3 khổ đầu đọc đều đều kể chuyện, khổ 4 giọng ngạc nhiên, sững lại.. Và cuộc sống hiện tại của nhân vật trữ tình. - Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niện, con người nhận [r]
(1)BÀI 12: VĂN BẢN
( Nguyeãn Duy) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu, cảm nhận đuợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Biết đặc điểm & đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức
- Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính
- Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng
2 Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975
- Vận dụng kiến thức thể loại & kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại
3 Thái độ
- Biết trân trọng kỷ niệm thời khứ
- Biết sống cho trọn vẹn nghĩa tình với bạn bè, với gia đình, quê hương… 4 Tích hợp
- Văn “ Ngắm trăng – Hồ Chí Minh” - Văn “ Tĩnh tứ - Lý Bạch)
+ Giáo dục ý thức “ Uống nước nhớ nguồn” + Giáo dục mơi trường tình cảm
+ Gi dục HS ý thức yêu & bảo vệ thiên nhiên
III CHUẨN BỊ:- GV: SGK, SGV, Giáo án, tư liệu, tranh ảnh ánh trăng,… - HS: SGK, soạn bài, sưu tầm tranh ảnh ánh trăng
IV.PHƯƠNG PHÁP: PP đọc, nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình, phương pháp động não, trực quan, tự học
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp (1p) : + Lớp 9A: Tiết: + Lớp 9B: Tiết:
Kiểm tra cũ (4p):
H:Đọc thuộc lịng khổ thơ mà em thích “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Nói rõ lí & phân tích hay khổ thơ ấy?
-Đáp
án-+ HS đọc & trả lời, phân tích theo cảm nhận riêng + HS+ GV nhận xét Cho điểm
3 Bài mới: Giới thiệu bài:( p)
H:Đề tài viết ánh trăng lớp em học tác phẩm nào? - Ngắm trăng - Hồ Chí Minh
- Tĩnh tứ - Lí Bạch
GV chiếu hình ảnh minh họa giới thiệu TUẦN 12:TIẾT 58
(2)Bên cạnh ánh trăng vào thơ ca, gần gũi thân quen với người Việt Nam với vầng trăng toả sáng dịu mát Ánh trăng ánh sáng thiên nhiên tạo cho sống vẻ đẹp huyền diệu Vậy có ta lãng quên người bạn thiên nhiên để đến lúc vơ tình gặp lại chưa? Rồi lại giật mình, tự ăn năn, tự trách lịng ta chưa? Và có nhà thơ khơi nguồn cảm hứng từ tình thế.->bài
HĐ CỦA GV & HS NỘI DUNG GHI BẢNG
* H
Đ 1: Tìm hiểu chung – Đọc – Tìm hiểu thích – Bố cục.( phút)
H: Qua hích * em nêu tóm tắt tác giả? * GV cho HS quan sát chân dung nhà thơ
* GV nói thêm thơng tin nhà thơ
H: Bài thơ đời vào thời điểm nào? Tại đâu? +GV: Bài thơ ghi lại thoáng, lần giật trước điều vơ tình dễ gặp.
+ Bài thơ viết sau đất nước ta hoàn tồn giải phóng năm.
+GV hướng dẫn cách đọc
3 khổ đầu đọc đều kể chuyện, khổ giọng ngạc nhiên, sững lại Khổ 5,6 đọc chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn Câu cuối đọc chậm, nhỏ dần từ “ giật mình”
+ Chú ý nhịp 2/3; 2/1/2; 3/2 +GV đọc + HS đọc
+ GV yêu cầu HS đọc nhẩm thích ( SGK) + GV cho HS quan sát tranh tịa nhà cao H:Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+TH:Em kể vài tác phẩm học thể thơ tiếng?
+HS: “Đêm Bác không ngủ”- Minh Huệ “ Oâng đồ” – Vũ Đình Liên
+TH: Bài thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?Ngồi cịn kết hợp thêm phương thức nào nữa?
H:Bài thơ chia làm phần?Ý phần?
HS: phần
H: Em có nhận xét bố cục thơ?
HS: thơ có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản
*
2:H Đ Đọc - hiểu văn bản.( p)
I/ Giơi thiệu chung. 1) Tác giả :
- Tên thật Nguyễn Duy Nhuệ ( 1948) -Quê:Thanh Hoá
- Là nhà thơ chiến sĩ
-Gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mó
2) Tác phâûm.
- Bài thơ viết năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh ( Sau năm ngày giải phĩng)
- In tập thơ tên ơng II/ Đọc –Tìm hiểu thích-Thể loại-Bố cục.
1) Đọc.
2) Tìm hiểu thích ( 1,2)
- Tri kỉ: Trăng & người trở thành đôi bạn thân thiết
- buyn - đinh: tịa nhà cao, nhiều tầng, đại 3) Thể loại. Thơ tự do, chữ nhẹ nhàng (4
câu/ khổ)
- Nhịp 2/3,2/1/2; 3/2
-PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với tự sự.& trữ tình
4) Bố cục: đoạn
a) 2 khổ đầu: Vầng trăng kỷ niệm b) Khổ 3,4:Tình cờ gặp lại vầng trăng c) Khổ 5,6:Cảm xúc & suy ngẫm
(3)+ Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa vầng trăng kỉ niệm Và sống nhân vật trữ tình - Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niện, người nhận vơ tình + PP: PP đọc, nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình…
+ Thời gian: 27 phút
+GV gọi HS đọc lại khổ thơ đầu
H: Mở đầu thơ dòng hồi tưởng, tưởng nhớ kỷ niệm nào?
HS: Đồng, sơng, bể
H: Vầng trăng & nhà thơ có mối quan hệ nào?
HS: Tri kỉ
H: Vậy quãng thời gian nhân vật gắn bó với sao?
+HS:Dài từ thời thơ ấu đến quãng thời gian đội sống & chiến đấu nơi núi rừng.Gắn bĩ với mật thiết Vầng trăng cĩ mặt thời điểm khĩ quên đời người
H: Em có nhận xét BPNT sử dụng khổ thơ?
HS: Điệp từ : với
? Việc sử dụng điệp từ có tác dụng gì?
H: Tình cảm người với trăng thể trực tiếp qua câu thơ nào? Ý nghĩa câu thơ ấy? HS: Không quên vầng trăng tình nghĩa
H: Vậy trăng cịn biểu tượng gì? HS: Trăng biểu tượng khứ…
GV Chốt: CTR trăng hình ảnh thiên nhiên tươi mát, người bạn tri kỉ thời thơ ấu, thời chiến tranh Trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống.
H: Qua đây, em có nhận xét hình ảnh giọng điệu khồ thơ ấy?
HS: Hình ảnh gợi tả, giọng tâm tình
GV chuyển
H: Nhưng trở tại, hình ảnh trăng thể ntn?
HS: Dửng dưng vơ tình.-> 2.
HS đọc lại khổ
III/ Đọc - hiểu văn bản.
1) Vầng trăng kỷ niệm ( khứ) Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ - Hồi nhỏ: đồng, sơng, bể - Hồi chiến tranh: rừng
-Nhà thơ & trăng có mối quan hệ gắn bó thân thiết tình bạn tri kỉ
+ Điệp từ : với
-> Nhấm mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc người & vầng trăng
Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa
- Trăng tình nghĩa -> Trăng biểu tượng khứ đẹp đẽ, ân tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh -> gắn bó đầy kỉ niệm
+ Hình ảnh gợi tả, giọng thơ tâm tình
(4)H:Nhưng nhà thơ lại coi người bạn trăng tình nghĩa “như người dưng qua đường”?
* GV chiếu hình ảnh
HS: Vì anh thay đổi hồn cảnh sống nên anh dửng dưng không cần đến trăng, lãng quên khứ nhọc nhằn, gian khổ, dễ quên khứ ân nghĩa, thủy chung xưa
H: Theo em, có cách biệt này?
HS: - Vì khơng gian cách biệt: làng q – núi rừng – thành phố.
- Vì thời gian cách biệt: tuổi thơ – người lính – cơng chức
- Vì điều kiện cách biệt thị: khép kín, chật hẹp
TH: Câu thơ “Vầng trăng qua ngõ, Như người dưng qua đường”tác giả sử dụng BP tu từ gì?Cĩ tác
dụng sao?
+HS: Nhân hóa, so sánh Tả thực,Trăng gần gũi với người
H:Ngoài ý nghĩa quên ánh trăng, khổ thơ mang ý nghĩa khác khơng?
HS: Anh phản bội lại mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua
H: Vậy người nhớ đến trăng tình nào?
HS: Thình lình đèn điện tắt – tối om
H: Từ tình điện có tác dụng ý nghĩa sâu hơn, cụ thể sao?
HS: Mất điện tình huống, cớ
H: Theo em, từ “ vội, bật, tung” từ loại gì? Diễn tả điều gì?
HS: động từ “ vội, bật, tung” Diễn tả khó chịu, khẩn trương tìm nguồn sáng
H: Em có nhận xét cách dùng từ & BPNT khổ thơ này?
HS: Dùng Động từ mạnh, tính từ gợi tả……
H: Việc dùng động từ, tính từ BPNT có tác dụng gì?
HS:Diễn tả bất ngờ, cảm động, đột ngột… H: Ánh trăng đột ngột xuất gợi cho nhà thơ suy nghĩ gì?
- GV chiếu tranh
HS: Nhà thơ rưng rưng, bất ngờ thấy trăng & nhớ khứ Nhận vô tình
H: Theo em, từ xa lạ người & trăng ấy, nhà
Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người rưng qua đường
- Về thành phố: Có ánh điện, cửa gương
- Trăng người dưng -> xa lạ, lãng quên khứ nhọc nhằn, gian khổ
+ Tả thực, nhân hóa, so sánh
Thình lình đèn điện tắt Phịng puyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trịn
- Tình điện đột ngột đêm
+Dùng Động từ mạnh, tính từ gợi tả +Dùng đảo ngữ
(5)thơ muốn nói với điều gì? HS: TB
* GV Bình:Trước sống mới.trước vinh hoa phú quý,người ta dễ dáng phản bội lại mình.Sự đầy đủ tiện nghi đại, mặt đĩ cĩ thể làm tha hĩa tâm hồn người, quên giá trị cao đẹp khứ.
* GV chốt: H/a “ vầng trăng trịn” tình cờ mà tự nhiên, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khn mặt đang ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng Khổ thơ một cứu cánh, nút để khơi gợi tâm trạng & suy ngẫm thi nhân -> 3.
+GV gọi HS đọc khổ 5,
H: Câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” cho ta thấy tư người nhìn trăng nào?
H: Tại tác giả khơng viết “ Ngửa mặt lên nhìn trăng” mà lại viết “ Ngửa mặt lên nhìn mặt”?
HS: mặt ( ngửa mặt): mặt người Mặt ( nhìn mặt) : mặt trăng
-> Người đối diện với trăng đối diện với khứ.
?Khi tình cờ gặp lại vầng trăng ánh trăng gợi cho tác giả nhớ đến điều gì?
HS: Qúa khứ đẹp có sơng, đồng, bể……
?Những nơi “đồng, bể, n, rừng”là nơi anh làm gì?
+HS: TB
GV Bình: Đó nơi anh qua, sống, đã gắn bó, chí để lại phần máu thịt của thân mình.
H: Cảm xúc “ rưng rưng” cho thấy điều diễn tâm hồn người?
HS: Cảm xúc xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương kỉ niệm qúa khứ tốt đẹp, thời gan khó qua
+ GV gọi HS đọc đoạn cuối,
H:Hình ảnh “Trăng trịn vành vạnh” có nghĩa ?
HS: Nghĩa đen: Trăng trịn đầy đặn ?Ngồi nghĩa đen cịn có ý nghĩa nữa?
HS: Nghĩa bóng: Vẻ đẹp q khứ đầy đặn, ngun vẹn
H:Cịn hình ảnh “ Ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa gì?
HS: Trăng khơng vui, trách móc
3 C ảm xúc suy ngẫm nhà thơ
“Ngửa mặt lên nhìn mặt”:Là tư tập trung, ý nhìn trăng, nhìn lại
-> Qúa khứ đẹp nguyên vẹn, không phai mờ
Trăng tròn vành vạnh
-> tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ đầy đặn, thuỷ chung thiên nhiên, người, đất nước
Ánh trăng im phăng phắc ->nghiêm khắc, nhắc
(6)H:Khi nhìn trăng im lặng nhà thơ cĩ thái độ sao?
HS: Nhà thơ tự hỏi lại lịng Nhìn trăng im lặng nhà thơ giật
H:Em phân tích “giật mình” nhà thơ nhìn traêng? ( GV cho HS thảo luận bàn – 2 phút)
HS: - Sự ăn năn tự trách - Nhắc nhở thân
GV: Cái giật cảm giác & phản xạ tâm lý có thật người biết suy nghĩ.Nhà thơ giật mình nghĩ đến thái độ sống -> phải biết quý trọng quá khứ, phải sống tình nghĩa thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
+GV giaùo duïc HS
H: Vậy suy tư mình, tác giả muốn nói với ý nghãi nào?
HS: Mỗi biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp, giá trị truyền thống – lãng quên khứ người phản bội lại
H: Theo cảm nhận em, chủ đề thơ có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta?
HS: Bài thơ nằm mạch cảm xúc “ Uống nước nhớ nguồn” Vậy phải ghi nhớ tới công ơn người trước
GV: Dù sống có đổi thay ta không quên thời khứ qua Vì muốn có tại phải trải qua khứ gian lao.
Như nhà thơ Tố Hữu có viết:
“Mình thành thị xa xôi
Nhà cao cịn nhớ núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng
Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng” (Tố Hữu)
+ GV lồng ghép giáo dục môi trường.
Luôn bảo vệ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ bầu khơng khí lành cho vầng trăng luơn tỏa sáng Vì vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất
dieät.
H: Vậy theo em thơ có phải câu chuyện riêng của nhà thơ khơng? Tại sao?
HS: Phải Vì tâm thi nhân…
* HĐ 3: Tổng kết
H:Qua phân tích em nêu nội dung thơ? H:Theo cảm nhận em, chủ đề thơ có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam
+ Giật nhớ lại kỉ niệm + Giật tự vấn lương tâm
+ Giật để tự hồn thiện đối diện với khứ
-> Bài thơ tiếng lòng, suy ngẫm nhà thơ IV/ Tổng kết.
(7)ta?
GV Chốt: Bài thơ nằm mạch cảm xúc “Uống nước nhớ nguồn”
+Liên hệ:Tiếng chổi tre (Tố Hữu)
H: Em có nhận xét nghệ thuật, kết cấu, giọng điệu thơ?
H: Qua phân tích em rút ý nghĩa thơ? -HS đọc ghi nhớ
2) Nghệ thuật:
- Kết hợp tự trữ tình -Giọng điệu tâm tình
- Nhịp thơ nhịp nhàng ngân nga, tha thiết, cảm xúc
3) Ý ngh ĩa
Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chuy sau trước
* Ghi nhớ( SGK)
4 Củng cố ( 3p)
H: Theo em, chữ đầu dịng khơng viết hoa lý gì?
HS: Nhà thơ muốn tạo liền mạch ý tưởng tồn thơ giọng điệu tâm tình, kể chuyện H:Hãy cho biết khổ thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, mang tính triết lí?
+HS: Khổ cuối
5 Dặn dò: ( p)
-Học thuộc lòng thơ -Soạn “Làng”(Kim Lân)
+ Sưu tầm tranh ảnh làng quê Việt Nam thời xưa
…… @ ………….@
RÚT KINH NGHIỆM