Bài viết Công giáo Nhật Bản giữa thế kỉ XVI và sự xuất hiện của các Giáo sĩ dòng tên ở xứ Đàng trong trình bày nội dung về phật công giáo của Nhật Bản và nhiều vấn đề đã nảy sinh, tạo ra những khó khăn, trở ngại cho các nhà truyền giáo; Một số vấn đề quan trọng mà Công giáo tại Nhật Bản phải đương đầu; Sắc lệnh tôn giáo,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 48 CÔNG GIáO NHậT BảN GIữA THế Kỉ XVI Và Sự XUấT HIệN CủA CáC GIáO Sĩ DòNG TÊN Xứ ĐàNG TRONG Đoàn Triệu Long(*) năm 1549 - 1550, đất nước Nhật Bản thời kì đầy xáo trộn với nội chiến gọi Sengoku jidai Mười hai vị lÃnh chúa V tập hợp lực lượng chống đối lực lượng Thiên hoàng Và thời kì hỗn độn đó, Phanxicô Xaviê - giáo sĩ Dòng Tên người Tây Ban Nha đà đặt chân đến với đất nước mệnh danh xứ sở Mặt Trời mọc Vị giáo sĩ Dòng Tên xem linh mục cầm thánh giá đến Nhận Bản Đó ngày 15 tháng năm 1549, bến Kagoshima, vùng cực nam đảo Kyusu, Nhật Bản Một trùng hợp ngày 15 tháng ngày Lễ Đức Mẹ ngày thành lập Dòng Tên, nơi đà luyện nên Phanxicô Xaviê - người gọi bậc Thánh sau Sau người xứ Anjirô hướng dẫn học tiếng Nhật, Phanxicô đà bước đầu giảng đạo cho người Nhật Ông Hòa thượng Nanriji mời dạy kinh sách Công giáo Thiền Viện với tham dự 100 thiền sư khác Đà có số người đón nhận đức tin mới, phần lớn thuộc tầng lớp quý tộc Đây tín đồ Công giáo Nhật Bản Công truyền bá đức tin đến xứ sở Hoa Anh Đào thức khai mở từ Sau Phanxicô Xaviê, cã nhiỊu gi¸o sÜ kh¸c nh De Torres, Fernandez, Bernardor,… theo đoàn tàu buôn Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha tìm đến truyền giáo Nhật Bản Từ đó, qua thời kì, dù có gặp nhiều khó khăn, bước Công giáo đà dần thiết lập nên cộng đoàn đông đảo đất nước Nhật Bản Trong báo cáo giáo sĩ Vilela vào tháng 10 năm 1571, số người theo Công giáo Nhật Bản tính đến năm 1570 khoảng 30.000 ngêi, ®ã, Hirado cã 5.000 ngêi, Omura: 2.500 ngêi; Nagasaki: 1.500 ngêi; Fukuda: 1.200 ngêi; Kabashima: 400 ngêi; Goto: 2.000 ngêi; Shiki: 2000 ngêi; Kawoachinora lµ 40 ngêi; Kochinotsu lµ 3.000 ngêi; Shimabara: 800 ngêi; Bungo: 5.000 ngêi; Satsuma: 300 người, v.v Như vậy, vòng 20 năm đầu truyền giáo đến đất nước Châu á, nơi mà Thần đạo Phật giáo đề cao đời sống tín ngưỡng tầng lớp dân chúng, kết xem tín hiệu tốt cho nhà truyền giáo Dòng Tên đến từ Phương Tây Tuy nhiên, ngày vui ngắn chẳng tày gang, nhiều vấn đề đà nảy sinh, tạo * TS., Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Đà Nẵng Đoàn Triệu Long Công giáo Nhật Bản khó khăn, trở ngại cho nhà truyền giáo Một vấn đề quan trọng mà Công giáo Nhật Bản thời phải đương đầu xung chạm tôn giáo với tôn giáo, tín ngưỡng địa Do quan niệm cứng nhắc giáo sĩ Dòng Tên buổi đầu đến Nhật Bản, họ xích tôn giáo đà tồn bền lâu xứ sở Phù Tang Thần giáo Phật giáo Không thế, số giáo sĩ có chủ trương kêu gọi tín đồ phá bỏ chùa chiền Phật giáo nên đà dẫn đến phản ứng mạnh mẽ, liệt từ dân chúng quan lại triều đình Những vụ việc xảy vùng Hirado minh chứng Vào năm 1555, Hirado hải cảng có nhiều tàu thuyền Bồ Đào Nha đến giao thương Các giáo sĩ đà theo tàu có mặt để thực công truyền giáo thu nhiều kết khả quan: thời gian ngắn đà có 600 người dân địa phương tin đạo chịu làm lễ rửa tội Tuy nhiên, năm 1557, hai gi¸o sÜ phơ tr¸ch viƯc trun gi¸o ë Hirado lúc Vilela Koteda đà kêu gọi tín đồ phá hủy chùa chiền Một xung chạm đà diễn liệt kết nhà thờ Công giáo bị san phẳng, giáo sĩ Vilela phải lặng lẽ không quay trở lại Những vụ việc hiếm, đà có tác động không nhỏ - theo hướng tiêu cực người dân Nhật Bản nghĩ Công giáo vị lÃnh đạo tôn giáo Ngay linh mục người Italia Valignano, Bề Tổng quyền Evrard Mercurian sai làm Tổng kinh lược Phương Đông đến Nhật Bản tháng năm 1579, sau kinh lược nhiều điểm truyền giáo nước Nhật đà 49 ngao ngán thở dài đưa lời cảnh báo rằng: “Ngêi NhËt thêng nãi r»ng, hä sÏ chiÕu cè cho tính cách lập dị người ngoại quốc vòng hai năm; sau thừa sai Dòng Tên hay không muốn tự điều chỉnh để hợp với chuẩn Nhật Bản, ngài bị khinh thường kẻ thô lỗ ngu ngốc(1) Rất tiếc lời cánh báo không ý mức; điều tiên đoán vị Tổng kinh lược Valignano đà dần trở thành thực Không thế, mức độ trầm trọng Những bất ổn trị xà hội Nhật Bản, xu hướng tự tôn đời sống tâm linh truyền thống xung chạm dai dẳng xuất phát từ nóng vội, thiếu sáng suốt giáo sĩ truyền giáo đà khiến cho mối quan hệ cộng đoàn Kitô với quyền nhân dân Nhật ngày trở nên xấu Và hệ tất yếu điều sắc lệnh Cấm đạo triều đình tôn giáo non trẻ xứ sở Sắc lệnh trục xuất đáng ý đưa vào tháng năm 1587, có đoạn viết: Việc linh mục đến Nhật Bản làm cho người dân cải đạo theo tín ngưỡng mình, phá hủy đến chùa Thần đạo Phật giáo điều mà Những việc kích động bọn tiện dân vi phạm trắng trợn điều hành động đáng bị trừng trị nặng nề Vì hành động dung thứ nên ta định linh mục không nên lại đất Nhật Bản nữa(2) Đặc biệt, Sắc lệnh ngày 27 tháng C R Boxer The Christian Century in Japan 1509 - 1650, Lon Don, 1951, p 83 Joseph Jennes, Cicm Lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản, Nxb Tokyo 1973, tr 97 49 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 50 năm 1614 xem đỉnh điểm giận triều đình Nhật Bản: Đây mầm mống đại họa cần phải đạp Mặt Trời mọc đành đoạn li hương để giữ lập tức, để không tấc đất đất nước Nhật Bản cho Macao Manila Lúc giờ, Macao thuộc địa Bồ Đào Nha Đông tan Những kẻ cần phải bị quét chúng đặt chân lên(3) Đây Sắc lệnh cấm đạo thứ Nhật hoàng (sau Sắc lệnh ngày 25/7/ 1587, có Sắc lệnh vào ngày 19/10/1596), lần cấm đạo gay gắt, dội Sắc lệnh tháng năm 1614 không thông điệp bày tỏ đoạn tuyệt Công giáo mà quan trọng hơn, xem phát đại bác bắn thẳng vào cộng đoàn Kitô Nhật Từ phát súng lệnh đó, việc thẳng tay trừng phạt Giáo hội Công giáo Nhật Bản triển khai rầm rộ quy mô khắp nước Tất linh mục Thừa sai lẫn linh mục người Nhật Bản bị dồn Nagasaki trục xuất khỏi lÃnh thổ Giáo dân buộc phải cải đạo để trở với tôn giáo truyền thống Các nhà thờ Công giáo bị phá hủy: Kyoto Fushimi vào cuối tháng năm 1614; Arima từ tháng năm 1614; Nagasaki tháng 11 năm 1614 để cuối năm 1614, tất nhà thờ Kitô giáo Nhật Bản bị đóng cửa phá hủy hoàn toàn(4) Đặc biệt, Sắc lệnh không nhắc đến vấn đề xử tử, thực tế việc địa phương Nhật Bản đà có nhiều hành hình tín đồ Công giáo, dẫn đến thời kì ảm đạm lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản Trước tình hình nêu trên, không cách khác, Giáo hội Công giáo Nhật Bản buộc phải có di cư lánh nạn tránh đổ máu Đó không giáo sĩ Thừa sai hay Nhật Bản mà có nhiều tín đồ Công giáo xứ sở lòng tin với tôn giáo mà họ theo Những điểm đến mà cộng đoàn Công giáo Nhật Bản lánh nạn Nam Ngay từ năm 1564, đà thiết lập trung tâm truyền giáo lớn (đến năm 1576, Macao đà thành lập địa phận Công giáo) Tương tự vậy, Philippines, công truyền giáo quy mô đà khởi xướng từ năm 1564 Đây thuộc địa Tây Ban Nha nên hoạt động Giáo hội chịu điều khiển họ suốt thời kì từ 1521 đến 1898 Công giáo đất nước từ lúc đà mạnh mẽ (hiện nay, hai phần ba người Công giáo Châu sống Philippines Công giáo chiếm 83% dân số đất nước gồm 7.000 đảo này) Tuy hai trung tâm Macao Manila phát triển, trụ sở hai nơi thời dung nạp hết nhà truyền giáo với cộng đồng tín đồ Công giáo người Nhật rời bỏ quê hương Chính vậy, giáo sĩ tín đồ từ Nhật Bản lại phải chia ra, tìm đến lánh nạn nơi gọi Nihon-machi Đàng Trong Việt Nam, Campuchia hay vùng đảo Luzon Philippines Nihonmachi tên gọi dạng đô thị Nhật Bản có mặt Đông Nam Thời giờ, thương gia cư dân nhập cư người Nhật Bản đến nước Đông Nam giao lưu buôn bán sống khu định cư đặc biệt mà quyền địa phương dành cho họ Tại Nihon-machi, cộng đồng Nhật kiều hưởng đặc quyền tự chọn người để lÃnh đạo quản lí cộng đồng Nhật kiều đây, họ Sđd, tr.181 Sđd, tr.185 50 Đoàn Triệu Long Công giáo Nhật Bản 51 ưu cho giữ nguyên phong tục, lối sống riêng dân tộc trung tâm Macao, Manila, vừa tìm cách Đàng Trong Việt Nam vùng Macao đà phái linh mục F Buzomi thiết lập xứ gieo hạt mầm đất mới, Bề Dòng Tên đóng Hải Phố - Hội An Vào thời điểm nêu trên, Hội An nơi buôn bán sầm uất (Italia), J Carvalho (Bồ Đào Nha) hai trợ sĩ (Nhật Bản) Giuse Phaolô Nihon-machi Đàng Trong đà có sẵn cộng đồng Nhật kiều tín đồ Công giáo sinh sống buôn bán Các giáo sĩ đến thuận lợi có đội ngũ thông ngôn am hiểu vùng đất trợ sức, giúp lánh nạn Không thế, đến Hội An, họ tìm hội thuận lợi để tiến hành truyền giáo; lẽ, giáo sĩ Dòng Tên Macao trước đà thương nhân Bồ Đào Nha Ferdinand da Costa, người thường xuyên buôn bán Đàng Trong, cho biết triển vọng tốt đẹp việc cải giáo cho vương quốc này(5) Vùng đất Hội An, Quảng Nam nơi có vị trí thuận lợi, cảng biển tốt nước ta lí tưởng cho tàu vượt đại dương cập bến C Borri, giáo sĩ Italia đến truyền giáo Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1621 đà nhận xét: Hải cảng đẹp nhất, nơi tất người ngoại quốc tới nơi có hội chợ danh tiếng hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam Người ta vào cảng thông qua hai cửa biển: cửa có tên gọi Touron, cửa tên gọi Pulliciampello (Hội An)(6) Không thế, Quảng Nam vùng ®Êt n»m ë khu vùc trung ®é cđa ViƯt Nam không xa dinh trấn đầu nÃo Đàng Trong Với vị trí thuận lợi này, nhà truyền giáo dễ có hội tiếp xúc với chúa Nguyễn, cắm rễ truyền giáo tỏa vùng lân cận Từ lợi nêu trên, Quảng Nam - Đà Nẵng trở thành điểm đến lí tưởng cho nhà truyền giáo lúc Và vừa để giảm tải cho tìm đến Sau 12 ngày vượt đại dương, chuyến tàu chở vị truyền giáo đà tới Hội An Ngày 18/01/1615, vào hồi gần Tết Annam, tàu buôn người Bồ Đào Nha vào bến Tourane Tàu vừa cập bến, quan ta hải cảng chưa kịp lên tàu khám xét, đà thấy số đông người hiếu kì kéo đứng bờ, giương đôi mắt tò mò nhìn tàu buồm người ngoại quốc đứng cầu tàu trông xuống Trên chuyến tàu này, viên thuyền trưởng thủy thủ lại có hai nhà truyền giáo giáo sĩ Francesco Buzomi giáo sĩ Diego Carvalho ba người nhà thầy, người Bồ Đào Nha Antonio Diaz hai người Nhật Joseph Paul(7) Trên đoạn văn tả lại cảnh vị giáo sĩ Dòng Tên mang thánh giá, đặt chân đến mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, đánh dấu có mặt thức lâu dài Công giáo vùng đất Đàng Trong Đến Quảng Nam - Đà Nẵng, nhà truyền giáo không gặp trở ngại từ phía quyền Đàng Trong SÃi Vương đứng đầu Nguyên nhân điều xuất phát từ chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài triền miên nước ta Vì mải lo củng cố binh lực nên vị chúa Nguyễn lúc Tòa Giám mục Đà nẵng Tập tin mục vụ, số 16, tµi liƯu lu hµnh néi bé, 2009, tr 51 Cristophoro Borri Xứ Đàng Trong 1621, Nxb TPHCM, Tp HCM, 1998, tr 91 Hồng Lam Các giáo sĩ Dòng Tên nước Việt Nam, Nxb Đại Việt, Huế, 1944, tr 18 51 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2012 52 SÃi Vương không thời gian để ý đến vấn đề tôn giáo Không thế, chúa Nguyễn muốn thông qua cập Cũng phải nói thêm, trước thời điểm ngày 18/01/1615, Đàng Trong đà chứng kiến có mặt số nhà truyền ngoài, để mua vũ khí trang bị cho quân đội Học giả Một giáo sư sử chất thăm dò mà chưa đạt kết đáng kể(10) (vấn đề này, xin đề cập viết khác) vị giáo sĩ để giao thương với nước học nhận định: Chúa Nguyễn, có mặt nhà truyền giáo nước, bảo đảm cho trở lại tàu buôn người Bồ, cần, nhà Chúa nhờ ngài làm trung gian điều đình (8) Chính điều đà tạo nên hội lí tưởng cho giáo sĩ để tự truyền đạo Cánh cửa truyền giáo xem đà mở Sau đến Hội An, Buzomi với đồng dựng tạm nhà nguyện cho giáo dân Nhật kiều Bồ Đào Nha buôn bán Nhà nguyện trụ sở truyền giáo cho tín đồ người Việt nhập đạo Có tài liệu cho rằng, Buzomi lập nhà thờ nơi có tên Kean (địa danh sau ghi lại đồ Alexandre de Rhodes vẽ năm 1650, nằm vị trí chân đèo Hải Vân Kean có nghĩa Kẻ Hàn - Đà Nẵng) Trong Lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản, Joseph Jenes xác nhận điều rằng, Buzomi có sở Tourane, nơi Ngài xây nhà thờ Khi nhà thờ bị người xứ thiêu rụi vài tháng sau đó, Ngài tìm nơi trú ngụ nhà Kitô hữu Nhật Bản Faifo(9) Buzomi trở thành giáo sĩ Dòng Tên đến Đàng Trong với điểm khởi phát Quảng Nam - Đà Nẵng Và ngày 18/01/1615 xem mốc xuất Công giáo vùng đất mà đề giáo ngẫu nhiên, có tính Như vậy, từ việc thừa sai Công giáo Nhật Bản tìm đường lánh nạn đà mở thêm đường cho trình truyền giáo Châu từ kiện đà thúc đẩy việc truyền bá Công giáo Đàng Trong Việt Nam có hội phát triển so với Công giáo Đàng Ngoài Đánh giá kiện này, Cao Thế Dung cho rằng: Các giáo sĩ để lại phía sau giáo hội Nhật hào hùng bị thiêu hủy với công trình văn hóa ngôn ngữ Thay vào mát lớn lao ấy, Dòng Tên lại tìm miền đất hứa lạ lùng, diễm tuyệt với xứ Thuận Quảng từ Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ(11) thời Hẳn nhiên, lí để Giáo hội Công giáo đặt bước chân vùng đất Đàng Trong Việc tìm chỗ đứng vững đức tin cho phận người dân Việt Nam lại hành trình dài, đầy chông gai, trắc trở với nhiều học mà đến tận nguyên ý nghĩa./ Một giáo sư Sử học Giáo hội Công giáo Việt Nam, 1, in lần thứ hai, nhà in Veritas Edition Calgary Canada 1998, tr 90 Cicm Joseph Jennes Lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản, Nxb Tokyo, 1973, tr 235 10 Nguyễn Văn Kiệm Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thÕ kØ XVII ®Õn thÕ kØ XIX, Héi Khoa häc Lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO, 2001, tr 50 11 Cao Thế Dung Việt Nam Công giáo sử, 2, tr 341 - 342 52 ... nhắc giáo sĩ Dòng Tên buổi đầu đến Nhật Bản, họ xích tôn giáo đà tồn bền lâu xứ sở Phù Tang Thần giáo Phật giáo Không thế, số giáo sĩ có chủ trương kêu gọi tín đồ phá bỏ chùa chiền Phật giáo. .. lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản Trước tình hình nêu trên, không cách khác, Giáo hội Công giáo Nhật Bản buộc phải có di cư lánh nạn tránh đổ máu Đó không giáo sĩ Thừa sai hay Nhật Bản mà có... ngụ nhà Kitô hữu Nhật Bản Faifo(9) Buzomi trở thành giáo sĩ Dòng Tên đến Đàng Trong với điểm khởi phát Quảng Nam - Đà Nẵng Và ngày 18/01/1615 xem mốc xuất Công giáo vùng đất mà đề giáo ngẫu nhiên,