Giáo án Sinhhọc9 Tiết: 57 Ngày 21/03/2010. Bài 54: ô nhiễm môi trờng i. Mục tiêu. Học xong bài này, Hs phải: - Nêu đợc các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng sống. - Hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng dạy học 1. Gv: - Tranh ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môi trờng 2. Hs: - Nghiên cứu bài học, lầy các ví dụ thực tế. Kẻ bảng vào vở iii. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy chỉ ra các tác động của con ngời làm suy thoái môi trờng tự nhiên. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu ô nhiễm môi trờng là gì? Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv nêu các câu hỏi: - Em hiểu ô nhiễm môi trờng là gì? - Ô nhiễm môi trờng do những hoạt động nào gây ra? Gv bổ sung cho hoàn chỉnh. Hs liện hệ thực tế để trả lời: - Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinhhọc của môi trờng bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con ngời và các sinh vật khác. - Ô nhiễm chủ yếu do hoạt động của con ngời gây ra. Hs rút ra kết luận. Kết luận: - Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinhhọc của môi trờng bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con ngời và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt gây hại cho con ngời là những khí nào? - Nguyên nhân gây ra là do những hoạt động cụ thể nào? - Hãy thực hiện hoàn thành bảng 54.1 SGK Hs vận dụng sự hiểu biết kết hợp với thông tin SGK, lần lợt trả lời các câu hỏi: - Những khí độc nh: CO, SO 2 , CO 2 . - Do các hoạt động nh: cháy rừng, sản xuất công nghiệp, đun nấu, phơng tiện vận tải . - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 54.1 SGK Nguyễn Văn Hải THCS Tân An Giáo án Sinhhọc9 - Kể tên các hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình và hàng xóm em gây ô nhiễm? 2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. - Các chất độc hoá học thờng tích tụ ở những môi trờng nào? - Mô tả con đờng phát tán các loại hoá chất đó. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. - Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? - Mô tả con đờng chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể ngời. 4. Ô nhiễm do chất thải rắn. - Chất thải rắn bao gồm những loại nào? - Hãy liệt kê các loại chất thải rắn và hoạt động mà con ngời thải ra vào bảng 54.2 SGK. 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. - Các sinh vật nào thờng gây hại cho sức khoẻ con ngời? - Nguồn gốc gây ô nhiễm các sinh vật gây bệnh là từ đâu? - Nguyên nhân của bệnh giun sán? - Các cách phòng tránh bệnh sốt rét? - Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị? Gv bổ sung hoàn chỉnh từng vấn đề. - Liên hệ thực tế địa phơng để trả lời. - Chúng thờng tích tụ ở những nơi nh đất, nớc ngầm, ao hồ, đại dơng . - Dựa vào hình 54.2 SGK mô tả đờng đi của các loại hoá chất đó. - Chủ yếu là từ chất thải của các công trờng khai thác chất phóng xạ, thử vũ khí hạt nhân. - Mô tả con đờng xâm nhập vào cơ thể ngời. - Chất thải rắn gồm: giấy loại, các loại rác thải từ thức ăn, xây dựng, y tế . - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 54.2 SGK. - Các sinh vật nh: ruồi, muỗi, giun kí sinh, sán . - Nguồn gốc là từ các chất thải nh phân, rác, nớc thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật . - Ăn uống không giữ vệ sinh. - Tiêu diệt muỗi gây bệnh. - Ăn sống, ăn gỏi các loại thức ăn cha chín. Hs trả lời, lớp nhận xét và bổ sung. Kết luận: Tác hại của ô nhiễm môi trờng là gây ảnh hởng tới sức khoẻ, mắc các bệnh tật cho con ngời. 4. Kiểm tra - đánh giá. - Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò. - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Kẻ bảng 55 SGK vào vở. Rút kinh nghiệm: Nguyễn Văn Hải THCS Tân An . Giáo án Sinh học 9 Tiết: 57 Ngày 21/03/2010. Bài 54: ô nhiễm môi trờng i. Mục tiêu. Học xong bài này, Hs phải: - Nêu đợc các nguyên. bảng 54. 2 SGK. - Các sinh vật nh: ruồi, muỗi, giun kí sinh, sán . - Nguồn gốc là từ các chất thải nh phân, rác, nớc thải sinh hoạt, xác chết của sinh