Tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh đồng tháp (tt)

12 2 0
Tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh đồng tháp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Được cho phép Hội đồng, tác giả xin trình bày tóm tắt luận văn thạc sĩ với đề tài: Tăng cường công tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Tác giả xin trình bày tóm tắt sau: * Trước hết, tính cấp thiết luận văn Sở dĩ tác giả chọn đề tài luận văn lý sau: - Thứ nhất, xuất phát từ vai trị tầm quan trọng cơng tác huy động vốn Công tác huy động vốn, đặc biệt huy động vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế dân cư khâu quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM, tạo nguồn lực để ngân hàng mở rộng kinh doanh, đầu tư sinh lời Tuy nhiên, khả huy động vốn ngân hàng nhiều hạn chế gặp nhiều khó khăn biến động kinh tế nước, tâm lý khách hàng nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng Do đó, NHTM cần có biện pháp, sách hợp lý để huy động, khai thác hiệu nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế dân cư - Thứ hai, xuất phát từ thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp thời gian qua đạt số kết định, góp phần tích cực vào đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa phương; song, bên cạnh cịn bộc lộ số tồn tại, hạn chế định; - Thứ ba, từ yêu cầu hội nhập kinh tế sâu rộng nay; đồng thời để giúp Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp phát triển, giữ vững thị phần địa bàn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giai đoạn Tỉnh nhà triển khai thực Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động huy động vốn nợ ngân hàng thương mại, cụ thể huy động vốn nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn pham vi nghiên cứu công tác huy động vốn nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp từ năm 2012 đến hết năm 2014 giải pháp tăng cường huy động vốn thời gian tới Do chi nhánh khơng có chức huy động vốn hình thức vay 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng luận văn bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, hệ thống từ lý luận đến thực tế Agribank Đồng Tháp Dữ liệu thu thập thứ cấp: Từ báo cáo chuyên đề huy động vốn, báo cáo tổng kết hàng năm Agribank Đồng Tháp, báo cáo tổng kết năm Ngân hàng Nhà nước Đồng Tháp Ngoài ra, kênh thông tin đại chúng internet, tạp chí ngân hàng , tạp chí thị trườn tài tiền tệ, thời báo ngân hàng thu thập sử dụng luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát nguồn vốn huy động vốn ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại toàn nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập huy động để đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu khác hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng thương mại hình thành từ nhiều nguồn khác như: vốn chủ sở hữu, vốn nợ 1.1.1.1.Vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép), chủ ngân hàng phải có lượng vốn định gọi vốn pháp định Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, khơng phải hồn trả, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa ngân hàng Nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, lực sinh lời chủ ngân hàng phát triển thị trường tài 1.1.1.2.Vốn nợ Đây nguồn chủ yếu mà ngân hàng dùng trình hoạt động kinh doanh Khơng có nguồn vốn này, ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Đây nguồn vốn định quy mơ, cấu, tính chất hoạt động ngân hàng Vốn nợ lớn, khả cho vay ngân hàng lớn Việc đầu tư, cho vay nào, lãi suất sao, thời hạn vay phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn Rõ ràng ngân hàng phải huy động với chi phí cao khơng thể có chuyện ngân hàng cho vay với lãi suất thấp, hay tỷ trọng nguồn ngắn hạn lớn ngân hàng khó đáp ứng nhiều yêu cầu vay trung dài hạn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Trong nguồn vốn nợ, cần ý tới nguồn tiền gửi, nguồn tiền gửi lớn thể thành cơng ngân hàng, thể uy tín ngân hàng quần chúng Tiền gửi thước đo độ tín nhiệm chủ thể khác kinh tế ngân hàng Nguồn vốn nợ bao gồm nguồn tiền gửi tiền vay NHTM Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn NHTM Các NHTM sử dụng chủ yếu nguồn vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Trong nguồn vốn nợ NHTM quan trọng nguồn tiền gửi Một số nghiệp vụ huy động tiền gửi bao gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tổ chức tài chính, ngân hàng khác 1.1.2 Huy động vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm huy động vốn ngân hàng thương mại Huy động vốn nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ tổ chức cá nhân nhiều hình thức khác để hình thành nên nguồn vốn hoạt động ngân hàng 1.1.2.2 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền NHTM Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ toán hộ cho khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Để gia tăng tiền gửi mơi trường cạnh tranh để có nguồn tiền có chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa nhiều sản phẩm thực nhiều hình thức huy động khác [4] * Huy động hình thức nhận tiền gửi + Tiền gửi có kỳ hạn + Tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm dân cư: * Huy động hình thức vay - Vay Ngân hàng Trung ương (Việt Nam gọi Ngân hàng nhà nước) - Vay tổ chức tín dụng khác - Vay thị trường vốn * Các hình thức huy động vốn khác 1.1.2.3 Vai trò huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2 Tăng cƣờng công tác huy động vốn ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Quan niệm mục tiêu tăng cường công tác huy động vốn 1.2.1.1 Quan niệm tăng cường công tác huy động vốn Tăng cường công tác huy động vốn ngân hàng thương mại việc ngân hàng thương mại đưa biện pháp, giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động từ chủ thể khác đảm bảo vận hành bình thường, hiệu thân ngân hàng theo quy định pháp luật 1.2.1.2 Mục tiêu tăng cường công tác huy động vốn Một là, đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo khoản: Hai là, tạo nguồn vốn ổn định cấu phù hợp Ba là, tăng trưởng qui mô nguồn vốn ổn định 1.2.2 Các tiêu đánh giá tăng cường công tác huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Quy mô vốn huy động Cơng thức tính: Tỷ trọng nguồn vốn huy động = 1.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng Cơng thức tính: Khối lượng nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động x 100 Tốc độ tăng trưởng vốn năm i QMV năm i – QMV năm (i – 1) = QMV năm (i – 1) x 100% 1.2.2.2 Chi phí huy động vốn Thành phần chi phí huy động vốn ngân hàng thể khoản chi phí trả lãi (trả lãi cho tiền gửi tiền vay), với khoản chi phí khơng dạng lãi suất (chi phí phi lãi) mà ngân hàng phải bỏ để huy động vốn, chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí Do vậy, chi phí trả lãi có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận ngân hàng Để cạnh tranh mở rộng nguồn tiền, ngân hàng cố gắng tạo ưu riêng mình, có ưu lãi suất cạnh tranh Lãi suất bình quân: Đây tiêu sử dụng rộng rãi nhất, đóng vai trị quan trọng việc xác định chênh lệch lãi suất, phản ánh khả siinh lời ngân ha2ng Lãi suất bình quân Chi phí trả lãi = Tổng nguồn vốn huy động x 100% 1.2.2.3 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn + Tỷ lệ cho vay huy động: Cơng thức tính: Tỷ lệ cho vay huy động = Dư nợ Tổng nguồn vốn huy động x 100% 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan - Một là, chiến lược kinh doanh ngân hàng - Hai là, sản phẩm mạng lưới - Ba là, lãi suất sách lãi suất - Bốn là, đội ngũ nhân sự, chất lượng phục vụ - Năm là, sở vật chất, cơng nghệ hạ tầng - Sáu là, sách quảng cáo, hoạt động marketing ngân hàng 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan - Thứ nhất, hàng lang pháp lý - Thứ hai, nhân tố kinh tế - Thứ ba, nhân tố trị - Thứ tư, nhân tố văn hóa - xã hội - dân cư - Thứ năm, nhân tố tâm lý thói quen tiêu dùng Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Khái quát trình hình thành hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.1 nguồn nhân lực n năm 2014 Trình độ Chức danh Tổng số cán Độ tuổi Đại học Cao đẳng Trung cấp

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan