Tài liệu giun dot

4 758 7
Tài liệu giun dot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 4 – Giun đốt − Sơ lược cấu tạo, hoạt động sinh lý của 3 lớp : giun nhiều tơ, giun ít tơ, lớp đỉa => Từ đó so sánh sự khác nhau giữa giun nhiều tơ và giun ít tơ. − So sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của giun nhiều tơ, giun ít tơ và đỉa. Sơ lược Giun nhiều tơ Giun ít tơ Lớp đỉa Cấu tạo Cơ thể có 3 phần không đều nhau : + phần trước miệng : tập trung các giác quan + phần thân gồm ( 5- 800) đốt, mang một đôi chi bên ở mỗi đốt + phần đuôi : mang sợi đuôi ở tận cùng. * Thành cơ thể : ngoài cùng lớp cuticun mỏng * Lớp mô bì : có tế bào tuyến tiết dịch nhày làm giảm ma sát khi di chuyển * Bao cơ : gồm lớp vỏ cơ vòng ở ngoài và lớp cơ dọc ở trong. * Thể xoang chính thức : hỗ trợ cho hoạt động của chi bên. - Phần lớn có cỡ bé, đường kính không quá vài milimet ( ngoại trừ giun đất ). Có từ vài (7,8) đến hàng trăm đốt. - Các bộ phận lồi cảm giác trên đầu và chi bên bị tiêu giảm. - Tơ thường xếp thành 4 chùm hay thành vành trên mỗi đốt, thường ngắn , hình chữ S * Thành cơ thể : có các lớp mô như giun nhiều tơ + Mô bì tạo lớp cuticun trong suốt bao ngoài. + Tế bào tuyến : tiết lớp nhầy bao quanh cơ thể hoặc hình thành đai sinh dục + Tế bào cảm giác : tập trung thành nhú cảm giác * Bao cơ : giun ít tơ có lớp vỏ vòng ở ngoài, lớp cơ dọc ở trong. Mức độ phát triển thay đổi tùy theo cách di chuyển của từng nhóm. * Dịch thể xoang : có thể dồn từ đốt này sang đốt khác hoặc dồn ra ngoài qua lỗ lưng - Đỉa là nhóm giun đốt có số đốt nhất định, các đốt phía trước và phía sau biến thành giác. Thể xoang, chi bên và tơ tiêu giảm. - Mỗi đốt của đỉa thường chia thứ sinh thành nhiều vành. - Cơ thể đỉa chia thành 5 phần : + phần đầu (4-5 đốt ) : có mắt ở mặt lưng + phần trước đai ( 3-4 đốt) + phần đai sinh dục ( 3 đốt ) : có lỗ sinh dục ở mặt bụng + phần sau đai ( 15 đốt ) : từ đốt 12 đến đốt 26 + phần cuối : gồm các đốt hình thành giác sau * Thành cơ thể : tương tự giun nhiều tơ và giun ít tơ * Bao cơ : rất khỏe : gồm cơ vòng, cơ xiên và cơ dọc, còn có cơ lưng bụng Hoạt động sinh lí * Cơ quan tiêu hóa : dạng ống. Ruột trước thường có khoang miệng và hầu có thành cơ. Trong hầu còn có hàm và răng, phóng được ra ngoài bắt mồi. * Hệ tuần hoàn : kín với * Hệ tiêu hóa : có 3 phần : ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Trong đó ruột sau ít biến đổi còn ruột trước biến đổi đa dạng tùy theo cách lấy thức ăn của từng loài * Hệ tuần hoàn : có sơ * Hệ tiêu hóa : bắt đầu từ lỗ miệng đến khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột giữa và ruột thẳng, đổ ra ngoài qua hậu môn ở đường lưng ở gốc giác sau. * Hệ tuần hoàn : cấu tạo mạch lưng, mạch bụng và các đôi mạch bên xếp theo từng đốt * Hệ bào tiết : là các đôi thận xếp theo từng đốt, có phễu mở trong thể xoang * Hệ thần kinh : cấu tạo điển hình của hệ thần kinh gồm có não, vòng hầu và đôi dây thần kinh bụng đồ cấu tạo như giun nhiều tơ. * Hệ hô hấp : không có cơ quan hô hấp riêng, quá trình hô hấp tiến hành trực tiếp qua da * Hệ bài tiết : là hậu đơn thận theo kiểu chung của giun đốt. * Hệ thần kinh : theo kiểu chung của giun đốt * Hệ sinh dục : tuyến sinh dục tập trung ở một số ít đốt + Cơ quan sinh dục cái : tuyến trứng, ống dẫn trứng + Cơ quan sinh dục đực : tuyến tinh, túi chứa tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt và túi nhận tinh chung giống giun ít tơ : Hệ tuần hoàn kín, có phần chính là mạch lưng, mạch bụng và mạch nối * Hệ bài tiết : Đỉa có 10- 17 đôi hậu đơn thận, do thể xoang bị tiêu giảm nên hậu đơn thận cũng thay đổi ít nhiều * Hệ thần kinh và giác quan : Cấu tạo theo kiểu giun đốt. Có hệ thần kinh giao cảm * Hệ sinh dục : cơ quan sinh dục có vị trí cố định. + Đai sinh dục : đốt 10 đến đốt 12 + Lỗ sinh dục đực : ở phía trước, thường ở mặt bụng của đốt 10 đến đốt 11 + Lỗ sinh dục cái : ở phía sau, thường ở mặt bụng của đốt 11 đến đốt 12 • So sánh sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của giun nhiều tơ, giun ít tơ và lớp đỉa Giun nhiều tơ Giun ít tơ Lớp đỉa Hệ tuần hoàn - Giun nhiều tơ có hệ tuần hoàn kín với mạch lưng, mạch bụng và các đôi mạch bên xếp theo từng đốt - Từ các mạch chính có cầu nối đi qua mạng mao quản ruột để lấy thức ăn và qua mạng mao quản da để lấy oxi - Huyết sắc tố phân tán trong dịch máu có thể có màu đỏ ( nhân Fe) hoặc màu xanh ( nhân đồng ). Có trường hợp hệ tuần hoàn bị tiêu giảm và dịch thể xoang làm Có sơ đồ cấu tạo tương tự giun nhiều tơ - Con Aeolosoma : có mạch lưng liên hệ trực tiếp với mạng mao quản ruột và nối với mạch bụng bằng 2 đôi mạch bên ở phía dưới - Con Pheretima : Máu di chuyển trong mạch lưng từ phía sau ra phía trước và máu di chuyển trong mạch bụng theo hướng ngược lại - Phía trước cơ thể mạch lưng và mạch bụng nối với nhau nhờ quai mạch - Cấu tạo chung giống như ở giun ít tơ : Hệ tuần hoàn kín, có phần chính là mạch lưng, mạch bụng và mạch nối + Đỉa có vòi : ngoài phần chính còn do thể xoang đảm nhận 1 phần + Đỉa không vòi : Hệ tuần hoàn chính thức tiêu biến và thể xoang làm nhiệm vụ của hệ tuần hoàn. => Đây là ví dụ điển hình về hiện tượng thay thế trong tiến hóa tương hỗ của 2 cơ quan trong 1 nhiệm vụ của máu phình to, có khả năng co bóp, các “tim bên” - Máu từ mạch lưng chuyển qua tim bên xuống mạch bụng rồi vào mao quản da và các nội quan - Máu giun ít tơ hoặc không màu hoặc chứa huyết sắc tố ( giun đất ) cơ thể - Máu của Đỉa không vòi có hemeglobin còn Đỉa có vòi nói chung không có sắc tố hô hấp Câu 7 – giun đốt So sánh sự khác nhau giữa đặc điểm sinh sản và phát triển của 3 nhóm : giun nhiều tơ, giun ít tơ và lớp đỉa Đặc điểm Giun nhiều tơ Giun ít tơ Lớp đỉa Sinh sản và phát triển - Phần lớn giun nhiều tơ phân tính và có khả năng sinh sản hữu tính và vô tính - Sinh sản vô tính bằng mọc chồi hoặc cắt đoạn, là bước khởi đầu của mùa giao hoán - Sinh sản hữu tính, một phần cơ thể chứa tuyến sinh dục có chi bên và tơ phát triển hơn, ruột tiêu giảm, đổi màu, gọi là phần sinh sản phân biệt rõ với phần dinh dưỡng - Cơ thể giun nhiều tơ trưởng thành có các phần có nguồn gốc khác nhau : + phần đầu ứng với phần trước miệng của ấu trùng trochophora + phần thân gồm có 1 số đốt ấu trùng phía trước và nhiều đốt ấu trùng ở phía sau => Là cơ sở quan trọng để xác định quan hệ giun đốt với các nhóm động vật có quan hệ họ hàng với chúng Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính : Ghép đôi bằng cách quay chéo đầu, áp mặt bụng vào nhau và trao đổi tinh dịch. Khi ghép đôi lỗ sinh dục đực của con này áp sát vào vùng nhận tinh của con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực nhờ hệ cơ co giãn sẽ chui vào túi nhận tinh của đối phương. Sau khi thụ tinh 2 con rời nhau. Vài ba ngày sau, đai sinh dục dày dần, nhận một ít noãn rồi tuột về phía trước, lấy tinh dịch khi qua túi nhận tinh, rồi tuột qua đầu ra ngoài, bít 2 đầu thành kén. Phát triển không qua ấu trùng. Con non chui khỏi kén 8 – 10 ngày * Sinh sản vô tính : cơ thể có vùng sinh trưởng, hình thành phần đầu của cá thể sau và phần đuôi của cá thể trước. Các - Các loài có cơ quan giao phối ( đỉa trâu, đỉa đui) tiến hành thụ tinh trong - Không có cơ quan giao phối ( vét ) thụ tinh giao tiếp - Bao tinh của cá thể này được gắn vào thành cơ thể của cá thể kia, gắn vào vùng nhất định sau lỗ sinh dục cái - Sau khi thụ tinh ( 2 ngày trở lên ) đai sinh dục lùi về phía trước tao thành kén chứa trứng thụ tinh - phân cắt trứng Đỉa tương tự như giun ít tơ và phát triển không qua biến thái để cho Đỉa trưởng thành phần này có thể hình thành trước hoặc sau khi cá thể con tách khỏi mẹ. Có khi cá thể con chưa kịp tách khỏi mẹ đã hình thành thế hệ tiếp theo, tạo thành chuỗi cá thể. . – Giun đốt − Sơ lược cấu tạo, hoạt động sinh lý của 3 lớp : giun nhiều tơ, giun ít tơ, lớp đỉa => Từ đó so sánh sự khác nhau giữa giun nhiều tơ và giun. sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của giun nhiều tơ, giun ít tơ và lớp đỉa Giun nhiều tơ Giun ít tơ Lớp đỉa Hệ tuần hoàn - Giun nhiều tơ có hệ tuần hoàn kín

Ngày đăng: 04/12/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

nhiệm vụ của máu phình to, có khả năng co bóp, các “tim bên” - Máu từ mạch lưng  chuyển qua tim bên  xuống mạch bụng rồi  vào mao quản da và các  nội quan - Tài liệu giun dot

nhi.

ệm vụ của máu phình to, có khả năng co bóp, các “tim bên” - Máu từ mạch lưng chuyển qua tim bên xuống mạch bụng rồi vào mao quản da và các nội quan Xem tại trang 3 của tài liệu.
phần này có thể hình thành trước hoặc sau khi  cá thể con tách khỏi mẹ.  Có khi cá thể con chưa  kịp tách khỏi mẹ đã hình thành thế hệ tiếp theo,  tạo thành chuỗi cá thể. - Tài liệu giun dot

ph.

ần này có thể hình thành trước hoặc sau khi cá thể con tách khỏi mẹ. Có khi cá thể con chưa kịp tách khỏi mẹ đã hình thành thế hệ tiếp theo, tạo thành chuỗi cá thể Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan