Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
Kết Quả Từ Nghiên Cứu Hồn Tất Mơ Hình Đa Bậc Chăm Sóc Và Điều Trị ARV Tại Việt Nam Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Tháng năm 2015 Tổng quan báo cáo Báo cáo cung cấp liệu quan trọng cho Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam (VAAC) Ủy Ban/Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Điện Biên Quảng Ninh Chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (được ban hành Quyết định 608/QD-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ) hỗ trợ hoạt động nghiên cứu đánh giá chương trình có mục tiêu cho phát triển liên tục sáng kiến, sách hướng dẫn để phòng ngừa ca nhiễm trì chất lượng tiếp cận dịch vụ chăm sóc người nhiễm HIV (PLHIV) Duy trì điều trị ức chế tải lượng vi-rút người nhiễm HIV điều trị ARV cần thiết sức khỏe người bệnh, đồng thời làm giảm nguy lây truyền sang người khác cộng đồng Những mục tiêu ưu tiên nhấn mạnh tuyên bố UNAIDS “Mục tiêu 90-90-90: Một Mục Tiêu Điều Trị Quyết Tâm Nhằm Chấm Dứt Đại Dịch AIDS” ban hành tuyên bố UNAIDS năm 2014 mục tiêu thức Bộ Y tế Việt Nam ký kết Chính sách bao gồm mục tiêu quan trọng cho chương trình phịng, chống HIV tồn giới: 1) Đến năm 2020, 90% số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV 2) Đến năm 2020, 90% số người nhiễm HIV chẩn đoán điều trị ARV liên tục 3) Đến năm 2020, 90% số người điều trị ARV ức chế tải lượng vi-rút mức thấp ổn định Mục tiêu nghiên cứu Nghiên Cứu Hồn Tất Mơ Hình Đa Bậc Chăm Sóc Và Điều Trị ARV Tại Việt Nam đánh giá mức độ ức chế tải lượng vi-rút số người nhiễm HIV đươc điều trị ARV cung cấp thông tin tảng cho việc theo dõi, đánh giá báo cáo phủ Hoa Kỳ (MER) số liên quan đến ức chế tải lượng vi-rút (mục tiêu thứ ba mục tiêu 9090-90 UNAIDS) Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ người bệnh nhiễm HIV Việt Nam điều trị ức chế tải lượng vi-rút sau điều trị ARV năm Báo cáo mô tả kết phân tích ban đầu nghiên cứu Hồn tất mơ hình đa bậc chăm sóc điều trị ARV Việt Nam bao gồm số người bệnh điều trị từ bốn tỉnh/thành 12 phòng khám ngoại trú Việt Nam Hà Nội, tháng năm2015 Reed Ramlow Giám đốc Quốc Gia FHI 360 Việt Nam Lời cảm ơn Trưởng nhóm nghiên cứu Bác sỹ Suresh Rangarajan (FHI 360) Tiến sỹ Lê Trường Giang (Ủy ban phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh) chân thành cảm ơn quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ kinh phí cho nghiên cứu thơng qua thỏa thuận hợp tác số AID-486-A11-00011 Dự án “Quản lý bền vững nỗ lực phòng chống HIV/AIDS chuyển sang hỗ trợ kỹ thuật” (SMART TA) Abbott Molecular hỗ trợ xét nghiệm tải lượng vi-rút cho tỉnh Điện Biên Quảng Ninh Nghiên cứu chủ trì Cục Phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam (VAAC) triển khai Ủy Ban/Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố Hồ Chí Minh (HCMC), An Giang (AG), Điện Biên (DB), Quảng Ninh (QN) Một số phòng khám ngoại trú cấp huyện với hỗ trợ kỹ thuật từ dự án USAID/SMART TA tham gia triển khai nghiên cứu Tất nghiên cứu viên nỗ lực thực hoạt động nghiên cứu theo đề cương phê duyệt tuân thủ thực hành nghiên cứu lâm sàng tốt với tất nhiệt tình Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn đóng góp cán đây: • Cục Phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam: Bùi Đức Dương, Lê Thị Hường, Linh An • Ủy Ban Phịng, chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh: Lê Trường Giang, Nguyễn Hữu Hưng, Tiêu Thị Thu Vân, Trần Thịnh, Văn Hùng, Lương Quốc Bình, Nguyễn Thị Thu Vân, Huỳnh Tấn Tiến, Phạm Thị Mộng Thường, Lê Thanh Tùng Nhỏ, Nguyễn Tiến Cơng, Đinh Quốc Thơng • Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS An Giang:Trần Mỹ Hạnh, Đỗ Xuân Nguyên, Phạm Trầm An Khương, Huỳnh Minh Trí, Võ Thị Dun Trang, Nguyễn Văn Giàu, Phạm Bích Mai, Ngơ thị Xn • Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS Điện Biên: Hồng Xn Chiến, Nguyễn Thiên Hương, Nguyễn Thị Đơng • Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Quảng Ninh: Lê Thị Hoa, Trần Hồng Phong, Vũ Văn Hiền, Đoàn Thị Hương Mai, Lưu Thanh Hải, Phạm Thanh Tuấn • Dự án USAID/SMART TA (FHI 360): Suresh Rangarajan, Gary West (retired), Donn Colby (consultant), Đào Đức Giang, Mario Chen, Yanwu Zeng, Trần Trí Danh, Tou Plui Brơh, Nguyễn Nhật Quang, Trần Công Thắng, Phạm Văn Phước, Đinh Thị Mai Hương, Nguyễn Đức Anh, Phan Thị Khuê, Hoàng Nguyễn Bảo Trâm, Đoàn Vũ Tuyết Nga, Trần Khánh Trang, Trần Ngọc Bảo Châu • Abbott Molecular: Fabrice Gerard, SooYong Kim • Phịng khám ngoại trú Quận Tp.HCM: Đỗ Thị Hồng Thanh, Nguyễn Quốc Trung, Trầm Thị Thanh Ngân, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Màu Chị, Vũ Thị Hằng, Phan Thanh Phong, Đỗ Thị Thanh Xuân, Trần Ngọc Q • Phịng khám ngoại trú Quận Tp.HCM: Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Trọng Minh Tấn, Võ Đức Minh, Nguyễn Thị Loan Thảo, Đoàn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung • Phịng khám ngoại trú Quận Tp.HCM: Phạm Thanh Hiếu, Nguyễn Ngọc Thoa, Trần Thị Hồng, Nguyễn Ngọc Hải, Đinh Thị Phương, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Tố Trinh, Nguyễn Thị Kim Loan • Phịng khám ngoại trú Thủ Đức Tp.HCM: Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Văn Bé Thảo, Hà Thị Bé Thơ, Lê Thị Thảo, Trần Thị Thu Hiền, Huỳnh Thị Phương Trang, Võ Thị Thúy Hịa, Nguyễn Kiên • Phịng khám ngoại trú Bình Thạnh Tp.HCM: Lê Điền Trung, Lê Thị Thu, Đặng Ngọc Phương, Nguyễn Thị Kim Hoàng, Lê Thị Kim Hồng, Lê Thị Ngọc Dung, Đặng Kim Phụng, Thân Minh Chánh • Phịng khám ngoại trú Hóc Mơn Tp.HCM: H' Loan Niekdam, Nguyễn Thị Xuân Trang, Vũ Thị Kim Anh, Tran Thị Lệ Qun, Nguyễn Văn Lng, Nguyễn Hữu Hiếu Trung, Đỗ Đình Đại • Phịng khám ngoại trú Tịnh Biên tỉnh An Giang: Dương Hoàng Dũng, Khổng Minh Châu, Trần Thị Tuyết Hằng, Lê Thị Tâm, Võ Thị Hồ, Nguyễn Phạm Bích Vân, Nguyễn Văn Hùng • Phịng khám ngoại trú Châu Phú tỉnh An Giang: Võ Bá Tước, Trần Thanh Vũ, Trần Văn Sơn, Nguyễn Ngọc Tư, Huỳnh Kim Em • Phòng khám ngoại trú Mường Ẳng tỉnh Điện Biên: Nguyễn Thị Hoàng Anh, Mai Thị Quy, Tống Thị Thu Dung, Dương Phương Mai • Phịng khám ngoại trú Tuần Giáo tỉnh Điện Biên: Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Lý, Quàng Văn Thủy, Giàng Thị Pà • Phịng khám ngoại trú Hạ Long tỉnh Quảng Ninh: Trần Thị Thu Hà, Bùi Việt Anh, Bùi Thị Dung, Nguyễn Thị Huệ • Phịng khám ngoại trú Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh: Trịnh Thị Bé, Quản Thị Bình, Đỗ Thị Mỹ Linh, Lê Minh Thủy Danh mục từ viết tắt 3TC AIDS Anti-HCV ALT ANRS ART ARV AST CBC CD4 CRF ddI DHSS EDTA EFV FBC FDC HBsAg HBV HCV HCMC HIV IDU LPV/r MDMA MCV MMT MSM ml NNRTI NRTI NVP OI OPC PAC PEPFAR PLHIV PMTCT PPE PWID RPR RNA Lamivudine Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Kháng thể viêm gan C Men gan ALT Cơ quan quốc gia nghiên cứu AIDS Điều trị thuốc kháng retrovirus Thuốc kháng retrovirus Men gan AST Cơng thức máu tồn phần Tế bào CD4 Phiếu thu thập liệu Thuốc Didanosine Bộ Y tế Dịch vụ nhân sinh Hoa Kỳ Ống lấy máu Efavirenz Cơng thức máu tồn (Huyết đồ) Viên thuốc kết hợp Kháng nguyên bề mặt siêu vi B Vi-rút viêm gan B Vi-rút viêm gan C Thành phố Hồ Chí Minh Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người Người tiêm chích ma túy Lopinavir/ritonavir 3,4-methylenedioxy-N-methylamphetamine Thể tích trung bình hồng cầu Điều trị thay thuốc methadone Nam có quan hệ tình dục đồng giới nam mi-li-lít Thuốc ức chế men chép ngược không nucleoside Thuốc ức chế men chép ngược có nucleoside Nevirapine Nhiễm trùng hội Phịng khám ngoại trú Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS Chương trình hỗ trợ khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ giảm nhẹ AIDS Người nhiễm HIV Dự phòng lây truyền từ mẹ sang Ban sẩn ngứa Người có tiền sử nghiện chích ma túy Xét nghiệm nhanh huyết tương bệnh giang mai Acid Ribonucleic STR STI SQ TAM TB TDF TPHA VAAC VDRL VL VAS WHO Phác đồ ARV viên ngày Bệnh lây truyền qua đường tình dục Bộ câu hỏi nghiên cứu Thymidine Analogue Mutation Bệnh lao Thuốc TDF Xét nghiệm tìm kháng nguyên giang mai Cục Phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam Xét nghiệm tìm kháng thể bệnh giang mai Tải lượng vi-rút HIV Thang điểm trực quan Tổ chức Y tế Thế giới Mục lục Giới thiệu .1 Tổng quan Ức chế tải lượng vi-rút gì? Tỷ lệ ức chế tải lượng vi-rút điều trị ARV gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến ức chế tải lượng vi-rút? Mục tiêu nghiên cứu Sơ lược bối cảnh nghiên cứu .5 Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Thu thập số liệu Vấn đề đạo đức nghiên cứu tính bảo mật thơng tin cho người bệnh……………………………………… Phân tích số liệu Bảng 1: Tóm tắt thơng tin đối tượng tham gia nghiên cứu mẫu phân tích 10 Phân tích mơ tả 10 Đánh giá độ tin cậy thang đo 12 Phân tích nhị biến 12 Phân tích đa biến 13 Kết 14 Bảng 2: Đặc trưng nhân học người bệnh OPCs điều trị ARV > năm 14 Bảng 3: Đặc trưng lâm sàng phân tích nhị biến với tải lượng vi-rút HIV (VL) 15 Sử dụng rượu ma túy 17 Bảng 4: Sử dụng rượu ma túy 17 Bảng 5: Đặc trưng tâm lý xã hội 18 Các yếu tố tâm lý xã hội 20 Phân tích đa biến 20 Bảng 6: Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến thất bại ức chế tải lượng vi-rút 21 Phân tích nhóm NCMT điều trị sở lồng ghép MMT-ART 19 Bảng 7: Các đặc trưng người NCMT điều trị MMT không điều trị MMT OPCs lồng ghép 22 Bảng 8: Các đặc trưng tâm lý xã hội người NCMT điều trị MMT không điều trị MMT OPC lồng ghép 23 Bàn luận .24 Kết luận .28 Phụ lục 29 Bảng 9: Đặc trưng theo sở điều trị 29 Bảng 10: Đặc trưng theo phác đồ điều trị ARV, tiền sử điều trị tải lượng HIV .30 Bảng 11: Số năm điều trị ARV theo phân nhóm tải lượng vi-rút HIV 32 Bảng 12: Đo lường tải lượng vi-rút phịng thí nghiệm 33 10 Tài liệu tham khảo 35 Nghiên cứu hoàn tất mơ hình đa bậc chăm sóc điều trị ARV Việt Nam Giới thiệu Mục tiêu việc điều trị sớm thuốc kháng vi-rút chép ngược cho người bệnh nhiễm HIV để hoàn toàn khống chế nhân lên vi-rút, ngăn ngừa phá hủy hệt hống miễn dịch, giảm tỷ lệ bệnh tử vong liên quan đến AIDS, giúp phục hồi hệ thống miễn dịch giảm nguy lây truyền HIV cho người khác [1-7] Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh điều trị ARV Việt Nam khống chế tải lượng virút khơng biết rõ việc theo dõi tải lượng vi-rút thường quy khơng có chương trình điều trị chung Ngồi ra, chưa có nghiên cứu nghiên ngặt đo tải lượng vi-rút phòng khám ngoại trú cấp huyện nơi đa phần người bệnh nhiễm HIV điều trị ARV Ước tính có khoảng 255.000 người nhiễm HIV Việt Nam Trong số người nhiễm này, khơng phải tồn xét nghiệm số người điều trị ARV trì điều trị lại Chỉ có 42% số phụ nữ 38% số nam giới chẩn đốn HIV dương tính có đăng ký bắt đầu điều trị ARV Biểu đồ thể mơ hình đa bậc chăm sóc điều trị Việt Nam chưa đầy đủ tỷ lệ người bệnh trì điều trị ARV khống chế tải lượng vi-rút chưa đánh giá báo cáo Tại Việt Nam, số liệu đáng tin cậy yếu tố phân bổ địa lý, giới, nhân học, vấn đề lâm sàng, điều kiện điều trị ảnh hưởng tới ức chế tải lượng vi-rút người bệnh điều trị ARV khơng sẵn có Đối với quốc gia có dịch tập trung, việc hiểu yếu tố tương quan với mức độ ức chế tải lượng vi-rút giúp định hướng cho can thiệp giúp tập trung nguồn lực hạn chế để cải thiện chất lượng điều trị, tăng cường tuân thủ, trì điều trị, can thiệp hỗ trợ điều trị để cải thiện kết điều trị HIV Thấng 10 năm 2014, Bộ Y tế Việt Nam đồng ý triển khai thực mục tiêu 90-90-90 UNAIDS: “ Một Mục Tiêu Điều Trị Quyết Tâm Nhằm Chấm Dứt Dịch AIDS” Chính sách UNAIDS nhấn mạnh tính quan trọng việc khống chế tải lượng vi-rút mục tiêu “90” thứ ba với hỗ trợ từ Tổ chức Y tế giới để tăng tiếp cận tới dịch vụ xét nghiệm tải lượng vi-rút chương trình điều trị ARV để tối ưu hóa kết điều trị HIV [8, 9] Tổng quan Ức chế tải lượng vi-rút gì? Khái niệm ức chế tải lượng vi-rút xuất phát từ cần thiết phải theo dõi hiệu điều trị ARV việc giảm lượng vi-rít nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm tử vong HIV Đây ngưỡng phát tải lượng vi rút HIV dùng đo lường phịng xét nghiệm khơng cần thiết xác định mức tải lượng vi-rút tối thiểu có nguy gây kháng thuốc lây truyền HIV.Tuy nhiên, theo thời gian hai khái niệm dần đồng chứng cho lợi ích việc điều trị ARV sớm kháng vi-rút (ART) ức chế tải lượng vi-rút mức thấp để nhằm làm giảm tỷ lệ bệnh tử vong ngườ nhiễm HIV mà tiếp tục để giảm phát triển kháng thuốc điều trị HIV nguy lây truyền cho bạn tình bạn chích [6, 10-13] Các hướng dẫn điều trị Tổ chức Y tế Thế giới xác định ngưỡng ức chế virút lượng vi-rút HIV RNA