Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA -o0o - ĐỖ HỒNG THU HIỀN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THẠC GIÁN VĨNH TRUNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA HỌC VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -o0o - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THẠC GIÁN VĨNH TRUNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Đỗ Hoàng Thu Hiền Lớp : 13CQM Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Hà Đà Nẵng, tháng 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐHSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đỗ Hoàng Thu Hiền Lớp : 13CQM Tên đề tài: Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung qua số tiêu hố học cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính: - Nguyên liệu: Mẫu nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung - Dụng cụ: bình tam giác, pipet, buret, bình định mức - Thiết bị: máy đo pH, thiết bị lấy mẫu, máy quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS hiệu Jasca V – 530, cân phân tích hiệu Precisa XT 220 – A Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu trạng hồ - Phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ qua số tiêu hố học - Cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S PHẠM THỊ HÀ Ngày giao đề tài: Ngày tháng năm 2016 Ngày hoàn thành đề tài: Ngày 20 tháng năm 2017 Chủ nhiệm khoa PGS.TS Lê Tự Hải Giáo viên hƣớng dẫn ThS Phạm Thị Hà Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày… tháng … năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin kính gởi thầy khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng lời chúc sức khỏe Em xin cảm ơn thầy cô dạy dỗ, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình cho em suốt trình học trƣờng Em xin cảm ơn giáo – Thạc sĩ Phạm Thị Hà giúp đỡ, hƣớng dẫn em trình thực đề tài để em hồn thành tốt khóa luận thời gian quy định trƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo phịng thí nghiệm khoa Hoá – Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Qua trình thực đề tài giúp em củng cố nắm vững kiến thức học trƣờng, tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm quý giá Do hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong đƣợc góp ý hƣớng dẫn thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên: Đỗ Hoàng Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT .2 1.1 Giới thiệu hồ đô thị 1.1.1 Vai trị, chức hồ thị 1.1.2 Hệ thống hồ thành phố Đà Nẵng 1.2 Công tác đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ 1.2.1 Đánh giá trực tiếp 1.2.2 Đánh giá tổng hợp .9 1.3 Giới thiệu hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung 10 1.3.1 Vị trí địa lý đặc điểm 10 1.3.2 Chức 11 1.3.3 Hệ thống cống nguồn thải 12 1.3.4 Tình hình nhiễm hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung trƣớc biện pháp kiểm sốt nhiễm nƣớc 13 1.4 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ phƣơng pháp xác định………14 1.4.1 pH 14 1.4.2 Độ axit .14 1.4.3 Độ bazo 15 1.4.4 Chỉ tiêu Clorua 15 1.4.5 Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) 16 1.4.6 Chỉ tiêu NO3- 17 1.4.7 Chỉ tiêu PO43- 17 1.4.8 Chỉ tiêu NH4+ 18 1.4.9 Hàm lƣợng chất rắn 18 1.4.10 Chỉ tiêu độ cứng 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .20 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê tổng hợp tài liệu 20 2.2.2 Khảo sát đo đạc thực địa 20 2.2.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 21 2.3 Hoá chất, dụng cụ 21 2.3.1 Dụng cụ, thiết bị 21 2.3.2 Hoá chất 21 2.4 Các quy trình nghiên cứu thực nghiệm 22 2.4.1 Chỉ tiêu pH 22 2.4.2 Quy trình xác định độ axit .22 2.4.3 Quy trình xác định độ kiềm 23 2.4.4.Quy trình xác định tiêu Clorua 24 2.4.5 Quy trình xác định tiêu COD 25 2.4.6 Quy trình xác định tiêu NO3- .25 2.4.7 Quy trình xác định tiêu PO43- 26 2.4.8 Qui trình xác định tiêu SS 26 2.4.9 Quy trình xác định độ cứng .27 2.5 Khảo sát đánh giá qua vấn trực tiếp hộ dân lân cận 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thời gian lấy mẫu bảo quản mẫu 28 3.2 Kết khảo sát đợt 29 3.3 Kết khảo sát đợt 30 3.4 Nhận xét thảo luận kết 30 3.4.1 Hàm lƣợng SS 30 3.4.2 Hàm lƣợng COD .32 3.4.3 Hàm lƣợng NO3- 33 3.4.4 Hàm lƣơng PO43- .34 3.4.5 Hàm lƣợng Cl- 35 3.5 Điều tra thực tế xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung 36 3.6 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hồ 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận .39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hồ Cơng viên 29/3 Hình 1.2 Hồ Đảo Xanh .6 Hình 1.3 Hồ Bàu Tràm .6 Hình 1.4 Hồ Xn Hồ A Hình 1.5 Quang cảnh xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung 11 Hình 1.6 Hệ thống cống nguồn thải 13 Hình 3.1 Dƣới vị trí lấy mẫu hồ Thạc Gián - Vĩnh Trung 28 Biểu đồ 1: Hàm lƣợng SS qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián .31 Biểu đồ 2: Hàm lƣợng SS qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung .31 Biểu đồ 3: Hàm lƣợng COD qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 32 Biểu đồ 4: Hàm lƣợng COD qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 32 Biểu đồ 5: Hàm lƣợng NO3- qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 33 Biểu đồ 6: Hàm lƣợng NO3- qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 33 Biểu đồ 7: Hàm lƣợng PO43- qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 34 Biểu đồ 8: Hàm lƣợng PO43- qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 34 Biểu đồ 9: Hàm lƣợng Cl- qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián .35 Biểu đồ 10: Hàm lƣợng Cl- qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 35 Hình 3.2 Bèo dâu tây 37 Hình 3.3 Bèo lục bình hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá tổng hợp chất lƣợng nguồn nƣớc Bảng 3.1 Kết khảo sát đợt hồ Thạc Gián 29 Bảng 3.2 Kết khảo sát đợt hồ Vĩnh Trung 29 Bảng 3.3 Kết khảo sát đợt hồ Thạc Gián 30 Bảng 3.4 Kết khảo sát đợt Hồ Vĩnh Trung 30 DANH MỤC VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxi sinh học COD Nhu cầu oxi hóa học TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TS Tổng lƣợng chất rắn DS Chất rắn hoà tan SS Chất rắn huyền phù DO Oxi hoà tan UBND Ủy ban nhân dân 600 500 400 Đợt 300 Đợt 200 100 M1 M2 M3 M4 Biểu đồ 1: Hàm lƣợng SS qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 450 400 350 300 250 Đợt 200 Đợt 150 100 50 M5 M6 M7 M8 Biểu đồ 2: Hàm lƣợng SS qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung Nhận xét: - Theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cho phép 50mg/l - So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT qua đợt khảo sát tất vị trí có hàm lƣợng SS vƣợt giới hạn cho phép Nguyên nhân: 31 - Do nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân thải vào hồ - Do ý thức ngƣời dân nên hồ tiếp nhận lƣợng chất thải rắn nhƣ vàng mã… - Do xác bèo, xác vi sinh vật bị phân huỷ 3.4.2 Hàm lượng COD 56 55 54 53 52 Đợt 51 Đợt 50 49 48 47 M1 M2 M3 M4 Biểu đồ 3: Hàm lƣợng COD qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 57 56 55 54 53 Đợt 52 Đợt 51 50 49 48 M5 M6 M7 M8 Biểu đồ 4: Hàm lƣợng COD qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 32 Nhận xét: - Theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cho phép 30mg/l - So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT qua đợt khảo sát thấy vị trí hàm lƣợng COD vƣợt giới hạn cho phép Nguyên nhân: - Do hồ tiếp nhận trực tiếp nƣớc thải sinh hoạt từ hộ dân lân cận 3.4.3 Hàm lượng NO31 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 Đợt 0.4 Đợt 0.3 0.2 0.1 M1 M2 M3 M4 Biểu đồ 5: Hàm lƣợng NO3- qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 Đợt 0.4 Đợt 0.3 0.2 0.1 M5 M6 M7 M8 Biểu đồ 6: Hàm lƣợng NO3- qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 33 Nhận xét: - Theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cho phép 10mg/l - So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT qua đợt khảo sát thấy vị trí hàm lƣợng NO3- khơng vƣợt q giới hạn cho phép 3.4.4 Hàm lượng PO43- 0.35 0.3 0.25 0.2 Đợt 0.15 Đợt 0.1 0.05 M1 M2 M3 M4 Biểu đồ 7: Hàm lƣợng PO43- qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián 0.3 0.25 0.2 Đợt 0.15 Đợt 0.1 0.05 M5 M6 M7 M8 Biểu đồ 8: Hàm lƣợng PO43- qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 34 Nhận xét: - Theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cho phép 0.3mg/l - So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT qua đợt khảo sát thấy vị trí hàm lƣợng PO43- không vƣợt giới hạn cho phép 3.4.5 Hàm lượng Cl12 10 Đợt Đợt M1 M2 M3 M4 Biểu đồ 9: Hàm lƣợng Cl- qua đợt khảo sát hồ Thạc Gián Đợt Đợt M5 M6 M7 M8 Biểu đồ 10: Hàm lƣợng Cl- qua đợt khảo sát hồ Vĩnh Trung 35 Nhận xét: - Theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cho phép 350mg/l - So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT qua đợt khảo sát thấy vị trí hàm lƣợng Cl- khơng vƣợt giới hạn cho phép 3.5 Điều tra thực tế xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung Qua khảo sáttrực tiếp đƣờng vấn, cho thấy nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt sản xuất hộ dân chủ yếu nƣớc cấp Lƣợng nƣớc sử dụng hộ gia đình khác nhau, nhƣng nhìn chung hộ gia đình dùng cho sinh hoạt khoảng 15m3, hộ bn bán, hay khách sạn dùng 25m3 tháng Chất lƣợng nguồn nƣớc mà ngƣời dân sử dụng tốt màu trong, không nghe mùi, đa số hộ uống đun sôi Hiện khu vực hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung có cống nƣớc.Tuy nhiên, hệ thống hoạt động khơng hiệu gây ngập úng vào mùa mƣa.Nhiều hộ dân nƣớc sinh hoạt đƣợc thải hồ Rác dƣới hồ chủ yếu vàng mã,… cho ngƣời dân xung quanh cúng kiếng 3.6 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hồ 3.6.1 Làm thoáng Các biện pháp khuấy trộn, làm tăng diện tích tiếp xúc khối nƣớc hồ với bề mặt thoáng, tăng cƣờng đƣợc khả tự làm hồ, việc khuấy trộn giải phóng chất khí gây độc, gây mùi tích lũy phân hủy kỵ khí chất hữu lớp trầm tích đồng thời tăng lƣợng oxy hịa tan nƣớc, thúc đẩy q trình sinh hóa hiếu khí phân hủy chất hữu 3.6.2 Lọc với loài thực vật Việc trồng, thả loài thực vật cỡ lớn bề mặt thống hồ có hiệu định việc kiểm soát bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc hồ thị Trong q trình sinh trƣởng phát triển, loài thực vật hấp thụ chất dinh dƣỡng (N_NH4+, N_NO3-, P_PO43-) có sẵn nƣớc Ở khu vực xung quanh rễ, điều kiện có đủ lƣợng oxy hịa tan (DO), q trình sinh hóa hiếu khí chuyển hóa chất hữu (BOD, COD) góp phần làm giảm hàm lƣợng 36 chất hữu nƣớc Tuy nhiên, biện pháp hiệu đáng kể lồi thực vật có nhu cầu dinh dƣỡng cao phải có biện pháp thu hồi sinh khối thƣờng xun Một số lồi thực vật có khả xử lý ô nhiễm nhƣ: cỏ vetiver, cỏ đậu, chuối hoa, bèo tây, bèo lục bình… Hình 3.2 Bèo dâu tây Hình 3.3 Bèo lục bình hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung 37 3.6.3 Nạo vét bùn Đối với hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung có lƣợng bùn lớn, quan chức thực biện pháp nhƣ nạo vét hồ, vớt bèo xây dựng hệ thống cống bao, đập tràn xung quanh hồ nhằm kiểm soát phần lớn nƣớc thải sinh hoạt chảy vào hồ 3.6.4.Tuyên truyền Ngƣời dân thƣờng đến khu vực xung quanh hồ để câu cá nên tình trạng vứt rác xuống hồ ln diễn ra, để tránh tình trạng nên đặt bảng hiệu “cấm vứt rác xuống hồ” khu vực dân câu cá để ngƣời biết Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trƣờng xung quanh khu vực hai bên hồ 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra: - Phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung qua số tiêu hố học - Đã tìm hiểu đƣợc công tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ Sau tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc phát phiếu điều tra chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung với kết phân tích đƣa số kết luận nhƣ sau: - Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung bị ô nhiễm SS COD - Ý thức ngƣời dân ngun nhân gây nhiễm nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung Kiến nghị - Cần tiếp tục tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung - Nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng: xả thải chất thải xả rác nơi quy định, giữ gìn vệ sinh chung - Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động dự án, đề tài khoa học công nghệ liên quan đến bảo vệ quản lý nguồn nƣớc 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Đình Bạch – Phạm Văn Thƣờng, Giáo trình sở hố học mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2]Đặng Kim Chi, Hoá học mơi trường, Nhà xuất giáo dục [3] Nguyễn Đình Chƣơng, Thực hành phân tích mơi trường [4] Nguyễn Đình Chƣơng, Thực hành phân tích cơng cụ [5] Nguyễn Tinh Dung, Hố học mơi trường, Nhà xuất [6]Trần Đức Hạ, Giáo trình kỹ thuật mơi trường [7] Trần Đức Hạ (2010), Các giải pháp tổng hợp cải thiện môi trường nước hồ đô thị, Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trƣờng-Trƣờng Đại học Xây dựng [8] Phạm Thị Hà, Bài giảng hố học mơi trường [9]Trần Tứ Hiếu - Từ Vọng Nghi - Huỳnh Văn , Phân tích nước, NXB Khoa học kỹ thuật – 1986 [10] Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật [11] Bùi Xn Vững, Giáo trình đại học phân tích mơi trường [12] Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống ao hồ nội thành Thành phô Đà Nẵng” [13] Đề tài tốt nghiệp “ Phân tích số tiêu hoá học để đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt khu vực Vĩnh Điện – Điện Bàn” [14] Sở Tài nguyên Môi trƣờng Đà Nẵng (2011), Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 định hướng đến năm 2015 [15] Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc – Kỹ thuật để xử lí mẫu [16] Hội nghị tổng kết cơng tác mơi trường năm 2016 – Phịng tài ngun mơi trƣờng quận Thanh Khê [17] http:www.google.com.vn 40 PHỤ LỤC QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Lời nói đầu QCVN 08-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, sửa đổi QCVN 08:2008/BTNMT; Tổng cục Môi trƣờng, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thông tƣ số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng: - Đánh giá quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nƣớc cách phù hợp - Làm để lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng nƣớc theo mục đích sử dụng xác định - Đánh giá phù hợp chất lƣợng nƣớc mặt quy hoạch sử dụng nƣớc đƣợc phê duyệt - Làm để kiểm soát nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồn nƣớc mặt ln phù hợp với mục đích sử dụng - Làm để thực biện pháp cải thiện, phục hồi chất lƣợng nƣớc 1.2 Giải thích từ ngữ Nƣớc mặt nƣớc chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch, hồ, ao, đầm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 27 28 29 30 31 Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Tổng dầu, mỡ (oils & grease) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 - - - Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, mg/l TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 35 Coliform MPN CFU /100 2500 ml 36 E.coli MPN CFU /100 20 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1- Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -o0o - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THẠC GIÁN VĨNH TRUNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA HỌC VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ KHÓA LUẬN... Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung qua số tiêu hoá học công tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính: - Nguyên liệu: Mẫu nƣớc hồ Thạc Gián –. .. số tiêu hố học cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ? ?? Mục đích đề tài: Tìm hiểu tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc Phân tích số tiêu hố học cụ thể để đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung