1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bai 16 tin 11

13 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

       Bài cũ! Hãy lên bảng viết cấu trúc của thủ tục Procedure <tên thủ tục> [(<Ds tham số >): <kdl tham số>]; [< Phần khai báo>]; Begin [<Dãy các lệnh>]; End; BÀI 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾP THEO) Tiết 43: Ví dụ về cách viết và sử dụng hàm 1. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON <Phần đầu> [<Phần khai báo>] < Phần thân> <Phần đầu> [<Phần khai báo>] < Phần thân> Function <Tên hàm> [(<ds tham số>):<kdl tham số>] :kiểu của hàm; [< Phần khai báo>]; Begin [<Dãy các lệnh>]; Tên hàm := giá trị; End; Procedure <Tên thủ tục> [(<Ds tham số >):<kdl thamsố>]; [< Phần khai báo>]; Begin [<Dãy các lệnh>]; End; Hàm (Function) Thủ tục (Procedure) Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về Trong thân hàm có lệnh gán giá trị cho tên hàm Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm Kiểu dữ liệu của hàm: • Là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về. • Chỉ có thể là: integer, real, char, boolean, string. Chú ý: Hàm không có tham số hình thức thì không cần danh sách tham số. 2. MỘT SỐ VÍ DỤ: Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số trong đó có sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất(UCLN) của hai số nguyên. Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số trong đó có sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất(UCLN) của hai số nguyên. Ví dụ: nhập 6/10 => ra 3/5 * INPUT : Nhập vào phân số: a/b; * OUTPUT : Phân số c/d - Trong đó: c = a/UCLN (a,b); d = b/UCLN(a,b);  Viết chương trình con thực hiện tìm UCLN(a,b) và gọi nó khi tính c,d trong chương trình chính. Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên Program tgps; Var tu,mau,c,d,m : integer; Function UCLN( a,b :integer) : integer; Begin While a<> b do if a > b then a := a - b else b := b - a; ucln := a; end; BEGIN Write(‘ Nhap vao tu so vµ mau so:‘); readln(tu,mau); m:= UCLN(tu,mau); C := tu div m ; d := mau div m; Writeln(‘ Phan so toi gian = ‘, c, ‘ / ‘, d); Readln; END. Write(‘Nhap vao tu so va mau so:‘); C := 6 div 2; d := 10 div 2; UCLN(6,10) Writeln(‘ Phan so toi gian = ‘, 3, ‘ / ‘, 5); Readln; END. BEGIN Readln(tu,mau); 2; Nhap vao tu so va mau so: 6 10 Phan so toi gian= 3/5 Hãy xác định chương trình con bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Dựa vào chương trình: Biến toàn cục: tu,mau,c,d,m. Biến cục bộ: a,b. Hãy xác định Biến toàn cục biến cục bộ của bài toán trên Cách sử dụng hàm: • Lệnh gọi hàm gồm tên hàm và tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức. < tên hàm>( tham số thực sự); • Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng Ví dụ: a:=5*ucln(tuso,mauso)+1; Bài toán 2: Tìm giá trị nhỏ nhất trong ba số nhập từ bàn phím trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số a,b Input: Nhập ba số a,b,c Output: Số nhỏ nhất trong ba số Sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số a,b Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên . (Procedure) Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về Trong thân hàm có lệnh gán giá trị cho tên hàm Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm Kiểu dữ liệu của. điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm Kiểu dữ liệu của hàm: • Là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về. • Chỉ có thể là: integer, real, char, boolean,

Ngày đăng: 04/12/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy lên bảng viết cấu  trúc  của thủ tục - Tài liệu bai 16 tin 11
y lên bảng viết cấu trúc của thủ tục (Trang 2)
Chú ý: Hàm không có thamsố hình thức thì không cần danh sách tham số. - Tài liệu bai 16 tin 11
h ú ý: Hàm không có thamsố hình thức thì không cần danh sách tham số (Trang 5)
thamsố hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ. - Tài liệu bai 16 tin 11
thams ố hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w