Nhằm giúp các em học sinh đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Tin học lớp 8 giữa học kì 1 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường tổng hợp toàn bộ kiến thức môn học trong nửa học kì này. Mời các em cùng tham khảo.
Trường THCS Lê Quang Cường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HỌC 8 GIỮA HKI NĂM HỌC 20202021 ooo0ooo I II CẤU TRÚC ĐỀ: A Trắc nghiệm (2đ): B Thực hành (8đ): câu 1: Viết các biểu thức tốn sang biểu thức pascal (4đ) câu 2: viết chương trình pascal (4đ) NỘI DUNG A Trắc nghiệm: Câu 1: Nêu quy tắc đặt tên trong pascal? Câu 2: Chức năng của các tổ hợp phím trong pascal? Câu 3: Cú pháp khai báo thư viện, biến, hằng, lệnh WRITE và WRITELN trong pascal? Câu 4: Các phép tốn, kiểu dữ liệu trong pascal? B Tự luận: Câu 1: Viết chương trình pascal thực hiện tính tốn các biểu thức sau: a. b. 15.(4 + 30 + 12) c. (10+5)2.(7+3)3 d. 7.52 + 6.3 +2 Câu 2: viết chương trình tính tích 2 số ngun được nhập từ bàn phím Câu 3: viết chương trình tính tổng 2 sơ ngun được nhập từ bàn phím Câu 4: viết chương trình nhập vào 2 số ngun a, b sau đó in a, b trước và sau khi hốn đổi vị trí ra màn hình Câu 5: viết chương trình tính tiền hóa đơn mua một món hàng, biết phí dịch vụ của hóa đơn là 10.000đ và cơng thức tính tiền là: Thành tiền = đơn giá * số lượng + phí dịch vụ CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! Hết ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HỌC 8 GIỮA HKI NĂM HỌC 20202021 ooo0ooo III IV CẤU TRÚC ĐỀ: C Trắc nghiệm (2đ): D Thực hành (8đ): câu 1: Viết các biểu thức tốn sang biểu thức pascal (4đ) câu 2: viết chương trình pascal (4đ) NỘI DUNG C Trắc nghiệm: Câu 1: Nêu quy tắc đặt tên trong pascal? tên khác nhau tương ứng với đại lượng khác nhau, tên khơng bắt đầu bằng số, khơng chứa dấu cách và khơng trùng với từ khóa Câu 2: Chức năng của các tổ hợp phím trong pascal? CTRL+F9: chạy chương trình ALT+F9: dịch chương trình ALT+F5: xem kết quả F2 lưu bài, F3 open mở bài Ctrl+ins: copy Shift+int: paste Ctrl + delete: cut Câu 3: Cú pháp khai báo thư viện, biến, hằng, lệnh WRITE và WRITELN trong pascal? cú pháp khai báo thư viện: Uses ; cú pháp khai báo biến: Var :; cú pháp khai báo hằng: Const =; cú pháp writeln, write: Write(ND1,ND2,ND3, ); Writeln(ND1,ND2,ND3, ); Câu 4: Các phép tốn, kiểu dữ liệu trong pascal? (bảng 1.1, bảng 1.2 trang 20,21) D Thực hành: Câu 1: Viết chương trình pascal thực hiện tính tốn các biểu thức sau: a. b. 15.(4 + 30 + 12) c. (10+5)2.(7+3)3 d. 7.52 + 6.3 +2 program tinhtoan; uses crt; begin clrscr; writeln(‘((100+3)*(100+3)*(100+3))/(3+20)20/(7+3)=’, ((100+3)*(100+3)*(100+3))/(3+20)20/(7+3)); writeln(‘15*(4+30+12)=’,15*(4+30+12)); writeln(‘(10+5)*(10+5)*(7+3)*(7+3)*(7+3)=’,(10+5)*(10+5)*(7+3)*(7+3)*(7+3)); writeln(‘7*5*5+6*3+2=’,7*5*5+6*3+2); readln end Câu 2: viết chương trình tính tổng, tích 2 số ngun được nhập từ bàn phím Program tongtich; Uses crt; Var a,b,tong,tich:integer; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap gia tri a=’);readln(a); Writeln(‘nhap gia tri b=’);readln(b); Tong:=a+b; Tich:=a*b; Writeln(‘tong a va b la:’,tong); Writeln(‘tich a va b la:’,tich); Readln End Câu 4: viết chương trình nhập vào 2 số ngun a, b sau đó in a, b trước và sau khi hốn đổi vị trí ra màn hình Câu 5: viết chương trình tính tiền hóa đơn mua một món hàng, biết phí dịch vụ của hóa đơn là 10.000đ và cơng thức tính tiền là: Thành tiền = đơn giá * số lượng + phí ship (10000) Program tinhtien; Uses crt; Var thanhtien,dongia:real; Soluong:integer; Const phiship=10000; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap don gia:’);readln(dongia); Writeln(‘nhap so luong:’);readln(soluong); Thanhtien:=dongia*soluong+phiship; Writeln(‘tong so tien phai thanh toan la:’,thanhtien:1:0); Readln End CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! Hết ...Hết ĐỀ CƯƠNG? ?ÔN? ?TẬP KIỂM? ?TRA? ?1? ?TIẾT? ?TIN? ?HỌC? ?8? ?GIỮA HKI NĂM HỌC 202020 21 ooo0ooo III IV CẤU TRÚC ĐỀ: C Trắc nghiệm (2đ): D Thực hành (8? ?): câu? ?1: Viết các biểu thức tốn sang biểu thức pascal (4đ)... writeln(‘( (10 0+3)* (10 0+3)* (10 0+3))/(3+20)20/(7+3)=’, ( (10 0+3)* (10 0+3)* (10 0+3))/(3+20)20/(7+3)); writeln(? ?15 *(4+30 +12 )=’ ,15 *(4+30 +12 )); writeln(‘ (10 +5)* (10 +5)*(7+3)*(7+3)*(7+3)=’, (10 +5)* (10 +5)*(7+3)*(7+3)*(7+3)); writeln(‘7*5*5+6*3+2=’,7*5*5+6*3+2);... b.? ?15 .(4 + 30 +? ?12 ) c. (10 +5)2.(7+3)3 d. 7.52 + 6.3 +2 program tinhtoan; uses crt; begin clrscr; writeln(‘( (10 0+3)* (10 0+3)* (10 0+3))/(3+20)20/(7+3)=’, ( (10 0+3)* (10 0+3)* (10 0+3))/(3+20)20/(7+3));