Tài liệu vatly 7 HK1

25 187 0
Tài liệu vatly 7 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : QUANG HỌC Tiết 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ Mục tiêu : 1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. II/ Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : - 1 hộp kín trong đó dán sẵn một mảnh giấy trắng ; bóng đèn pin gắn bên trong hộp như hình 1.2a sgk ; - Pin, dây nối, cơng tắc. III/ Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1 : (3’) Tổ chức tình huống học tập. Đây là bài đầu chương, GV cần đưa ra một số hiện tượng, một số câu hỏi, gây cho HS một số bất ngờ : + Một người mắt khơng bị tật, bệnh, có khi nào mở mắt mà khơng nhìn thấy vật để trước mắt khơng ? Khi nào mới nhìn thấy một vật ? + Các em hãy nhìn ảnh chụp ở đầu chương và trả lời xem trên miếng bìa viết chữ gì ? HS chú ý vấn đề do GV đặt ra, suy nghĩ nhận ra vấn đề. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Đọc 6 câu hỏi nêu ở đầu chương (sgk) - Đọc TN đặt vấn đề sgk. - Quan sát GV làm TN (H1.1 sgk) và trả lời câu hỏi của GV. - Tóm lại : Những hiện tượng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát được trong các loại gương mà ta sẽ xét trong chương này. HĐ 2 : (3’) Tổ chức tình huống để dẫn đến câu hỏi : Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? - u cầu HS đọc TN đặt vấn đề (sgk) - HS đọc 4 trường hợp được nêu trong sgk. Thực hiện C1 - GV tiến hành TN (H1.1sgk). u cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi : Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? HĐ 3 : (10’) HS tìm câu trả lời cho câu hỏi : Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng ? - u cầu HS đọc 4 trường hợp được nêu trong sgk. Thực hiện C1. . I/ Nhận biết ánh sáng : Quan sát và thí nghiệm : C1 : Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Kết luận : Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. II/ Nhìn thấy một vật : Thí nghiệm : C2 : Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy 1 - u cầu HS rút ra kết luận. - HS đọc mục II và thực hiện thí nghiệm H1.2a và trả lời C2 mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. - Nêu kết quả quan sát. Thảo luận chung ở lớp để rút ra kết luận Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Trả lời câu hỏi của GV để khắc sâu kết luận HĐ 4 : (15’) Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật. - GV đặt vấn đề : Khi nào ta nhìn thấy một vật ? u cầu HS làm việc theo nhóm : Đọc mục II ; Làm TN và thảo luận để trả lời C2. Sau đó thảo luận chung ở lớp để rút ra kết luận. - Đọc và trả lời C3. Thảo luận thống nhất câu trả lời. Rút ra kết luận - Nêu thêm câu hỏi : Căn cứ vào đâu mà em khẳng định rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? (Có thể trình bày : Có một bóng đèn đang ở phòng học kế bên nhưng ta khơng nhìn thấy) HĐ 5 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. - u cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng, cụ thể là vật nào tự nó phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng ? - u cầu HS rút ra kết luận. HĐ 6 : Vận dụng - Hướng dẫn HS lần lượt thảo luận về câu hỏi C4, C5. - u cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk. - Đọc và thực hiện trả lời C4, C5. Thảo luận thống nhất câu trả lời Dặn dò : - Về nhà học bài. Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập. - Xem trước bài tiếp theo. III/ Nguồn sáng và vật sáng : . C3 : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó. Kết luận : Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó, gọi chung là vật sáng IV/ Vận dụng C4 : Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng khơng chiếu thẳng vào mắt ta, khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khơng nhìn thấy. C5 : Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được. Ghi nhớ : sgk / 5 3 /.C ủng cố : Ghi nhớ sgk 4 /. Dặn dò : -Học ghi nhớ sgk - Làm bt 1.1-1.5/sbt 3 5 /. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :18/09/2007 Ngày dạy :19/09/2007 2 Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1. Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. 2. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. 3. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. 4. Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) II/ Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : - 1 đèn pin ; 1 ống trụ thẳng φ = 3mm ; 1 ống trụ cong khơng trong suốt. – 3 màn chắn có đục lỗ ; - 3 cái đinh ghim. III/ Tổ chức hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/Bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung ghi bảng kiểm tra bài cũ : - Làm bài tập : 1.1 → 1.3 HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập. - GV nhấn mạnh : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. Các em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đường có thể đi từ một điểm trên vật sáng đến mắt ta, kể cả đường thẳng và đường ngoằn ngo ? Có vơ số đường. Vậy đường nào trong những con đường có thể đó, để truyền đến mắt ta ? HS: 1.1 : C ; 1.2 : B - 1.3 : Vì khơng có ánh sáng chiếu lên nó và do đó khơng có ánh sáng từ mảnh giấy truyền tới mắt. - Chú ý nhận thức vấn đề do GV đặt ra. - Có thể thảo luận sơ bộ vấn đề trên HĐ 2 : Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền của ánh sáng. - GV bố trí TN và u cầu HS dự đốn và kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm - GV tiến hành thí nghiệm hình 2.1 sgk. HS:- Làm việc theo nhóm. Thảo luận về dự đốn cách kiểm tra dự đốn - u cầu HS quan sát. Sau khi quan sát HS thực hiện C1 và và làm TN kiểm tra. HS:- Quan sát GV làm thí nghiệm. Sau khi quan sát HS thực hiện C1, C2 - u cầu HS làm C2 và nêu kết luận. HĐ 3 : Khái qt hóa kết quả nghiên cứu, phát biểu định luật. - GV thơng báo : Khơng khí là mơi trường trong suốt, đồng tính. Nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các mơi trường trong suốt đồng tính khác cũng thu được kết quả. HĐ 4 : Thơng báo từ ngữ mới : Tia sáng và . I/ Đường truyền của ánh sáng : Thí nghiệm : . C1 : Theo ống thẳng. - Các nhóm thực hiện phương án thí nghiệm kiểm tra. C2 : Dùng một dây chỉ luồn qua 3 lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây hay luồn một que nhỏ thẳng qua 3 lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng. Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong khơng khí là đường thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. II/ Tia sáng và chùm sáng : Biểu diễn đường truyền của ánh sáng. 3 chùm sáng. - GV thơng báo về quy ước về tia sáng HĐ 5 : TN tạo ba chùm sáng : song song, hội tụ, phân kì. - GV tiến hành TN như sgk. - u cầu HS thực hiện C3. - Tiếp thu quy ước : Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Ba loại chùm sáng : - Quan sát GV làm TN để nhận ra ba chùm sáng. - Chùm song song : - Chùm hội tụ : - Chùm phân kì : HĐ 6 : Vận dụng - Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi C4, C5 - u cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk HS: - Các nhóm thảo luận trả lời C4, C5 . C3 : a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng khơng giao nhau trên đường truyền của chúng. b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng leo rộng ra trên đường truyền của chúng. III/ Vận dụng : C4 : Thực hiện thí nghiệm 1. C5 : Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. Sau đó di chuyển cái kim thứ 3 đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba khơng đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất. Ghi nhớ : sgk / 8 3/Củng cố: phần ghi nhớ sgk 4/ Dặn dò : - Về nhà học bài, học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập. - Xem trước bài tiếp theo 5/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :25/09/2007 Ngày dạy :26/09/2007 4 . S M . . Tit 3 NG DNG NH LUT TRUYN THNG CA NH SNG I/ Mc tiờu : 1. Nhn bit c búng ti, búng na ti v gii thớch. 2. Gii thớch c vỡ sao li cú nht thc, nguyt thc II/ Chun b : i vi mi nhúm HS : - 1 ốn pin ; 1 ốn in ln 220V- 40W ; 1 vt cn bng bỡa ; 1 hỡnh v nht thc v nguyt thc ln. III/ T chc hot ng dy hc : 1. Kim tra bi c : - Phỏt biu nh lut truyn thng ca ỏnh sỏng. - Tia sỏng l gỡ ? Cú my loi chựm sỏng? - Lm bi tp : 2.1 2. Baứi mụựi Hot ng ca hc sinh vaứgiỏo viờn Noọi dung ghi baỷng H 1 : T chc tỡnh hung hc tp Nờu hin tng nh phn m u bi HS :- c phn t vn u bi. H 2 : T chc cho HS lm thớ nghim, quan sỏt v hỡnh thnh khỏi nim búng ti. GV: Yờu cu cỏc nhúm HS lm TN v tr li cõu hi vỡ sao trờn mn chn li cú vựng hon ton khụng nhn c ỏnh sỏng t ngun sỏng ? HS: Cỏc nhúm nhn dng c v tin hnh TN hỡnh 3.1 Quan sỏt kt qu v lm C1 v nờu nhn xột H 3 : Quan sỏt v hỡnh thnh khỏi nim búng na ti GV: - Yờu cu cỏc nhúm HS thc hin thớ nghim 2. - Quan sỏt TN v thc hin C2. Nờu nhn xột. HS: Cỏc nhúm HS tin hnh TN 2 sgk. Tr li C2 H 4 :Hỡnh thnh khỏi nim nht thc. GV : Cho HS c thụng bỏo mc II. Sau ú nghiờn cu C3 v ch ra trờn hỡnh 3.3 vựng no trờn Trỏi t cú nht thc ton phn v vựng no cú nht thc mt phn. - c thụng bỏo mc II. Nghiờn cu v tr li C3. - HS ch ra vựng cú nht thc ton phn v mt phn. - HS tip thu thụng bỏo ca GV v c sgk v tr li C4 H 5 : Hỡnh thnh khỏi nim nguyt thc - GV thụng bỏo v tớnh cht phn chiu ỏnh sỏng . . I/ Búng ti Búng na ti : Thớ nghim 1 : C1 : Phn mu en hon ton khụng nhn c ỏnh sỏng t ngun sỏng ti vỡ ỏnh sỏng truyn theo ng thng, b vt chn chn li Nhn xột : ngun sỏng Thớ nghim 2 : . C2 : Trờn mn chn sau vt cn vựng 1 l búng ti, vựng 3 c chiu sỏng y , vựng 2 ch nhn c t mt phn ca ngun sỏng nờn sỏng khụng bng vựng 3 Nhn xột : mt phn ca ngun sỏng II/ Nht thc Nguyt thc : C3 : Ni cú nht thc ton phn nm trong vựng búng ti ca Mt Trng, b Mt Trng che khut khụng cho ỏnh sỏng Mt Tri chiu n, vỡ th ng ú, ta khụng nhỡn thy Mt Tri v tri ti li. C4 : V tri 1 : cú nguyt thc V trớ 2 v 3 : trng sỏng. 5 của Mặt Trăng, sự quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất. Sau đó u cầu HS thực hiện C4 HĐ 6 : Vận dụng . - u cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk. - Thực hiện C5, C6 GV : Hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng III/ Vận dụng : C5 : Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như khơng còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét. C6 : Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc→đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, khơng nhận được ánh sáng từ đèn truyền đến nên ta khơng thể đọc được sách.… bàn nằm trong vùng bóng nửa tối … 3/Củng cố: phần ghi nhớ sgk 4/ Dặn dò : - Về nhà học bài, học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập. - Xem trước bài tiếp theo 5/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn :2/10/2007 Ngày dạy :3/10/2007 6 Tiết 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1. Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. 2. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. II/ Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : - 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng ; 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng ; 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang. Thước đo góc mỏng. III/ Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu khái niệm bóng tối và bóng nửa tối. - Làm bài tập 3.1 + 3.2 2. Bài mới: Hoạt động của học sinh và giáo viên Nội dung ghi bảng HĐ 1 : (2’) Tạo tình huống : Như sgk HS: - Nhận thức vấn đề do GV đặt ra : Tìm cách đặt đèn pin như thế nào ? HĐ 2 : (3’) Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng. - u cầu HS cầm gương lên soi và nói xem các em nhìn thấy cái gì trong gương? - u cầu HS nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì ? HS : Quan sát : - Quan sát hình ảnh trong gương và nhận xét mặt gương có đặc điểm gì ? - Thảo luận để đi đến kết luận HĐ 3 : (5’) Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng. GV :Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm. - Các nhóm HS tiến hành TN như hình 4.2 sgk - Trả lời câu hỏi của GV thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng ? HS : Các nhóm HS làm việc theo nhóm : Thực hiện TN hình 4.2 sgk : Chiếu tia sáng tới gương. Quan sát tia phản xạ. Để tìm vị trí của tia phản xạ và quy luật về sự đổi hướng của tia phản xạ. - HS làm C2 - GV thơng báo : Hiện tượng tia sáng sau khi tới gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt gọi là tia phản xạ. HĐ 4 : (20’) Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng. - u cầu HS làm việc theo nhóm : Tiến hành TN hình 4.2 sgk : Tạo tia sáng chiếu tới gương phẳng. I/ Gương phẳng : Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. - HS làm C1 C1 : Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt tường ốp gạch men phẳng bóng. II/ Định luật phản xạ ánh sáng : Thí nghiệm : 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? C2 : Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Kết luận : Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ? - Tiếp thu thơng báo về góc tới, góc phản xạ. - Trình bày dự đốn về quan hệ góc tới và góc phản xạ. Sau đó các nhóm làm TN kiểm tra (như sgk) 7 S i R I N i ' Quan sát tia phản xạ. Thay đổi tia tới xem hướng của tia phản xạ phụ thuộc vào hướng của tia tới và gương như thế nào ? - GV thơng báo mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến và u cầu HS tìm vị trí của tia phản xạ ? - GV thơng báo : Để xác định tia tới ta dùng góc tới và để xác định tia phản xạ ta dùng góc phản xạ. - u cầu HS dự đốn quan hệ góc tới và góc phản xạ ? Sau đó làm TN kiểm tra. (như sách giáo khoa) - SI : Tia tới. - IR : Tia phản xạ - IN : Pháp tuyến - · SIN : Góc tới. - · NIR : Góc phản xạ Kết luận : Góc phản xạ ln ln bằng góc tới HĐ 5 : (3’) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. GV : thơng báo, người ta đã làm nhiều thí nghiệm với các mơi trường trong suốt khác cũng đưa đến kết luận như trong khơng khí. Nội dung định luật.- HS : đọc nội dung định luật : (nội dung 2 kết luận) HĐ 6 : (5’) Thơng báo về quy ước về cách vẽ. GV : thơng báo quy ước về cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy. HS : tiếp thu quy ước về cách vẽ. Thực hiện luyện tập cách vẽ. HĐ 7 : (5’) Vận dụng - u cầu HS đọc phần ghi nhớ. - u cầu HS làm C4 b) Hướng dẫn HS : - ON là Pháp tuyến và là phân giác của góc SIR. - Cách vẽ : + Giữ ngun tia tới. + Vẽ tia phản xạ hướng thẳng đứng hướng từ dưới lên. + Dựng phân giác ON + Dựng gương phẳng có phương vng góc với ON. 3. Định luật phản xạ ánh sáng : SGK 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. . III/ Vận dụng : - Đọc phần ghi nhớ sgk - HS làm việc cá nhân thực hiện C4 a) Hình vẽ : b) 3/Củng cố: phần ghi nhớ sgk 4/ Dặn dò : - Về nhà học bài, học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập. - Xem trước bài tiếp theo 5/ Rút kinh nghiệm : Cần hướng dẫn HS cách vẽ hình kỉ hơn. Ngày soạn :8/10/2007 Ngày dạy :11/10/2007 Tiết 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : 8 M S i R I N i ' M S i R I N i ' 1. Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2. Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. II/ Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : - 1 gương phẳng có giá đỡ ; - 1 tấm kính màu trong suốt ; 2 viên phấn như nhau ; - 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. III/ Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa - Làm bài tập 4.4 sách bài tập. 2. Baøi môùi : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Tổ chức tình huống. - Yêu cầu HS đọc sgk để nhận ra vấn đề cần nghiên cứu. - GV : Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương. Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. HĐ 2 : Tổ chức làm TN GV hướng dẫn HS làm TN như sgk. HS làm việc theo nhóm : Thực hiện TN GV : Nhắc nhỏ HS đặt gương đúng vị trí. HĐ 3 : Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không. GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và thực hiện C1 - HS làm việc theo nhóm. Thực hiện C1 HĐ 4 : Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng. GV : Yêu cầu HS nêu dự đoán độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật. HS: Nêu dự đoán về độ lớn của ảnh. GV : Sau đó yêu cầu HS làm TN kiểm tra. HS : Sau đó các nhóm làm TN kiểm tra. Chú ý đo độ lớn của vật và (ảnh) bằng cách : Thay gương phẳng bằng một tấm kính phẳng. Dùng viên phấn thứ hai bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau gương để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất. - Thực hiện C2 HĐ 5 : Nghiên cứu khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cách từ gương tới vật. - Hướng dẫn HS đo khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. (HS chưa biết) - Sau đó yêu cầu HS thực hiện C3. HS : Tiếp thu cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Thực hiện C3 I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng : Thí nghiệm : 1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ? C1 : Kết luận : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? C2 : Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của một vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán. C3 : Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương 9 B A B' A' K H HĐ 6 : Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng. - u cầu HS giải thích : + Vì sao lại nhìn thấy ảnh và vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo ? - GV thơng báo : Cách tạo ảnh của một điểm sáng A bằng cách vẽ từ A hai tia sáng tới gương phẳng và 2 tia phản xạ tương ứng.Hai tia phản xạ kéo dài giao nhau tại A’. A’ là ảnh của A. - GV vừa vẽ vừa thơng báo cho HS. HS tiếp thu sự thơng báo kiến thức của GV và thực hành vẽ theo hướng dẫn. Cần nhấn mạnh : Các tia phản xạ phẳng : - Các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh A’. Vì thế khơng hứng được A’ trên màn chắn. - HS thực hiện vẽ ảnh. HĐ 7 : Vận dụng - u cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk. - u cầu HS làm việc cá nhân thực hiện các câu hỏi phần vận dụng. HS : Thực hiện các câu hỏi. Tham gia thảo luận thống nhất câu trả lời Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. III/ Vận dụng : C5 : C6 : giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước. 3/Củng cố: phần ghi nhớ sgk 4/ Dặn dò : - Về nhà học bài, học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập. - Xem trước bài thực hành và chuẩn bị bài báo cáo 5/ Rút kinh nghiệm : Cần hướng dẫn HS cách vẽ hình kỉ hơn. Ngày soạn :8/10/2007 Ngày dạy :11/10/2007 Tiết 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 10 K I R 1 R 2 S' S [...]... thuộc phần ghi nhớ của bài - Làm bài tập 7. 1 – 7. 2 HĐ 1 : (3’) Tổ chức tình huống - u cầu HS đọc sgk phần đặt vấn đề - u cầu nêu nhận xét ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có giống với ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Hoạt động của học sinh - HS lên bảng thực hiện trả lời các câu hỏi và làm bài tập 7. 1: A Khơng hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật 7. 2 : C Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn... ngược chiều với vật HĐ 2 : - Nêu nội dung của bài thực hành và nói rõ về cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương - u cầu HS đọc sách giáo khoa để nhận ra các nội dung thực hành - Đọc sgk, thực hành theo tài liệu đã hướng dẫn 2 Xác định vùng nhìn thấy của gương : C2, C3 : Vùng nhìn thấy của gương giảm Thực hiện C1 - HS các nhóm tiếp tục thực hành mục 2 Thực C4 : Ta nhìn thấy ảnh M’ của M khi có tia phản... song - u cầu HS đọc phần ghi nhớ - u cầu các nhóm HS thực hiện tìm hiểu đèn pin và thảo luận trả lời C6, C7 C6 : Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, khơng bị phân tán mà vẫn sáng rõ C7 : Ra xa gương Dặn dò : - Về nhà học và làm các bài tập - Học tồn chương quang học tiết sau ơn III/ Vận... thảo luận các câu trả - Làm việc cá nhân thực hiện các câu hỏi lời C5 : Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn C6 : Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng) thì âm phát ra thấp (trầm), tần số nhỏ Khi vặn cho dây đàn Căng nhiều thì âm phát ra cao ( bỗng), tần số dao động lớn C7 : Âm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa Dặn dò : Có thể giải... Từng HS đọc mục II sgk Và trả lời câu hỏi của GV có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu dB - u cầu HS làm C7 - Từng HS nghiên cứu bảng 2 - GV giới thiệu thêm về ơ nhiễm tiếng III/ Vận dụng : ồn là 70 dB - HS đọc phần ghi nhớ sgk HĐ 4 : Vận dụng – Củng cố - Cá nhân thực hiện các câu ở phần vận dụng Tham gia - u cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk thảo luận các... nhà học và làm các bài tập học thanh phát ra âm to Biên độ dao động của màng loa nhỏ thuộc phần ghi nhớ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ - Xem trước bài tiếp theo C7 : Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng 50 đến 70 dB Tiết 14 I/ Mục tiêu : MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 1 Kể tên được một số mơi trường truyền âm và khơng truyền được âm 2 Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất... tay đến ta giúp ta nghe rõ hơn hỏi Có thể thảo luận C6 : Độ sâu của biển là : 1500 ½ = 75 0m Dặn dò : Học bài và làm bt Tiết 16 I/ Mục tiêu : CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN 1 Phân biệt được tiếng ồn và ơ nhiễm tiếng ồn 2 Đề ra được một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể 3 Kể tên một số vật liệu cách âm 22 II/ Chuẩn bị : Đối với cả lớp : Tranh vẽ to hình 15.1, 15.2 sgk III/ Tổ... 2 Phân tán âm trên đường truyền : Trồng cây xanh 3 Ngăn khơng cho âm truyền đến tai : Xây tường chắn, làm trần nhà, tường bằng xốp … C4 : a) Những vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là : gạch, bêtơng, gỗ … b) Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là : kính, lá cây … HĐ 4 : Vận dụng III/ Vận dụng : - u cầu HS làm việc cá - Cá nhân HS thực hiện việc trả lời... với âm phát ra 6 a) Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng có bề mặt nhẵn HĐ 2 : Vận b) Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề 7 b) Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá dụng - Cho HS làm d) Hát karkê to lúc ban đêm việc cá nhân 8 Một số vật liệu cách âm tốt là : bơng, vải xốp, gạch, gỗ, bê tơng phần vận dụng II/ Vận dụng : Tổ chức - Cá nhân HS làm phần vận dụng hướng dẫn cả - Tham gia... thước của gương, mắt và - GV đánh giá tiết thực hành các điểm M, N như hình vẽ 3/Củng cố: phần ghi nhớ sgk 4/ Dặn dò : - Về nhà học bài, học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài tập 5/ Rút kinh nghiệm : Tiết 7 GƯƠNG CẦU LỒI 11 I/ Mục tiêu : 1 Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 2 Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước 3 Giải thích . - Làm bt 1.1-1.5/sbt 3 5 /. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :18/09/20 07 Ngày dạy :19/09/20 07 2 Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1. Biết thực hiện một. - Xem trước bài tiếp theo 5/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :25/09/20 07 Ngày dạy :26/09/20 07 4 . S M . . Tit 3 NG DNG NH LUT TRUYN THNG CA NH SNG I/ Mc tiờu

Ngày đăng: 04/12/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

C6 : giải thích hình cái tháp lộn   ngược   dựa   vào   phép   vẽ ảnh chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước. - Tài liệu vatly 7 HK1

6.

giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước Xem tại trang 10 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị :- Yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà cho phần “Tự kiểm tra” ;- GV vẽ sẵn lên bảng ơ chữ ở hình 9.3 sgk - Tài liệu vatly 7 HK1

hu.

ẩn bị :- Yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà cho phần “Tự kiểm tra” ;- GV vẽ sẵn lên bảng ơ chữ ở hình 9.3 sgk Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan