1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của lưỡng cư ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa

116 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 10,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành :Sinh thái học Mã số: 84.20.120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thị Hoa TS Nguyễn Ngọc Sang Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố trước Học viên Nguyễn Thành Luân ii NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, TỈNH KHÁNH HÒA Ngành: Sinh thái học Họ tên học viên: Nguyễn Thành Luân Người hướng dẫn khoa học: 01 TS Phan Thị Hoa 02 TS Nguyễn Ngọc Sang Cơ sở đào tạo: Trường đại học Đà Nẵng, đại học sư phạm Đà Nẵng Tóm tắt: Trong luận văn này, kết nghiên cứu thành phần loài phân bố lưỡng cư Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hòn Bà (Hịn Bà), tỉnh Khánh Hịa trình bày dựa kết từ bốn đợt thực địa năm 2015–2017 Tổng số 40 loài lưỡng cư thuộc bộ, họ 22 giống ghi nhận, 23 lồi ghi nhận cho Hịn Bà 17 lồi lại ghi nhận lặp lại từ nghiên cứu trước, đồng thời góp phần mơ tả lồi ếch (cóc núi Tiểu yêu tinh - Megpophrys elfina) cho khoa học Đặc điểm hình thái sinh thái học kèm theo hình ảnh 39/40 lồi cung cấp Đặc điểm tiếng kêu thơng báo 6/10 lồi đặc hữu cao nguyên Lâm Viên phụ cận mơ tả Phân bố lưỡng cư Hịn Bà khác biệt đai độ cao khác 500 m (23 loài), 501–1000 m (14 loài) 1001 m (27 lồi) Rừng ngun sinh có 27 loài ghi nhận, nhiều sinh cảnh rừng thứ sinh (17 lồi) đất nơng nghiệp (14 lồi) Từ khóa: Âm học, cao nguyên Lâm Viên, ghi nhận mới, khu hệ, loài Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Phan Thị Hoa TS Nguyễn Ngọc Sang Người thực đề tài Nguyễn Thành Luân STUDY ON SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF AMPHIBIANS IN HON BA NATURE RESERVE, KHANH HOA PROVINCE Major: Ecology Full name of Master student: Luan Thanh Nguyen Supervisor: 01 Dr Hoa Thi Phan and 02 Dr Sang Ngoc Nguyen Training institution: The Danang of University, University of Education Abstract: In this master thesis, results of study about species composistion and distribution of amphibians in Hon Ba Nature Reserve (Hon Ba), Khanh Hoa Province are provided based on four field trips in 2015– 2017 Total of 40 species belonging to one order (Anura), six families, and 22 genera were recorded Among them, 23 species are new record for this area and remainders recorded by previous studies are also confirmed; a new species (Elfin mountain toad - Megpophrys elfina) is described using referred specimens from this work Photos, morphological, and ecological characters of 39/40 species are provided; the advertisement call of 06/10 endemic species of Langbian plateau and adjacent areas are described The distribution of amphibians in Hon Ba splits to three different elevations; below 500 m (23 species); 501– 1000 m (14 species), and above 1001 m (27 species) Twenty-seven species are recorded in even green forest while 14 and 13 species are found in secondary forest and agricultural area, respectively Key words: Acoustic, fauna, Langbian plateau, new records, new species Supervior’s confirmation Dr Hoa Thi Phan Dr Sang Ngoc Nguyen Student Luan Thanh Nguyen iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cá nhân, đơn vị sau: - TS Phan Thị Hoa (Đại học Sư phạm Đà Nẵng) TS Nguyễn Ngọc Sang (Viện Sinh học Nhiệt đới) hướng dẫn tận tình chun mơn giúp đỡ trình khảo sát thực địa - Ban quản lý KBTTN Hịn Bà, ơng Đỗ Anh Thy, Nguyễn Hạnh, Lê Kim Hồng Vũ, Lê Phương, Ngơ Công Châu cho phép tạo điều kiện khảo sát thực địa KBTTN Hòn Bà Các cán kiểm lâm Lê Hồng Trang, Mang Văng Lâm, Lưu Văn Nơng người khác tận tình hỗ trợ khảo sát thực địa - Tổ chức Indo-Myanmar Conservation (Ông Tim McCormack - giám đốc đồng nghiệp) tạo điều kiện thời gian thiết bị khảo sát thực địa - Nguyễn Đăng Hoàng Vũ (Viện Sinh học Nhiệt đới), Lê Văn Mạnh Nguyễn Tấn Tiệp hỗ trợ khảo sát thực địa phân tích mẫu vật - TS Rowley Jodi (Bảo tàng Úc), TS Nikolay Poyarkov (Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga), TS Nguyễn Quảng Trường (IEBR-Hà Nội), TS Phạm Văn Anh (Đại học Tây Bắc), thầy Võ Đình Ba (Đại học Khoa học Huế) đồng nghiệp khác giúp đỡ tài liệu, góp ý cho luận văn thảo báo liên quan - Nguyễn Thu Thủy (Hà Nội) động viên giúp đỡ việc chỉnh sửa hình ảnh; gia đình bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài - Kinh phí học tập, khảo sát thực địa cho luận văn tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số106-NN.05-2015.08 Đà Nẵng, tháng năm 2018 Nguyễn Thành Luân iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ Ở VIỆT NAM 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ LƯỠNG CƯ TẠI HÒN BÀ 1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI HÒN BÀ 1.3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN HÒN BÀ a Vị trí địa lý b Điều kiện khí hậu thời tiết c Thủy văn d Thảm thực vật rừng 1.3.2 TÌNH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI 10 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Thu thập xử lý mẫu vật 13 2.2.2 Lập đồ 14 2.2.3 Định danh loài lưỡng cư 14 2.2.4 Phân tích độ tương đồng khu hệ lưỡng cư Hòn Bà với khu vực khác 16 2.2.5 Nghiên cứu phân bố lưỡng cư Hòn Bà 16 2.2.6 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi lưỡng cư Hịn Bà 17 2.2.7 Đánh giá giá trị bảo tồn trạng lưỡng cư Hòn Bà 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ Ở HÒN BÀ 19 3.1.1 Danh sách loài lưỡng cư 19 3.1.2 Ghi thay đổi danh pháp phân loại 21 3.1.3 Những phát khu hệ lưỡng cư Hòn Bà 21 3.1.4 Cấu trúc thành phần lồi lưỡng cư Hịn Bà 22 3.1.5 Sự tương đồng LC Hòn Bà với số khu hệ lân cận 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA CÁC LỒI LƯỠNG CƯ Ở HỊN BÀ 25 v (1) Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799) 25 (2) Ingerophrynus galeatus (Günther, 1864) 26 (3) Fejervarya limnocharis (Gravenhost, 1829) 27 (4) Hoplobatrachus rugulosus (Weigmann, 1834) 27 (5) Limnonectes dabanus (Smith, 1922) 27 (6) Limnonectes poilani (Bourret, 1942) 28 (7) Occidozyga martensi (Gunther, 1859) 29 (8) Leptobrachium leucops Stuar, Rowley, Tran, Le & Hoang 2011 29 (9) Leptobrachium pullum (Smith, 1921) 30 (10) Leptolalax cf maculosus Rowley, Tran, Le, Dau, Peloso, Nguyen, Hoang, Nguyen & Ziegler, 2016 31 (11) Megophrys elfina (Poyarkov, Duong, Orlov, Gogoleva, Vassilieva, Nguyen, Nguyen, Nguyen, Che & Mahony, 2017) 32 (12) Megophrys gerti (Ohler, 2003) 33 (13) Megophrys intermedia Smith, 1921 33 (14) Megophrys major Boulenger, 1908 33 (15) Kalophrynus honbaensis Vassilieva, Galoyan, Gogoleva & Poyarkov, 2014 35 (16) Kaloula pulchra Gray, 1831 35 (17) Microhyla annamensis Smith, 1921 36 (18) Microhyla arboricola Poyarkov, Vassilieva, Orlov, Galoyan, Tran, Le & Geissler, 2014 36 (19) Microhyla butleri Boulenger, 1900 37 (20) Microhyla heymonsi Vogt, 1911 38 (21) Microhyla mukhlesuri Hasan, Islam, Kuramoto, Kurabayashi & Sumida, 2014 38 (22) Micryletta inornata (Boulenger, 1890) 39 (23) Hylarana taipehensis (van Denburgh, 1909) 39 (24) Sylvirana montivaga (Smith, 1921) 41 (25) Sylvirana nigrovittata (Blyth, 1856) 41 (26) Indosylvirana attigua (Inger, Orlov & Darevsky, 1999) 41 (27) Indosylvirana milleti (Smith, 1921) 42 (28) Odorrana chloronota (Günther, 1876) 42 (29) Odorrana morafkai (Lathrop, Murphy, Orlov & Ho, 2003) 43 (30) Odorrana cf tiannanensis (Yang & Li, 1980) 44 (31) Kurixalus viridescens Nguyen, Matsui & Hoang, 2014 45 (32) Kurixalus cf motokawai Nguyen, Matsui & Eto, 2014 46 (33) Polypedates cf leucomystax (Gravenhost, 1829) 46 (34) Raorchestes gryllus (Smith, 1924) 47 (35) Rhacophorus annamensis Smith, 1924 49 (36) Rhacophorus calcaneus Smith, 1924 49 (37) Rhacophorus vampyrus Rowley, Le, Tran, Stuart & Hoang, 2010 50 (38) Theloderma gordoni Taylor, 1962 51 vi (39) Theloderma palliatum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011 51 (40) Theloderma vietnamense Poyarkov, Orlov, Moiseeva, Pawangkhanant, Ruangsuwan, Vassilieva, Galoyan, Nguyen & Gogoleva, 2015 53 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ Ở HÒN BÀ 53 3.3.1 Đặc điểm phân bố theo độ cao 53 3.3.2 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh 55 3.4 HIỆN TRẠNG BẢO TỒN, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC LỒI LC Ở HỊN BÀ 59 3.4.1 Những lồi lưỡng cư có giá trị bảo tồn Hòn Bà 59 3.4.2 Hiện trạng khu hệ lưỡng cư Hòn Bà 60 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 73 PHỤ LỤC 74 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Nội dung Trang Vị trí Hòn Bà tỉnh Khánh Hòa VQG lân cận Vị trí điểm đầu tuyến khảo sát KBTTN Hịn Bà 13 Các số đo sử dụng luận văn 14 Minh họa công thức màng bơi theo Savage (1975) 15 Số lượng loài LC họ giống Hòn Bà 22 Mức độ tương đồng thành phần loài LC Hịn Bà khu vực 24 khác Hình ảnh loài LC họ Bufonidae (giống Duttaphrynus Ingerophrynus) Dicroglossidae (giống Fejervarya Limnonectes) 26 Hòn Bà Một số đặc điểm phân biệt loài LC họ Bufonidae 28 Dicroglossidae (giống Limnonectes) Hòn Bà Hình ảnh lồi LC họ Dicroglossidae (giống Occidozyga) 31 Megophryidae (giống Leptobrachium Leptolalax) Hòn Bà Hình ảnh lồi LC họ Megophryidae (giống Megophrys) 34 Microhylidae (giống Kalophrynus Kaloula) Hòn Bà Đặc điểm gai thịt mí mắt lồi giống Megophrys Hịn Bà 37 Hình ảnh lồi LC họ Microhylidae (giống Microhyla) Hòn Bà 40 Hình ảnh lồi LC họ Microhylidae (giống Micryletta) 43 Ranidae (giống Hylarana, Sylvirana Indosylvirana) Hòn Bà Hình ảnh lồi LC họ Ranidae (giống Odorrana) 45 Rhacophoridae (giống Kurixalus Polypedates) Hòn Bà Hình ảnh lồi LC họ Rhacophoridae (giống Raorchestes, 47 Rhacophorus Theloderma) Hòn Bà Sự phân bố LC theo độ cao Hòn Bà 48 Đặc điểm chân sau (mặt lưng) số loài họ Rhacophoridae 50 Đặc điểm tiếng tiếng kêu đực lồi LC Hịn Bà 52 Sự phân bố LC theo độ cao Hòn Bà 54 Phân bố loài LC theo dạng sinh cảnh 55 Một số dạng sinh cảnh ghi nhận Hòn Bà 56 Khác biệt phân bố họ LC Hòn Bà theo dạng sinh cảnh 57 Khác biệt phân bố loài LC sinh cảnh Hòn Bà 58 viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tên bảng Trang Thời gian địa điểm tuyến nghiên cứu Danh sách thành phần loài lưỡng cư Hịn Bà Số lồi lưỡng cư Hòn Bà khu vực khác Hệ số tương đồng đa dạng lồi LC Hịn Bà khu vực khác Một số đặc điểm phân biệt lồi giống Microhyla Micryletta Hịn Bà Các lồi LC có giá trị bảo tồn đặc hữu ghi nhận Hòn Bà 11 19 23 25 39 59 PHỤ LỤC Danh mục cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến luận văn Tóm tắt báo số (trang đầu trang cuối) Tóm tắt báo số (hai trang đầu) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Thành Luân Chuyên ngành:…Sinh Thái học……………… Khóa: 32 Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần loài phân bố lưỡng cư Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa Người hướng dẫn khoa học: 01 TS Phan Thị Hoa; 02 TS Nguyễn Ngọc Sang Ngày bảo vệ luận văn: ……25/3/2018……………………………………………… Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày…25/03/2018, chúng tơi giải trình số nội dung sau: 1.Những điểm bổ sung, sửa chữa: Cập nhật góp ý phản biện (PGS TS Ngyễn Lân Hùng Sơn) gồm có: - Điều chỉnh trang bìa luận văn, phông chữ phần mục lục - Điều chỉnh trích dẫn TLTK theo góp ý cho phù hợp xác - Đã giải thích rõ tên phổ thơng lồi có sử dụng mẫu vật nghiên cứu luận văn phần mơ tả lồi - Bổ sung phần "Đề xuất biện pháp bảo tồn" Cập nhật góp ý phản biện (TS Hà Thăng Long) gồm có: - Cập nhật lại phần nội dung nghiên cứu "tập tính sinh sản" thành ghi nhận thời gian sinh sản loài lưỡng cư ghi nhận - Thống thuật ngữ "đặc điểm hình thái" "đặc điểm nhận dạng" - Đã bổ sung gần gũi khu hệ LC VQG Phong Nha – Kẻ Bàng với VQG Kon Ka Kinh - Đã cập nhật cách viết, trích dẫn thơng tin luận văn cho phù hợp góp ý - Cập nhật phần kết luận phù hợp với u cầu chỉnh sửa Ngồi chung tơi rà sốt lại lỗi tả cập nhật, đồng thời thay đổi "et al." thành "cs." góp ý chung hội đồng Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Mặc dù cố gắng hồn thành góp ý phản biện, số nội dung liên quan tới đặc điểm nhận dạng thời lượng có hạn nên chúng tơi chưa cập rút gọn tối đa Đà Nẵng, ngày 05 tháng 04 Cán hướng dẫn xác nhận năm 2018 Học viên - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa - Đã kiểm tra thông tin luận văn tiếng Việt tiếng Anh TS Phan Thị Hoa TS Nguyễn Ngọc Sang Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu Nguyễn Thành Luân ... HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành :Sinh thái học Mã số: 84.20.120... này, kết nghiên cứu thành phần loài phân bố lưỡng cư Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hòn Bà (Hòn Bà), tỉnh Khánh Hòa trình bày dựa kết từ bốn đợt thực địa năm 2015–2017 Tổng số 40 loài lưỡng cư thuộc... trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố trước Học viên Nguyễn Thành Luân ii NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (2016), Báo cáo: Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2016 và kế hoạch triển khai thực hiện năm 2017, Khánh Hòa, 7 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo: Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2016 và kế hoạch triển khai thực hiện năm 2017
Tác giả: Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà
Năm: 2016
[2]. Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (2017), Báo cáo: Tình hình thực hiện nhiệm vụ 9 tháng năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2017, Khánh Hòa, 13 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo: Tình hình thực hiện nhiệm vụ 9 tháng năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2017
Tác giả: Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà
Năm: 2017
[3]. Bộ Khoa học và Công nghệ - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam. Phần động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 276 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam. Phần động vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư 34/2009: Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng, Hà Nội, 6 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 34/2009: Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2009
[5]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Danh mục các Khu bảo tồn theo quy định của Luật đa dạng sinh học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ- BTNMT/12/5/2015-Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 8 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các Khu bảo tồn theo quy định của Luật đa dạng sinh học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-BTNMT/12/5/2015-Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
[8]. Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường và Nguyễn Thiên Tạo (2013), Đa dạng về thành phần loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) của Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm, Hà Nội, tr. 401-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm
Tác giả: Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường và Nguyễn Thiên Tạo
Năm: 2013
[9]. Ngô Đắc Chứng (1998), "Thành phần loài lưỡng thê và bò sát của khu vực phía Nam Bình Trị Thiên". Tạp chí Sinh học, 20(4), 12-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài lưỡng thê và bò sát của khu vực phía Nam Bình Trị Thiên
Tác giả: Ngô Đắc Chứng
Năm: 1998
[10]. Hồ Thu Cúc và Nguyễn Thiên Tạo (2009), Đa dạng các loài bò sát và ếch nhái ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, tr. 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất
Tác giả: Hồ Thu Cúc và Nguyễn Thiên Tạo
Năm: 2009
[11]. Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng và Nguyễn Quảng Trường (2016), Đa dạng thành phần loài của họ nhái bầu (Amphibia: Anura: Microhylidae) ở tỉnh Phú Yên. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ sáu, Hà Nội, tr.514-519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ sáu
Tác giả: Đỗ Trọng Đăng, Ngô Đắc Chứng và Nguyễn Quảng Trường
Năm: 2016
[12]. Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Anh Đào và Hoàng Đức Huy (2009), Hiện trạng tài nguyên lưỡng cư tại rừng phòng hộ Tân Phú, Đồng Nai. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, Huế, tr. 56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất
Tác giả: Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Anh Đào và Hoàng Đức Huy
Năm: 2009
[13]. Phan Thị Hoa (2014), Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở quần đảo Cù Lao Chàm và Bán đảo Sơn Trà, Luận án Tiến Sĩ Sinh học, ĐHSP Hà Nội, 208 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở quần đảo Cù Lao Chàm và Bán đảo Sơn Trà
Tác giả: Phan Thị Hoa
Năm: 2014
[14]. Nguyễn Đăng Hội và A.N. Kuznetsov (2014), "Cấu trúc thực vật trong cảnh quan rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa". Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa hoc Tự nhiên và Công nghệ, 30, 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc thực vật trong cảnh quan rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Đăng Hội và A.N. Kuznetsov
Năm: 2014
[15]. Nguyễn Ngọc Hùng và Hoàng Minh Đức (2013), Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm, Hà Nội, tr. 504-510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng và Hoàng Minh Đức
Năm: 2013
[16]. Lê Vũ Khôi, Bùi Hải Hà, Đỗ Tước và Đinh Thị Phương Anh (2002), "Kết quả bước đầu khảo sát thành phần loài ếch nhái của khu vực Bà Nà (Hòa Vang, Đà Nẵng)".Tạp Chí Sinh học, 24(2A), 47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu khảo sát thành phần loài ếch nhái của khu vực Bà Nà (Hòa Vang, Đà Nẵng)
Tác giả: Lê Vũ Khôi, Bùi Hải Hà, Đỗ Tước và Đinh Thị Phương Anh
Năm: 2002
[17]. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1981), "Kết quả điều tra cơ bản bò sát-ếch nhái miền Bắc Việt Nam (1956-1976)", trong: Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội, tr. 365–427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cơ bản bò sát-ếch nhái miền Bắc Việt Nam (1956-1976)
Tác giả: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1981
[18]. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng và Nguyễn Quốc Thắng (1978), Đời sống ếch nhái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống ếch nhái
Tác giả: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng và Nguyễn Quốc Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
[19]. Dương Đức Lợi và Ngô Đắc Chứng (2015), Thành phần loài của họ ếch nhái chính thức (Dicroglossidae) ở tỉnh Bình Định. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm, Hà Nội, tr. 659-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm
Tác giả: Dương Đức Lợi và Ngô Đắc Chứng
Năm: 2015
[20]. Lê Nguyên Ngật (1997), "Thành phần loài ếch nhái và bò sát ở vùng núi Ngọc Linh - Kon Tum". Tạp chí Sinh học, 19(4), 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài ếch nhái và bò sát ở vùng núi Ngọc Linh - Kon Tum
Tác giả: Lê Nguyên Ngật
Năm: 1997
[21]. Lê Nguyên Ngật và Nguyễn Văn Sáng (2009), Hiện trạng khu hệ lưỡng cư bò sát ở khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, Huế, tr. 100-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất
Tác giả: Lê Nguyên Ngật và Nguyễn Văn Sáng
Năm: 2009
[22]. Hoàng Thị Nghiệp và Ngô Đắc Chứng (2011), Thành phần loài lưỡng cư ở vùng An Giang và Đồng Tháp. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ tư, Hà Nội, tr. 237-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ tư
Tác giả: Hoàng Thị Nghiệp và Ngô Đắc Chứng
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN