1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU TOÀN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỒN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc Nam HỆ THỐNG GIAO THÔNG THƠNG MINH Tháng 05 năm 2010 Cơng ty ALMEC Cơng ty Tư vấn Phương Đông Công ty NIPPON KOEI CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TỒN DIỆN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM (VITRANSS 2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc Nam HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH Tháng 05 năm 2010 Công ty ALMEC Công ty Tư vấn Phương Đông Công ty NIPPON KOEI Tỷ giá hối đoái sử dụng báo cáo USD = 110 Yên = 17.000 đồng (Mức trung bình năm 2008) LỜI NĨI ĐẦU Đáp ứng u cầu Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định tiến hành Nghiên cứu toàn diện Phát triển bền vững hệ thống Giao thơng Vận tải Việt Nam (VITRANSS2), giao chương trình cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) JICA cử đoàn nghiên cứu sang Việt Nam làm việc từ tháng 11,2007 tới tháng 5,2010, ông IWATA Shizuo từ công ty ALMEC làm trưởng đoàn, có thành viên khác chuyên gia công ty ALMEC, công ty tư vấn Phương Đông công ty Nippon Koei Được hợp tác chặt chẽ nhóm đối tác Việt Nam, Đồn Nghiên cứu JICA tiến hành nghiên cứu này, đồng thời tổ chức nhiều buổi thảo luật với cán hữu quan Chính phủ Việt Nam Khi trở Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu hoàn tất nghiên cứu nộp báo cáo Tôi hy vọng báo cáo góp phần vào q trình phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam nước Việt Nam, đồng thời đưa mối quan hệ hữu hảo hai nước lên tầm cao Tôi xin chân thành cám ơn cán Chính phủ Việt Nam hỗ trợ hợp tác chặt chẽ với nghiên cứu Tháng 5, 2010 HIROYO SASAKI, Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tháng 5, 2010 HIROYO Sasaki Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tokyo Tờ trình KÍnh thưa ngài, Chúng tơi xin thức đệ trình báo cáo cuối Nghiên cứu tồn diện Phát triển bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Bộ báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu thực Việt Nam Nhật Bản giai đoạn từ tháng 11, 2007 tới tháng 5, 2010 Đoàn Nghiên cứu gồm chuyên gia công ty ALMEC, công ty Tư vấn Phương Đông công ty Nippon Koei Báo cáo có nhờ đóng góp nhiều người Trước hết, đặc biệt cám ơn người hỗ trợ hợp tác với Đoàn Nghiên cứu thời gian qua, đặc biệt Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam Chúng cám ơn cán quý quan, Ban Cố vấn JICA Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam hỗ trợ cố vấn sâu sát cho chúng tơi q trình nghiên cứu Chúng hy vọng báo cáo góp phần vào q trình phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam Trân trọng, IWATA Shizuo Trưởng Đoàn Nghiên cứu Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ITS 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Khái quát 3-1 Dịch vụ ITS ưu tiên 1: Kiểm sốt/Thơng tin giao thơng 3-1 Dịch vụ ITS ưu tiên 2: Thu phí khơng dừng 3-2 Dịch vụ ITS ưu tiên 3: Kiểm soát xe tải nặng 3-2 Dịch vụ ITS dự kiến 1: Hỗ trợ xe buýt liên tỉnh 3-3 Dịch vụ ITS dự kiến 2: Hỗ trợ đỗ xe thuận tiện 3-3 Các dịch vụ ITS kết hợp với vùng đô thị 3-4 Phân bổ dịch vụ ITS dành cho người sử dụng 3-5 Hiệu dịch vụ ITS dành cho người sử dụng 3-6 Lộ trình thực ITS mạng lưới giao thông đường liên tỉnh 3-7 CUNG CẤP DỊCH VỤ KHAI THÁC/BẢO TRÌ 4.1 4.2 4.3 4.4 Khái quát 2-1 Mạng lưới đường liên tỉnh 2-1 Đỗ xe 2-4 Tai nạn giao thông 2-6 Dịch vụ xe khách liên tỉnh 2-9 Vận tải hàng hóa 2-14 Hệ thống kiểm tra tải trọng phương tiện 2-15 Hệ thống thu phí 2-20 Biển dẫn giao thông đường 2-30 Các trạm dừng nghỉ bên đường 2-32 Các phương tiện thông tin du lịch 2-35 Các vấn đề ITS Xác định mục tiêu 2-36 CÁC DỊCH VỤ ITS DÀNH CHO NGƯỜI SỬ DỤNG VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Cơ sở xây dựng Quy hoạch tổng thể hệ thống giao thông thông minh 1-1 Mục tiêu mạng ITS hệ thống giao thông đường liên tỉnh 1-4 Phạm vi quy hoạch tổng thể 1-5 Tiếp cận Quy hoạch tổng thể 1-6 Cấu trúc Quy hoạch tổng thể 1-7 Khái quát 4-1 Khai thác/ Bảo trì Đường 4-1 Hệ thống định phí 4-5 Tiêu chuẩn dịch vụ tối thiểu 4-8 GĨI CƠNG VIỆC THỰC HIỆN VÀ KIẾN TRÚC HỆ THỐNG 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Khái quát 5-1 Khái niệm Gói cơng việc thực 5-1 Gói cơng việc thực kiểm sốt/thơng tin giao thơng 5-2 Gói cơng việc thực Dịch vụ thu phí khơng dừng 5-24 Gói thực kiểm soát xe tải hạng nặng 5-38 Kiến trúc hệ thống tổng thể 5-46 i 5.7 HỆ THỐNG XÃ HỘI PHÙ HỢP 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 6.10 Khái quát 7-1 Cơ cấu vận hành thông báo cố 7-1 Cơ cấu vận hành thiết bị dò DSRC 7-3 Cơ cấu vận hành thiết bị dò GPS/WL 7-4 Cơ cấu thông tin giao thông 7-5 Cơ cấu quản lý OBU 7-6 Cơ cấu tốn bù trừ phí 7-6 Cơ cấu hoạt động thẻ IC 7-10 Cơ chế hỗ trợ thực thu phí 7-11 Cơ cấu kiểm soát xe tải nặng 7-13 Cơ cấu Vai trò tổ chức đơn vị 7-14 CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG BỘ CÓ SỬ DỤNG ITS 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 Khái quát 6-1 Quy định Đăng ký phương tiện Biển số 6-2 Quản lý cứu hộ đường 6-8 Thông tin giao thông qua đài phát 6-11 Thông tin thời tiết 6-13 Hình thức tốn phí (Dịch vụ điện thoại Cấp điện/nước) 6-17 Quy định xử phạt (Gian lận phí Quá tải) 6-19 Kiểm soát vận tải qua biên giới 6-21 Dịch vụ viễn thông 6-26 Quy định pháp lý sóng vơ tuyến 6-29 CƠ CẤU VẬN HÀNH ITS 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 7.10 7.11 Đề xuất Công nghệ 5-49 Khái quát 8-1 Bố trí chức vận hành đường 8-1 Mạng lưới thông tin liên lạc 8-5 Bố trí Phối hợp trung tâm 8-10 Thực ITS bước 8-12 YÊU CẦU TIÊU CHUẨN 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 Khái quát 9-1 Nguyên tắc tiêu chuẩn hóa 9-1 Danh mục yêu cầu tiêu chuẩn ITS 9-4 Mô tả Tiêu chuẩn Dữ liệu/thông báo 9-11 Tình hình thực ITS dự án đường cao tốc 9-13 10 CÁC VẤN ĐỀ CẤP THIẾT 10.1 10.2 10.3 10.4 Khái quát 10-1 Thiết lập tiêu chuẩn ITS 10-1 Dự án thí điểm thực phối hợp 10-4 Một số vấn đề khác khung vận hành ITS 10-5 ii PHỤ LỤC Phụ Lục Phụ Lục Phụ Lục Phụ Lục Phụ Lục Cấu trúc hệ thống ưu tiên người sử dụng ITS Các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan Các dịch vụ người sử dụng ITS tham chiếu với ISO 1413 – Lợi ích Dự án đề xuất ITS Hoa Kỳ Tóm tắt họp tổ cơng tác ITS iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.1 Bảng 2.4.1 Bảng 2.5.1 Bảng 2.7.1 Bảng 2.7.2 Bảng 2.8.1 Bảng 2.8.2 Bảng 2.8.3 Bảng 2.8.4 Bảng 2.9.1 Bảng 2.9.2 Bảng 2.10.1 Bảng 2.10.2 Bảng 2.12.1 Hệ thống thu phí đường cao tốc 2-4 Số vụ tai nạn theo nguyên nhân (2002–2006) 2-7 Các tuyến hoạt động bến xe ô tô khách 2-12 Danh sách 27 trạm cân tải trọng xe quốc lộ 2-16 Yêu cầu chung Hệ thống trạm cân tải trọng tĩnh động 2-17 Trạm thu phí dọc hệ thống Quốc lộ (2008) 2-21 Danh sách trạm thu phí quy trình dừng 2-22 Kế hoạch đại hóa hệ thống thu phí 2-26 Mức thu phí loại đường 2-28 Nhóm biển dẫn 2-30 Hệ số kích thước biển dẫn theo tốc độ thiết kế 2-30 Đề xuất quy định chỗ dừng/nghỉ theo TCVN 4054-05 2-32 Danh sách cơng trình dừng chân bên đường quy mơ lớn 2-32 Những vấn đề tương ứng với Mục tiêu ITS 2-38 Bảng 3.9.1 Bảng 3.10.1 Bảng 3.10.2 Bảng 3.10.3 Hiệu dịch vụ ITS 3-6 Các mục tiêu ITS Giai đoạn 3-8 Các mục tiêu ITS Giai đoạn 3-8 Các mục tiêu ITS Giai đoạn 3-9 Bảng 4.2.1 Bảng 4.3.1 Bảng 4.4.1 Dịch vụ khai thác/bảo trì đường 4-1 So sánh chế định phí 4-5 Chia sẻ vai trò quan nhà nước tư nhân 4-8 Bảng 5.3.1 Bảng 5.4.1 Bảng 5.4.2 Bảng 5.4.3 Bảng 5.4.4 Bảng 5.4.5 Bảng 5.4.6 Bảng 5.4.7 Bảng 5.4.8 Bảng 5.5.1 Bảng 5.7.1 Bảng 5.7.2 Bảng 5.7.3 Bảng 5.7.4 Bảng 5.7.5 Bảng 5.7.6 Bảng 5.7.7 Bảng 5.7.8 Bảng 5.7.9 Bảng 5.7.10 Đề xuất Phương án lựa chọn cho Dịch vụ Kiểm sốt/thơng tin giao thơng 5-22 Đề xuất phương án lựa chọn dịch vụ thu phí khơng dừng 5-31 So sánh phương thức trả phí đường 5-32 So sánh hình thức hoạt động thu phí điện tử Cổng thu phí 5-35 Phân loại phương tiện Việt Nam 5-35 Phân loại xe Indonesia 5-36 Phân loại phương tiện Malaysia 5-36 Phân loại phương tiện Nhật 5-37 Phương pháp đo để phân loại xe tương ứng với tải trọng xe 5-37 Đề xuất phương án lựa chọn dịch vụ kiểm soát xe tải hạng nặng 5-43 So sánh thiết bị cảm biến hình ảnh camera CCTV 5-50 So sánh thiết bị phát xe 5-52 So sánh phương thức kết nối đường – tới – xe ETC (1) 5-53 So sánh phương thức kết nối đường – tới – xe ETC (2) 5-54 Theo dõi Tag Mỹ 5-56 So sánh thẻ IC tiếp xúc thể IC không tiếp xúc 5-58 So sánh đặc trưng kỹ thuật thẻ IC không tiếp xúc 5-59 Các phương pháp chống lẫn thẻ 5-59 Kinh nghiệm sử dụng thẻ IC không tiếp xúc khu vực Châu Á 5-59 Kinh nghiệm thẻ sử dụng IC không tiếp xúc Châu Âu 5-60 Bảng 6.2.1 Danh sách Mã hiệu khu vực biến số xe 6-4 Bảng 6.2.2 Hạng mục kiểm tra phương tiện tần suất 6-6 iv Bảng 6.3.1 Bảng 6.7.1 Bảng 6.7.2 Bảng 6.7.3 Bảng 6.8.1 Bảng 6.8.2 Bảng 6.9.1 Bảng 6.9.2 Luật quy định liên quan đến quản lý cứu hộ đường 6-8 Các mức xử phạt đỗ xe/dùng xe trái quy định 6-19 Mức xử phạt vi phạm tải 6-20 Mức xử phạt vi phạm chở hàng siêu trường siêu trongj 6-20 Mức phạt phương tiện chở hàng siêu trường siêu trọng 6-21 Cự ly thời gian lại từ Trung Quốc sang Việt Nam 6-24 Danh sách nhà cung cấp dịch vụ thông tin 6-27 Đặc điểm kết cấu hạ tầng thông tin liên lạc xương sống 6-27 Bảng 7.7.1 So sánh cấu toán bù trừ phí 7-9 Bảng 7.11.1 Vai trò đơn vị tổ chức (1) 7-14 Bảng 7.11.2 Vai trò đơn vị tổ chức (2) 7-15 Bảng 8.2.1 Lựa chọn kiểu bố trí chức 8-4 Bảng 8.3.1 So sánh phương thức truyền tải 8-9 Bảng 9.3.1 Bảng 9.3.2 Bảng 9.3.3 Bảng 9.3.4 Bảng 9.3.5 Bảng 9.3.6 Bảng 9.3.7 Bảng 9.4.1 Bảng 9.4.2 Bảng 9.5.1 Lắp đặt thiết bị giám sát 9-5 Cấu trúc thông tin biển thông báo 9-6 Lắp đặt thiết bị truyền tải thông tin 9-6 Dữ liệu kiểm sốt/thơng tin giao thơng 9-7 Khoảng thời gian để cập nhật thông tin 9-7 Dữ liệu cho dịch vụ thu phí khơng dừng 9-9 Dữ liệu cho dịch vụ kiểm soát xe tải nặng 9-10 Thuộc tính thành phần liệu tiêu chuẩn ISO11179 (1) 9-11 Thuộc tính thành phần liệu tiêu chuẩn ISO11179 (2) 9-12 Tình hình thực ITS dự án đường cao tốc 9-13 Bảng 10.2.1 Kết tiêu chuẩn ITS 10-2 v Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 1.2 Mục tiêu mạng ITS hệ thống giao thông đường liên tỉnh Trong Quy hoạch tổng thể có đề xuất mục tiêu việc thực ITS hệ thống giao thông đường liên tỉnh Việt Nam để thảo luận (i) Tăng hiệu vận hành hệ thống giao thông (ii) Giúp giao thông thông suốt (iii) Nâng cao an tồn an ninh giao thơng (iv) Nâng cao thuận tiện tiện nghi giao thông (v) Tiêu thụ lượng chi phí môi trường thấp (vi) Thúc đẩy phát triển ngành nghề thông qua phát triển công nghệ tiên tiến (vii) Đảm bảo giao thông thuận lợi vào khu vực đô thị ITS phục vụ người sử dụng đường việc vận hành hệ thống cần thiết Đây điểm khác biệt với kết cấu hạ tầng đường đường phục vụ người sử dụng đường việc xây dựng hạng mục kết cấu hạ tầng 1-4 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 1.3 Phạm vi quy hoạch tổng thể Phạm vi thảo luận Quy hoạch tổng thể tập trung vào dịch vụ ITS ưu tiên cho người sử dụng có tính hỗ trợ rõ ràng việc vận hành đường Một hệ thống thông tin liên lạc ITS thích hợp xuất phát từ dịch vụ ITS ưu tiên Phạm vi thảo luận mở rộng thêm dịch vụ khác giai đoạn sau Hình 1.3.1 Mục tiêu Giai đoạn Mục tiêu mở rộng giai đoạn sau Hệ thống thông tin liên lạc Những giai đoạn sau Tiêu chuẩn hoá giai đoạn Những giai đoạn sau Tập trung vào dịch vụ cho người sử dụng Nguồn: Đoàn nghiên cứu VITRANSS2 Phạm vi Quy hoạch tổng thể hệ thống đường giao thông liên tỉnh, chủ yếu đường cao tốc, đoạn đường nối đến hệ thống đường trục đô thị Các dịch vụ ITS cung cấp liên tục cho người sử dụng đường; vậy, không hợp lý hạn chế phạm vi dịch vụ hệ thống đường giao thông liên tỉnh Phạm vi nghiên cứu xác định vị trí thiết bị bên đường; nhiên, vị trí trung tâm, thiết bị nhà hệ thống thông tin liên lạc không bị hạn chế phạm vi nghiên cứu Hình 1.3.2 Phạm vi Quy hoạch tổng thể Các dịch vụ ITS ưu tiên cho người sử dụng (Phạm vi Giai đoạn 1) Những dịch vụ ITS dự kiến (Được mở rộng vào giai đoạn sau) Các đoạn đường nối Hệ thống đường thị Hệ thống đường liên tỉnh (Chủ yếu đường cao tốc) Nguồn: Đoàn nghiên cứu VITRANSS2 1-5 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 1.4 Tiếp cận Quy hoạch tổng thể ITS mang đến cho người sử dụng dịch vụ tiên tiến nhờ việc sử dụng hệ thống thông tin liên lạc Điều thực nhờ hệ thống phụ thiết bị khai thác Các nội dung ITS thảo luận Quy hoạch tổng thể từ ba khía cạnh sau (1) Dịch vụ giao thông: “Dịch vụ cung cấp?” Việc vận hành hệ thống ITS triển khai theo nhiều kịch bản; nhiên, dịch vụ cho người sử dụng ITS cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng dựa điều kiện cụ thể mạng lưới đường đặc điểm giao thơng Việt Nam Ví dụ trường hợp tắc nghẽn, tùy điều kiện trạng mạng lưới đường giao thông quan trọng phải loại bỏ nguyên nhân gây tắc nghẽn lựa chọn đường hợp lí Các dịch vụ cho người sử dụng ITS tính hiệu cần thảo luận sâu nhằm phù hợp với mục tiêu đề xuất (2) Hệ thống thông tin liên lạc: “Cần áp dụng phương thức cho dịch vụ?” Có thể lựa chọn nhiều kiến trúc hệ thống khác để triển khai dịch vụ ITS chi phí phụ thuộc vào kiểu kiến trúc hệ thống lựa chọn Từ đây, kiểu kiến trúc chọn liệt kê kiểu phù hợp chọn phải đáp ứng yêu cầu dịch vụ khả hạn hẹp nguồn vốn Ngồi ra, vấn đề tiêu chuẩn hóa cần phải xem xét để giảm chi phí thực (3) Cơ cấu vận hành: “Đơn vị thành lập để vận hành hệ thống?” Để phát triển thành công ITS, hệ thống cần phải đơn vị vận hành liên quan quản lý Do đó, yêu cầu tiêu chuẩn đơn vị vận hành cần phải đưa thảo luận Đồng thời khuyến khích thành lập đơn vị vận hành phù hợp với tiêu chuẩn cần phải có hợp tác đơn vị Hình 1.4.1 Ba lĩnh vực thảo luận Quy hoạch tổng thể Dịch vụ giao thông vận tải Vấn đề ITS Hệ thống thơng tin liên lạc Cơ chế vận hành Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS2 1-6 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS 1.5 Cấu trúc Quy hoạch tổng thể Trong Quy hoạch tổng thể, dạng ITS áp dụng mạng lưới đường liên tỉnh Việt Nam thảo luận dựa ba khía cạnh nêu Cấu trúc quy trình Quy hoạch tổng thể thể hình Hình 1.5.1 Cấu trúc Quy hoạch tổng thể Mục tiêu ITS hệ thống đường giao thông liên tỉnh Các điều kiện nội dung ITS Dịch vụ ITS cho người sử dụng Lộ trình thực Gói cơng việc thực u cầu Dịch vụ Dịch vụ khai thác/bảo trì đường cung cấp Mô tả hệ thống Các hệ thống xã hội liên quan Cấu trúc hệ thống tổng thể Cơ cấu vận hành ITS Hệ thống thông tin liên lạc Cơ cấu vận hành đường có sử dụng ITS Các yêu cầu Tiêu chuẩn ITS Ghi chú: Dịch vụ giao thông Hệ thống thông tin liên lạc Những vấn đề cấp thiết Cơ cấu vận hành Nguồn: Đoàn nghiên cứu VITRANSS2 1-7 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Sơ lược thảo luận bước cấu trúc quy hoạch sau; (1) Mục tiêu ITS hệ thống đường giao thông liên tỉnh Bảy mục tiêu việc thực ITS hệ thống giao thông đường liên tỉnh Việt Nam đề xuất Chương 1, thảo luận Quy hoạch tổng thể (2) Các điều kiện Các vấn đề ITS Chương xem xét toàn điều kiện để thảo luận quy hoạch tổng thể ITS, dựa kết đó, vấn đề tổng hợp lại phối hợp với mục tiêu nêu hệ thống ITS (i) Hệ thống đường giao thông liên tỉnh (ii) Đỗ xe (iii) Tai nạn giao thông (iv) Xe buýt liên tỉnh (v) Vận tải hàng hoá (vi) Hệ thống kiểm soát tải trọng xe (vii) Hệ thống thu phí (viii) Hệ thống thơng tin giao thơng đường (ix) Các trạm nghỉ bên đường (x) Các tiện nghi thông tin du lịch (3) Các dịch vụ dành cho người sử dụng Lộ trình thực Các dịch vụ ITS dành cho người sử dụng mang tính ưu tiên/sẽ mở rộng tương lai đề xuất Chương  Kiểm sốt/thơng tin giao thơng  Thu phí khơng dừng Những dịch vụ ITS mang tính ưu tiên  Kiểm sốt xe tải nặng  Hỗ trợ xe khách liên tỉnh  Hỗ trợ đỗ xe thuận tiện Những dịch vụ ITS mở rộng tương lai Những dịch vụ ITS dành cho người sử dụng phối hợp thực với vùng đô thị sau đề xuất, dịch vụ tính phí sử dụng đường thị Hiệu dịch vụ tổng hợp bảng biểu liên quan đến mục tiêu ITS Những dịch vụ đề xuất đưa vào lộ trình thực ITS với ba giai đoạn mục tiêu giai đoạn làm rõ (4) Cung cấp dịch vụ Vận hành Bảo dưỡng Tóm lược dịch vụ vận hành/bảo dưỡng trình bày Chương Chính sách hệ thống thu phí phức hợp đề xuất áp dụng cho hệ thống đường vùng thị Các sách doanh thu từ phí đề cập sách phân loại xe đưa vào thảo luận chương Cuối cùng, Quy hoạch tổng thể yêu cầu dịch vụ tối thiểu đường cao tốc đề xuất để thảo luận mức độ định lượng dịch vụ cần thiết (5) Gói cơng việc thực 1-8 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS Khái niệm gói cơng việc thực trình bày Chương Tiếp theo gói cơng việc cụ thể phương án lựa chọn xác định phù hợp với dịch vụ ITS dành cho người sử dụng mang tính ưu tiên việc thảo luận nội dung sau: (i) Các yêu cầu dịch vụ Các tiêu chuẩn liên quan xem Phụ Lục (ii) Chia gói cơng việc thực (iii) Mơ tả hệ thống (iv) Giải trình bổ sung (6) Kiến trúc tổng thể hệ thống Toàn kiến trúc tổng thể hệ thống minh họa cho việc thực mạng ITS mạng đường liên tỉnh kết thảo luận gói công việc Những chi tiết cần thiết để xác định yêu cầu tiêu chuẩn ITS trình bày phần Phụ lục-1 Cuối cùng, đề xuất phương án lựa chọn công nghệ sau: (i) Camera CCTV (ii) Thiết bị dò xe (iii) Thiết bị VMS (Biển báo điện tử) (iv) Giao tiếp đường-và-xe ETC (v) Thẻ IC không tiếp xúc (7) Hệ thống xã hội có liên quan Chương làm rõ điều kiện hệ thống xã hội liên quan đến dịch vụ ITS cho người sử dụng thảo luận Chương (i) Hệ thống đăng ký phương tiện giao thông biển kiểm sốt (ii) Quản lý cơng tác cứu hộ giao thông đường (iii) Thông tin giao thông thông báo qua sóng phát (iv) Thơng tin thời tiết (v) Hệ thống tốn phí (tiền điện, tiền nước tiền điện thoại) (vi) Các quy định pháp luật xử phạt (gian lận thu phí chở tải) (vii) Kiểm soát xe qua biên giới (viii) Quy định pháp luật sóng vô tuyến (8) Cơ cấu vận hành ITS Chương - cấu vận hành ITS vấn đề thể chế biện pháp giải thảo luận xem xét dựa kiến trúc hệ thống nêu Chương Phụ lục- (i) Cơ cấu vận hành Thông báo cố (ii) Cơ cấu vận hành Thiết bị dò DSRC (iii) Cơ cấu vận hành Thiết bị GPS/WL (iv) Cơ cấu vận hành Thông tin giao thông (v) Cơ cấu vận hành Quản lý OBU (vi) Cơ cấu vận hành Vận hành thẻ IC (vii) Cơ cấu vận hành Thanh tốn bù trừ phí 1-9 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch tổng thể ITS (viii) Cơ cấu vận hành Cưỡng chế thu phí (ix) Cơ cấu vận hành Kiểm soát xe tải nặng Các kết thảo luận cuối tổng hợp đưa vào khuôn khổ chung ITS danh sách đơn vị cấu thảo luận đưa vào bảng biểu (9) Cơ cấu tổ chức vận hành Đường có sử dụng ITS Có thể hình dung kiểu bố trí chức vận hành đường thảo luận trước tiên Chương 8, qua việc so sánh kiểu bố trí chức chọn kiểu bố trí chức phù hợp Các sách đề cập nội dung việc thực ITS sau: (i) Bố trí chức Vận hành đường (ii) Sự bố trí phối hợp trung tâm (iii) Việc thực ITS bước (10) Mạng lưới thông tin liên lạc Mạng lưới thông tin liên lạc thảo luận từ ba khía cạnh sau: (i) Kết cấu mạng cáp trục (ii) Phương thức truyền dẫn (iii) Sự lắp đặt cáp quang (11) Yêu cầu Tiêu chuẩn ITS Khái niệm điểm mấu chốt việc tiêu chuẩn hoá trình bày Chương  Yêu cầu dịch vụ Trình bày Chương Phụ lục-1  Cấu trúc hệ thống  Sự lắp đặt hoạt động thiết bị  Sự tương thích cấu phần thiết bị Nêu Chương  Khả kết nối giao diện  Khả chia sẻ liệu  Hệ thống mạng lưới thông tin liên lạc Các yêu cầu tiêu chuẩn ITS liệt kê theo thứ tự ưu tiên dịch vụ ITS dành cho người sử dụng: kiểm sốt/thơng tin giao thơng, thu phí khơng dừng kiểm sốt xe tải nặng Các nội dung mơ tả yêu cầu liệu/thông báo ITS có tham khảo tiêu chuẩn ISO11179 ISO/DIS14817 Cuối cùng, cần thiết cấp thiết yêu cầu trình bày có so sánh với tình hình thực ITS dự án đường cao tốc thực (12) Những vấn đề cấp thiết Trong Chương 10, có đề xuất hai vấn đề cấp thiết việc thực ITS Việt Nam sau: (i) Thiết lập tiêu chuẩn ITS (ii) Dự án thí điểm phối hợp thực ITS (iii) Những vấn đề khác cấu vận hành ITS 1-10 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ITS 2.1 Khái quát Chương đề cập đến trạng ý kiến thảo luận quy hoạch tổng thể ITS, dựa kết để tổng hợp lại vấn đề tương ứng với mục tiêu ITS đề (i) Hệ thống đường giao thông liên tỉnh (ii) Đỗ xe (iii) Tai nạn giao thông (iv) Xe buýt liên tỉnh (v) Vận tải hàng hoá (vi) Hệ thống kiểm soát tải trọng xe (vii) Hệ thống thu phí (viii) Hệ thống thông tin giao thông đường (ix) Các trạm nghỉ bên đường (x) Các phương tiện thông tin du lịch 2.2 Mạng lưới đường liên tỉnh Mạng lưới đường liên tỉnh bước đầu vào thực dựa Quy hoạch mạng lưới đường cao tốc (Theo QĐ 1734/QD-TTg) phê duyệt tháng 12 năm 2008 Mạng lưới đường cao tốc có tổng chiều dài 5.873 km, chạy song song với đường quốc lộ Trong hình 2.2.1, đường màu đỏ thể mạng lưới quy hoạch đường cao tốc số đoạn tuyến ưu tiên thi công vốn vay từ Chính phủ Nhật Bản, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) nguồn vốn nước Chi tiết quy hoạch mạng lưới đường cao tốc tiến độ thực hai miền Bắc, Nam thể Hình 2.2.2 Hình 2.2.3 Mặc dù mạng lưới đường cao tốc hình thành phù hợp với quy hoạch này, đoạn tuyến đường cao tốc thực nhiều nguồn vốn khác Do đó, điều đáng lo ngại tính đồng cơng tác quản lý, điều khiển giao thơng, bảo trì giải pháp ITS đoạn tuyến cao tốc Yêu cầu thiết kế đường cao tốc quy định theo TCVN5729/97 năm 1997, xác định rõ hai loại đường cao tốc: Đường cao tốc – Loại A Đường cao tốc – Loại B Đồng thời nêu rõ đường cao tốc thiết kế theo hình thức kiểm sốt nghiêm ngặt lối vào, nghĩa cho phép nhập tách dịng số vị trí định nút giao không đồng mức, người xe đạp không phép vào đường cao tốc Tuy nhiên tiêu chuẩn không đề cập đến việc đường cao tốc phải chạy song song với quốc lộ Ngồi khơng có quy định hay hướng dẫn hình thức thu phí áp dụng cho đường cao tốc (Vd: Hệ thống thu phí mở Hệ thống thu phí kín) Điều ảnh hưởng tới việc lựa chọn hệ thống giá vé giải pháp ITS hệ thống thu phí khơng dừng Hình 2.2.2 giải thích khác biệt hệ thống thu phí 2-1 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS Hình 2.2.1 Quy hoạch mạng lưới đường cao tốc (Theo QĐ 1734/QD-TTg) phê duyệt tháng 12 năm 2008 Đang lập Dự án Đang lập Dự án ADB, VEC ADB, VEC Lào Cai Lạng Sơn Đang lập Dự án Đang thi cơng Móng Cái Nội Bài Hồn thành 2002 Đang thi công Pháp Vân Hạ Long Cầu Giẽ Hải Phịng Ninh Bình NCKT BOT + ODA Thanh Hóa NCKT (TEDI) Chưa xác định Vinh Hà Tĩnh Chưa xác định Quảng Trị Chưa xác định Đà Nẵng Đang lập Dự án Đề ất ới WB JICA Quảng Ngãi NCKT (TEDI & CĐB) Quy Nhơn Chưa xác định Nha Trang NCKT CĐB Phan Thiết Đang N.cứu CO C O O Dầu Giây Đang lập Dự án Chú thích C C Hồ Chí Minh Đang thi cơng Trung Lương Đ.sắt Đang lập Dự án Quốc lộ Chưa xác định Quy hoạch ĐBCT Nguồn: Đoàn Nghiên cứu Vitranss (Dựa QĐ 1344/QD-TTg) 2-2 Cần Thơ Cà Mau Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS Hình 2.2.2 Quy hoạch mạng lưới đường cao tốc khu vực phía Bắc Lạng Sơn Đang lập Dự án Đang lập Dự án ADB VEC ADB VEC Móng Cái Nội Bài Hạ Long Hải Phịng Đang thi cơng Nguồn: Đồn Nghiên cứu Vitranss (Dựa QĐ 1344/QD-TTg) Hình 2.2.3 Quy hoạch mạng lưới đường cao tốc khu vực phía Nam Dầu Giây Phan Thiết Đang Nghiên cứu Đang lập Dự án Trung Lương Đang lập Dự án C Đang thi cơng Cần Thơ Nguồn: Đồn Nghiên cứu Vitranss (Dựa QĐ 1344/QD-TTg) 2-3 C Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS Bảng 2.2.1 Hệ thống Hệ thống thu phí đường cao tốc Hệ thống thu phí mở Hệ thống thu phí kín Sơ đồ : Cổng thu phí  Các phương tiện vào số vị trí nút giao liên thơng hạn chế Việc thu phí thực cổng thu phí đường cao tốc  Một số phương tiện chạy đường cao tốc khơng phải đóng phí khơng qua trạm thu phí Ghi  Nếu việc thu phí thực cổng thu phí nên lắp đặt hệ thống thu phí dựa cự ly  Hệ thống phù hợp với đoạn tuyến khơng có quốc lộ chạy song song, đoạn phải sử dụng phục vụ thường xuyên nhu cầu cho người dân sống quanh khu vực Nguồn:Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 2.3  Thu phí thực lối nút giao, dựa thông tin ghi chép lối vào nút giao  Tồn phương tiện lưu thơng đường cao tốc phải trả phí  Dễ dàng lắp đặt hệ thống thu phí dựa cự ly tỉ lệ  Hệ thống phù hợp với tuyến có số đoạn chạy song song với đường quốc lộ, đoạn dành cho phương tiện chạy đường cao tốc không dành cho nhu cầu người dân sống quanh khu vực Đỗ xe Vị trí đỗ xe tìm thấy dọc tuyến phố thành phố Như hình phía bên, vị trí đỗ xe gọi “Nơi trơng giữ xe ô tô” Quy hoạch điểm trông giữ xe Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt, thiết kế thực quy hoạch Sở giao thông tỉnh thông qua Các công ty nhà nước tư nhân khai thác điểm trơng giữ xe Ở Hà Nội, Công ty Vận tải Hà Nội đăng ký khai thác 138 điểm trông giữ xe ô tô, điểm xây dựng khu vực trung tâm, 130 điểm lại dọc theo tuyến đường khơng gian tạm thời Cơng trình điểm đỗ xe lớn có sức chứa hạn chế 1.450 xe diện tích 79.000m2 cạnh bến xe khách Mỹ Đình, điểm khác chứa khoảng 50 ~ 150 xe Hình 2.3.2 thể vị trí cơng trình điểm đỗ xe Hình 2.3.1 Nơi trơng giữ xe tơ Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS2 Các cơng trình bãi đỗ tư nhân khai thác Hà Nội có số thành phố Hồ Chí Minh 2-4 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thông vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS Hình 2.3.2 Vị trí cơng trình bãi đỗ Bến đỗ xe Hải Bối 160 xe - 20,000 m2 Bến đỗ xe Nam Thăng Long 50 xe - 5,621 m2 Bến Mai dịch 100 xe - 3,500 m2 Bến đỗ xe Dịch vọng 150 xe – 15.279 m2 Ngọc Khánh 300 xe 16 500 m2 - Bến xe Mỹ Đình 1.450 xe m2 79,000 Bến đỗ xe Kim Ngưu 80 xe - 21.917 m2 Bãi đỗ xe Đồng Tàu 60 xe - 1,512 m2 Nguồn: Transerco Webpage 2-5 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS Tai nạn giao thơng 1) Tình hình tai nạn giao thông Số vụ tai nạn, số vụ chết người bị thương năm 2005 Việt Nam so với năm 1992 tăng từ 8.165 lên 12.732; 2.755 lên11.223 (12.406 năm 2009) từ 9.040 lên 10.047 Mặc dù số vụ tai nạn giao thơng có chiều hướng giảm từ năm 2002 số vụ chết người lại khơng giảm Có nghĩa tỉ lệ người chết gia tăng trung bình có 30 người chết tai nạn giao thơng ngày Hình sau thể xu hướng tai nạn giao thông giai đoạn 1992 – 2005 Hình 2.4.1 Xu hướng tai nạn giao thông (1992-2005) 35.000 Số vụ tai nạn 30.000 Số vụ chết người Số vụ bị thương 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2001 2000 1999 2002 2003 2004 2005 Nguồn: UBATGTQG Theo tài liệu tai nạn giao thông Nhật bản, rõ ràng giai đoạn phát triển đường cao tốc nguy xảy tai nạn giao thông cao thiếu kinh nghiệm lái xe đường cao tốc hệ thống quản lý tình bất ngờ Do đó, nên thực biện pháp phịng chống tai nạn giao thơng từ phát triển mạng lưới đường cao tốc Hình 2.4.2 Tai nạn giao thông Nhật Bản km Nos./ 10^9 veh.-km 1200 8000 Inter-City Expressway Length (km) 7000 Injury/Fatality Accident Rate (Nos of Accident/vehile-km) 1000 6000 800 5000 600 4000 3000 400 2000 200 1000 Nguồn:Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 2-6 2004 2001 1998 1995 1992 1989 1986 1983 1980 1977 1974 1971 1968 1965 1962 2.4 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS 2) Các dạng Tai nạn Giao thông Dưới đặc điểm tai nạn giao thơng phân tích dựa vụ tai nan giao thông xảy Việt Nam Chú ý vụ tai nạn xảy đường quốc lộ, đường cao cao tốc (i) Các nguyên nhân gây tai nạn (ii) Nguyên nhân va chạm (iii) Nơi hay xảy tai nạn (1) Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông Bảng 2.4.1 nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông giai đoạn 2002 – 2006 Hầu hết vụ tai nạn giao thông Việt Nam xuất phát từ lỗi người sử dụng đường bộ, vượt tốc độ nguyên nhân chiếm 25% Kết cấu hạ tầng đường bộ, đặc biệt đường quốc lộ, cải tạo đáng kể nhiên ý thức chấp hành giao thông người điều khiển phương tiện khơng cao Vì vậy, người sử dụng đường có xu hướng vượt tốc độ quốc lộ mật độ giao thông thấp Việc vượt sai quy định phương tiện xe tải, xe buýt xe khách phương tiện có tốc độ thấp xe máy, xe đạp thường dẫn đến nguy hiểm Trong trường hợp cần phải có quy định chấp hành luật lệ giao thông giáo dục giao thông cho người sử dụng đường để giảm tình trạng tai nạn giao thơng Ngồi ra, cần có biện pháp cải tạo điều kiện mặt đường, rải mặt lề đường, thiết kế lại đường, lắp đặt biển báo, thơng tin tín hiệu giao thông Bảng 2.4.1 Số vụ tai nạn theo nguyên nhân (2002–2006) Nguyên nhân 1.Quá tốc độ Vượt sai Chuyển sai Chuyển hướng khơng có tín hiệu xin chuyển Vượt đèn đỏ Khơng giữ khoảng cách an toàn Lái xe bất cẩn Lỗi sang đường người Khác 2002 24,4 18,9 17,0 4,1 1,1 6,9 15,9 0,7 11,0 2003 24,1 16,8 17,6 3,4 0,1 0,9 12,1 2,3 22,7 Tỉ lệ (%) 2004 26,0 15,8 16,5 2,4 1,7 2,4 8,1 2,9 24,2 2005 25,8 12,7 16,7 1,6 0,6 1,8 10,0 3,2 27,6 2006 24,8 13,7 18,0 1,7 0,2 0,4 8,2 2,6 30,4 Nguồn: Phịng Giao thơng Đường Đường sắt, MOPS (2) Nguyên nhân va chạm Hình 2.4.2 nêu cụ thể nguyên nhân va chạm dẫn đến tai nạn giao thông (số liệu năm 2001) Hơn 60% vụ tai nạn gây chết người mà nguyên nhân va chạm xe máy xe máy xe máy ô tô Số vụ nạn vam chạm ô tô ô tô gây bị thương chiếm 17%, cao hẳn so với số vụ tai nạn số vụ gây chết người 2-7 Nghiên cứu tồn diện chiến lược phát triển giao thơng vận tải bền vững Việt Nam (VITRANSS 2) Phụ lục: Quy hoạch ITS Hình 2.4.3 Tai nạn giao thơng ngun nhân va chạm (2001) 0% Số vụ tai nạn 20% 40% 24 Số vụ chết người 20 14 32 80% 14 29 27 Số vụ bị thương 60% 23 10 10 08 11 11 100% 17 30 20 22 XM w/ XM XM w/ Ơ tơ XM w/XĐ XM w/Người XM w/Tàu Ơ tơ w/ Ơ tơ Ơ tô w/XĐ XM w/Người Car w/Tàu Tự đâm Khác Nguồn: Học viện Cảnh sát Nhân dân (Phân tích số liệu mẫu) (3) Nơi xảy Tai nạn giao thông điều kiện đường gây thể Hình 2.4.4 Khoảng 90% vụ tai nạn xảy đoạn đường thẳng Số vụ chết người đoạn đường cong tương đối cao (khoảng 11%) so với số vụ tai nạn số vụ bị thương Hình 2.4.4 Tai nạn giao thơng theo điều kiện đường (2001) 0% 20% 40% 60% 80% 89 Số vụ tai nạn 10 11 86 Số vụ chết người 89 Số vụ bị thương Đường thẳng Cong 100% Dốc Cầu Nguồn: Học viện Cảnh sát Nhân dân (Phân tích số liệu mẫu) Hình 2.4.5 cung cấp thơng tin tình hình giao thơng đường Việt Nam, thành phần tham gia giao thông chủ yếu xe máy, điều kiện đường xá ngập lụt vào mùa mưa nút giao giao thơng Hình 2.4.5 Tình hình giao thơng Việt Nam Nguồn: Đồn Nghiên cứu VITRANSS2 2-8

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:29