1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng Cộng sản Việt Nam - Lịch sử của sự ra đời (1920-1930): Phần 2

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Đảng Cộng sản Việt Nam - Lịch sử của sự ra đời (1920-1930): Phần 2 trình bày các nội dung về các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh chính trị và điều lệ đầu tiên của Đảng, đặc điểm và ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

C hương V HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN VÀ TẢN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG I- HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN Sự th àn h lập m ục tiêu h oạt động a) Hoàn cảnh lịch sử thành lập Hội Những năm 1924 - 1928, chủ nghĩa tư thời kỳ "ổn định tạm thời cục bộ"; công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đạt nhiều thành tựu, chỗ dựa quan trọng, giúp cho phong trào cách m ạng thê giới phát triển thuận lợi Trung Quốc, hợp tác Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc (1923 - 1925) làm cho lực lượng cách mạng ngày mỏ rộng Những hoạt động nhóm Tâm tâm xã Quảng Châu kiện "Tiếng bom Sa Diện" (tháng 6-1924) gây tiếng vang lớn, thức tỉnh phong trào yêu nước Việt Nam Việt Nam, từ năm 1919 đến năm 1925 nổ 25 đấu tranh, bãi công quy mô lớn đểu th ấ t bại Giai cấp công nhân Việt Nam chưa thành lực lượng trị độc lập; phong trào họ thời kỳ tự phát 114 Ngày 11-11-1924 từ Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, Trung Quốc Khi nưốc Pháp, Người biết Quảng Châu có số "nhà quôc gia" niên yêu nưốc Việt Nam hoạt động Người muôn "trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập"1 Về Quảng Châu, ý định Người mở lớp huấn luyện cho niên yêu nưốc Việt Nam đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác Lênin; lập tổ chức cách mạng tiến tới thành lập đảng vơ sản Việt Nam; giúp Quốc tế Cộng sản nắm tình hình phong trào nơng dân Trung Quốc phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đơng Được ông Hồ Ngọc Lãm giới thiệu, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số thành viên tích cực nhóm Tâm tâm xã lập Cộng sản đoàn (tháng 2-1925) Trong báo cáo gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản (ngày 19-2-1925), Nguyễn Ái Quốc viết: "Chúng lập nhóm bí m ật gồm hội viên, có: người đả phái nước người tiền tuyến (trong quân đội Tôn Dật Tiên) người công cán quân (cho Quốc dân Đảng) Trong sơ hội viên đó, có người đảng viên dự bị Đảng Cộng sản Chúng tơi cịn có hai đồn viên dự bị Đồn Thanh niên Cộng sản Lênin Chúng tơi có Xiêm trạm - sở (đểđưa đón người vào) vững"2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.l, tr.209 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.152 115 Năm đảng viên dự bị báo cáo Lé Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Quàng Đạt Lâm Đức Thụ Đầu năm 1925 bổ sung thêm Vương Thúc Oánh Trương Vân Lĩnh Lưu Quốc Long Nhóm phát trien suốt thịi gian Nguyễn Ái Quốc trực tiếp đạo đến tháng 4-1927 Để có tổ chức cách mạng rộng lớn Quảng Châu, với tư cách ủ y viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam Quốc tê Cộng sản, tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quôc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (gọi tắ t Thanh niên) T ất niên, sau dự lớp huấn luyện kết nạp vào Hội b) Mục tiêu hoạt động Hội Việt N am Cách mạng Thanh men Tuvên ngơn Đại hội tồn quốíc lần thứ n h ất Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khẳng định: "Hội Việt N am Cách mạng Thanh niên đội tiền phong cách mạng dãn chúng Việt N am tổ chức dân chúng lại cho thành đội quân tranh đấu có lực lượng; hy sinh trước đ ể đ ể lĩnh đạo dân chúng liệt tranh đấu với tụi bóc lột, đè nén, đ ể lấy lại quyền lợi, đ ể đoạt thủ quyền''1 Chính cương Hội xác định: "a) Dũng bạo lực đánh đổ quyền thống trị đ ế quốc chủ nghĩa Pháp chế độ quan liêu Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập Sdd., t.l, tr.98 116 b) Lập quyền thợ thuyền, dân cày binh lính Từ làng đến trung ương quần chúng dân cày, thợ thuyền binh lính trực tiếp cử đại biểu c) Giải tán hết quân đội thống trị giai cấp, tổ chức quân đội cách mệnh lấy tuý công nông d) Bỏ hết pháp luật phong kiến đ ế quốc chủ nghĩa Lập luật cách mệnh theo ý chí quần chúng e) Tịch ký đem công tất ruộng đất đồn điền, nhà chung quý tộc, vua chúa f) Tịch ký đem công tất ruộng đất địa chủ trăm (100) mẫu g) Đất ruộng tịch ký phân phối cho dân cày cày cấy chung h) Quyền ruộng đất N hà nước, cấm mua, bán ruộng đất i) Bỏ hết khê khoản nợ nần k) Thực hành sách đánh th u ếlu ỹ tiến thật nặng I) Tịch ký đem công quan giao thông (đường sắt, xe điện, tàu thuỷ), tài (ngân hàng, kho bạc), cơng nghiệp lớn (nhà máy, xưởng thợ, mỏ), quan thương mại tuyên truyền đ ế quốc chủ nghĩa m) Thực hành chế độ tám cho thợ thuyền đàn ông sáu cho thợ thuyền, đàn bà trẻ n) Định luật lao động cấm thuê đàn bà, trẻ làm công ban đêm chỗ độc địa o) Đinh lê đặt việc bảo hiểm cho nhân dân p ) Đàn ông, đàn bà tuyệt đối binh đẳng, bình quyền phương diện (pháp luật, tục lệ, v.v ) 117 q) Đánh đô tát đ ế quốc chủ nghĩa xàm lán muốn xâm lấn A n Nam Vô điều kiện ủng hộ liên hiệp với nước lao nơng chun (Nga) r) Vơ điều kiện ủng hộ giúp đỡ dán tộc cách mạng vô sản cách mạng th ế giới s) Thừa nhận dân tộc tự do, tự (Cao Miên, Lào) t) Đánh đ ổ giáo dục thống trị giai cấp, để xướng đặt cách mệnh giáo dục Giáo dục bắt buộc, tổn phí N hà nước chịu phụ trách u) Cấm tôn giáo can dự vào giáo dục Đây yêu cầu đại cương cần cấp cho giải phóng dân chúng A n N am thời kỳ Nên bước cách mệnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phải lấy điều làm mục đích mình, lãnh đạo quần chúng phấn đấu mà thực hành cho được''1 Chính cương Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên rõ trách nhiệm cốt yếu chiến lược làm cho Hội th àn h đảng cách mạng, liên hệ m ật thiết vói quần chúng; củng nội làm cho hội đa sô công nông Hội viên phải thâm nhập nhà máy, mỏ than, vào thôn quê gương m ẫu làm việc tuyên truyền, lãnh đạo quần chúng đấu tranh; vận động quần chúng vào công hội, nông hội, hợp tác xã Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.l, tr 108-109 118 Chính cương Hội cịn nêu rõ phải giữ vững tính giai cấp; thiết thực giải lợi ích giai cấp; đấu tran h thoát ly hẳn ảnh hưởng giai cấp tư sản; đưa khâu hiệu để thu phục quần chúng, "đặc biệt ý đem vô sản giai cấp lên địa vị lãnh đạo quần chúng cách mệnh''1 Ngồi ra, Chính cương cịn định đường lối kinh tế; đường lơi trị, văn hóa; đường lối vấn đề dân cày, thợ thuyền, binh lính Điều lệ Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh niên gồm 34 mục nằm chương lớn: I Tôn chỉ, II Điều kiện vào Hội, III Quyền lợi nghĩa vụ hội viên, IV Tổ chức, V Đại hội, VI Thượng cấp quan hạ cấp quan, VII Kỷ luật Tôn Hội: "Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phụ trách tô chức lãnh đạo cách mệnh Việt N am phấn đấu đ ể thâu phục hết đại phận thợ thuyền, dàn cày binh lính, dẫn đạo cho quần chúng lao khổ bị áp liên hiệp với vô sản giai cấp th ế giới để mặt đánh đô đ ế quốc chủ nghĩa Pháp, chế độ phong kiến chủ nghĩa tư mà dựng quyền độc tài thợ thuyền, dân cày binh lính; mặt tham gia vào thê giới cách mạng san trừ tư chủ nghĩa thê giới đặng thực chủ nghĩa cộng sản''2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập S đ d , ỉ.l, tr.114, 118 119 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tổ chức chặt chẽ, gồm năm cấp Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh Huyện hay thành Chi Tổng quan lãnh đạo cao Hội hai kỳ đại hội đại biểu toàn quốc Tổng gồm người, có Nguyễn Ái Quốc, Hổ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn Trụ sở Tổng đ ặt Quảng Châu Hội tổ chức theo nguyên tắc tập trung Các quan chì huy Hội Đại hội cử báo cáo công việc cho hội viên biết Cấp tuyệt đối phục tùng thực hành mệnh lệnh, kê hoạch nghị cấp Trong đoàn thể quần chúng (công hội, nông hội, cứu tê hội, phụ nữ hội, ) có hai hội viên trở lên phải tổ chức Chi Hội Người vào Hội phải phục tùng tôn chỉ, thừa nhận Điều lệ, Chương trình Hội, phục tùng Nghị Hội, nộp nguyệt phí hội viên cũ giới thiệu Hội viên kết nạp vào Hội phải trải qua thời kỳ dự bị Thợ thuyền, dân cày nghèo binh lính dự bị sáu tháng Thợ thuyền lương cao, dân cày thợ th ủ cơng dự bị năm Trí thức, tiểu tư sản dự bị hai năm Trong thời kỳ dự bị, hội viên phải thực đầy đủ nghĩa vụ, không khơng thành hội viên thức Hội viên có quyền biểu quyết; tuyển cử, giữ bí m ật; tuyệt đối phục tùng m ệnh lệnh huy; phải thám nhập vào quần chúng để tuyên truyền mục đích Hội; phải góp ý phê bình đồng chí; thường xuyên báo cáo công việc 120 Chi bộ, huyện, tỉnh, toàn quốc tổ chức đại hội năm để kiểm điểm, để phương hướng công tác kiện toàn tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc Hội năm họp lần; toàn tỉnh năm họp bốn lần; toàn huyện năm họp sáu lần, chi tháng họp lần; phân tiểu tuần lễ họp lần Kỷ luật Hội rấ t chặt chẽ, nghiêm minh Hội xử tử hình đơi với người đầu hàng địch; xử phạt cảnh cáo, khai trừ tạm thòi khai trừ vĩnh viễn đối vói người phạm lỗi như: không phục tùng mệnh lệnh, chương trình Điều lệ Hội, tự do, rượu chè, cờ bạc, xa xỉ, hoang đường Ngày 9-5-1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nh ất Quảng Châu Đại hội nghị vấn đề tổ chức Đảng Cộng sản, chỉnh đôn, vấn đề tuyên truyền tổ chức; huấn luyện kinh tế, ngoại giao, đảng phái nưốc, bạo động Về vấn đề tên Hội, Đại hội nghị: "1 Bản Hội từ trước có hai tên: tên bí mật đê nội "Hội Việt Nam Cách mạng đồng chí" tên công khai đ ể m ặt với người "Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên" Đấy cách làm bí mật thời kỳ gây dựng Đến bảy đoàn th ể có thê' lực, cần hồn tồn m ặt với thiên hạ, đ ể hai tên trước không cần không tiện nữa, nên Đại hội định từ lấy "Hôi Viêt Nam Cách mạng Thanh niên" làm tên p h ổ 121 thông quần chúng nước đàng cách mạng làm tên định Hội"1 Thư Đại hội gửi Quốc tế Cộng sản (tháng 5-1929) viết: "Tồn th ể Đại hội chúng tơi cơng nhận chương trinh Đại hội lần thứ sáu Quốc tế Cộng sàn, lại y theo chủ nghĩa cộng sản mà định chương trinh, sách k ế hoạch Hội yêu cầu hai điều sau đây: Quốc tê Cộng sản nên ý đến công việc cách mệnh Hội nên làm cho Việt Nam có Đảng cộng sản chánh thức Đảng Cộng sản Pháp Tàu phải hoạt động mà giúp đỡ cộng sản vận động Việt N am "2 Theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc, Hội xuất tờ tuần báo Thanh niên, lấy làm quan lý luận, tuyên truyền Tổng Thanh niên, trụ sở đặt Quảng Cháu Ngày 28-7-1929, Thường vụ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có thư gửi tấ t đồng chí ba kỳ kêu gọi "mau mau đồn kết lại, mục đích thi hành động phải trí, củng khơng nên cơng kích nhau, củng không nên lập bè phái riêng Những người cộng sản nén liên lạc lại, mau mau tổ chức lại cho có hệ thơng Phải tức khắc thành lập Đảng Cộng sản tén gọi Đảng Cộng sản Đông Dương”3 1, 2, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toan tập, Sđd, t.l tr.133, 135^ 138-139 122 N hững hoạt động tiêu biểu Hội V iệt Nam Cách m ạng Thanh niên a) Thời kỳ 1925 - 1927 Hoạt động quan trọng nh ất Hội thòi kỳ mở lớp huấn luyện trị, bồi dưỡng cho hội viên kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin, đưòng lối cách mạng Việt Nam phương pháp vận động quần chúng Từ đầu năm 1926 đến tháng 4-1927, Hội mở ba khóa huấn luyện, khoảng 75 ngưòi Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách giảng viên Các học viên học lý th u y ết thực hành vể vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin; vê lý luận cách mạng; vai trò đảng cách mạng; đường lối phương pháp cách mạng, tư cách người cách mạng; phương pháp vận động quần chúng; lịch sử kinh nghiệm cách mạng nước, mối quan hệ cách m ạng Việt Nam cách m ạng th ế giới Học viên trang bị lý luận kỹ thực hành làm báo, diễn thuyết Khi diễn thuyết, học viên phải dùng ngơn ngữ thích hợp vối người nghe; lựa chọn cách nói phù hợp vối đối tượng, có giọng nói truyền cảm biết đơn giản trước vấn đề phức tạp; biết dẫn dắt cho dễ hiểu, rõ ràng, có trước có sau, hợp với hồn cảnh; cần có ví dụ cụ thể; trường hơp phải luôn trung thực, không xuyên tạc thật 123 phong trào công nhăn phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí M inh thăn trọn vẹn cho kết hợp đó, tiêu biêu sáng ngời cho kết hợp giai cấp dân tộc, dân tộc quốc tê, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội"1 Từ ngày đòi đến nay, Đảng ta giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đoàn kết lãnh đạo toàn dân ta tiến hành đấu tra n h cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách Những học kinh nghiệm trìn h thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam p h át huy suốt trìn h Đảng lãnh đạo cách m ạng Việt Nam cơng tác xây dựng Đảng Điều làm cho Đảng ta ln giữ vững vai trị lãnh đạo, nhân tô" định đưa cách m ạng Việt Nam từ thắng lợi đến th ắn g lợi khác Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, giải phóng miền Bắc, đưa miền Bắc chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa; thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nưóc, mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng ừ)àn tập, Sđd, t.51, tr.127-128 221 Tổ quốc, đưa nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; thắng lợi công đổi mới, đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đưa đất nước bước độ lên chủ nghĩa xã hội Với thắng lợi giành 84 năm qua, nước ta từ xứ thuộc địa nửa phong kiến trở th àn h quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo đưòng xã hội chủ nghĩa; nhân dân ta từ th ân phận nô lệ trở th ành ngưòi làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; đất nưóc ta khỏi tình trạn g nưốc nghèo, phát triển, đẩy m ạnh công nghiệp hóa, đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị th ế ngày quan trọng khu vực th ế giới Trong trình lãnh đạo cách mạng, có nơi, có lúc Đảng ta phạm sai lầm, khuyết điểm Đảng ta nghiêm túc tự phê bình phê bình, sửa chữa khuyết điểm, tự đổi mới, chỉnh đốn để tiếp tục đưa nghiệp cách mạng tiến lên Tự hào với truyền thống vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam, thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, đồng lịng góp sức giương cao cò độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mà Đảng Bác Hồ lựa chọn, tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Đảng sạch, vững m ạnh trị, tư tưởng tổ chức, lãnh đạo thành cơng nghiệp đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 222 Phụ lục MỘT • SỐ VĂN KIỆN • HỘI • NGHỊ• THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM • • • NÁM ĐIỂM LỚN1 Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành th ậ t hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương; Định tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Định kế hoạch thực việc thống nước; Cử Ban Trung ương lâm thịi gồm chín người, có hai đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đông Dương CHÁNH CƯƠNG VẮN TAT c ủ a đảng2 Tư bản xứ thuộc tư Pháp, tư Pháp ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ xứ mở mang Cịn nơng nghệ ngày 1, Theo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.l, 2-3 223 tập trung phát sinh khủng hồng, nơng dân th ấ t nghiệp nhiều Vậy tư bản xứ thê lự c g i t a k h ô n g n ê n n ó i c h o h ọ đ i v ề p h e đ ế q u c được, c h ỉ bọn đại địa chủ mói có th ế lực đứng hản phe đê quốc chủ nghĩa nên chủ trương làm tư sản dãn c.m thổ địa c.m để tới xã hội cộng sản A- Về phương diện xã hội thi: a) Dân chúng tự tổ chức b ) Nam n ữ b i n h q u y ề n , V V c) Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố B- Về phương diện trị: a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập c) Dựng Chính phủ cơng nơng binh d) Tổ chức quân đội công nông C- Về phương diện kinh tế a) Thủ tiêu hết thứ quốc trái b) Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đê quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý c) Thâu hết ruộng đất đê quốic chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo d) Bỏ sưu th u ế cho dân cày nghèo e) Mở mang công nghiệp nông nghiệp f) Thi hành luật ngày làm tám 224 SÁCH LƯỢC VẮN TẮT CỬA ĐẢNG1 Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa c.m đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến Đảng phải làm cho đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ỏ dưối quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốic gia Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vơ sản giai cấp Cịn đối vối bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ m ặt phản c.m phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận m ặt phản c.m (Đảng Lập hiến, v.v.) phải đánh đổ Trong liên lạc vối giai cấp, phải rấ t cẩn thận, không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp, tuyên truyền hiệu nước An N am độc lập, phải đồng tuyên truyền thực hành liên lạc vối bị áp dân tộc vô sản giai cấp th ế giới, vô sản giai cấp Pháp Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.4 - 225 CHƯƠNG TRÌNH TĨM TẮT đ ả n g 1 Đảng đội tiên phong đạo quân vô sàn gôm sô lớn giai cấp cơng nhân làm cho họ có đủ lực lãnh đạo quần chúng Đảng tập hợp đa sô quần chúng nông dân chuẩn bị cách mạng thổ địa lật đổ bọn địa chủ phong kiên Đảng giải phóng cơng nhân nơng dân khỏi ách tư Đảng lôi kéo tiểu tư sản, trí thức trung nơng vể phía giai cấp vô sản, Đảng tập hợp lôi kéo phú nông, tư sản tư bậc trung, đánh đổ đảng phản cách mạng Đảng Lập hiến, V V Không Đảng lại hy sinh lợi giai cấp công nhân nông dân cho giai cấp khác Đảng phổ biến hiệu "Việt Nam tự do” đồng thời Đảng liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản th ế giới n h ẩ t với quần chúng vô sản Pháp ĐIỂU LỆ VẮN TẮT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM2 I- TÊN: Đảng Cộng sản Việt Nam II- TỒN CHỈ: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tran h đáu để 1, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập Sđd t.2, tr.6, 7-9 226 tiêu trừ tư đê quốc chủ nghĩa, làm cho thực xã hội cộng sản III- LỆ VÀO ĐẢNG: Ai tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình đảng Quốc tế Cộng sản, hăng hái tran h đấu dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng đóng kinh phí, chịu phấn đấu phận đảng thời vào Đảng Thợ vào Đảng thời phải có đảng viên giới thiệu phải dự bị ba tháng; thủ công nghiệp nghèo, dân cày lính phải có hai đảng viên giới thiệu dự bị sáu tháng; học sinh, giai cấp khác người đảng phái khác phải có hai đảng viên giới thiệu phải dự bị chín tháng Người dưối 21 tuổi phải vào niên cộng sản đoàn IV- HỆ THỐNG TỔ CHỨC: Chi gồm tấ t đảng viên nhà máy, công xưởng, hầm mỏ, sở xe lửa, tàu, đồn điền, đường phô", V V Huyện bộ, thị khu bộ: Huyện gồm tấ t chi huyện Thị gồm tấ t chi châu thành nhỏ Khu gồm tấ t chi khu thành phô" lớn "như Sài Gòn, Chợ Lớn, Hải Phòng, Hà Nội" hay sản nghiệp lốn mỏ Hòn Gai Tỉnh bộ, thành hay đặc biệt bộ: Tỉnh gồm huyện bộ, thị tỉnh Thành gồm tấ t khu thành phô Đặc biệt gồm tấ t khu sản nghiệp lớn 227 V- TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊN: a) Tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản có động quán chúng theo Đảng b) Tham gia tranh đấu trị kinh tê công nông c) Phải thực hành cho chánh sách nghị quyêt Đảng Quốíc tế Cộng sản d) Điểu tra việc e) Kiếm huấn luyện đảng viên VI- Q U Y ỂN LỢ I ĐẢNG V IÊN: Trong hội nghị chi bộ, đảng viên dự bị có quyền tham gia phát biểu ý kiến, song khơng có biểu quyết, ứng cử tuyển cử VII- CÁC CẤP ĐẢNG CHẤP HÀNH ỦY VIÊN: a) Một cấp đảng có Hội Chấp hành ủy viên đê giám đốic huy cho đảng viên làm việc b) Mỗi chấp hành ủy viên phải thường báo cáo cho đảng viên biết VIII- KINH PHÍ: a) Kinh phí Đảng nguyệt phí đặc biệt quyên mà b) Nguyệt phí cấp đảng tuỳ kinh phí đảng viên mà định c) Người khơng việc ốm khỏi phải góp nguyệt phí IX- KỶ LUẬT: a) Đảng viên nơi nơi khác phải xin phép Đảng theo quan nơi để làm việc 228 b) Bất vấn đê đảng viên đểu phải thảo luận phát biểu ý kiến, đa sơ" nghị tấ t đảng viên phải phục tùng mà thi hành c) Cách xử phạt người có lỗi đảng viên: Cách xử phạt người có lỗi Đảng hội chấp hành ủy viên cấp Đảng hay đại biểu đại hội định 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO c Mác Ph Ảngghen: Toàn tập, tậ p 2, 4, Nxb C hính trị quốc gia, Hà Nội, 1971 V.I Lênin: Toàn tập, tập 6, 30, 39, 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập tập 1, 2, 12, 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, 2, 11, 12, 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí M inh: Cách m ạng Tháng Mười vĩ đại mở đường cho dân tộc, Nxb Sự th ậ t, Hà Nội, 1960 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh - Viện Hồ Chí Minh: Hồ Chí M inh - Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Nguyễn Cơng Bình, Vũ Huy Phúc: Một số vấn để lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1974 230 Báo Thống nhất, số 155, ngày 19-5-1965 10 11 12 ' 13 14 15 16 17 18 19 Trường Chinh: Tiến lên cờ vẻ vang Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, vi độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, chặng đường qua hai th ế kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trần Văn Giàu: Giai cấp công nhân Việt N am - hình thành p h t triển từ giai cấp tự m ình đến giai cấp cho mình, Nxb Sự th ật, Hà Nội, 1961 Ngô Văn Hào, Dương Kinh Quốc: Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Đỗ Quang Hưng: Thêm hiểu biết Hồ Chí M inh, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1977 PGS TS Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam (1921 - 1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Viện Lịch sử Đảng: Luận cương trị 1930 - cờ độc lập chủ nghĩa xã hội Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 GS Song Thành (Chủ biên): Hồ Chí M inh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Uy ban Khoa học xã hội: Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 231 20 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đàng: Nguyễn A i Quốc Quảng Châu, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 21 V iệt N a m nhữ ng kiện lịch sử (1858 - 1945), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 22 Viện Lịch sử Đảng: Con đường dẫn Bác Hồ đến với chủ nghĩa Lênin, Nxb Thông tin lý luận Hà Nội, 1983 23 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam: Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt N am - Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 232 MỤC LỤC - Lời Nhà xuất Mở đầu Sự CẨN THIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chương I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX III- Tình hình giói Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa thực dân Pháp biến chuyển xã hội Việt Nam Chương II PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX I- Phong trào yêu nưóc theo khuynh hưống phong kiến II- Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản III- Nhận xét chung phong trào yêu nưốc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chương III GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ PHONG TRÀO CĨNG NHÂN VIỆT NAM c u ố i THẾ KỶ XIX, ĐẨU THẾ KỶ XX 62 I- Giai cấp công nhân Việt Nam 62 II- Phong trào công nhân Việt Nam 71 Chương rv NGUYỄN ÁI QUỐC ĐẾN VÓI CHỦ NGHĨA MÁC - LẺNIN VÀ CHUẨN BỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM III- Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin (1911 - 1920) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930) 84 84 92 Chương V HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN VÀ TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG 114 I- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 114 II- Tân Việt Cách mạng Đảng 141 Chương VI CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN ĐẨU TIÊN VIỆT NAM 149 III- Sự phân hóa tổ chức cách mạng Đông Dương Cộng sản Đảng III- An Nam Cộng sản Đảng IV- Đông Dương Cộng sản Liên đoàn V- Nhận xét chung 234 149 153 161 166 170 Chương VII HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ ĐIỂU LỆ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG IHội nghị thành lập Đảng II- Cương lĩnh trị Đảng III- Điểu lệ vắn tắ t Đảng 175 175 186 194 Chương VIII ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA s ự RA ĐÒI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM III- 197 197 Đặc điểm đời Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa đời kinh nghiệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận 220 Phụ lục MỘT SỐ VĂN KIỆN HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 223 Tài liệu tham khảo 211 230 235 ... gọi Đảng Cộng sản An N am ? ?2 Ngày 7-1 1-1 929 , Khánh Hội, Sài Gòn, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu đồng chí th àn h lập An Nam Cộng sản Đảng sở Chi An Nam Cộng sản 1, Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng. .. An Nam Cộng sản Đảng (ngày 5-1 2- 1 929 ) để bàn việc hợp n h ất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Những hoạt động chứng tỏ tính tích cực Đơng Dương Cộng sản Đảng Sự địi hoạt động Đông Dương Cộng sản. .. Đảng Cộng sản Đông Dương chưa phải đảng cộng sản chánh thực; Đảng Cộng sản Đông Dương chưa thật "Bơnsêvích"; Đảng Cộng sản Đơng Dương khơng đủ sức hiệu triệu tất đồng chí cộng sản; Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w