Bài giảng Đề cương sử học kì I

5 273 0
Bài giảng Đề cương sử học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG(1075-1077) I- Giai đoạn thứ nhất: 1)Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta: a) Mục Đích: _Thực hiện mưu đồ xâm lược và bành tướng lãnh thổ. _Giải quyết tình hình khó khăn trong nước. b) Biểu hiện: _Xúi giục Cham-pa đánh lên phía Nam nước ta. _Ngăn cản buôn bán hai nước. _Dụ dỗ các tù trưởng. 2) Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ: *Nhà Lý chuẩn bò đối phó: _Cử Thái uý Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy. _Quân đội luyện tập và canh phòng ngày đêm. _Đánh trả các cuộc xâm lấn giữa hai miền Nam-Bắc. _Đưa Lý Đạo Thành về làm Thái sư. _Chủ động tiến công để tự vệ. * Mục tiêu: Đánh vào các kho binh lương, trại tập trung binh lính gần biên giới Đại Việt. * Diễn biến: Cuối năm 1075, 10 vạn quân ta chia làm hai đường thuỷ, bộ. Tập kích vào Khâm Châu, Ung Châu, Liêm Châu… Sau 42 ngày đêm chiến đấu, giành thắng lợi và rút quân về nước. * Ý nghóa: Là cuộc tấn công để tự vệ, đưa quân Tống vào thế bò động. II- Giai đoạn thứ hai: * Sự chuẩn bò của quân ta: _Cho quân mai phục vùng biên giới Việt-Tống. _Bố trí thuỷ binh giữ mạn Đông Bắc. _Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. * Sự xâm lược của nhà Tống: Cuối năm 1076, Quân Tống tiến vào nước ta theo hai đường: + Đạo quân bộ binh lớn do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy theo đường Lam Sơn + Cánh quân thuỷ do Hoà Mâu dẫn đầu + Tháng 1 năm 1077, quân bộ của đòch tiến xuống đóng ở bờ Bắc sông Như Nguyệt chờ quân thuỷ. Quân thuỷ của đòch đã bò ta đánh tan. 2) Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt: a) Diễn biến: _ Quách Quỳ tập trung lực lượng: Hai bộ phận tấn công và phòng tuyến. _ Quân ta phản công mãnh liệt, đẩy lùi đòch về phía bờ Bắc. Cuối xuân năm 1077, quân vượt sông chủ động tiến công. Quân đòch thua to. _ Sau đó, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà. b) Kết quả: Thắng lợi. c) Ý Nghóa: Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống. Nền độc lập tự chủ của đất nước được giữ vững. Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG-NGUYÊN (Thế kỉ XIII) I- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất (1258) 1) Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ: Xâm lược Đại Việt trước, đánh lên phía Nam Trung Quốc. Tạo gọng kìm tiêu diệt Nam- Tống. _ Cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ nhà Trần hàng. * Thái độ của vua Trần: _Bắt giam sứ giả Sẵn sàng chống giặc 2) Nhà Trần chuẩn bò và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ: a) Sự chuẩn bò của nhà Trần: _Ban lệnh sắm sửa vũ khí. _Quân đội , dân binh ngày đêm luyện tập. b) Diễn biến: _Tháng 1 năm 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường sông Thao, qua Bạch Hạc ( Việt Trì, Phú Thọ). _Đến Bình Lệ Nguyên (Vónh Phúc) bò ta chặn lại. Sau đó tiến vào Thăng Long. _Ta thực hiện kế : “ Vườn không nhà trống”. _Giặc bò thiếu lương thực. _Quân giặc ngày càng gặp nhiều khó khăn. c)Kết quả: _Quân Mông Cổ rút về nước. Ta thắng lợi II- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ hai (1285) 1) Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên: _Năm 1279, Mông Cổ lập nhà Nguyên ở Trung Quốc. _Vua Nguyên ráo riết chuẩn bò xâm lược Cham-pa và Đại Việt. _Năm 1283, Toa Đô chỉ huy 10 vạn quân tấn công Chăm-pa Nhưng thất bại. 2) Nhà Trần chuẩn bò kháng chiến: Mùa Đông năm 1282, Vua Trần mở hội nghò Bình Than( Chí Linh, Hải Dương) bàn kế đánh giặc. _Trần Quốc Tuấn được cử làm tổng chỉ huy. _Năm 1285, mở hội nghò các bô lão ở Diên Hồng (Hà Nội). _Tổ chức tập trận và duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu. _Binh só thích hai chữ (Sát Thát) vào tay (giết giặc Mông Cổ). *Diễn biến: Tháng 1 năm 1285, 50 vạn quân Mông Cổ do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta. _Sau vài trận đánh nhỏ, ta rút về Vạn Kiếp(Chí Linh, Hải Dương). _Thoát Hoan tấn công Vạn Kiếp. Quân ta rút về Thăng Long và rút về Thiên Trường (Nam Đònh). _Thoát Hoan vào Thăng Long thấy“ Vườn không nhà trống” đóng quân ở phía Bắc sông Nhò (Sông Hồng). Sau đó lệnh cho Toa Đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An (Thanh Hóa). Tạo gọng kìm tiêu diệt quân chủ của ta . Quân ta lại rút, chuẩn bò phản công. Thoát Hoan về Thăng Long chờ tiếp viện. Tháng 5 năm 1285, lúc giặc gặp nhiều khó khăn, ta phản công ở Tây Kết, Hàm Tử (Khoái Châu, Hưng Yên) , Chương Dương (Hà Tây) . Giải phóng Thăng Long. *Kết quả: Sau 2 tháng phản công, quân ta dành thắng lợi. III- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ ba : 1) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt: _Nhà Nguyên tập trung lực lượng chuẩn bò xâm lược Đại Việt lần thứ 3. _Nhà Trần khẩn trương chuẩn bò kháng chiến. _Tháng 12 năm 1287, quân bộ của đòch do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta, xuống đóng ở Vạn Kiếp (Hải Dương). Quân thuỷ do Ô Mãø Nhi chỉ huy vượt biển tiến vào nước ta – Hồi quân ở Vạn Kiếp 2) Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ: _Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn. _Đoàn thuyền lương của giặc qua Vân Đồn bò quân ta chặn đánh dữ dội Kết quả: Phần lớn, thuyền lương của đòch bò đắm,số còn lại bò quân nhà Trần chiếm Tháng 1 năm 1288, Thoát Hoan vào chiếm Thăng Long. Ta thực hiện kế “ Vườn không nhà trống” . Đòch lâm vào thế khốn đốn, rút lên Vạn Kiếp, rút về nước. 2) Chiến thắng Bạch Đằng: *Diễn biến: Tháng 4 năm 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng. Đòch đến cửa sông Bạch Đằng rơi vào trận đòa phục kích của ta. *Kết quả: Thuyền giặc bò tiêu diệt. Ô Mã Nhi bò bắt sống. Nguyên nhân thắng lợi: _ Khối đoàn kết toàn dân cùng tham gia đánh giặc giữ nước. _ Nhà Trần chuẩn bò chu đáo về mọi mặt. _ Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn quân và dân ta, nòng cốt là Quân đội nhà Trần. _ Nhờ những chiến lược chiến thuật đúng đắn của những người chỉ huy. Trần Quốc Tuấn là 1 anh hùng dân tộc, nhà quân sự tài giỏi. Ý nghóa thắng lợi: _Thắng lợi của ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông-Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. _ Khẳng đònh sức mạnh của dân tộc ta, nâng cao lòng tự hào, tự cường chình đáng cho dân tọc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân. _ Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam. Bài học kinh nghiệm: Khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc. Ý nghóa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly: _Hạn chế tệ tập trung ruộng đất, suy yếu thế lực của nhà Trần, tăng thu nhập cho nhà nước. Có ý thức xây dựng và phát triển văn hoá, giáo dục và bảo vệ Tổ Quốc. _Cải cách chưa triệt để, chưa giải quyết những yêu cầu cần thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân. Chúc bạn làm bài thi tốt nha! Iu 7A1 nhất! . binh lính gần biên gi i Đ i Việt. * Diễn biến: Cu i năm 1075, 10 vạn quân ta chia làm hai đường thuỷ, bộ. Tập kích vào Khâm Châu, Ung Châu, Liêm Châu… Sau. lấn giữa hai miền Nam-Bắc. _Đưa Lý Đạo Thành về làm Th i sư. _Chủ động tiến công để tự vệ. * Mục tiêu: Đánh vào các kho binh lương, tr i tập trung binh

Ngày đăng: 04/12/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

_ Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, nâng cao lòng tự hào, tự cường chình đáng cho dân tọc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân. - Bài giảng Đề cương sử học kì I

h.

ẳng định sức mạnh của dân tộc ta, nâng cao lòng tự hào, tự cường chình đáng cho dân tọc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan