1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với mục đích cung cấp cho các bạn học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới chương trình Hóa học 8 cũng như đưa ra các câu hỏi ôn tập bám sát chương trình sách giáo khoa giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng được chia sẻ sau đây.

Giáo án Hóa 8                                                                            Năm học 2020­2021 Tuần 10 Tiết 19 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I NS: 09/11/20 ND: 11/11/20 A. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Ơn tập những khái niệm cơ bản:   + Biết được cấu tạo ngun tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên ngun tử   + Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp   + Sự biến đổi chất  ­ Ơn lại hố trị, cách lập cơng thức hố học, tính hố trị của ngun tố (nhóm  ngun tử) khi biết hố trị của ngun tử (nhóm ngun tử) kia 2.  Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập cơng thức, tìm hóa trị, tính phân tử khối 3. Thái độ: ­ GD thái độ u thích mơn học và có ý thức tìm tịi nghiên cứu bộ mơn II. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động  nhóm) ­ Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cuộc sống ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân ­ Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập Hóa học có bối cảnh thực tiễn III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động  nhóm nhỏ, đơi bạn, cá nhân 2. Các kĩ thuật dạy học: ­ Hỏi đáp tích cực, khăn trải bàn, đọc tích cực, viết tích cực IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên (GV): Phiếu học tập 2. Học sinh (HS): Bảng phụ, ơn nội dung cần ơn tập đã cho trước V. Chuỗi các hoạt động học:  A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (   phút) B. Hoạt động hình thành kiến thức (      phút) Mục tiêu:  ­ Ơn tập các khái niệm chất, ngun tử, phân tử, hóa trị, cơng thức hóa học, phản  ứng hóa học  ­ Rèn năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,  nhận định của bản thân C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: I/ Ơn tập một số khái niệm: GV: u cầu HS nhắc lại những khái  HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên niệm dưới dạng hệ thống câu hỏi ­ Ngun tử là gì? Ngun tử được cấu  ­  Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung  tạo bởi những loại hạt cơ bản nào? Hạt  hồ về điện nào tạo nên lớp vỏ ngun tử? Hạt nào  Ngun tử gồm: Dương Thị Tiết Nhung                                                                   THCS Kim Đồng Giáo án Hóa 8                                                                            Năm học 2020­2021 tạo nên hạt nhân?  + Hạt nhân:    Proton:(P) : +1    Nơ tron: (n) khơng mang điện  + Vỏ ngtử: 1 hay nhiều electron (e) ­1 Trong một ngun tử số P = số e  ­Ngun tố hố học là gì? ­ NTHH là tập hợp những ngun tử  cùng loại có cùng số proton trong hạt  ­ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? nhân Phân biệt đâu là đơn chất đâu là hợp  ­Đơn chất là những chất tạo nên từ 1  chất trong các chất sau? NTHH. Hợp chất là những chất tạo nên   + Kẽm do ngun tố kẽm tạo nên từ hai ngun tố hố học trở lên  + Khí clo do ngun tố clo tạo nên +Đơn chất: kẽm, khí clo  + Canxi cacbonat do các ngun tố C, Ca  + Hợp chất: Canxi cacbonat & O tạo nên ­ Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Phân biệt đâu là chất tinh khiết, đâu là  ­ Chất tinh khiết chỉ có một chất khơng  hỗn hợp trong các ví dụ sau: muối ăn,  có chất khác trộn lẫn cịn hỗn hợp gồm  nước trong tự nhiên, dung dịch axit clo  hai hay nhiều chất khác trộn lẫn vào  hidric, nước cất, giấm ăn  + Chất tinh khiết: muối ăn, nước cất ­ Thế nào là HTVL, HTHH?  + Hỗn hợp: Nước trong tự nhiên, dd axit  Trong các hiện tượng sau, hiện tượng  clohiđric, giấm ăn nào là HTVL, hiện tượng nào là HTHH? ­ Hiện tượng vật lí là hiện tượng khơng  1­Nước đá chảy lỏng sinh ra chất mới cịn hiện tượng hố học  2­ Đinh sắt bị gỉ có sinh ra chất mới 3­ Bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có   + HTVL:1 & 3 dịng điện chạy qua  + HTHH: 2 & 4 4­ Cháy rừng ­ Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra? ­ Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra  ­ Phát biểu quy tắt hố trị, viết biểu thức  có tính chất khác với chất ban đầu về  hố trị màu sắc, mùi vị, tính tan, trạng thái, ­ Quy tắt hố trị: Trong một CTHH tích  của chỉ số và hố trị của ngun tố này  bằng tích của chỉ số và hố trị của  nguyên tố kia ­                              x. a = y. B Hoạt động 2: II/ Rèn một số kĩ năng cơ bản: GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập: HS: Làm bài tập cá nhân­ 2 HS làm bảng Bài 1:1/ Viết CTHH của các chất đơn  Bài 1: chất sau: 1/a­ : Cl2; F2; N2; O2; H2  a/ Khí clo, Flo, Nitơ, oxi, Hiđro,      b­: Fe; Cu; C; S; P; Al Giáo án Hóa 8                                                                            Năm học 2020­2021  b/ Sắt, đồng, cacbon, lưu huỳnh, phơt  pho, nhơm 2/ Lập CTHH và tính phân tử khối của  các hợp chất sau: ­ Kali & nhóm (SO4) ­ Nhơm & nhóm (NO3) ­Bari & nhóm (CO3) ­ Nhơm & nhóm (SO4) Can xi & nhóm (OH) Bài 2: Tính hố trị của các ngun tố  Nitơ, sắt, lưu huỳnh, phơt pho trong các  hợp chất sau đây: a/ NH3; NO2; N2O; N2O5 b/ Fe2(SO4)3; FeCl2 c/ SO3; SO2; H2S d/ P2O5; P2O3  Bài 3. Hợp chất Fe(OH)y có phân tử  khối là 90. Hãy xác định hóa trị của Fe? 2/ K2SO4=174  Al(NO3)3=213  BaCO3=197  Al2(SO4)3=324  Ca(OH)2=74 Bài 2: HS làm bài tập theo nhóm a/ NH3 N(III);            NO2  N(IV);      N2O  N(I);              N2O5   N(V) b/ Fe2(SO4)3 Fe(III); FeCl2 Fe(II) c/ SO3  S(VI) ; SO2 S(IV); H2SS(II) Phân tử khối của Fe(OH)y = 90 Suy ra y = 2 Gọi hóa trị của Fe là a Theo quy tắc hóa trị: a. 1= 2.I Suy ra: a=II Vậy hóa trị của Fe là II C. Hoạt động vận dụng và mở rộng (     phút)  D. Hoạt động dặn dị (2 phút)  ­ Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra giữa kì I Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ­­­***­­­***­­­***­­­***­­­***­­­ Dương Thị Tiết Nhung                                                                   THCS Kim Đồng ...Giáo án? ?Hóa? ?8? ?                                                                          ? ?Năm? ?học? ?2020­20 21 tạo nên hạt nhân?  + Hạt nhân:    Proton:(P) :  +1    Nơ tron: (n) khơng mang điện... Hoạt động 2: II/ Rèn một số kĩ năng cơ bản: GV: Yêu cầu HS làm một số bài? ?tập: HS: Làm bài? ?tập? ?cá nhân­ 2 HS làm bảng Bài? ?1: 1/ Viết CTHH của các chất đơn  Bài? ?1: chất sau: 1/ a­ : Cl2; F2; N2; O2; H2  a/ Khí clo, Flo, Nitơ, oxi, Hiđro, ...  a/ Khí clo, Flo, Nitơ, oxi, Hiđro,      b­: Fe; Cu; C; S; P; Al Giáo án? ?Hóa? ?8? ?                                                                          ? ?Năm? ?học? ?2020­20 21  b/ Sắt,? ?đồng,  cacbon, lưu huỳnh, phơt  pho, nhơm 2/ Lập CTHH và tính phân tử khối của 

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w