Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT – HÌNH CẮT Tuần : 4 Số tiết : 1 PPCT : 8 I.MỤC TIÊU -Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật -Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : -Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tàiliệu tham khảo liên quan đến bài học. -Mẫu vật: ống lót (hoặc hình trụ rỗng) được cắt làm 2, tấm nhựa trong dùng làm mặt phẳng cắt. -Các tranh vẽ hình bài 8/SGK 2.Học sinh: -Xem trước bài học trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.n đònh lớp: -Ổn đònh kỷ luật lớp 2 Kiểm tra bài cũ: -Thu bài tập thực hành tiết 7 3.Bài mới T G Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật -Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. -Chia làm 2 loại lớn: +Bản vẽ cơ khí: dùng trong ngành chế tạo máy và thiết bò. +Bản vẽ xây dựng: dùng trong ngành kiến trúc và xây dựng. -Bản vẽ kỹ thuật được dùng để thiết kế và chế tạo mọi Hoạt động 1 -Người công nhân sẽ dựa vào hình nào để chế tạo ra sản phẩm. -Nội dung của bản vẽ kỹ thuật mà người thiết kế phải thể hiện những gì? -Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? -Trong sản xuất có nhiều lónh vực kỹ thuật khác nhau. Em hãy kể ra một số lónh vực kỹ thuật đã học ở bài 1? -Mỗi lónh vực đều phải có trang bò những loại máy thiết bò và cần có cơ sở hạ tầng, nhà xưởng.Do đó bản vẽ kỹ thuật được chia làm 2 loại lớn. Đó là 2 loại nào? -Vào bản vẽ kỹ thuật -Hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu cầu khác để xác đònh sản phẩm. -HS đọc sách trả lời. -Kiến trúc, xây dựng, cơ khí, điện lực, … 2loại: bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng 8_1 lónh vực kỹ thuật. II.Khái niệm về hình cắt -Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. -Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. -Công dụng của BVKT? Hoạt động 2 -Muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của vật thể, ta phải làm gì? -Để quan sát các phần bên trong của quả cam ta phải bổ đôi nó ra giống như hình 8.1. -Để thấy được cấu tạo bên trong của ống lót (ống nước) ta làm thế nào? -Để diễn tả các kết cấu bên trong lỗ, rãnh của chi tiết máy, trên bản vẽ kỹ thuật cần phải dùng phương pháp cắt. -Hãy quan sát các hình 8.2 a, b, c, d và cho biết hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào? -Hình cắt được dùng để làm gì? -Thiết kế và chế tạo sp -Phải cắt đôi nó ra. -Phải cắt đôi nó ra. -Khi vẽ hình cắt, vật thể được xem như bò mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành 2 phần: Phần vật thể ở sau mặt phẳng cặt được chiếu lên mặt phẳng chiếu để được hình cắt. -Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. 4.Củng cố bài -Thế nào là bản vẽ kó thuật? -Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong công việc gì? -Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? 5. Dặn dò: -Học bài 8. -Xem trươc bài 9. -------o0o------- 8_2 . Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT – HÌNH CẮT Tuần : 4 Số tiết : 1 PPCT : 8 I.MỤC TIÊU -Biết được một số khái niệm. của hình cắt II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : -Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học. -Mẫu vật: ống lót (hoặc hình trụ rỗng)