Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

3 5 0
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn học sinh bộ câu hỏi, bài tập được tổng hợp từ kiến thức môn Công nghệ trong chương trình nửa đầu học kì 1. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG Họ và tên HS: ………………………………………………….Lớp:…………… ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MƠN : CƠNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020­2021 Câu 1. Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên  * Nguồn gốc : Vải sợi thiên nhiên được dệt từ  sợi bơng, lanh, đay, sợi tơ  tằm,  lơng cừu, lơng dê… * Tính chất : Vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao, mặc thống mát nhưng dễ bị  nhàu. Khi đốt tro bóp dễ tan Câu 2. Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hóa học * Nguồn gốc : Gồm Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp do con nghười tạo ra  từ một số chất hố học  * Tính chất :  ­ Vải sợi nhân tạo có độ  hút  ẩm cao, ít nhàu và bị  cứng lại trong nước. Khi đốt   tro bóp dễ tan ­ Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp, bền, đẹp, giặt mau khơ và khơng bị nhàu.  Khi đốt tro vón cục, bóp khơng tan Câu 3. Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha * Nguồn gốc :Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha * Tính chất : Vải sợi pha có những ưu điểm của các loại sợi thành phần Câu 4. Quy trình giặt phơi: ­ Lấy các đồ vật cịn sót lại trong túi áo túi quần ra ­ Tách riêng quần áo sáng màu và quần áo màu sẫm ­ Cho quần áo vào trong nước lã trước khi vị xà phịng  ­ Vị kĩ bằng xà phịng những chỗ bẩn rồi ngâm 15­ 30 phút ­ Giũ quần áo nhiều lần bằng nước sạch ­ Vắt kĩ và phơi khơ Câu 5. Trình bày ý nghĩa và cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật?  * Ý nghĩa của việc bảo quản trang phục đúng kĩ thuật:  ­ Bảo quản trang phục là việc làm cần thiết và thường xun trong gia đình.  ­ Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục,  tạo cho người mặc vẻ  gọn gàng, hấp dẫn, tiết kiệm được tiền dùng cho may  mặc *   Bảo   quản   trang   phục   gồm     công   việc:   làm   sạch(giặt,   phơi ),   làm   phẳng(là ), cất giữ Câu 6. Trang phục là gì? Hãy nêu các cách phân loại trang phục ­ Trang phục bao gồm các lọai quần áo và một số vật đi kèm khác như: mũ, giày,   nón, ­ Có 4 cách phân loại trang phục: + Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng + Theo cơng dụng: Trang phục lễ hội , trang phục thể thao  + Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục người đứng tuổi + Theo giới tính: Trang phục nam, trang phục nữ Câu 7. Trang phục có chức năng gì? Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của mơi trường và làm đẹp trong mọi hoạt động Câu 8. Em hãy xác định quy trình lựa chọn trang phục cho bản thân Gồm các bước sau: + Xác định vóc dáng bản thân + Xác định loại quần, áo, váy, và kiểu mẫu định may (mua) + Lựa chọn vải phù hợp với loại quần, áo, kiểu may và vóc dáng cơ thể + Lựa chọn các vật dụng kèm theo.  Câu 9. Ảnh hưởng của vải đến vóc dáng người mặc Tạo cảm giác gầy đi, cao lên Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ­  Màu  tối:  nâu   sẫm,  hạt   dẻ,  đen,  xanh ­   Màu   sáng:   màu   trắng,   vàng   nhạt,   xanh  nước biển,… nhạt,… ­ Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục ­ Mặt vải: bóng láng, thơ, xốp ­ Kẻ  sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, ­ Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang,  hoa nhỏ,… hoa to,… Câu 10. Ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc Chi tiết của áo Tạo cảm giác gầy đi, cao  lên Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống Đường   nét   chính  Dọc theo thân áo Ngang thân áo  trên áo Kiểu may Kiểu   áo   may   vừa   sát   cơ  Kiểu   may   có   cầu   vai   ,   dúm  thể, tay chéo chun,tay bồng, kiểu thụng Câu 11. Kể tên các dụng cụ cần khi là (ủi). Nêu qui trình là (ủi) ­ Dụng cụ là gồm : Bàn là ­ Bình phun nước ­ Cầu là ­ Qui trình là :  + Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn ủi cho phù hợp với từng loại vải + Bắt đầu là với loại vải có u cầu nhiệt độ  thấp, sau đó đến loại vải có u  cầu nhiệt độ cao + Thao tác là: là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều, khơng để bàn là lâu trên mặt  vải + Khi ngừng là: phải dựng bàn là hoặc đặt bàn là vào nơi quy định Câu 12. Sử dụng trang phục như thế nào cho hợp lí? Chọn trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với  hoạt động, mơi trường và cơng việc, biết phối hợp trang phục sao cho hài hịa, có   tính thẩm mỹ * Bài tập về lựa chọn trang phục, phối hợp trang phục:  VD: Bạn An có các  kiểu áo – quần sau: áo sơ  mi trắng, áo sơ  mi họa tiết hoa lá màu xanh vàng, áo  thun màu xám, quần kaki màu kem, quần lửng màu xám. Bạn chưa biết cách phối   hợp áo – quần sao cho hợp lí và tạo nên nhiều trang phục đẹp. Em hãy giúp bạn Trả lời: Em có thể phối hợp như sau: ­ Áo sơ mi trắng: quần kaki màu kem, quần lửng màu xám  Áo sơ mi họa tiết hoa lá màu xanh vàng: quần kaki màu kem, quần lửng màu   xám ­ Áo thun màu xám:  quần kaki màu kem, quần lửng màu xám ­ Áo sơ  mi họa tiết hoa lá màu xanh vàng, áo thun màu xám: quần lửng màu  xám ­ … ­ ­HẾT­ ...  sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, ­ Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang,  hoa nhỏ,… hoa to,… Câu? ?10 . Ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc Chi tiết của áo Tạo cảm giác gầy đi, cao  lên Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống Đường   nét  ...   sát   cơ  Kiểu   may   có   cầu   vai   ,   dúm  thể, tay chéo chun,tay bồng, kiểu thụng Câu? ?11 . Kể tên các dụng cụ cần khi là (ủi). Nêu qui trình là (ủi) ­ Dụng cụ là gồm : Bàn là ­ Bình phun nước ­ Cầu là... + Thao tác là: là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều, khơng để bàn là lâu trên mặt  vải + Khi ngừng là: phải dựng bàn là hoặc đặt bàn là vào nơi quy định Câu? ?12 . Sử dụng trang phục như thế nào cho hợp lí?

Ngày đăng: 11/05/2021, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan