- Đặc điểm: đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. - Biện pháp: các nước tư bản đều ra sức tìm lối thoát ra kh[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ LỚP 11 MÔN SỬ 2017
I Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) 1 Nguyên nhân chiến tranh
- Vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc: nước “đế quốc già”(Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn Các nước “đế quốc trẻ”(Mĩ, Đức) vào đường TBCN muộn, phát triển nhanh kinh tế, lại có q thuộc địa Trong đó, giới bị chia xong, khơng cịn “chỗ trống” nũa Mâu thuẫn nước ĐQ vấn đề thuộc địa không tránh khỏi ngày trở nên gay gắt
- Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc đầu tiên:
+Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895): NB thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ, Đài Loan +Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898): Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô
+Chiến tranh Anh - Bôơ (1899 - 1902): Anh chiếm Nam Phi
+Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905): Nhật khẳng định quyền thống trị Triều Tiên, Mãn Châu Nam đảo Xa-kha-lin
- Trong chạy đua tranh giành TĐ, Đức ĐQ hăng nhất: từ năm 80 TK XIX, giới cầm quyền Đức vạch kế hoạch CT nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu TĐ Anh, Pháp châu Á châu Phi…
- Để chuẩn bị chiến tranh lớn nhàm tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối lập : Khối liên minh gồm Đức, Áo - Hung (1882) khối hiệp ước Anh, Pháp Nga (1907) Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh làm bá chủ giới…
Nguyên nhân CT >< nước ĐQ, chủ yếu ĐQ Đức ĐQ Anh vấn đề TĐ Ngoài ra, giai cấp cầm quyền nước ĐQ muốn lợi dụng CT để đàn áp pt công nhân pt GPDT - Năm 1912-1913: tình hình b/đ Ban căng trở nên căng thẳng…
- 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị người Xéc – bi ám sát…
(2)Giai đoạn Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đơng Kết Giai đoạn (1914-1916) - Tháng 8/1914, Đức
thực k/h “đánh nhanh thắng nhanh” công Pháp, uy hiếp Pa-ri, quân Pháp có nguy bị tiêu diệt
- Tháng 9/1914, Pháp phản công giành thắng lợi sông Mác-nơ, quân Anh đổ lên châu Âu
- Năm 1916, Đức mở c/dịch Véc-đông tiêu diệt quân chủ lực Pháp
- Nga công Đông PhổàNước Pháp cứu nguy
- Năm 1915, Đức Áo-Hung công Nga đè bẹp Nga loại Nga khỏi chiến tranh
- Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đức thất bại, hai phe vào cầm cự
- Cả hai bên vào cầm cự, k/hoạch Đức thất bại
- Đức thất bại, gần 70 vạn người chết bị thương Phe l/m chuyển sang phòng ngự hai mặt trận
Đặc điểm bật:
+ Cả bên tham chiến vào cầm cự…
+ Tình trạnh khốn nd lđ khơng ngừng tăng lên; đói rét, bệnh tật, tai họa CT đem đến ngày nhiều: gần triệu người chết, 10 triệu người bị thương…
+ Mâu thuẫn XH nước tham chiến trở nên vô gay gắtàphong trào công nhân, pt phản đối ct phát triển nhanh chóng…
Giai đoạn (1917-1918) - Tháng 4/1917, Mĩ tham chiến đứng phe Hiệp ước
- Tháng 9/1918, Anh, Pháp, Mĩ tổng công - 9/11/1918, c/m DCTS bùng nổ Đức
- 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện
- Tháng 2/1917, CM dân chủ TS thắng lợi Nga -7/11/1917,cách mạng XHCN thành công XHCN tháng 10 Nga thành công - Tháng 3/1918, Nga kí với Đức hịa ước Brét-Li tốp
- Chế độ Nga Hồng bị lật đổ, phủ lâm thời tư sản tiếp tục theo đuổi ct
- Nước Nga xô viết đời - Nga rút khỏi chiến tranh
- Các đồng minh Đức đầu hàng - Nền quân chủ Đức sụp đổ, cộng hòa xác lập
- CTTG I kết thúc
(3)+ Phe Liên minh thất bại
+ 10 triệu người chét, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường xá bị phá huỷ, chi phí chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ (nhất Pháp), nước châu Âu trở thành nợ Mĩ
+ Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lại: Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp Mĩ, mở rộng thêm thuộc địa
+ Chiến tranh khơng giải >< tăng lên
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệc bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga
- Sau CT, trật tự giới hình thành: hệ thống Véc xai – Oa sinh tơn…
II CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
1- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 a) Tình hình nước Nga trước cách mạng
* Kinh tế: Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nga chuyển sang giai đoạn ĐQCN
- CNTB phát triển nhanh chóng, sách khuyến khích đầu tư tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng Nhiều ngành cơng nghiệp phát triển khai khống, khí…
- Các cơng ty dộc quyền xuất lũng đoạn tồn đời sống kinh tế - trị đất nước…CNĐQ mặt phát triển sức sản xuất lên cao chưa có, mặt khác Nga tồn quan hệ SX PK với nông nghiệp lạc hậu (chế độ sở hữu ruộng đất) tạo mâu thuẫn khơng thể dung hịa với quan hệ sản xuất TBCN Nga nước ĐQ yếu, lạc hậu nước khác
* Chính trị - xã hội:
+ Nga nước quân chủ chuyên chế, với thống trị Nga hồng Ni-cơ-lai II Các tàn tích chế độ nơng nơ chưa xóa bỏ Nhân dân lao động Nga 100 dân tộc Nga phải chịu nhiều áp bóc lột (phong kiến, tư ngồi nước…)
+ Năm 1914, nước Nga tham gia Chiến tranh giới thứ gây nhiều thảm họa cho đất nước (kinh tế suy sụp, nạn đói diễn nhiều nơi…) đâuy nước Nga vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kinh tế , trị, xã hội, tiền đề khách quan thuận lợi cho cách mạng bùng nổ, lực đế quốc khơng có điều kiện can thiệp vào
Từ tình hình trên, nước Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt CNĐQ (mâu thuẫn công nhân chủ tư bản, nông dân địa chủ, dân tộc Nga chế độ Nga hoàng ) toàn mâu thuẫn chồng chéo lên ngày gay gắt làm cho nước Nga trở thành khâu yếu sợi dây chuyền CNĐQ Phong trào phản đối chiến tranh, địi lật độ chế độ Nga hồng lan rộng khắp nước Nước Nga tiến sát tới cách mạng
* Nhân dân Nga có kinh nghiệm đấu tranh, Đảng Bơn-sê-vích Lê-nin kiên cách mạng… b) Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười
- Tháng Hai năm 1917, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ Nga, với kiện mở đầu biểu tình vạn nữ cơng nhân thủ Pêtơrôgrat (nay Xanh Pêtécbua) Phong trào đấu tranh lan rộng nước Chế độ quân chủ Nga hoàng bị lật độ
(4)dân binh lính) với mục tiêu đường lối trị khác Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản tiếp tục tiến hành chiến tranh đế quốc
- Tính chất: cách mạng dân chủ tư sản kiểu (do giai cấp vô sản lãnh đạo, chống phong kiến Nga hoàng…)
- Để giải tình hình phức tạp đó, V Lênin đề Luận cương tháng Tư, mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa - Diễn biến: cách mạng tháng 10 diễn qua giai đoạn
+ gđ1 (tháng 3àtháng 7): đấu tranh hũa bỡnh nhằm tập hợp đông đảo quần chúng đấu tranh để lật đổ phủ lâm thời
+ gđ (từ tháng 8): chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền Đêm 24/10/1917, khởi nghĩa bùng nổ thắng lợi thủ độ Pêtơrơgrat Đêm 25/10/1917, tồn phủ lâm thời bị bị bắt Đến đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi phạm vi nước thành lập Chính quyền Xơ viết cấp từ trung ương đến địa phương
3 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga
- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hoàn tồn tình hình đất nước xã hội Nga - nhân dân lao động, dân tộc đế quốc Nga giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh
- Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi cục diện giới với đời chế độ xã hội chủ nghĩa nước Nga, cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng giới
4 Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 - 1925):
- Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hồ bình, xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn: kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình trị - xã hội không ổn định, bạo loạn xảy khắp nơi
- Tháng 3/1921, V.I.Lênin đề sách kinh tế mới, bao gồm sách quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tiền tệ; quan trọng thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực; cho phép tự buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nông thơn; tư nhân tư nước ngồi khuyến khích kinh doanh, đầu tư Nga kiểm soát nhà nước, nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt
- Chính sách kinh tế thu kết to lớn: kinh tế nước Nga khôi phục đưa lại chuyển đổi kịp thời từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần, đặt kiểm sốt Nhà nước
III TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1 Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn
- Ngay sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư thắng trận tổ chức Hội nghị hồ bình Vécxai (1918 - 1919) Oasinhtơn (1921 - 1922) để kí kết hồ ước hiệp ước phân chia quyền lợi - Một trật tự giới xác lập, thường gọi hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Các nước Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành nhiều quyền lợi kinh tế áp đặt nô dịch với nước bại trận dân tộc thuộc địa phụ thuộc, đồng thời nước thắng trận nảy sinh bất đồng mâu thuẫn quyền lợi Như vậy, thực tế nước tư với (thắng trận – bại trận, thắng trận với nhau) nước tư với nước thuộc địa, phụ thuộc mâu thuẫn với ngày gay gắt
(5)2 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 hậu
- Nguyên nhân: sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng kinh tế bùng nổ (khủng hoảng thừa)
- Diễn biến: tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau nhanh chóng lan tồn giới tư Khủng hoảng kéo dài năm, trầm trọng năm 1932
- Hậu quả: khủng hoảng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế, xã hội: hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói, túng quẫn, nhiều đấu tranh người thất nghiệp diễn khắp nơi…
- Đặc điểm: khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài tàn phá nặng nề lịch sử chủ nghĩa tư
- Biện pháp: nước tư sức tìm lối khỏi khủng hoảng trì ách thống trị giai cấp tư sản Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội Các nước khác Đức, Italia, Nhật Bản lại tìm kiếm lối hình thức thống trị với việc thiết lập chế độ độc tài phát xít - chuyên chế khủng bố công khai lực phản động nhất, hiếu chiến IV Nước Đức năm 1929 – 1939:
1) Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 giáng đòn nặng nề kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trwocs khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng cửa, khiến triệu người thất nghiệp, Đất nước lâm vào khủng hoảng trị - xã hội trầm trọng
- Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã Hítle riết hoạt động, đẩy mạnh tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng phát xít hố máy nhà nước Được ủng hộ giới đại tư lợi dụng hợp tác bất thành Đảng cộng sản Đức Đảng Xã hội dân chủ Đức, ngày 30/1/1933, Hítle đưa lên làm Thủ tướng thành lập phủ đảng Quốc xã Nước Đức bước vào thời kì đen tối
2) Nước Đức năm 1933 - 1939
Sau lên cầm quyền, Chính phủ Hítle thiết lập chuyên chế độc tài khủng bố công khai với sách đối nội phản động đối ngoại hiếu chiến xâm lược
- Về trị: Chính phủ Hítle cơng khai đàn áp, truy nã đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức, tuyên bố huỷ bỏ Hiến pháp Vaima
- Về kinh tế: đẩy mạnh việc quân hoá kinh tế nhằm phục vụ yêu cầu chiến tranh xâm lược Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng đứng đầu châu Âu tư số lượng thép điện
- Về đối ngoại: quyền Hítle riết đẩy mạnh hoạt dộng chuẩn bị chiến tranh, từ năm 1935 ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực triển khai hoạt động xâm lược châu Âu Tới năm 1938, nước Đức trở thành xưởng đúc súng trại lính khổng lồ bắt đầu triển khai hành động chiến tranh xâm lược
V NƯỚC MĨ (1929 – 1939): 1)Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ:
- Cuối tháng 10/1929, khủng hoảng bất ngờ nổ Mĩ lĩnh vực tài - ngân hàng, sau nhanh chóng lan sang ngành cơng nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp
(6)xuất cơng nghiệp cịn 53% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp, - Các mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng nước
2) Chính sách Tổng thống Mĩ Ph.Rudơven
- Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Rudơven đề hệ thống sách, biện pháp lĩnh vực kinh tế - tài chính, trị - xã hội, gọi chung sách - Chính sách bao gồm loạt đạo luật ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp dựa can thiệp tích cực Nhà nước
- Chính sách Tổng thống Rudơven giải số vấn đề nước Mĩ khủng hoảng nguy kịch trì chế độ dân chủ tư sản Mĩ
- Về đối ngoại, Chính phủ Rudơven đề Chính sách láng giềng thận thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ Latinh thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11/1933) Trước nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới, Chính phủ Rudơven thơng qua hàng loạt đạo luật gọi trung lập, thực tế góp phần khuyến khích sách hiếu chiến xâm lược chủ nghĩa phát xít
VI NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1) Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản
- Trong năm 1929 - 1933, giới tư đắm chìm khủng hoảng kinh tế Nhưng sớm nhiều nước tư khác, năm 1931 kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng tồi tệ nhất: sản lượng cơng nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80% so với năm 1929; nông dân bị mùa phá sản, có tới triệu công nhân thất nhiệp,
- Mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt 2) Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước
- Nhằm khắc phục hậu khủng hoảng giải khó khăn nước, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hoá máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên
- Khác với đức, bất đồng nộibộ giới cầm quyền, trình quân phiệt hoá Nhật Bản kéo dài suốt thập kỉ 30
- Cùng với việc quân phiệt hoá máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc
Năm 1933, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, dựng lên gọi "Mãn Châu Quốc" Phổ Nghi - Hoàng đế cuối triều đình Mãn Thanh đứng đầu Nhật Bản nhen lên lò lửa chiến tranh giới
3 Cuộc đấu tranh nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt
(7)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây
dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS
lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho
học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất
môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia