Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA 2019 CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hà Nội, 2019 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA NĂM 2019 CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Tập thể đạo: TS Trần Hồng Hà, Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng TS Võ Tuấn Nhân, Thứ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng TS Nguyễn Văn Tài, Tổng cục trƣởng Tổng cục Mơi trƣờng TS Hồng Văn Thức, Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng Tổ thƣ ký: ThS Lê Hoài Nam, ThS Nguyễn Đức Hƣng, ThS Lê Hoàng Anh, ThS Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, ThS Trần Thị Hiền Hạnh, ThS Nguyễn Hoàng Đức, ThS Trần Duy Khánh, ThS Đinh Phƣơng Quỳnh, ThS Nguyễn Nhân Huệ, ThS Trần Hồng Cơ - Tổng cục Môi trƣờng Tham gia biên tập, biên soạn: PGS TS Nguyễn Quỳnh Hƣơng, TS Trần Thế Loãn, TS Đặng Văn Lợi, TS Nguyễn Phƣơng Loan, TS Nguyễn Trung Việt Đóng góp ý kiến cung cấp số liệu cho Báo cáo: Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng -i- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TRÍCH YẾU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ BỐI CẢNH QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội, đô thị nông thôn 1.1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.2 Phát triển đô thị, nông thôn Việt Nam 1.1.3 Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị nơng thơn đến tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 12 1.2 Bối cảnh quốc tế phát sinh xử lý chất thải rắn sinh hoạt 14 1.2.1 Nguồn gốc, thành phần, khối lƣợng phát sinh 14 1.2.2 Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý 18 1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng, tác động việc vận chuyển, xử lý chất thải rắn từ nƣớc vào Việt Nam 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT SINH, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị nông thôn 22 2.1.1 Các nguồn phát sinh 22 2.1.2 Đặc trƣng khối lƣợng phát sinh 22 2.1.3 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời 32 2.2 Thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 33 2.2.1 Phân loại nguồn 33 2.2.2 Hình thức thu gom vận chuyển 35 2.2.3 Tỷ lệ thu gom vận chuyển 36 2.3 Thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 40 2.3.1 Chôn lấp 40 2.3.2 Thiêu hủy 41 2.3.3 Đốt chất thải rắn để phát điện 42 2.3.4 Tái chế làm phân compost 42 2.3.5 Phƣơng pháp khí hóa 43 2.4 Quản lý chất thải nhựa khó phân hủy Việt Nam 44 - ii - 2.5 Những vấn đề tồn tại, khó khăn, vƣớng mắc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 46 2.5.1 Những vấn đề tồn tại, khó khăn, vƣớng mắc 46 2.5.2 Nguyên nhân 46 CHƢƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 48 3.1 Tác động đến môi trƣờng tự nhiên sức khỏe cộng đồng 48 3.1.1 Tác động đến môi trƣờng đất cảnh quan 48 3.1.2 Tác động đến môi trƣờng nƣớc 48 3.1.3 Tác động đến môi trƣờng khơng khí 49 3.1.4 Tác động đến sức khỏe cộng đồng 50 3.2 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 52 3.2.1 Tác động đến phát triển kinh tế 52 3.2.2 Tác động đến xã hội 54 CHƢƠNG IV: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 55 4.1 Hiện trạng quản lý nhà nƣớc chất thải rắn sinh hoạt 55 4.1.1 Cơ chế, sách 55 4.1.2 Quy hoạch quản lý chất thải rắn Việt Nam 56 4.1.3 Tổ chức máy quản lý phân công trách nhiệm 57 4.1.4 Nguồn lực tài 59 4.2.Những khó khăn, vƣớng mắc công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nguyên nhân 61 4.2.1 Về chế, sách 61 4.2.2 Về mơ hình quản lý 62 4.2.3 Về chế phối hợp Bộ, ngành, địa phƣơng 62 4.2.4 Về nguồn vốn đầu tƣ kinh phí thực 62 4.2.5 Về công nghệ xử lý 63 4.2.6 Về công tác báo cáo, xây dựng, cập nhật sở liệu thông tin, truyền thông, giáo dục cộng đồng 63 4.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý chất thải rắn sinh hoạt 64 4.3.1 Xây dựng chế, sách 64 4.3.2 Sử dụng cơng cụ tài 66 - iii - 4.3.3 Thúc đẩy thị trƣờng tái chế, tái sử dụng 67 4.3.4 Phát triển ngành công nghiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 68 CHƢƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 69 5.1 Các giải pháp lâu dài 69 5.1.1 Nhóm giải pháp chế, sách 69 5.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy cán tra, kiểm tra 70 5.1.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng nguồn lực tài 71 5.1.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ xử lý theo hƣớng giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế 72 5.1.5 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế, nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa 74 5.2 Một số giải pháp ƣu tiên 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 - iv - DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn đô thị số quốc gia 15 Bảng 1.2 Khối lƣợng chất thải rắn đô thị phát sinh số quốc gia 16 Bảng 1.3 Chỉ số phát sinh chất thải rắn thị bình qn đầu ngƣời số quốc gia 17 Bảng 2.1 Các loại chất thải rắn đặc trƣng từ nguồn thải sinh hoạt 22 Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt số nguồn thải, bãi chôn lấp nhà máy chế biến phân compost Thành phố Hồ Chí Minh (2009, 2015, 2017) 24 Bảng 2.3 Khối lƣợng phát sinh, số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời địa phƣơng (2010 - 2018) 25 Bảng 2.4 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị (theo vùng, 2018) 29 Bảng 2.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo mức thu nhập 30 Bảng 2.6 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 30 Bảng 2.7 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn (theo vùng, 2018) 31 Bảng 2.8 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn (theo vùng, 2018) 32 Bảng 2.9 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý khu vực đô thị (theo vùng, 2018) 37 Bảng 2.10 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý khu vực nông thôn (theo vùng, 2018) 39 -v- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ tăng trƣởng GDP nƣớc (2009 - 2019) Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ đóng góp GDP ngành kinh tế (2019) Biểu đồ 1.3 Số lƣợng đô thị Việt Nam (2014 - 2019) Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ nhập cƣ chia theo vùng (2009 - 2018) Biểu đồ 1.5 Tỷ lệ di cƣ số tỉnh/thành phố lớn Việt Nam Biểu đồ 1.6 Dân số tăng trƣởng dân số đô thị (2009 - 2019) Biểu đồ 1.7 Tổng dân số đô thị nƣớc dân số đô thị 06 tỉnh/thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Dƣơng) Biểu đồ 1.8 Thu nhập bình quân hàng tháng theo đầu ngƣời nƣớc khu vực đô thị (2008 - 2019) Biểu đồ 1.9 Mức tăng trƣởng GDP trung bình nƣớc tỉnh/thành phố lớn (2010 - 2018) Biểu đồ 1.10 Tỷ lệ phân chia dân số đô thị nông thôn 10 Biểu đồ 1.11 Diễn biến số lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo khu vực nông thôn thành thị (2012 - 3/2019) 11 Biểu đồ 1.12 Thu nhập bình quân hàng tháng theo đầu ngƣời nƣớc phân theo khu vực đô thị, nông thôn (2008 - 3/2019) 11 Biểu đồ 2.1 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời số địa phƣơng 28 Biểu đồ 2.2 Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt GDP tỉnh/thành phố lớn 28 Biểu đồ 2.3 So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị vùng (2018) 29 Biểu đồ 2.4 So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn vùng (2018) 32 Biểu đồ 2.5 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời khu vực đô thị nông thôn 33 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị (theo vùng, 2018) 38 - vi - Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn (theo vùng, 2018) 39 - vii - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bãi rác xã Vĩnh Mỹ B, huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu 13 Hình 1.2 Bãi rác Bình Tú, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 13 Hình 1.3 Bãi rác huyện Giồng Riêng, tỉnh Kiên Giang 14 Hình 2.1 Bãi chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh khu liên hợp xử lý Nam Sơn (trái) Đa Phƣớc (phải) 41 Hình 2.2 Quy trình đốt thu hồi lƣợng điển hình 42 Hình 2.3 Quy trình chế biến compost từ chất thải rắn sinh hoạt 43 Hình 2.4 Quy trình khí hóa 44 Hình 2.5 Hình minh họa chất thải nhựa khó phân hủy 45 Hình 3.1 Chất thải rắn sinh hoạt để bừa bãi gây mỹ quan nơi công cộng 48 - viii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng DHMT Duyên hải miền Trung GDP Tổng sản phẩm nƣớc KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TNMT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty môi trƣờng đô thị WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới XLNT Xử lý nƣớc thải - ix - trƣờng thiết lập tỷ lệ tái chế bắt buộc hàng năm sản phẩm thuộc nhóm 4.3.3 Thúc đẩy thị trường tái chế, tái sử dụng Kinh nghiệm nƣớc cho thấy việc tái chế, tái sử dụng CTR giải pháp quan trọng hệ thống quản lý chất thải nhƣ thực nội dung kinh tế chất thải Ở Châu Âu thị trƣờng tái chế CTR có tham gia hiệp hội tổ chức đại diện công ty, đơn vị sản xuất nhƣ Hiệp hội ngành công nghiệp giấy (CEPI), Hiệp hội nhà máy đốt lƣợng để phát điện (CEWEP), Hiệp hội tái chế pin (EBRA) Các hiệp hội có nhiệm vụ liên kết thành viên nhu cầu khả cung cấp nguồn cung từ nguồn khác Ở Canada hình thành thị trƣờng tái chế chất thải với tham gia chủ thể thực thu gom chất thải, nhà máy tái chế, tới nhu cầu sử dụng đơn vị nhƣ công ty dệt, sản xuất đồ hộp Một thị trƣờng với tham gia chủ thể nhƣ dựa nhu cầu nguồn cung sản phẩm tái chế, nhu cầu sử dụng sàn phẩm tái chế Để trì hoạt động thị trƣờng này, nƣớc có quy định mang tính bắt buộc mang tính khuyến khích, hỗ trợ để trì phát triển thị trƣờng Ở nƣớc quy định rõ trách nhiệm nhà sản xuất để gắn trách nhiệm nhà sản xuất thị trƣờng tái chế chất thải Chính sách trách nhiệm nhà sản xuất (EPR) đƣợc áp dụng nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Cùng với chƣơng trình hệ thống đặt cọc hồn trả đặc biệt áp dụng loại vỏ chai, đồ uống nhằm mục tiêu thu hồi tái sử dụng giải pháp Để giải nhu cầu sử dụng sản phẩm, nguyên liệu tái chế làm đầu vào cho hoạt động sản xuất, số nƣớc có quy định mức tỷ lệ tái chế tối thiểu có đơn vị sản xuất Điều có nghĩa doanh nghiệp phải sử dụng nguyên liệu tái chế làm đầu vào cho trình sản xuất thay cho nguyên liệu thô khai thác từ tự nhiên Cách làm tạo nguồn cầu đáng kể nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế chất thải Để kết nối đƣợc đơn vị tái chế, tái sử dụng chất thải với đơn vị có nhu cầu sử dụng, nƣớc nhƣ Canada, châu Âu thành lập đơn vị trung gian, môi giới, kết nối thông tin Mặt khác, nƣớc có chế, sách để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm từ tái chế chất thải, trƣớc tiên khuyến khích thực thơng qua chƣơng trình mua sắm cơng Nhà nƣớc quan phủ nhóm khách hàng tiêu thụ sản phẩm này, tiếp tới doanh nghiệp, ngƣời dân - 67 - Việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tái chế giải pháp để thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải Đối với sản phẩm tái chế đƣợc gắn nhãn xanh logo, biểu tƣợng đặc trƣng giúp ngƣời tiêu dùng dễ nhận biết Bên cạnh sách khuyến khích, ƣu đãi thuế giúp sản phẩm tái chế có nhiều hội thâm nhập thị trƣờng 4.3.4 Phát triển ngành công nghiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Có lựa chọn giải pháp công nghệ phổ biến giới cho việc xử lý CTR, chơn lấp, thu hồi lƣợng tái chế So sánh tác động môi trƣờng giải pháp cho thấy phát thải CO2 từ chôn lấp lớn (>1,2 CO2/tấn CTRSH), tiếp đến xử lý - sinh học (~75% chơn lấp) thu hồi lƣợng (~20% chơn lấp) Chi phí đầu tƣ cho chôn lấp thấp lớn thu hồi lƣợng (lớn chôn lấp 54%) Dựa vào tiêu chí mơi trƣờng nhƣ tiêu thụ lƣợng, nguyên vật liệu sử dụng đất, phát thải khí nƣớc, rủi ro thu hồi lƣợng giải pháp thuận lợi Nhật Bản xả tổng cộng 45.360.000 rác năm, xếp thứ giới (theo số liệu Waste Atlas) Do nhiều đất để chơn rác nhƣ Mỹ Trung Quốc, Nhật Bản buộc phải dựa vào giải pháp khác đốt rác Tokyo thành phố thành công giới lĩnh vực xử lý rác thải với 1% lƣợng rác đƣợc thải môi trƣờng Hiện tại, dân số Tokyo vào khoảng 9,2 triệu ngƣời, ngày lƣợng rác sinh hoạt thải khoảng 9.000 tấn, gần nhƣ 100% đƣợc đƣa thẳng đến nhà máy đốt Rác sau đƣợc nghiền ép thành khối đƣợc đốt 800C, nhiệt độ này, rác giảm thể tích khối lƣợng xuống cịn 1/20 Ngun lý cơng nghệ xử lý rác thải Tokyo gồm bƣớc: nghiền - ép - đốt, rác sau đƣợc thu gom đƣợc nghiền ép thành khối lớn có kích thƣớc để đốt tiết kiệm đƣợc thể tích lị đốt, tiết kiệm thời gian cơng sức công nhân nhà máy - 68 - CHƢƠNG V CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Quản lý CTRSH phải có tham gia Bộ, ngành, phối hợp tổ chức trị - xã hội, đoàn thể, vào cộng đồng ngƣời dân Trong phạm vi lĩnh vực quản lý ngành, Bộ quản lý ngành phải có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Bộ TNMT việc giảm thiểu, phân loại nguồn để tái chế, tái sử dụng CTRSH hiệu Theo đó, giải pháp cần đƣợc triển khai để tăng cƣờng hiệu công tác quản lý CTRSH bao gồm: 5.1 Các giải pháp lâu dài 5.1.1 Nhóm giải pháp chế, sách a) Rà soát hiệu thực quy hoạch quản lý CTRSH, đánh giá tính khả thi việc quy hoạch kết triển khai xây dựng sở xử lý CTRSH tập trung vùng liên tỉnh Rà soát quy hoạch BVMT quốc gia, nghiên cứu, lựa chọn lồng ghép hữu phƣơng án quy hoạch quản lý CTRSH vùng liên tỉnh b) Rà soát, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến hoạt động quản lý CTRSH, trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Rà soát, sửa đổi khoảng cách vệ sinh an tồn mơi trƣờng bãi chôn lấp CTRSH c) Xây dựng tổ chức thực chế, sách quản lý CTRSH: Nghiên cứu, xây dựng quy định quản lý CTRSH Luật BVMT sửa đổi; đồng thời thí điểm áp dụng việc thu phí CTRSH theo khối lƣợng phát sinh đô thị đặc biệt đô thị loại I tiến tới đƣa quy định vào Luật BVMT sửa đổi, bổ sung Nghiên cứu xây dựng chế sách ƣu đãi, hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tƣ sở xử lý CTRSH phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH địa phƣơng Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tƣ nhân tham gia đầu tƣ xây dựng trực tiếp quản lý, khai thác, vận hành dự án xử lý chất thải sau xây dựng xong đảm bảo tính hiệu quả, ổn định bền vững dự án xử lý chất thải - 69 - Nghiên cứu, ban hành chế, sách sử dụng ngân sách Trung ƣơng để hỗ trợ giá xử lý địa phƣơng khó khăn tài sở ý kiến đồng thuận Bộ TNMT công nghệ xử lý Xây dựng chế sách hỗ trợ ngƣời dân sống gần sở xử lý chất thải để khuyến khích ngƣời dân ủng hộ việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải đồng thuận giao đất Xây dựng ban hành hƣớng dẫn quy trình lựa chọn chủ đầu tƣ dự án xử lý CTR theo hƣớng tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ có áp dụng cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng; xây dựng thực quy trình, sách liên quan đến cơng tác giải tỏa, đền bù xây dựng khu xử lý CTRSH d) Rà sốt, hồn thiện quy định, chế sách ƣu đãi, khuyến khích hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng tái chế CTR, đặc biệt việc đồng xử lý CTRSH lò nung xi măng e) Xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách chi trả cho việc xử lý chất thải, phịng ngừa tình trạng thất ngân sách; chế công khai, minh bạch công tác đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tƣ công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH 5.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy cán tra, kiểm tra a) Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý nhà nƣớc CTRSH: Rà soát, điều chỉnh chức nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ cấp Trung ƣơng việc thực chức quản lý nhà nƣớc quản lý CTRSH với mục tiêu giao Bộ TNMT quan thống quản lý nhà nƣớc CTRSH Quy định rõ trách nhiệm UBND từ cấp tỉnh tới cấp huyện, cấp xã; trách nhiệm quan chuyên mơn; trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cƣ công tác quản lý chất thải Rà soát, xây dựng ban hành quy định chi tiết vị trí việc làm công chức, viên chức công tác lĩnh vực quản lý CTRSH quan nhà nƣớc; rà sốt, bổ sung nhân lực cho cơng tác quản lý CTRSH cấp Trung ƣơng địa phƣơng - 70 - Xây dựng phƣơng án xếp tổ chức máy ngƣời công tác Bộ, ngành khác lĩnh vực quản lý CTRSH công tác Bộ TNMT, đảm bảo thống đầu mối quản lý b) Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra công tác quản lý CTRSH: Tăng cƣờng tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH để phòng ngừa nhƣ kịp thời phát xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm gây tình trạng nhiễm mơi trƣờng Tăng cƣờng tra trách nhiệm quản lý nhà nƣớc công tác quản lý CTRSH 5.1.3 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực tài a) Hồn thiện quy định hƣớng dẫn phƣơng pháp định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH: Xây dựng quy định việc thu phí CTRSH theo khối lƣợng phát sinh nhằm khuyến khích việc giảm thiểu, phân loại CTRSH Nghiên cứu xây dựng đơn giá xử lý chung cho công nghệ xử lý CTRSH để thống áp dụng cho địa phƣơng toàn quốc Rà soát sửa đổi bổ sung ban hành đơn giá xử lý CTRSH có thu hồi lƣợng; nghiên cứu chế sách giảm phí cho cá nhân, hộ gia đình thực tốt việc phân loại chất thải nguồn theo quy định b) Rà soát đề xuất sách ƣu đãi hỗ trợ theo hƣớng đẩy mạnh xã hội hóa quản lý CTRSH: Đánh giá, tổng hợp nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ phục vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa phƣơng tồn quốc; rà sốt, lập danh sách dự án thu gom, xử lý CTR cấp tỉnh, cấp huyện liên xã; dự án ƣu tiên đầu tƣ; dự án thực theo phƣơng thức xã hội hóa địa phƣơng Triển khai chế huy động vốn đầu tƣ, thủ tục đầu tƣ rút gọn, sách ƣu đãi đặc thù, giải pháp công nghệ phù hợp; quản lý, vận hành với tham gia doanh nghiệp, cộng đồng, tổ chức nƣớc nhằm thúc đẩy việc xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Đẩy mạnh xã hội hoá nhằm thu hút, tăng cƣờng đa dạng hoá nguồn lực đầu tƣ tăng cƣờng cho công tác quản lý, xử lý CTRSH, đảm bảo hiệu quả, minh bạch phù hợp với thực tiễn; tăng cƣờng xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý CTRSH; đẩy nhanh trình cổ - 71 - phần hoá doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nƣớc tham gia vào trình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Rà soát, nghiên cứu giảm thiểu thủ tục trình triển khai vay vốn, bao gồm vay từ nguồn vốn ƣu đãi để thực dự án xử lý CTRSH áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Xây dựng sách mua sắm cơng để ƣu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện môi trƣờng, sản phẩm sau trình tái chế, xử lý chất thải từ nguồn ngân sách c) Cân đối kinh phí phù hợp với nhu cầu công tác quản lý CTRSH: Xây dựng kế hoạch tổ chức cải tạo, xử lý bãi chôn lấp CTRSH đô thị, nơng thơn đóng cửa để tái sử dụng đất Đảm bảo cân đối ngân sách cho công tác quản lý CTRSH Tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH Mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nƣớc cho cơng trình đầu tƣ, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ CTRSH nhƣ ƣu đãi thuế, phí lệ phí 5.1.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ xử lý theo hướng giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế a) Nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ xử lý CTRSH đại, thân thiện với môi trƣờng, theo hƣớng giảm thiểu lƣợng CTRSH chôn lấp, tăng cƣờng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải: Xây dựng ban hành danh mục công nghệ xử lý CTRSH để khuyến cáo địa phƣơng áp dụng cho phù hợp với điều kiện KT-XH, trọng đến cơng nghệ xử lý kèm với giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lƣợng từ chất thải, hạn chế tối đa lƣợng chất thải phải chơn lấp Nhanh chóng chuyển đổi phƣơng pháp xử lý CTRSH phƣơng pháp chôn lấp sang đốt thu hồi lƣợng thành phố lớn, có hƣớng dẫn xử lý tro đáy, tro bay phát sinh phù hợp; ban hành sách ƣu đãi giá mua, bán điện từ xử lý rác Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình điểm phân loại nguồn (phù hợp với công nghệ xử lý chất thải; đặc biệt việc phân loại để làm sở cho việc áp dụng công nghệ thu hồi lƣợng từ chất thải); thu - 72 - gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ CTRSH nhằm lựa chọn mô hình phù hợp để nhân rộng phạm vi nƣớc Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật phƣơng tiện vận chuyển nhóm CTRSH đƣợc phân loại, phƣơng thức thu gom, vận chuyển xử lý nhóm CTRSH đƣợc phân loại b) Xây dựng triển khai chƣơng trình khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trƣờng bãi chôn lấp CTRSH không hợp vệ sinh nay: Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tƣ trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mô liên vùng, liên tỉnh Xây dựng cập nhật tích hợp sở liệu quản lý CTRSH vào hệ thống sở liệu môi trƣờng quốc gia Ứng dụng công nghệ thông tin giám sát, quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Rà soát, đánh giá mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý địa phƣơng; xây dựng, thử nghiệm giới thiệu để nhân rộng mơ hình phù hợp với điều kiện vùng miền nƣớc, trƣớc mắt tập trung vấn đề quản lý CTRSH huyện đảo danh mục công nghệ xử lý CTRSH khuyến cáo áp dụng Quyết liệt yêu cầu địa phƣơng thực tiêu chí mơi trƣờng khn khổ thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia nơng thơn khơng đầu tƣ lị đốt cỡ nhỏ không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng; đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, cơng nhân vận hành lò đốt đáp ứng yêu cầu kỹ thuật môi trƣờng c) Cập nhật triển khai thực giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa khó phân hủy: Đánh giá tổng thể thực trạng thu gom, xử lý tái chế chất thải nhựa; xây dựng mơ hình thu gom, xử lý chất thải nhựa Xây dựng triển khai chƣơng trình giảm thiểu chất thải nhựa cách đồng từ công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, sở hạ tầng địa phƣơng Xây dựng mơ hình nói khơng với chất thải nhựa sử dụng lần túi ni lơng khó phân hủy, quy định giảm thiểu nhựa bao bì, thiết bị lƣu chứa CTRSH hộ gia đình, chủ nguồn thải khu vực công cộng phục vụ công tác phân loại nguồn giảm thiểu chất thải nhựa phát sinh - 73 - Tuyên truyền, vận động tổ chức ký cam kết chống chất thải nhựa, không sử dụng ản phẩm nhựa dùng lần sở sản xuất, tổ chức phân phối sản phẩm, trung tâm thƣơng mại, cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị không sử dụng túi ni lơng khó phân hủy đồ nhựa sử dụng lần; thúc đẩy hoạt động Liên minh tái chế bao bì Việt Nam 5.1.5 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế, nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa a) Tăng cƣờng trao đổi hợp tác với nƣớc, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đào tạo nâng cao lực, học tập kinh nghiệm mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm chuyển giao ứng dụng cơng nghệ sẵn có tốt nhất, cơng nghệ thân thiện với môi trƣờng Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, thu hút tổ chức, cá nhân nguồn tài trợ nƣớc tham gia đào tạo, nghiên cứu đầu tƣ phát triển công nghệ xử lý CTRSH Việt Nam b) Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân đơn vị liên quan cơng tác quản lý CTRSH: Rà sốt, đánh giá hiệu công tác đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chất thải nhựa; sửa đổi, xây dựng chƣơng trình, tài liệu tuyên truyền đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên, hiệu Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh CTRSH, quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế CTRSH theo quy định Luật BVMT văn pháp luật liên quan cộng đồng dân cƣ, tổ chức, cá nhân Xây dựng thực chƣơng trình đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng trƣờng học, cộng đồng dân cƣ, quan nhà nƣớc, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ giảm thiểu, phân loại nguồn, tái chế, tái sử dụng, thải bỏ CTRSH với nội dung thời lƣợng phù hợp với nhận thức thành phần đối tƣợng Tăng cƣờng trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mô hình xử lý CTRSH địa phƣơng - 74 - Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử CTRSH, tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý CTRSH 5.2 Một số giải pháp ƣu tiên Để triển khai đồng nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu quản lý CTRSH, số giải pháp ƣu tiên cần triển khai thực trƣớc từ Bộ, ngành, địa phƣơng bao gồm: Xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét ban hành “Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ số giải pháp cấp bách tăng cƣờng công tác quản lý CTRSH Việt Nam” “Đề án tăng cƣờng lực quản lý CTRSH Việt Nam” để triển khai thực nhằm thống quản lý nhà nƣớc CTRSH tồn quốc Rà sốt, đánh giá, đề xuất danh mục công nghệ xử lý CTR, CTRSH phù hợp với điều kiện Việt Nam, trình ban hành theo thẩm quyền để khuyến khích áp dụng địa phƣơng Rà soát, sửa đổi quy định pháp luật liên quan để bổ sung cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nƣớc CTR, CTRSH thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Xây dựng ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn tỉnh; tăng cƣờng thực đồng giải pháp xử lý CTRSH đô thị khu dân cƣ nông thơn tập trung Bố trí kinh phí nghiệp môi trƣờng hành năm địa phƣơng hỗ trợ cho việc xử lý CTRSH, cải tạo bãi chôn lấp đóng cửa, xử lý bãi chơn lấp chất thải tự phát; xây dựng triển khai mô hình xử lý CTRSH phù hợp với đặc thù địa phƣơng Rà soát, điều chỉnh quy hoạch quản lý CTR, nội dung quy hoạch quản lý CTR quy hoạch địa phƣơng; xây dựng triển khai kế hoạch phát triển sở xử lý CTR theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Khuyến khích, xã hội hóa đầu tƣ lĩnh vực phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR địa phƣơng Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao lực, nhận thức trách nhiệm đơn vị, cá nhân quản lý tổng hợp CTR BVMT sở Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý CTR; tổ chức, cá nhân có phát sinh lƣợng chất thải - 75 - lớn; có biện pháp xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định BVMT - 76 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình phát triển KT-XH mạnh mẽ năm qua, mặt góp phần cải thiện mức sống ngƣời dân, nhƣng mặt khác làm gia tăng lƣợng CTRSH phát sinh, khối lƣợng, thành phần tính chất, gây áp lực lớn đến mơi trƣờng Mỗi ngày, toàn quốc phát sinh 61.600 CTRSH, khu vực thị chiếm 60%, khu vực nơng thôn chiếm 40% Sức ép lƣợng CTRSH phát sinh ngày lớn, tính chất ngày phức tạp, gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái, sức khỏe cộng đồng hoạt động phát triển KT-XH Đảng, nhà nƣớc, Chính phủ có nhiều đạo, thực nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu bƣớc ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trƣờng CTRSH gây Tuy nhiên, biện pháp nêu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt Các chế, sách khuyến khích phát triển dịch vụ xử lý CTRSH chƣa rõ ràng, chƣa tập trung, tản mạn nhiều văn hƣớng dẫn khác khiến tổ chức, cá nhân gặp nhiều khó khăn muốn tham gia vào lĩnh vực Công tác lập triển khai quy hoạch quản lý CTRSH cịn nhiều bất cập Mơ hình quản lý CTRSH chƣa hiệu quả, minh bạch phù hợp với thực tiễn Công tác phối hợp Bộ, ngành, địa phƣơng liên quan chƣa đƣợc thực cách thống nhất, hiệu Nguồn vốn đầu tƣ kinh phí cho thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Công nghệ xử lý CTRSH chƣa phù hợp, hoạt động tái chế chất thải cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, thiếu quản lý Sự tham gia cộng đồng nhận thức xã hội quản lý CTRSH chƣa cao Thực tế nêu đòi hỏi cấp, ngành cần có biện pháp liệt để huy động nguồn lực Nhà nƣớc, doanh nghiệp xã hội việc đẩy mạnh việc quản lý, xử lý CTRSH thời gian tới Kiến nghị Để khắc phục tồn tại, bất cập, đƣa công tác quản lý CTRSH vào nề nếp, có đóng góp tích cực phát triển KT-XH nhƣ nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, Bộ TNMT kiến nghị Quốc hội, Chính phủ giao Bộ, ngành liên quan thực đồng nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu quản lý CTRSH đề xuất Chƣơng Trƣớc mắt, Bộ TNMT kiến nghị: - 77 - a) Quốc hội xem xét giao Chính phủ khẩn trƣơng nghiên cứu, trình ban hành Luật BVMT sửa đổi, quy định rõ công cụ quản lý, công cụ kinh tế, kỹ thuật đặc biệt quy định rõ trách nhiệm quản lý CTRSH đồng với chức chuyên môn quan quản lý cấp b) Chính phủ xem xét: Giao Bộ TNMT chủ trì phối hợp với Bộ, ngành địa phƣơng xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét ban hành “Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ số giải pháp cấp bách tăng cƣờng công tác quản lý CTRSH Việt Nam” “Đề án tăng cƣờng lực quản lý CTRSH Việt Nam” để triển khai thực nhằm thống quản lý nhà nƣớc CTRSH tồn quốc Giao Bộ TNMT chủ trì phối hợp với Bộ KHCN, Bộ Xây dựng rà soát, đánh giá, đề xuất Danh mục Công nghệ xử lý CTR, CTRSH phù hợp với điều kiện Việt Nam, trình ban hành theo thẩm quyền để khuyến khích áp dụng địa phƣơng Giao Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp với Bộ TNMT, Bộ Tƣ pháp địa phƣơng rà soát, sửa đổi quy định pháp luật liên quan để bổ sung nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc CTR, CTRSH giao ngành tài TNMT đầu mối thống quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Giao Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ TNMT, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ rà sốt, đề xuất, trình ban hành theo thẩm quyền chế sách, tài tăng cƣờng lực cho công tác quản lý CTR, CTRSH; thúc đẩy thu hút nguồn lực tài từ xã hội, từ thành phần kinh tế cho việc xử lý CTR, CTRSH Giao UBND cấp tỉnh phối hợp với Bộ TNMT, Bộ Xây Dựng chủ động rà soát, đánh giá lại quy hoạch quản lý CTR địa phƣơng, điều chỉnh bổ sung lồng ghép chƣơng trình phát triển KT-XH giai đoạn tới, phù hợp với quy hoạch quốc gia, đảm bảo quy định pháp luật BVMT, an toàn sức khỏe cho nhân dân; tăng cƣờng công tác vận động tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức cho ngƣời dân hiểu rõ công tác quản lý CTR, CTRSH địa bàn, không làm phát sinh điểm nóng mơi trƣờng liên quan đến quản lý CTR, CTRSH - 78 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Asia Institute of Technology (AIT, 2004) Municipal Solid Waste Management in Asia Asia-Pacific Network for Global Change Research (APN, 2017a) Challenges and Opportunities to Approach Zero Waste for Municipal Solid Waste Management in Ho Chi Minh City Asia-Pacific Network for Global Change Research (APN, 2017b) Integrated solid waste management system leading to zero waste for sustainable resource utilization in rapid urbanized areas in developing countries Bộ Xây dựng (2015) Đề án huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước chất thải rắn sinh hoạt đô thị Bộ Xây dựng (2017) Báo cáo việc thực Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 03 tháng năm 2017 Bộ Xây dựng (2019a) Công văn số 2521/BXD-PT-ĐT chiến lược phát triển thị Việt Nam 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Bộ Xây dựng (2019b) Báo cáo gửi Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, ngày 21 tháng 01 năm 2019 Bộ Tài (2015) Nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng cho giai đoạn 2016 - 2020 Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, 2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TNMT, 2012) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 10 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TNMT, 2015) Tổng hợp báo cáo công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương năm 2015 11 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TNMT, 2019a) Tổng hợp báo cáo công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương năm 2019 12 Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng (Bộ TNMT, 2019b) Tờ trình Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa Việt Nam, tháng 12 năm 2019 - 79 - 13 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TNMT, 2019c) Báo cáo tổng quan thực trạng quản lý chất thải rắn thời gian vừa qua số giải pháp triển khai thời gian tới, tháng 12 năm 2019 14 Department of Economic and Social Affairs (DESA, 2015) World Population Prospects: The 2015 Revision, Key Findings and Advance Tables United Nations 15 Department of Environment (DOE, 2014) Holistic Waste Management in Bangkok Bangkok Metropolitan Administration 16 Hiệp hội Nhựa Việt Nam (2019) Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nhựa năm 2018 17 Japan Industrial Waste Information Center (JWNET, 2018) Waste Management in Japan - Rules and Figures 18 Ngân hàng Thế giới (2012) Rác thải - Quản lý chất thải rẳn toàn cầu 19 Ngân hàng Thế giới (2018) Báo cáo đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại 20 Nguyễn Trung Việt (2012) Tính kinh tế hoạt động tái sinh - tái chế chất thải rắn đô thị sinh hoạt Thành phố Hồ Chí Minh Nội san Khoa học Mơi trường Phát triển bền vững số Khoa Công nghệ Quản lý Môi trƣờng, Đại Học Văn Lang 21 Pichtel, J (2014) Waste management practices: Municipal, Hazardous, and Industrial CRC Press 22 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (Sở TNMT) Thành phố Hồ Chí Minh (2010) Báo cáo sở liệu quản lý chất thải rắn 23 Sở Tài nguyên Mơi trƣờng (Sở TNMT) Thành phố Hồ Chí Minh (2011) Quy hoạch tổng thể (định hướng) hệ thống Quản lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 24 Tchobanoglous G., Theisen H & Vigil S (1993) Intergrated Solid Waste Management McGraw-Hill 25 Tổng cục Thống kê (2009 - 2019) Niên giám Thống kê 2009 - 2019 26 Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Quản lý Mơi trƣờng (CENTEMA, 2017) Đánh giá hiệu chương trình phân loại chất thải rắn nguồn, phường 12, quận 27 United States Environmental Protection Agency (US EPA, 2019) Advancing sustainable material management - 2017 Fact Sheet: - 80 - Assessing Trends in Material Generation, Recycling, Composting, Combustion with Energy Recovery and Landfilling in the United States 28 Yamada, T., Asari, M., Miura, T., Niijima, T., Yano, J & Sakai, S (2017) Municipal solid waste composition and food loss reduction in Kyoto city Journal of Material Cycles Waste Management, tháng năm 2017 - 81 -