1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

tuan 10

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 106 KB

Nội dung

- Nhaéc laïi ngheä thuaät söû duïng pheùp tieåu ñoái, gioïng ñieäu baøi thô  tình caûm saâu naëng cuûa nhaø thô ñoái vôùi queâ höông.. Daën doø : (1ph).[r]

(1)

Tiết 36: Tập làm văn

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh Kiến thức:

- Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kỹ làm văn biểu cảm

2 Kó năng:

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn II/ CHUẨN BỊ

GV: stk, giáo án, HS: Học bài, soạn

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cũ : (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (20ph) Gọi học sinh đọc đoạn văn ? Cây tre gắn bó với đời sống người Việt Nam cơng dụng nào?

? Để thể rõ gắn bó tre đoạn văn nhắc đến tương lai? ? Tác giả bày tỏ tình cảm tre nào?

- Học sinh đọc

- Tre làm bóng mát, làm nhà, làm đu, diều… - Tre mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi, sẻ ngọt, vui hạnh phúc

- Tác giả liên tưởng, tưởng tượng để gợi nhắc, quan hệ gần gũi, gắn bó

I. Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm. Liên hệ với tương lai

Ví dụ:

- Công dụng tre

- Sự gắn bó mãi tre  Tác giả liên tưởng, tưởng tượng tre tương lai TUẦN 10

Tiết 36: Cách lập ý văn biểu cảm.

Tiết 37: Cảm nghó đêm tónh.

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê.

(2)

Cho học sinh đọc đoạn cô giáo

? Đoạn văn gợi kỷ niệm giáo?

? Để thể tình cảm cô giáo, đoạn văn làm nào?

? Tác giả tưởng tượng

Cho học sinh đọc đoạn văn “U tôi”

? Đoạn văn nhắc đến hình ảnh “U tơi”?

? Để thể tình cảm người viết vừa miêu tả vừa làm gì?

Giáo viên kết luận: Hồi tưởng khứ suy ngẫm cách bày tỏ cảm xúc người viết

Hoạt động : (16ph)

? Nhắc lại bước van biểu cảm?

? Lập dàn ý cho phần mở bài?

- Đọc

- Kỷ niệm cịn học “cơ mệt… yêu thương người… lo lắng…”

- Người viết tự hứa với lịng mình, mong ước

- Tưởng tượng tình gợi nhớ kỷ niệm - Đọc đoạn văn

- Nhắc hình ảnh, hình bóng nét mặt “U tơi”  mắt nhỏ, đường ngơi tóc lốm đốm, rụng, nếp nhăn mắt… vết rạn khía quanh…  Tác giả quan sát miêu tả tỉ mỉ

- Kết hợp suy ngẫm “tơi sực nhớ, tơi nhìn…”

- Có bước: (1) Tìm hiểu đề; (2) Tìm ý;

(3) Lập dàn ý; (4) Viết bài;

(5) Đọc lại sửa Lập dàn ý

1 MB:

- Giới thiệu vườn nhà, - Tình cảm vườn

2 Tưởng tượng tình Ví dụ:

- Kỷ niệm cô giáo

- Người viết hứa hẹn, mong ước

 Cách bày tỏ tình cảm giáo

3 Quan sát, suy ngẫm

- Nhắc lại hình bóng, nét mặt

- Quan sát tỉ mỉ

- Suy ngẫm hình ảnh, nét mặt

 Cách bày tỏ tình cảm “U tơi”

II Luyện tập

Tập lập ý văn biểu cảm Đề : Cảm xúc vườn nhà

Lập dàn ý Mở bài:

- Giới thiệu vườn: vị trí, khơng gian, thời gian em…

(3)

? Lập dàn ý cho phần thân bài?

? Nêu cầu phần kết bài?

nhaø

2 TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn (kèm liên tưởng… )

3 KB: Suy nghĩ cảm xúc vườn nhà

2 Thân bài:

- Vườn sống vui buồn gia đình

- Vườn lao động cha mẹ

- Vườn qua mùa…

3 Kết bài: Cảm xúc vườn nhà

Củng cố : (1ph)

- Nêu lại cách lập ý thường gặp văn biểu cảm - Xem lại đoạn văn

5 Dặn dò : (1ph)

- Học thuộc phần ghi nhớ, ôn tập tiếp văn biểu cảm - Soạn trước bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 37: Văn học

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ)

Lý Bạch I/ MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức:

- Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ

- Thấy số đặc điểm nghệ thuật thơ: hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình - cảnh giao hòa

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng

2 Kó năng:

- Rèn luyện kỹ đọc kỹ tìm hiểu văn Thái độ:

(4)

GV: stk, giáo án, HS: Học bài, soạn

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cũ : (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (8ph)

Cho học sinh đọc thích, giới thiệu thơ Lý Bạch (chủ đề thơ)

Hoạt động : (22ph)

Cho học sinh so sánh phiên âm – dịch nghóa

? Hai câu đầu có phải tả cảnh túy không? ? Xác định vị trí ngắm trăng tác giả?

? Câu thơ thứ hai tác giả miêu tả trăng nào? ? Có phải câu cuối tác giả tả cảnh túy khơng? ? Hai câu cuối có quan hệ so với câu đầu?

Học sinh đọc

Học sinh đọc So sánh

- Hai câu đầu không túy tả cảnh

- Tác giả nằm giường mà kơng ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ

- Không ngủ được, mơ màng ánh trăng sáng chuyển thành màu trắng giống sương

- Hai câu cuối chủ yếu tả cảnh, có chữ tả tình trực tiếp “tư cố hương” - Anh mắt tác giả chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ nhìn thấy ánh trăng đến nhìn thấy vầng trăng  vầng trăng đơn côi  tác giả lại cúi đầu suy ngẫm q hương

I Chú thích

II Tìm hiểu văn Đọc

2 Thể loại:

Ngũ ngơn tứ tuyệt Phân tích

a Mối quan hệ tình cảnh thơ

- Hai câu đầu

+ Anh trăng sáng xuyên qua cửa sổ

+ Anh trăng chuyển thành màu trắng giống sương  Tâm trạng nhớ nhà tác giả

- Hai câu cuối: Tác giả tả cánh tả tình

(5)

? Em so sánh câu với câu cụm từ “cử đầu”/ “đê đầu”; “vọng minh nguyệt”/ “tư cố hương”?

? Dùng phép đối câu cuối có tác dụng gì? ? Chỉ động từ dùng bài? Động từ cảm nghĩ, động từ hoạt động thể?

? Tìm chủ ngữ động từ trên?

? Chủ ngữ bị lược bỏ, em có nhận biết chủ ngữ không?

Giáo viên kết luận Hoạt động 3: (6ph) Đọc phần luyện tập

? So với học câu thơ dịch nêu ý tình thơ chưa?

? Hai câu dịch có khác so với thơ?

- Số lượng chữ - Cấu trúc ngữ pháp giống

- Từ loại chữ tương ứng vế giống

- Thể tâm trạng trĩu nặng suy tư quê hương - Hai động từ cảm nghĩ “nghi, tư”; động từ hoạt động thể “vọng, cử, đê”

- Khơng có – tất chủ ngữ bị lược bỏ

- Chủ ngữ từ xưng hơ chủ thể trữ tình (tác giả)  Bài thơ có tính thống liền mạch cảm xúc Học sinh đọc ghi nhớ

- Hai câu dịch nêu tương đối đủ ý tình cảm thơ

- Lí Bạch khơng dùng phép so sánh, ẩn chủ ngữ có động từ…

b Nghệ thuật

- Cách sử dụng phép đối

- Tâm trạng tróu nặng suy tư tác giả

- Sử dụng động từ cảm nghĩ động từ hoạt động thể - Chủ ngữ động từ bị lược bỏ

Toàn thơ mối quan hệ tình cảnh * Ghi nhớ: (sgk)

III Luyện tập

Nhận xét câu thơ “Đêm thu … lí Bạch … nhà”

Củng cố : (1ph)

- Nêu chủ đề thơ?

- Trong tác giả sử dụng nghệ thuật nào? 5.Dặn dò : (1ph)

- Học thuộc thơ, đối chiếu phần phiên âm/ dịch nghĩa - Soạn trước bài: Hồi hương ngẫu thư

IV RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Tiết 38: Văn học

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư)

Haï Tri Chương I/ MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức:

- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm q hương sâu nặng - Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng

2 Kó năng:

- Rèn luyện kỹ đọc, kỹ tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học

3 Thái độ:

- Giáo dục thêm tình yêu quê hương đất nước cho học sinh II/ CHUẨN BỊ

GV: stk, giáo án, HS: Học bài, soạn

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cuõ : (5ph)

? Đọc thuộc phần dịch thơ “Cảm ngĩ đêm tĩnh” Lý Bạch Nêu thể loại thơ?

? Nêu mối quan hệ tình cảnh thơ?

- Đọc thuậc lòng thơ - Nêu nội dung

Bài : (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (8ph)

Cho học sinh đọc thích Nêu sơ lược vài nét tác giả?

- Hạ Tri Chương (659-744) - Làm quan 50 năm… sau từ quan làm đạo sĩ - Ong làm bạn vong liên

(7)

? Ở tác giả có đặc điểm bật?

? Nêu vài nét vắn tắt nghiệp thơ tác giả? Bài thơ viết đề tài nào? Hoạt động 2: (22ph) Hướng dẫn đọc

? Nêu thể loại phiên âm?

Đọc lại thích sao, giải nghĩa từ “ngẫu nhiên”?

? Nếu ngẫu nhiên viết thơ tình cảm, cảm xúc tác giả khong, sao?

? Ở câu thứ tác giả sử dụng phép đối nào?

? Phép đối thể ý gì?

? Nêu nghệ thuật đối câu thơ thứ hai?

Giáo viên mở rộng liên hệ phép đối văn học ? Câu (1) (2) viết theo phương thức biểu đạt nào? (đánh dấu bảng)

giáo viên định hướng 

với Lý Bạch Ong thích uống rượu, tính tình hào phóng

Bài thơ viết tình yêu quê hương

3 học sinh đọc - Thể loại:

+ Bản phiên âm: thể thất ngôn tứ tuyệt

+ Bản dịch thơ: Thể lục bát - “Ngẫu nhiên viết” tác giả khơng chủ định lamdf thơ lúc đặt chân tới quê nhà

- Càng thể tình cảm tác giả Vì tác gả người có tình cảm sâu nặng, thường trực lúc bộc lộ - Phép tiểu đối “Khi trẻ/ lúc già”

- Ý đối lập, trái nghĩa - Câu 2: Đối hồn chỉnh ý “vơ cải”- nói không đổi > < “tồi” thay đổi

Học sinh chọn

2 Tác phẩm

II Tìm hiểu văn Đọc

2 Thể loại

Thất ngơn từ tuyệt

3 Phân tích

a Nhan đề thơ

- “Ngẫu nhiên viết” tác giả khơng chủ định lamdf thơ lúc đặt chân tới quê nhà

- Tình cảm sâu nặng thường trực người tác giả

b Hai câu đầu

(8)

phân tích  biểu cảm ? Khi đọc em thấy giọng điệu tác giả câu đầu có khác so với hai câu cuối?

? Vì có nhi đồng xuất hiện?

Giáo viên tóm tắt lại nội dung, nghệ thuật, gọi học sinh đọc ghi nhớ

Hoath động 3: (6ph)

Hướng dẫn học sinh so sánh

- Giọng điệu hai câu đầu: dường bình thản, khách quan song phảng phất buồn

Hai câu cuối mạng giọng điệu đau xót, ngậm ngùi - Có thể người lứa tuổi với tác giả qa đời  thay đổi quê hương

Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh so sánh

c Hai câu cuối

Những âm hình ảnh vui tươi  thể nhậm ngùi ẩn

4 Tổng kết * Ghi nhớ : (sgk) III Luyện tập Củng cố : (1ph)

- Nhắc lại nghệ thuật sử dụng phép tiểu đối, giọng điệu thơ  tình cảm sâu nặng nhà thơ q hương

5 Dặn dò : (1ph)

- Học thuộc lòng phần dịch thơ, nắm yếu tố Hán Việt

- Học thuộc ghi nhớ, phân tích nội dụng nghệ thuật đặc sắc tác phẩm - Soạn trước bài: Từ trái nghĩa

IV RUÙT KINH NGHIỆM

Tiết 39: Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức:

- Nắm từ trái nghĩa

- Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa Kĩ năng:

(9)

II/ CHUẨN BỊ GV: stk, giáo án, HS: Học bài, soạn

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cũ: (5ph) Bài : (1ph)

MA TRẬN: Mức độ

Noäi dung

NB TH VDT TOÅNG

TN TL TN TL TN TL TN TL

Khaùi niệm từ đồng nghĩa 2

Các loại từ đồng nghĩa 1

Cách sử dụng từ đồng nghĩa 1

Cộng Số câu Số điểm

1 2 3 2

1.0 2.0 3.0 7.0

ĐỀ:

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chọn ghi giấy kiểm tra chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Từ sau đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A nhà văn

B nhà thơ C nhà báo D nghệ sĩ

Câu 2: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ sau đây? A nhỏ nhẻ

B nho nhỏ C nhỏ nhắn D nhỏ nhặt

Câu 3: Từ sau thay cho từ in đậm câu: “Chiếc ô tô bị chết máy”? A

B hỏng C D qua đời

II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (4 điểm)

Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Câu 2: (3 điểm)

Tìm cặp từ đồng nghĩa? ĐÁP ÁN:

(10)

CÂU 1 2 3 ĐIỂM A C B II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (4 điểm)

- Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

- VD: - trái Câu 2: (3 điểm)

Bắp – ngô Bông – hoa Của cải – tài sản

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (12ph)

? Nhắc lại từ trái nghĩa?

? Tìm từ trái nghĩa dịch thơ “Tĩnh tứ”; “Hồi hương ngẫu thư”? ? Nhận xét nghĩa cặp từ trên?

Lấy thên ví dụ

? Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trường hợp “rau già, cau già”? Giáo viên kết luận Hoạt động 2: (8ph)

? Các từ trái nghĩa ví dụ có tác dụng gì? ? Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?

- Nhác lại khái niệm từ trái nghĩa

- Ngẩng > < cúi; - Trẻ > < già; - Đi > < lại;

- Ngẩng cúi: hoạt động đầu theo hướng lên xuống

- Trẻ già: tuổi, nhiều tuổi

- Đi trở lại: di chuyển rời khỏi nơi xuất phát  nghĩa trái ngược

- Rau già > < rau non; - Cau già > < cau non Học sinh đọc ghi nhớ

- Nhấn mạnh thể tính chất tác giả quê hương

- VD: Bước thấp bước cao; Lên non xuống biển; Thiếu tất ta giàu…

I Thế từ trái nghĩa Tìm từ trái nghĩa

a Ngẩng > < cúi; b.Trẻ > < già; c Đi > < lại;

=> Những từ có nghĩa trái ngược

2 Một từ nhiều nghiã thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

* Ghi nhớ: SGK

(11)

? Nêu tác dụng từ trái nghĩa câu thành ngữ câu thơ, văn? Kết luận

Hoạt động 3: (16ph) Cho học sinh đọc

Hướng dẫn tìm từ trái nghĩa câu ca dao tục ngữ

Hướng dẫn học sinh điền thành ngữ

Giáo viên sửa lại

Sống chẳng cúi đầu, chết …

Học sinh đọc

- Lành / rách; - Giàu / nghèo; - Ngắn / dài; - Đêm / ngày; - Sáng / tối

- Chân cứng đá mềm; - Có có lại;

- Gần nhà xa ngõ; - Mắt nhắm mắt mở; - Chạy sấp chạy ngửa - Buổi đực buổi cái…

- Cần lưu ý sử dụng từ trái nghĩa

* Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Tìm từ trái nghĩa

3 Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ

Củng cố : (1ph)

- Nêu tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa 5.Dặn dò : (1ph)

- Học thuộc ghi nhớ, xem lại ví dụ - Làm tập lại

- Chuẩn bị trước bài: Luyện nói văn biểu cảm vật, người - tiết sau luyện nói IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 12/05/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w