Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
227 KB
Nội dung
Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 1 Dạng 1: TÁNSẮCÁNHSÁNG Câu 1: Bước sóng của ánhsáng laser helium – neon trong không khí là 633nm. Bước sóng của nó trong nước bằng bao nhiêu? Biết chiết suất của nước đối với ánhsáng đó là 1,3298. A. 476nm B. 632nm C. 546nm D. 762nm Câu 2: Một ánhsáng đơn sắc có tần số 4.10 14 Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân không là A. 0,75m B. 0,75mm C. 0,75µm D. 0,75nm Câu 3: Một ánhsáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nm và trong một chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánhsáng đó là A. 5 4 B. 0,8 C. 5 4 m/s D. 0,8m/s Câu 4: Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính 30cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với tia đỏ là n đ = 1,5 và đối với tia tím n t = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của thấu kính đó là A. 2,22mm B. 2,22µm C. 2,22cm D. 2,22m Câu 5: Chiết suất của nước đối với ánhsáng màu lam là n 1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thuỷ tinh đối với nước là n 21 = 1,1390. Vận tốc của ánhsáng màu lam trong thuỷ tinh là A. 2,56.10 8 m/s B. 1,97.10 8 m/s C. 3,52.10 8 m/s D. 4,57.10 8 m/s Câu 6: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 45 0 , dưới góc tới i 1 = 30 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n đ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng A. 48,5 0 B. 4,8 0 C. 40,3 0 D. 4 0 Câu 7: Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 một chùm ánhsáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia sáng màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là n v = 1,52 và màu tím n t = 1,54. Góc ló của tia màu tím bằng A. 51,2 0 B. 30,4 0 C. 29,6 0 D. 40,3 0 Câu 8: Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n đ = 1,5. Góc lệch của tia ló so với tia tới là A. 2 0 B. 8 0 C. 4 0 D. 12 0 Câu 9: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0 với góc tới nhỏ. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánhsáng đỏ là n đ = 1,6444 và đối với ánhsáng tím là n t = 1,6852. Tìm góc hợp bởi giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím. A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad Câu 10: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n v = 1,5 đối với ánhsáng vàng. Xác định bán kính R của thấu kính A. R = 10cm B. R = 20cm C. R = 40cm D. R = 60cm Câu 11: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R = 10cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánhsáng đỏ và tím lần lượt bằng n đ = 1,495 và n t = 1,510. Tìm khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính ứng với các ánhsáng đỏ và tím. A. 1,278mm B. 2,971mm C. 5,942mm D. 4,984mm Câu 12: Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánhsáng đỏ là n đ = 1,50; đối với ánhsáng tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím bằng bao nhiêu? A. 1,50 cm B. 1,48 cm C. 1,78 cm D. 2,01 cm Câu 13: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với ánhsáng tím là 1,68 ; đối với ánhsáng đỏ là 1,61. Tính chiều rộng của quang phổ thu được trên màn ảnh đặt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2m. A. L = 1,97cm B. L = 0,18cm C. L = 112cm D. L = 1,95cm Câu 14: Chiếu một chùm ánhsáng mặt trời hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt nước dưới góc tới i = 60 0 . Chiết suất của nước đối với ánhsáng đỏ là 1,331 và đối với ánhsáng tím là 1,343. Góc lệch của tia sáng màu tím là A. 40,15 0 B. 40,59 0 C. 19,41 0 D. 19,85 0 Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 2 Câu 15: Chiếu một chùm ánhsáng mặt trời hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt nước dưới góc tới i = 60 0 . Chiết suất của nước đối với ánhsáng đỏ là 1,331 và đối với ánhsáng tím là 1,343. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tímlà A. 0,44 0 B. 4,4 0 C. 0,006 0 D. 0,01 0 Câu 16: Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới i = 60 0 . Chiều cao lớp nước trong bể là h = 1m. Chiết suất của nước đối với ánhsáng tím là 1,34 ; đối với ánhsáng đỏ là 1,33. Tính chiều rộng của dải quang phổ dưới đáy bể. A. 0,18cm B. 1,1cm C. 2,2cm D. 1,8cm Câu 17: Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới i = 60 0 . Chiều cao lớp nước trong bể là h = 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với ánhsáng tím là 1,34 ; đối với ánhsáng đỏ là 1,33. Tính chiều rộng của dải màu quan sát thấy tại mặt nước do chùm sáng ló gây ra A. 0,18cm B. 1,1cm C. 2,2cm D. 1,8cm Dạng 2: GIAOTHOAÁNHSÁNGBài 1. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. a) Tính bước sóng của ánhsáng dùng trong thí nghiệm. b) Tính hiệu đường đi của hai sóng ánhsáng từ hai khe sáng đến điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 4,5 mm. Tại M có vân sáng hay vân tối, thứ mấy? c) Tìm số vân sángvà vân tối trên vùng giaothoa có bề rộng 11mm. Bài 2. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở hai bên với nhau so với vân sáng trung tâm là 3 mm. a) Tính khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau. b) Tìm số vân sángvà vân tối trên vùng giaothoa có bề rộng 1,1cm. Bài 3. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,1m. Quan sát được 19 vân sángvà 18 vân tối trong giaothoa trường có kích thước 7,67 mm. Tính bước sóng của ánhsáng dùng trong thí nghiệm. Bài 4. Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giaothoaánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6mm. Xác định: a) Bước sóng của ánhsáng dùng trong thí nghiệmvà khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm M và N trên màn,ở cùng phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3mm và 13,2mm là vân sáng hay vân tối, thứ mấy? Trong khoảng giữa M đến N có bao nhiêu vân sáng, vân tối? c) Thay ánhsáng đơn sắc bằng ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40µmđến 0,76 µm. Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. Bài 5. Trong thí nghiệm của Young về giaothoaánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp trên màn là 2,16mm. Hãy xác định : a) Khoảng cách giữa hai khe S 1 , S 2 và khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 6. b) Tại 2 điểm A và B trên màn, nằm ở hai bên so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 1,44mm và 6,3mm có vân sáng hay vân tối, thứ mây? Trong khoảng giữa A và B có bao nhiêu vân sáng, vân tối? Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 3 c) Thay ánhsáng đơn sắc bằng ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,76µm. Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2mm và cho vân sáng tại N cách vân sáng trung tâm 3mm. Bài 6. Trong thí nghiệm của Young về giaothoaánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4mm. Hãy xác định : a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 12 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5mm và 15mm là vân sáng hay vân tối? Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánhsáng đơn sắc bằng ánhsáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,40µm). Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánhsáng màu vàng có bước sóng λ v = 0,60µm . Bài 7. Trong một thí nghiệm Iâng về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. a) Khi dùng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ 1 để làm thí nghiệm thì người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp nhau là 0,8mm. Tính bước sóng vàtần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm. Xác định vị trí vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 4 ở cùng một phía của vân sáng trung tâm trên màn E. b) Thay bức xạ có bước sóng λ 1 bằng bức xạ có bước sóng λ 2 > λ 1 thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ 2 . Xác định λ 2 và bậc của vân sáng đó. Bài 8. Thí nghiệm Iâng giaothoaánhsáng với nguồn sáng là 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 . Cho λ 1 = 0,5µm. Biết vân sáng bậc 12 của bức xạ λ 1 trùng vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 2 . a) Xác định bước sóng λ 2 . b) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ 2 (nằm cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa). Biết 2 khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Bài 9. Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m. Chiếu ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và cho biết tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm có vân sáng hay vân tối, thứ mấy? Bài 10. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánh sáng, người ta sử dụng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 600nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,8m. Xác định vị trí vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng chính giữa. Thay ánhsáng trên bằng ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,400µm đến 0,760µm. Hỏi đúng ở vị trí của vân sáng bậc 4 nêu trên, còn có những vân sáng của những ánhsáng đơn sắc nào ? Bài 11. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. a) Chiếu ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,48µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4. b) Chiếu đồng thời hai ánhsáng đơn sắc λ 1 và λ 2 = 0,64µm. Tìm khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng có cùng màu với vân sáng chính giữa. Bài 12. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m. Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 4 a) Dùng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6mm. Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ 6. b) Thay ánhsáng đơn sắc bằng ánhsáng hỗn hợp có bước sóng từ 0,42µm đến 0,72µm. Hỏi ánhsáng đơn sắc có bước sóng bằng bao nhiêu sẽ cho vân sáng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 9mm. Bài 13. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,64mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Dùng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ để chiếu sáng hai khe thì người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 8mm. a) Tìm bước sóng λ và xác định vị trí vân sáng thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. b) Xác định loại vân, bậc của vân (nếu là vân sáng) tại các điểm M và N ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 5mm và 12mm và cho biết trong khoảng M đến N có bao nhiêu vân sáng? Bài 14. Hai khe I-âng cách nhau một khoảng 0,2 mm được chiếu bằng ánhsáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Màn quan sát đặt song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m. a) Tính khoảng vân và vị trí vân sáng thứ mười trên màn. b) Khoảng vân và vị trí vân sáng thứ mười thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau: + Trên đường truyền của tia từ S 1 đến màn ta đặt một bản thủy tinh mỏng có độ dày 0,01 mm, chiết suất là 1,5 sao cho hai mặt song song của bản vuông góc với tia sáng. + Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương S 1 S 2 về phía S 1 một khoảng 2,5 mm. Biết lúc đầu S cách mặt phẳng chứa hai khe 10 cm. CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM 1. Một sóng ánhsáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. màu sắc. B. tần số. C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánhsáng đó. 2. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánhsáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λ d = 0,76µm ) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λ t = 0,40µm ) cùng một phía của vân sáng trung tâm là A. 1,8mm. B. 2,4mm. C. 1,5mm. D. 2,7mm. 3. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánhsáng chiếu vào hai khe là A. λ = ai D . B. λ = i aD . C. λ = D ai . D. λ = a iD . 4. Cho ánhsáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi. C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi. 5. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánhsáng đơn sắc có bước sóng 0,64µm. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng A. 1,20mm. B. 1,66mm. C. 1,92mm. D. 6,48mm. 6. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánhsáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4µm. B. 0,55µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm. 7. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 5 A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tánsắcánh sáng. D. giaothoaánh sáng. 8. Chiếu một chùm ánhsáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giaothoaánh sáng. D. tánsắcánh sáng. 9. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánhsáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm. 10. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánhsáng dùng trong thí nghiệm là λ. Khoảng vân được tính bằng công thức A. i = D a λ . B. i = D a λ . C. i = a D λ . D. i = λ aD . 11. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng người ta dùng ánhsáng trắng thay ánhsáng đơn sắc thì A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím.B. vân chính giữa là vân sáng có màu trắng. C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ. D. vân chính giữa là vân tối. 12. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sángvà vân tối kề nhau là A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i. 13. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánhsáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là A. 0,5µm. B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm. 14. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánhsáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm. Vị trí của vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng A. 1,6mm. B. 0,16mm. C. 0.016mm. D. 16mm. 15. Chọn câu sai A. Ánhsáng trắng là tập hợp gồm 7 ánhsáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Ánhsáng đơn sắc là ánhsáng không bị tánsắc khi qua lăng kính. C. Vận tốc của sóng ánhsáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánhsáng truyền qua. D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánhsáng trắng. 16. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i. 17. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là A. 4i. B. 5i. C. 12i. D. 13i. 18. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánhsáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là A. 0,50mm. B. 2,0mm. C. 1,25mm. D. 1,50mm. 19. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánhsáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 10mm. B. 8mm. C. 5mm. D. 4mm. Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 6 20. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bước sóng của ánhsáng dùng trong thí nghiệm. A. 0,2µm. B. 0,4µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm. 21. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và λ 2 = 0,5µm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. A. 0,6mm. B. 6mm. C. 0,8mm. D. 8mm. 22. Giaothoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3. A. 1,4mm. B. 2,4mm. C. 4,2mm. D. 6,2mm. 23. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giaothoa có bề rộng 11mm. A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. 24. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,602µm và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 . Tính λ 2 . A. 0,401µm. B. 0,502µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm. 25. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánhsáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,6µm. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau của hai bức xạ này. A. 0,4mm. B. 4mm. C. 0,5mm. D. 5mm. 26. Giaothoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 27. Trong giaothoa với ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,76µm. Tìm bước sóng của các bức xạ khác cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánhsáng màu đỏ có λ d = 0,75µm. A. 0,60µm, 0,50µm và 0,43µm. B. 0,62µm, 0,50µm và 0,45µm. C. 0,60µm, 0,55µm và 0,45µm. D. 0,65µm, 0,55µm và 0,42µm. 28. Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m. Chiếu ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75µm vào hai khe. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng chính giữa là A. 12mm. B. 10mm. C. 9mm. D. 8mm. 29. Giaothoaánhsáng đơn sắc bằng thí nghiệm Young với λ = 0,6µm ; a = 1mm ; D = 2m. Khoảng vân i là: A. 1,2mm. B. 3.10 -6 m . C. 12mm. D. 0,3 mm. 30. Trong thí nghiệmgiaothoaánhsáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánhsáng trắng có bước sóng 0,40µm đến 0,75µm để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách vân trung tâm 1,2mm. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 7 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Khi dùng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,40µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn. A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,8mm. D. 0,6mm. 32. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,40µm và λ 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1 có một vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác định λ 2 . A. 0,48µm. B. 0,52µm. C. 0,60µm. D. 0,72µm. 33. Trong thí nghiệm giao thoaánhsáng của khe Iâng, ánhsáng đơn sắc có λ = 0,42μm. Khi thay ánhsáng khác có bước sóng λ / thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ / là: A. 0,42μm. B.0,63μm. C.0,55μm. D. 0,72μm. 34. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoaánhsáng của ánhsáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 3 4 thì khoảng vân đo được trong nước là A. 2mm. B. 2,5mm. C. 1,25mm. D. 1,5mm. 35. Trong thí nghiệm Iâng về giaothoaánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m. Bước sóng của ánhsáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,72µm. Vị trí vân sáng thứ tư là A. x = 1,44mm . B. x = ± 1,44mm. C. x = 2,88mm. D. x = ± 2,88mm 36. Trong một thí nghiệm về giao thoaánhsáng bằng hai khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3mm. Bước sóng của ánhsáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,6µm. B. 0,5µm. C. 0,7µm. D. 0,65µm. 37. Giaothoaánhsáng đơn sắc của Young có λ = 0,5μm; a = 0,5mm; D = 2m. Tại M cách vân trung tâm 7mm và tại N cách vân trung tâm 10mm thì: A. M, N đều là vân sáng. B. M là vân tối, N là vân sáng. C. M, N đều là vân tối. D. M là vân sáng, N là vân tối. 38. Giaothoaánhsáng trắng của Young có 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm; a = 4mm; D = 2m. Tại điểm N cách vân sáng trung tâm 1,2mm có các bức xạ cho vân sáng là: A. 0,64μm ; 0,4μm ; 0,58μm. B. 0,6μm ; 0,48μm ; 0,4μm. C. 0,6μm ; 0,48μm ; 0,75μm D. 0,4μm ; 0,6μm ; 0,58μm 39. Trong thí nghiệmgiaothoa I-âng đối với ánhsáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,76 µm, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. 40. Trong thí nghiệmgiaothoa Iâng khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m. Giaothoa với ánhsáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài cùng là 8mm. Xác định bước sóng. A. 0,45 µm. B. 0,40µm. C. 0,48 µm. D. 0,42 µm. 41. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng quang học nào và bộ phận nào thực hiện tác dụng của hiện tượng trên ? A.Tán sắcánh sáng, lăng kính. B. Giaothoaánh sáng, thấu kính C. Khúc xạ ánh sáng, lăng kính D. Phản xạ ánh sáng, gương cầu lõm 42. Quan sát ánhsáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ? A. Giaothoaánhsáng B. Nhiễu xạ ánhsáng C. Tánsắcánhsáng D. Khúc xạ ánhsáng Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 8 43. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánhsáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng trong khoảng từ 0,40µm đến 0,76µm. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56mm là một vân sáng. Bước sóng của ánhsáng dùng trong thí nghiệm là A. λ = 0,42µm. B. λ = 0,52µm. C. λ = 0,62µm. D. λ = 0,72µm. 44. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,7µm. Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm A. 0,25mm. B. 0,35mm. C. 1,75mm. D. 3,75mm. 45. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánhsáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánhsáng là: A.0,6 µ m. B. 0,5 µ m. C. 0,55 µ m. D. 0,46 µ m. 46. Bề rộng vùng giaothoa quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN quan sát thấy A. 16 vân tối, 15 vân sáng. B. 15 vân tối, 16 vân sáng. C. 14 vân tối, 15 vân sáng. D. 15 vân tối,15 vân sáng. 47. Trong thí nghiệm về giaothoaánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 1mm, từ 2 khe đến màn ảnh là 1m. Dùng ánhsáng đỏ có bước sóng λ = 0,75μm, khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng phía so với vân trung tâm là: A. 2,8 mm. B. 3,6 mm. C. 4,5 mm. D. 5,2 mm. 48. Trong thí nghiệmgiaothoaánhsáng khi a = 2mm, D = 2m, λ = 0,6 µm thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là A. 4,8mm. B. 1,2cm. C. 2,6mm. D. 2cm. 49. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng. Cho a = 2mm, D = 2m, λ = 0,6µm. Trong vùng giaothoa MN = 12mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có bao nhiêu vân sáng: A. 18 vân. B. 19 vân. C. 20 vân. D. 21 vân. 50. Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3µm, thì có tần số cao gấp A. 12 lần. B. 120 lần. C. 1200 lần. D. 12000 lần. 51. Trong thí nghiệm Young về giaothoaánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm. Trên đoạn MN trên màn với MO = ON = 5mm có 11 vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là A. 2m. B. 2,4m. C. 3m. D. 4m. 52. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh. 53. Ánhsáng đơn sắc là A. ánhsánggiaothoa với nhau B. ánhsáng không bị tánsắc khi đi qua lăng kính C. ánhsáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím D. ánhsáng luôn truyền theo đường thẳng 54. Quang phổ vạch phát xạ A. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối. B. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra C. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng. 55. Chọn câu đúng, về tia tử ngoại A.Tia tử ngoại không tác dụng lên kính ảnh. B.Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được. Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 9 C.Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76µm. D.Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại 56. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X? A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm. C. Có khả năng làm ion hóa không khí. D. Có khả năng hủy hoại tế bào. Câu 57: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. Câu 58: Thứ tự không đúng trong thang sóng điện từ có bước sóng giảm dần là A. sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánhsáng nhìn thấy. B. ánhsáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X. C. tia tử ngoại, tia X, tia gamma. D. sóng vô tuyến, tia gamma, ánhsáng nhìn thấy. Câu 59: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. Câu 60: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 đến 4.10 -7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. tia X B. ánhsáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại D. tia tử ngoại. Câu 61: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. Câu 62: Tia X là sóng điện từ có bước sóng A. ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại B. dài hơn tia tử ngoại. C. không đo được vì không gây ra hiện tượng giaothoa D. nhỏ quá không đo được. Câu 63: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm e nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. cho một chùm e chậm bắn vào kim loại. C. chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. Câu 64: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? A. Hủy tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện. B. Làm ion hóa không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng trăm cm. Câu 65: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. Câu 66: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng A. quang điện B. quang học C. nhiệt D. hóa học Tài liệu ôn tập SÓNG ÁNHSÁNG – Trang 10 Câu 67: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây? A. Lò sưởi điện. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng D. Màn hình vô tuyến Câu 68: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. quang điện. B. chiếu sáng C. kích thích sự phát quang.D. sinh lí Câu 69: Tia hồng ngoại A. là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4μm. C. do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 70: Tia hồng ngoại A. Có khả năng đâm xuyên. B. có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0 C. D. mắt người không nhìn thấy được. Câu 71: Thực hiện giaothoa với ánhsáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,76μm. Hai khe cách nhau 2mm, màn hứng vân giaothoa cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánhsáng đơn sắc cho vân sáng tại đó ? A. 5 ánhsáng đơn sắc. B. 3 ánhsáng đơn sắc. C. 4 ánhsáng đơn sắc. D. 2 ánhsáng đơn sắc. Câu 72: Trong thí nghiệm Young về giaothoaánhsáng đơn sắc, khi giảm khoảng cách từ hai khe tới màn xuống còn phân nửa so với ban đầu thì A. bước sóng ánhsáng tăng gấp đôi B. Khoảng vân tăng gấp đôi C. khoảng vân giảm phân nửa D. không quan sát được h.tượng giaothoa Câu 73: Gọi a là khoảng cách của hai khe hẹp S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; b là khoảng cách của 5 sáng vân kề nhau. Bước sóng của ánhsáng đơn sắc là A. ba D λ = B. 4ba D λ = C. 4 = ba D λ D. 5 = ba D λ Câu 74: Gọi a là khoảng cách của hai khe hẹp S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; b là khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 3 ở cùng bên vân sáng trung tâm. Bước sóng của ánhsáng đơn sắc là A. ba D λ = B. 2ba D λ = C. 2 ba D λ = D. 2 3 ba D λ = Câu 75: Gọi a là khoảng cách của hai khe hẹp S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; λ là bước sóng của ánhsáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 ở khác bên so với vân sáng trung tâm bằng A. 2,5 D a λ B. 3,5 D a λ C. 4,5 D a λ D. 5,5 D a λ Câu 76: Trong thí nghiệm Y-âng về giaothoaánh sáng: Khoảng cách của hai khe S 1 S 2 là a; khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là D; nguồn phát ra hai ánhsáng đơn sắc có bước sóng 1 2 0,4 ; 0,6m m λ µ λ µ = = . Điểm M trên màn là vân sáng bậc 6 của ánhsáng có bước 1 λ . Tại M đối với ánhsáng có bước sóng 2 λ , ta có: A. vân sáng bậc 4 B. vân sáng bậc 6 C. vân tối thứ 5 D. vân tối thứ 6 Câu 77: Trong thí nghiệm Y-âng về giaothoaánh sáng: Khoảng cách của hai khe S 1 S 2 là a; khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là D; nguồn sáng phát ra hai ánhsáng đơn sắc có bước sóng 1 2 0,4 ; 0,6m m λ µ λ µ = = . Điểm M có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có toạ độ: A. 1 2 M D x a λ = B. 1 6 M D x a λ = C. 2 3 M D x a λ = D. 2 5 M D x a λ = Câu 78: Trong thí nghiệm Y-âng về giaothoaánh sáng: Khoảng cách của hai khe S 1 S 2 là a; khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là D; nguồn sáng phát ra hai ánhsáng đơn sắc có bước sóng 1 2 0,5 ;m λ µ λ = . tối trong giao thoa trường có kích thước 7,67 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Bài 4. Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh. sóng 0,3µm, thì có tần số cao gấp A. 12 lần. B. 120 lần. C. 120 0 lần. D. 120 00 lần. 51. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có