Gián án Đe V 29(2).

4 195 0
Gián án Đe V 29(2).

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM (PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI) DÀNH CHO LỚP VĂN – CTĐ K29 Đề 1 Phân tích bài thơ Ngắm trăng ( Nhật kí trong tù ) để thấy rõ sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác giả Hồ Chí Minh. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM (PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI) DÀNH CHO LỚP VĂN – CTĐ K29 Đề 2 Cảm nhận của anh ( chị ) về hình tượng người nông dân của Ngô Tất Tố qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ ( Ngữ văn 8 ) ? 1 Đáp án đề thi tốt nghiệp K 29 Môn : Văn học Việt Nam Đề số 2 : Cảm nhận của anh ( chị ) về hình tượng người nông dân của Ngô Tất Tố qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ ( Ngữ văn 8 ) ? SV cần phân tích được các ý chính sau ( ý lớn tương ứng với luận điểm ). 1.Người phụ nữ nông dân trong hoàn cảnh khốn cùng - Chồng chị Dậu thiếu sưu nhà nước nên bị bắt giam, đang rất yếu - Chị dậu phải bảo vệ chồng trước bọn người thu thuế. - Hoàn cảnh chị Dậu trong hiện tại : không có tiền, không có gạo, chồng ốm … 2. Người phụ nữ nông dân yêu chồng thương con - Chị chăm sóc chồng rất chu đáo +Nấu cháo, nói với chồng rất dịu dàng + Ngồi bên cạnh xem chồng ăn có ngon miệng không . - Chị rất lo sợ khi bọn người thu thuế ập vào đòi trói anh Dậu mang đi - Vì thương chồng, hiểu tình thế của mình chị đã tìm mọi cách đối phó với bọn cai lệ để bảo vệ chồng : hạ mình van lơn chúng : …xin các ông trông lại 3. Người phụ nữ nông dân giàu khả năng phản kháng. - Bọn người thu thuế xông đến trói anh Dậu, chị phản kháng mạng mẽ + Dùng lí : chồng tôi đau ốm các ông không được phép hành hạ + Tuyên bố bảo vệ chồng : trói chồng bà đi, bà cho mày xem… + Ngăn cản bằng hành động : giằng co, xô đẩy với bọn người thu thuế lẳn cho bọn chúng ngã nhào… -Lời tuyên bố thể hiện khả năng phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt : thà ngồi tù, để chúng nó làm tình, làm tội mãi tôi không chịu được… 2 Đáp án đề thi tốt nghiệp Môn : Văn học Việt Nam Đối tượng Văn K 29 Đề số 1 : Phân tích bài thơ Ngắm trăng ( Nhật kí trong tù ) để thấy rõ sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác giả Hồ Chí Minh. Sinh viên phân tích được các ý chính sau * Bài thơ - Hoàn cảnh ngắm trăng : + Hoàn cảnh đặc biệt - trong nhà tù không có các điều kiện như rượu và hoa để thưởng trăng + Tâm hồn thi sĩ không thể dửng dưng trước cảnh đẹp mà vô cùng bối rối - Cuộc giao hòa tuyệt đẹp giữa thi sĩ với vầng trăng tri kỉ + Nghệ thuật đối thể hiện tình cảm song phương giữa người tù cách mạng với vầng trăng- tình cảm đã vượt qua sự ngăn cản tàn khốc của cánh của ngục tù ( nhân hướng – nguyệt tòng ) + Nghệ thuật nhân hóa đã biến vầng trăng thành người bạn tri kỉ của thi sĩ. * Nghệ thuật : kết hợp hài hòa giữa bút pháp cổ điển với tinh thần hiện đại. - Bút pháp cổ điển thể hiện ở : + Đề tài Vọng nguyệt –đề tài quen thuộc của thi ca cổ + Thể loại thơ tứ tuyệt + Hình ảnh thơ hàm súc giàu sức gợi - Tinh thần hiện đại thể hiện ở : + Vẻ đẹp tâm hồn tác giả ung dung tự tại – vượt ngục, đón nhận và giao hòa cùng thiên nhiên thơ mộng + Hình ảnh thơ luôn vận động khỏe khoắn … 3 4 . ( chị ) v hình tượng người nông dân của Ngô Tất Tố qua đoạn trích Tức nước v bờ ( Ngữ v n 8 ) ? 1 Đáp án đề thi tốt nghiệp K 29 Môn : V n học Việt Nam. bút pháp cổ điển v tinh thần hiện đại của tác giả Hồ Chí Minh. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN V N HỌC VIỆT NAM (PHẦN V N HỌC HIỆN ĐẠI) DÀNH CHO LỚP V N – CTĐ K29

Ngày đăng: 28/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan