Nhiều thế hệ trôi qua con người đã thực hiện các phép toán với các con số chủ yếu bằng tay hay bằng các công cụ tính thô sơ (bảng tính, thước tính ...). Năm 1943,John Mauchley và các học trò của ông đã chế tạo ra chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Mĩ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MƠN KỸ THUẬT MÁY TÍNH BÀI GIẢNG MƠN HỌC KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI Hải Phòng – 2009 -1- MỤC LỤC Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG • LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI Lịch sử phát triển Phân loại máy tính II BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRÊN MÁY TÍNH Hệ đếm Các loại mã Biểu diễn số nguyên theo mã nhị phân Biểu diễn số thực theo mã nhị phân Biểu diễn dạng thông tin khác III CÁC LOẠI HÌNH MÁY TÍNH CÁ NHÂN Chương II: BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM Tổ chức xử lý Tổ chức ghi Đơn vị số học logic ALU (Arithmetic and logic unit) Đơn vị điều khiển CU(Control Unit) Một số mở rộng vi xử lý máy tính ngày BUS Chương III: HỆ THỐNG NHỚ I KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHỚ CỦA MÁY TÍNH II PHÂN CẤP BỘ NHỚ III BỘ NHỚ BÁN DẪN Các loại nhớ bán dẫn Tổ chức nhớ IV CACHE MEMORY Nguyên tắc (principle) Kỹ thuật ánh xạ nhớ cache IV QUẢN LÝ BỘ NHỚ Các kỹ thuật quản lý nhớ Bộ nhớ ảo Sự phân đoạn V KỸ THUẬT GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ Cấu tạo vi mạch nhớ Giải mã địa cho nhớ Giải mã địa mạch NAND Giải mã dùng mạch giải mã kiểu 74LS138 Chương IV: TẬP LỆNH VÀ CÁC MODE ĐỊA CHỈ Tập lệnh CPU Các nhóm lệnh CPU Hợp ngữ(Assembly) Các Mode địa Chương V: HỆ THỐNG VÀO RA I GIỚI THIỆU CHUNG Các thiết bị ngoại vi Modul vào II GHÉP NỐI MÁY TÍNH VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI Ghép nối nối tiếp Ghép nối song song -2- III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VÀO RA Vào điều khiển cách thăm dò Vào điều khiển Ngắt Vào điều khiển DMA Khối điều khiển DMAC Chương VI: MÀN HÌNH I Những khái niệm Nguyên lý phương pháp hiển thị hình ảnh video Những đặc điểm chung hình II Màn hình màu CRT (Cathod Ray Tube) Cấu tạo Phương pháp quét dòng Chương VII: BÀN PHÍM Khái niệm Kĩ thuật dị phím Chương VIII: Ổ ĐĨA Đĩa từ (Magetic) Đĩa Quang (Optical Disk) Chương IX: THIẾT BỊ GHÉP NỐI VÀ TRUYỀN THÔNG Bộ chuyển đổi tín hiệu Modem (Modulation - Demodulation) Các chuẩn giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO -3- Chương I: • GIỚI THIỆU CHUNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI Lịch sử phát triển Nhiều hệ trôi qua người thực phép toán với số chủ yếu tay hay công cụ tính thơ sơ (bảng tính, thước tính ) Năm 1943,John Mauchley học trị ơng chế tạo máy tính điện tử Mĩ máy tính đặt tên ENIAC (Electronic Numerial Itergrator And Calculator).Nó gồm 18.000 đèn điện tử, 1500 rơ le, nặng 30 tấn, tiêu thụ công suất điện 140KW.Chiếc máy mục đích phục vụ quân đội chiến tranh giới lần thứ đến năm 1946 hồn thành Cho đến ngày máy tính có phát triển vượt bậc, ứng dụng hầu hết hoạt động xã hội với nhiều chủng loại hệ tuỳ theo công việc Tuy nhiên kể từ đến phân máy tính thành hệ sau: Thế hệ 1: (1950-1959): • • • Về kỹ thuật: linh kiện dùng đèn điện tử, độ tin cậy thấp, tổn hao lượng Tốc độ tính tốn từ vài nghìn đến vài trăm nghìn phép tính/giây Về phần mềm:chủ yếu dùng ngơn ngữ máy để lập trình Về ứng dụng: mục đích nghiên cứu khoa học kỹ thuât Thế hệ 2: (1959-1964): • • • Về kỹ thuật:linh kiện bán dẫn chủ yếu transistor Bộ nhớ có dung lượng lớn Về phần mềm: bắt đầu sử dụng số ngơn ngữ lập trình bậc cao:Fortran,Algol, Cobol, Về ứng dụng: tham gia giải toán kinh tế xã hội Thế hệ (1964-1974) • • • Về kỹ thuật: linh kiện chủ yếu sử dụng mạch tích hợp (IC),các thiết bị ngoại vi cải tiến, đĩa từ sử dụng rộng rãi.Tốc độ tính tốn đạt vài triệu phép toán giây;dung lượng nhớ đạt vài MB (Megabytes) Về phần mềm: Xuất nhiều hệ điều hành khác nhau.Xử lí song song Phần mềm đa dạng, chất lượng cao, cho phép khai thác máy tính theo nhiều chế độ khác Về ứng dụng: tham gia nhiều lĩnh vưc xã hội Thế hệ thứ (1974-199?): • Về kỹ thuật: Xử dụng mạch tích hợp cỡ lớn (Very large scale integration) VLSI, thiết kế cấu trúc đa xử lí Tốc độ đạt tới hàng chục triệu phép tính /giây Ơ chủ yếu nói cấu trúc máy vi tính tương thích IBM nên lịch sử máy PC gắn liền với phát triển IBM-PC.chiếc máy tính cá nhân phát triển với phát triển vi xử lý Máy IBM_PC coi khởi đầu từ cơng trình phịng thí nghiệm Atlanta IBM o Từ năm 1979-1980 IBM hoàn thành máy Datamaster Máy dùng vi xử lý 16 bit Intel -4- Năm 1980 kế hoạch sản xuất máy PC bắt đầu thực Chiếc máy IBM_PC dùng vi xử lý bits Intel, VXL 8085 o Năm 1981-1982 IBM sản xuất máy tính PC sử dụng vi xử lý 8086,8088 o Năm 1984 máy tính xử dụng chíp 80286 o Năm 1987 máy tính xử dụng VXL 32bits 80386 o Năm 1990 VXL 80486 đời với nhiều tính o Năm 1993 Bộ VXL Pentium đời mở hệ vi tính cá nhân với 64 bits liệu, 32 bit địa o 1995-1999 hệ VXL MMX,Pentium II,III với khả biểu diễn khơng gian chiều, nhận dạng tiếng nói o Từ năm 2000 với Merced hệ VXL 64 bit với cấu trúc hoàn toàn đời tạo hệ máy vi tính Về ứng dụng : Máy tính áp dụng hầu hết lĩnh vực xã hội o • Thế hệ thứ 5:Theo đề án người Nhật máy tính điện tử hệ thứ có cấu trúc hoàn toàn mới, bao gồm khối bản.Một khối máy tính điện tử có cấu trúc liên hệ trực tiếp với người sử dụng thông qua khối giao tiếp trí thức gồm khối con: xử lý giao tiếp, sở tri thức khối lập trình Phân loại máy tính Máy tính (computer) khái niệm tương đối rộng, tuỳ theo cấu trúc, chức năng, hình dáng mà phân nhiều loại khác Về máy tính phân làm loại sau: a Phân loại theo khả • • • Máy tính lớn (mainframe computer) Máy tính (mini computer) máy vi tính (Microcomputer) Máy tính lớn (mainframe computer): có khả giải tốn lớn tốc độ tính tốn nhanh.Chúng thiết kế đặc biệt với chiều dài bus liệu rộng 64 bit Kích thước nhớ làm việc lớn Giá thành cao chuyên dùng cho ứng dụng quân sự, ngân hàng, khí tượng Máy tính lớn dùng khoa học để mô nghiên cứu tượng vật lý vụ nổ hạt nhân Ví dụ máy tính lớn IBM 4381, Honeywell DSP8, hay Deepblue Máy tính (mini computer) dạng thu nhỏ máy tính lớn Chiều rộng liệu vào khoảng 32 bit đến 64 bit Do giá thành thấp máy tính lớn,tính mạnh nên máy tính ưa dùng nghiên cứu khoa học Máy vi tính (MicroComputer): Những máy dùng vi xử lý (họ Intel, Motorola) làm cốt l õi, vi điều khiển (microcontroler)và máy tính vi mạch (one-chip microcomputer)đều thuộc họ máy vi tính.Đặc điểm chung công nghệ họ mức độ tổ hợp lớn VLSI (very large scale integration) dùng công nghệ CMOS (complementary metal oxide silicon) để chế tạo mạch logic Tốc độ phát triển vi xử lý 32 bit 64 bit đại làm khoảng cách máy tính lớn máy vi tính ngày thu hẹp Trạm làm việc (workstation) loại máy vi tính,đặc điểm khác biệt so với máy tính cá nhân PC có khả nhiều người xử dụng lúc chúng Máy tính cá nhân PC (Personal Computer) người sử dụng Giá thành rẻ cấu hình đơn giản, chuẩn hoá, sản xuất hàng loạt với số lượng lớn.Cùng với phát triển khoa học công nghệ mà máy tính cá nhân ngày làm công việc mà trước vốn đặc quyền máy tính lớn b Phân loại theo ngun lý • • Máy tính khí Máy tính tương tự -5- • Máy tính số c Phân loại theo kiến trúc *Kiến trúc (kiến trúc VonNewman cổ điển) Máy tính gồm CPU, Memory, I/O 9 9 M e m o ry CPU gồm: ghi (regiser) ALU (Arithmetic Logical Unit) CU (Control Unit) R e g is te r ALU CU Đặc điểm : 9 I/O Thực lệnh Tốc độ chậm Còn gọi kiến trúc SISD(Single Instruction Stream-Single Data Stream) *Kiến trúc song song T Ýn h iƯ u ® iỊ u k h iĨn CU ALU lÖn h ALU DL DL m e m o ry +SIMD(Single Instruction Stream-Multiple Data Stream) Đặc điểm: Có đơn vị điều khiển, n phần tử xử lý Đơn vị điều khiển: điều khiển đồng thời tất phần tử thời điểm phần tử xử lý thực thao tác tập liệu khác + MIMD (Multiple Instruction Stream-Multiple Data Stream) TÝn hiƯu ®iỊu khiĨn CU1 lƯnh TÝn hiƯu ®iỊu khiĨn ALU1 CU2 ALU2 DL DL memory Đặc điểm: Máy gồm hai nhiều vi xử lý tương tự khả năng, thực phép toán khác tren DL khác Tất CPU chia xẻ nhớ chung Một số nhớ cục dùng -6- Tất CPU xử dụng chung thiết bị vào ra, dùng chung số kênh dùng kênh khác dẫn đến thiết bị Hệ thống điều khiển hệ thống hoạt động tích hợp Nó cung cấp ảnh hưởng lẫn CPU chương trình chạy chúng task, file,các thành phần liệu +MISD(Multiple Instruction Stream-Single Data Stream) Đặc điểm: Có nhiều đơn vị điều khiển Thực lệnh theo công đoạn, thời điểm đơn vị điều khiển xử lý cơng đoạn tiết kiệm số chu kỳ máy cần để xử lý lệnh Đây nguyên tắc Pipeling chia lệnh thành công đoạn: nhận lệnh F(Fetch), giải mã lệnh D(Decode), thực lệnh E(Execute), ghi kết W(write back) Như với lệnh tiết kiệm tới chu kỳ máy(hình vẽ) II BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRÊN MÁY TÍNH Hệ đếm a Hệ đếm Bất kỳ hệ đếm biểu diễn số nguyên theo nguyên tắc sau: N=an-1 a0=a0.s0+a1.s1+ +an-1.sn-1= n −1 ∑a ⋅ s i i (1.1) i =0 Trong N số nguyên có n chữ số Chữ số vị trí i (i=0 n-1) gọi trị số (hay gọi trọng số) Giá trị s số hệ đếm Hệ đếm đặt tên theo giá trị số s Chẳng hạn, với s=2 ta có hệ đếm số 2, với s=10 ta có hệ đếm số 10 với s=16 ta có hệ đếm 16 Giá trị s xác định số ký tự cần dùng để biểu diễn trị số Chẳng hạn với s=2 hệ đếm cần hai ký tự để biểu diễn, ta có khái niệm hệ nhị phân(chia làm hai) Tương tự vậy, hệ đếm 10 16 gọi hệ thập phân hệ thập lục phân b Hệ đếm thập phân Định nghĩa: hệ đếm quen thuộc nhân loại Có lẽ hệ đếm bắt nguồn từ việc người tiền sử dùng mười đầu ngón tay để đếm đồ vật xung quanh Ngày toàn giới thống sử dụng ký tự số ả Rập để biểu diễn hệ thập phân.Các ký tự số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Việc phát minh số có khả biểu diễn số nguyên theo nguyên tắc nêu phương trình (1.1) Ngồi biết số văn minh khác phát minh hệ đếm Trung Quốc, La Mã cổ Tuy nhiên khơng có ký tự số nên hệ đếm cần nhiều 10 ký tự để biểu diễn số nguyên Ví dụ biểu diễn số nguyên: N=1547D=1.103+5.102+3.101+7.100 c Hệ đếm nhị phân Được hình thành sở đại số lơ gic Boole, xuất hiên từ cuối kỷ 19 Hệ đếm mơn tốn liên quan đến thực phát huy sức mạnh có mạch điện hai trạng thái Với hai số 0,1 biểu diễn số nguyên Mỗi ký tự (hay trị số) hệ nhị phân gọi -7- bit (binary digit) Đối với máy tính điện tử bit biểu diễn hiệu điện tương ứng: mức (0V-1 V), mức (2v-5v) Để giản tiện việc sử dụng số nhị phân, người ta đặt nhiều bội số hệ nhị phân sau: • • • • • • • bit nibble bit byte 16 bit từ (word) 32 bit từ kép (double word) 210 bit kilobit (Kbit) 220 bit Megabit (Mbit) 230 bit Gigabit (Gbit) Ví dụ biểu diễn số nguyên: N=1011B=1.23 +0.22+1.21+1.20=8+0+2+1=11D d Hệ thập lục phân (hexa) Xuất cách biểu diễn giản tiện công nghệ tin học Vì số nhị phân dài bất tiện viết tính tốn chữ số nhị phân gộp thành chữ số thập lục phân.Như có số hệ thập lục phân s=16.Điều có nghĩa cần có 16 ký tự khác để biểu diễn hệ thập lục phân.Các ký tự :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Ví dụ biểu diễn số nguyên: N=2BC1h=2.163+11.162+12.161+1.160=11201D Đổi số thập phân số nhị phân ngược lại Để đổi số số thập phân số nhị phân hay thập lục phân, ta cần chia số thập phân cho số hệ (2 16).Số dư trị số, thương số chia tiếp để tính trị số Trong hệ nhị phân, trị số (ngoài bên phải) gọi lsg LSB (least significant bit) trị số cuối (ngoài bên trái) gọi MSB (most signifcant bit) Ví dụ: N=113D Nhị phân Thập lục phân 113/2=56 dư LSB 113/16=7 dư 56/2=28 dư 7/16=0 dư 28/2=14 dư 14/2=7 dư 7/2=3 dư 3/2=1 dư 1MSB Kết quả=113D=110001B=71H Các loại mã a Mã BCD Dùng bit hệ để biểu diền số hệ 10 b Mã ASCII Dùng bit để mã hoá, bit cuối bit kiểm tra chẵn lẻ, phát lỗi truyền -8- Biểu diễn số nguyên theo mã nhị phân Dùng số nhị phân không dấu: n bit biểu diễn 2n số từ đến 2n-1 Dùng số nhị phân có dấu: n bit biểu diễn 2n số từ -2n-1 đến +2n-1-1 Số bù 2: Số bù 1: đổi thành 0, đổi thành Số bù 2: số bù cộng Biểu diễn số thực theo mã nhị phân a Biểu diễn dấu chấm cố định: Cách biểu diễn dấu chấm cố định hệ nhị phân hồn tồn giống cách biểu diễn số thực thơng thường hệ thập phân n −1 R=an-1 a0, b0 bm-1= ∑ ⋅ s i + i =0 n −1 ∑a ⋅ s i i i =0 Trong R số thực cần biểu diễn gồm n trị số đứng trước m trị số đứng sau dấu chấm Tuỳ thuộc vào hệ thập phân hay nhị phân mà số s có giá trị hay 10 b Biểu diễn dấu chấm động Chia làm thành phần: M: phần định trị • • • E: phần mũ R: số S: dấu S E Như X=(-1) M.R Ví dụ: R=-750 = -0,75.103= -0,75E3 Để định dạng dấu chấm động dùng chuẩn IEEE754-1985 (Institute of Electrical and Electronic Engineering) 32 bit 64 bit: Đây chuẩn hãng chấp nhận dùng xử lý toán học Intẹl Bit dấu nằm vị trí cao nhất, kích thước phần mũ khuôn dạng phần định trị thay đổi theo loại số thực Giá trị số thực IEEE754-1985 tính sau: R = (-1)S.(1 + M1.2-1 + +Mn2-n).2E7 E0-127 S E7-E0 Định trị(M1- M23) Ví dụ: 428CE9FCH=0100 0010 1000 1100 1110 1001 1111 1100 Phần dấu(bit cao nhất): = số dương Phần mũ: 28 + 22 + 20 -127= 133-127 =6 -4 -5 -8 -10 -12 -15 Phần định trị: + + + + + giá trị ngầm định 1,1008906 -16 +2 -17 +2 -18 +2 -19 +2 -20 +2 -21 +2 = 0,1008906 Quy tắc đổi ngược lại: -9- Chuyển số dấu phảy động dạng nhị phân Đưa dạng 1.xxxxEyyyy xác định bit 31: dấu Xác định bit từ 30-23: yyyy+7Fh Xác định bit 22-0: xxxx00 00 Biểu diễn dạng thông tin khác Biểu diễn hình ảnh Biểu diễn âm Các đại lượng vật lý khác III CÁC LOẠI HÌNH MÁY TÍNH CÁ NHÂN Để đảm bảo tính tương thích, cấu trúc phần cứng bên máy vi tính cá nhân giống Vì chúng phân loại theo hình dạng vật lý • Loại để bàn(desktop), loại để bàn thu nhỏ Bé nhí ngoµi Thiết bị vào (desktop slim-line) Thiết Bị Ra INPUTDEVICE ã Loại đặt đứng (tower),mini-tower • Loại xách tay (notebook) MAIN MEMORY • Loại bỏ túi (palmtop,palmpilot) Kiến trúc chung máy tính điện tử Bé Sè häc -logic ALU Bé điều khiển CU B nh trung tõm Các đơn vị chức máy tính điện tử (Central Memory or (Các đờng vẽ nét đứt mối quan hệ Các đờng nét liền đờng truyền liƯu) Main Memory) Có nhiệm vụ chứa chương trình liệu trước chương trình thực thi Bộ điều khiển (Control Unit -CU) Có nhiệm vụ điều khiển hoạt động tất thành phần hệ thống máy tính theo chương trình mà giao thi hành Bộ số học logic (Arithmetic Logical Unit, thường viết tắt ALU) Có nhiệm vụ thực thao tác tính toán theo điều khiển CU Thiết bị vào (Input Device) Có nhiệm vụ nhận thơng tin từ giới bên ngoài, biến đổi sang dạng số cách thích hợp đưa vào nhớ Thiết bị (Output Device) Có nhiệm vụ đưa thơng tin số từ nhớ ngồi dạng dạng mà người yêu cầu - 10 - Khi có tín hiệu xố đếm E0 = Khi E0EIN tín hiệu là), xoá đếm ADC gián tiếp dùng xấp xỉ (Successive approximation) Bộ xấp xỉ EIN Clock + _ Start A1 Thanh ghi dịch B B B B B B B B E0 EOC DAC Modem (Modulation - Demodulation) điều chế giải điều chế Thiết bị • Chuyển đổi tín hiệu: số → tương tự tương tự → số • Điều chế giải điều chế tín hiệu CCITT cho phép sử dụng Modem vào việc truyền số liệu quốc tế Về nguyên lý: đáp ứng u cầu tham số: • Lưu lượng thơng tin • Phần tử mạng Thao tác: • Tự động quay số (Auto dial): gọi Modem khác theo chế độ xung đa tần • Tự động trả lời (Auto answer) • Làm ngắt q trình kết nối với đường truyền điện thoại truyền liệu hoàn tất hay có lỗi • Tự động thích ứng tốc độ Modem • Chuyển đổi bít sang dạng tín hiệu thích hợp với đường truyền điện thoại • Chuyển đổi tín hiệu tương tự số ngược lại Phân loại: • Modem trong: card mở rộng với khe cắm ISA • Modem ngồi: mạch đóng hộp Phương thức: • Đồng bộ: khơi phục lại tín hiệu đồng phận nhận • Khơng đồng bộ: sử dụng bit start, stop Các tiêu chuẩn dùng cho Modem • V32 bit: 14,4 Kb/s - 73 - • • • • V22 bit: 2,4 Kb/s V17: 14,4 bit/s V27: 4,8 Kb/s Bell: 1,2 Kb/s Các ghi Modem Thanh ghi trạng thái S: cất giữ tham số cài đặt • • • • • • S0: số tiếng chuông để bắt đầu trả lời tự động S1: đếm số chuông gọi đến S2: ký tự escape S3: trở lại đầu dòng S4: đầu dịng S5: back space Thơng số số chuẩn Modem Tên Tốc độ (b/s) Điều biến V21 300 FSK V22 1.200 PSK V22 bit 2.400 ASK/PSK V27 4.800 PSK V29 9.600 PSK V32 9.600 ASK/PSK V32 bit 14.400 ASK/PSK V34 28.800 ASK/PSK Các chuẩn giao tiếp Các chuẩn chung: hầu hết thiết bị xử lí tín hiệu có khả truyền nhận tín hiệu hạn chế, thơng thường thiết bị gắn trực tiếp với thiết bị chuyển nhận tín hiệu qua mạng, chúng gọi thiết bị truyền nhận dã liệu đầu cuối (DTE, DCE) Mỗi thiết bị xử lí tín hiệu (trạm) thường kết hợp với cặp gồm DTE DCE Hai trạm truyền tín hiệu cho qua hai DCE bên kết nối với Hai DCE trao đổi tín hiệu với mạng đường truyền phải tương tự nhau, nghĩa phận nhận tín hiệu bên phải tương ứng với phận phát tín hiệu bên DTE DCE truyền nhận tín hiệu với phải tương thích với liệu thông tin điều khiển: chuẩn Các chuẩn giao diện gữa DTE DCE bao gồm: Chuẩn cấu trúc: xác định kết nối vật lí DTE DCE (tín hiệu mạch điều khiển thông qua cáp nối giắc cắm) Chuẩn tín hiệu: xác địn mức hiệu điện thế, thời gian biến đổi tín hiệu Chuẩn chức năng: xác định chức mạch chuyển đổi Chuẩn thủ tục: xác định thứ tự thao tác truyền liệu dựa chuẩn chức đường tín hiệu Chuẩn EIA-RS 232 (Electronic Industry Association – Recomand Standard): chuẩn giao tiếp truyền thông công nghiệp - 74 - EIA công bố tiêu chuẩn RS-232C với nỗ lực nhằm tạo khả để ghép nối thiết bị nhiều nhà sản xuất làm mà khơng địi hỏi có tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt cho trường hợp ý tưởng để xây dựng tiêu chuẩn RS-232 phải sử dụng loại nối dây, thí dụ loại đầu nối 25 chân chân, nối theo cách sử dụng mức điện áp biểu diễn số nhị phân tương ứng Với ý tưởng này, người tham gia vào tiêu chuẩn theo cách nối thiết bị với cổng RS-232 hãng khác nhau, mẫu mã khác mà khơng cần có thêm điều kiện Các môdem, máy in nhiều thiết bị khác nối vào giao diện RS-232 Ngày nay, hầu hết máy tính trang bị hai cổng nối tiếp RS-232, tất có khả sử dụng RS-232, khả tuỳ chọn từ nhà sản xuất máy tính từ phía người sử dụng máy tính Các đặc trưng điện Các mức điện áp đường truyền Trong RS-232B, mức logic ‘1’ điện áp bất kỳ, phạm vi từ –5 V đến -25 V, logic ‘0’ điện áp khoảng từ +5 V đến +25 V Các mức điện áp phạm vi –3 V đến +3 V trạng thái chuyển tiếp, phạm vi từ ±3 V đến ±5 V không xác định dẫn đến kết khơng thể dự tính trước sử dụng: tình trạng xuất hệ thống thiết kế sơ sài Các đặc trưng điện tiêu chuẩn RS-232 quy định cụ thể điện áp cực tiểu cực đại mức logic ‘1’ ‘0’ Mức điện áp V nhận, hiểu việc đường truyền bị đứt xảy chập mạch Trong chuẩn RS-232C, để có tốc độ truyền liệu nhanh người ta sử dụng khoảng chênh lệch hẹp mức logic logic Các giới hạn mức logic logic ± 12 V, không dùng giới hạn ±25 V chuẩn RS-232B Nếu khơng có xung xuất đường dẫn mức điện áp tương đương với mức HIGH, tức -12 V Các yêu cầu mặt điện quy định chuẩn RS-232C sau: • Mức logic (mức dấu) nằm khoảng: -3 V đến –12 V; khoảng từ –5 V đến –12 V tin cậy, mức logic (mức trống) nằm khoảng: +3 V đến +12 V, khoảng từ + V đến +12 V tin cậy • Trở kháng tải phía phận mạch phải lớn 3.000Ω không vượt 7.000Ω • Tốc độ truyền/ nhận liệu cực đại 100 kbit/giây • Các lối vào nhận phải có điện dung phải nhỏ 2.500 pF • Độ dài cáp nối máy tính thiết bị ghép nối qua cổng nối tiếp vượt q 15 m khơng sử dụng mơdem • Các giá trị tốc độ truyền liệu chuẩn 50, 75, 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9.600, 19.200, 28.800,…, 56.600 baud Đầu nối máy tính PC - 75 - Nhờ việc quy định thống sử dụng đầu nối 25 chân sau bổ sung thêm đầu nối chân cho cổng nối tiếp RS-232, cụ thể ổ cắm phía dây cáp cịn ổ cắm phía máy tính, mà tất sản phẩm tương thích với Quy định áp dụng thống cho thiết bị ghép nối với cổng RS-232 Hình cách xếp chân đầu nối 25 chân chân dùng cho RS-232C, việc định nghĩa chức chân liệt kê bảng Tiêu chuẩn RS-232C quy định rõ việc sử dụng đầu nối thống để tất sản phẩm tương thích với Vì thứ tự chức chân quy định cụ thể phải tuân thủ cách nghiêm ngặt Để dễ dàng nhận thứ tự chân, bên cạnh chân có in rõ số thứ tự phần nhựa phích cắm ổ cắm Nhận xét cần lưu ý kiểm tra cáp nối tự hàn cấp Các chân chức đầu nối 25 chân chân 25 chân chân Tên Viết tắt Chức - Frame Ground (Đất - vỏ máy) FG Chân thường nối với vỏ bọc kim dây cáp, với vỏ máy, với đai bao đầu nối đất thực Transmit Data (Truyền liệu) TXD Dữ liệu nhận từ DCE tới DTE (máy tính thiết bị đầu cuối) qua RD Request to Send (Yêu cầu gửi) RTS DCE đặt đường lên mức hoạt động để thông báo cho DTE phải sẵn sàng nhận liệu 6 Data Set Ready (Dữ liệu sẵn sàng) DSR => Tính hoạt động giống với CTS kích hoạt DTE sẵn sàng nhận liệu Signal Ground (Đất tín hiệu) SG Tất tín hiệu so sánh với đất tín hiệu (GND) Data Carrier Detect DCD => Phát tín hiệu mang liệu 20 Data Terminal Ready (Đầu cuối liệu sẵn sàng) DTR : Lối vào Chỉ cho thấy DCE nhận tín hiệu rung chng Mạch điều khiển truyền số liệu Để thực phương pháp truyền cách cụ thể, nhà chế tạo cung cấp loạt IC chuyên dùng, IC phần cứng thuộc lớp vật lí hệ thống thông tin, chúng hoạt động theo nguyên tắc kĩ thuật số chế độ truyền đồng hay bất đồng phụ thuộc vào việc sử dung đồng hồ chung hay riêng truyền tín hiệu số xa Các IC vi mạch lập trình Đầu tiên lập trình chế độ hoạt động mong muốn cách ghi byte có nghĩa vào ghi chế độ mode register Sau ghi tiếp byte điều khiển vào ghi lệnh command register để vi mạch theo mà hoạt động Vì giao tiếp truyền nối tiếp dùng rộng rãi thiết bị điện tử đại, vi mạch ngoại vi LSI đặc biệt phát triển cho phép thực loại giao tiếp Tên tổng quát hầu hết IC là: 9 9 UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter) USRT (Universal Synchronous Receiver Transmitter): mạch đồng thiên hướng ký tự USART hoạt động theo UART hay USART tuỳ chọn BOPs (Bit-Oriented Protocol Circuits) mạch đồng thiên hướng bit UCCs (Universal Communication Control circuits) lập trình cho loại Cả UART USART có khả thực nhu cầu chuyển đổi song song sang nối tiếp để truyền số liệu xa chuyển đổi nối tiếp sang song song tiếp nhận số liệu Đối với số liệu truyền bất đồng bộ, chúng có khả đóng khung cho ký tự cách tự động với START bit, PARITY bit STOP bit thích hợp Các ghi Cổng COM1 COM2 COM3 COM4 Địa IRQ 3F8h 2F8h 3F8h 2F8h IRQ4 IRQ3 (IRQ4) (IRQ3) Địa sở ngắt cổng nối tiếp Các cổng nối tiếp từ thứ đến thứ tư phân biệt qua vị trí địa vùng vào/ máy tính số ngắt tương ứng (IRQ) Địa UART, cụ thể ghi đệm truyền/ nhận, tính địa sở Thơng thường, địa sở IRQ quy định nhờ đầu nối (Jumper) Card vào/ mạch Mạch điều khiển truyền thơng dị vạn UART (VXL 8250A) Vi mạch 8250A UART dùng rộng rãi máy IBM PC vỉ phối ghép nối tiếp có đầu nối cổng thông tin nối chuẩn RS 232C Sơ đồ: Đệm liệu A0 A1 A2 RD WR Logic điều khiển ghi đọc Đệm phát //→nt Điều khiển thu phát & modem - 77 - RS232 Các ghi chia làm loại: Thanh ghi điều khiển (Control Register): dùng để nhận thực lệnh từ CPU Thanh ghi trạng thái (Status Register): dùng để thông báo cho CPU biết trạng thái UART hay UART làm Thanh ghi đệm (Buffer Register): dùng để giữ ký tự lúc truyền xử lý Các ghi giữ ký tự nhị phân truyền nhận Việc truy nhập lên ghi thực thông qua địa khối điều khiển Mỗi ghi gán địa tính theo cách so sánh tương đối (Offset) với địa sở cổng nối tiếp Các địa hai cổng nối tiếp hầu hết máy tính tiêu chuẩn hoá Để viết phần mềm ghép nối qua cổng nối tiếp ta cần lưu ý là: toàn hoạt động giao diện nối tiếp điều khiển qua ghi UART, ghi đệm truyền/ nhận liệu thường tính hai ghi Do có địa nên cần đến chuyển mạch bên thông qua bit DLAB (Division Latch Access Bit, bit ghi điều khiển đường truyền) Các địa ghi tính theo khoảng cách đến địa sở, khoảng cách thường gọi Offset Tuỳ theo ghi, Offset nhận giá trị cụ thể khoảng từ đến DLAB A2 A1 A0 Thanh ghi Địa 0 0 Bộ đệm đọc/ghi – RBH 3F8 (2F8) 0 Cho phép ngắt - IER 3F9 (2F9) X Nhận dạng ngắt (chỉ đọc) – IIR 3FA (2FA) X 1 Điều khiển đường truyền – LCR 3FB (2FB) X 0 Điều khiển modem – MCR 3FC (2FC) X 1 Trạn thái đường truyền – LSR 3FD (2FD) X 1 Trạng thái modem – MSR 3FE (2FE) X 1 Không dùng 0 Chốt số chia (LSB) 3F8 (2F8) 0 Chốt số chia (MSB) 3F9 (2F9) Các ghi vi mạch 8250 Vi mạch UART 8250 có tất 10 ghi, sau ta tìm hiểu ghi này: Các ghi lưu trữ - 78 - Như thấy rõ từ tên gọi, ghi thực chất đệm chuyên dùng để giữ ký tự, ký tự nhận chưa đọc, gửi tới cổng nối tiếp cịn chưa truyền Khi mơ tả trình truyền liệu qua cổng nối tiếp, ghi giữ (Holding Register) thường gọi đệm nhận đệm truyền Việc trang bị đệm nhận truyền đặc điểm vi mạch 8250 Đặc điểm cho phép ký tự thứ hai gửi tới cổng nối tiếp trước ký tự thứ truyền đọc xong xuôi xử lý Trong thời gian chờ ký tự thứ truyền đọc, ký tự thứ hai giữ đệm Sau ta thấy rõ là: trạng thái đệm truyền đệm nhận quy định ghi trạng thái đường truyền, cụ thể bit ghi điều khiển đường truyền LCR (Line Control Register) Khi bit đặt '0' thao tác đọc từ địa sở đọc từ đệm nhận RX thao tác viết viết vào đệm truyền TX Viết vào đệm TX/ RX 3F8h Bộ đệm TX Bộ đệm RX Đọc vào đệm TX/ RX TD 3F8h RD Đọc ghi vào từ đệm TX/ RX THANH GHI ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG TRUYỀN Một ghi khác vi mạch 8250 gọi ghi điều khiển đường truyền LCR (Line Control Register) Thanh ghi lưu trữ tham số người lập trình thiết lập xác định khn mẫu khung truyền trao đổi thông tin Các thông tin về: số bit liệu, số lượng bit dừng kiểu chẵn lẻ sử dụng khung truyền cất giữ ghi Dữ liệu viết vào ghi đọc sau Chức bit ghi LCR • • • • Các bit Giá trị cất giữ hai bit nhi phân rõ số bit liệu ký tự truyền Số bit ký tự nằm khoảng từ đến bit, cho phép xác định độ dài từ (Word) Lời giải thích cho bit hình vẽ 12 làm sáng tỏ thêm vai trò bit Bit rõ số bit dừng khung truyền Nếu bit có giá trị logic số bit dừng vi mạch 8250 tạo Nếu ký tự truyền có sáu, bảy tám bit liệu bit đặt vào logic hai bit dừng tạo "đính kèm" vào từ truyền Nếu năm bit liệu chọn làm hệ thống mã dùng cho ký tự cần đến 1,5 bit dừng chèn vào từ liệu Yều cầu cần thiết để thích ứng với thiết bị cũ sử dụng năm bit liệu Bit Được quy định bit cho phép chẵn lẻ, nghĩa có sử dụng bit chẵn lẻ hay khơng Nếu bit có giá trị logic bit chẵn lẻ tạo chèn vào xâu ký tự Do tính chẵn lẻ cho phép nên ký tự nhận bị kiểm tra tính chẵn lẻ Bit Kiểu chẵn lẻ chọn, lẻ chẵn, xác định cách đặt bit Khi cất giữ trạng thái logic vị trí có nghĩa đặt tính chẵn lẻ lẻ ngược lại, cất giữ trạng thái logic bit có nghĩa đặt tính chẵn lẻ chẵn Nếu bit 3, tức bit cho phép chẵn lẻ, bị cấm cách đặt giá trị logic vào vị trí giá trị bit đặt vị trí bit khơng có tác dụng - 79 - • • • Bit (Bit stick parity) Nếu bit bit đặt giá trị logic truyền xuất ký tự, nhận chỗ (local) phát giá trị logic Bit Được quy định bit BREAK (dừng) Khi bit đặt giá trị logic bắt buộc SOUT (Serial out hay TxD) chuyển sang mức logic trống (mức LOW) giá trị logic cất giữ vào bit Nhờ có bit mà máy tính báo hiệu cho thiết bị đầu cuối biết nối phần hệ thống truyền thông Bit Phải đặt giá trị logic để truy nhập chốt số chia (divisor latches) Các chốt ghi cất giữ số chia tín hiệu giữ nhịp (đồng hồ), số quy định tốc độ baud hệ thống truyền thông nối tiếp Mỗi lần tốc độ baud đặt lại bit (bit 7) lại đặt giá trị logic Các bit ghi điều khiển đường truyền (LCR) THANH GHI TỐC ĐỘ BAUD Tốc độ baud đặt cách nạp số chia chiếm 16 bit, bit thấp số chia đặt địa đệm TX/ RX bit phía đặt địa sau đệm TX/ RX Sự tăng gấp đôi số ghi cần thiết bit ghi LCR (thường viết tắt DLAB) lại giá trị logic hai địa gắn liền với đệm nhận đệm truyền Khi bit DLAB đặt vào giá trị logic hai địa gắn liền với hai chốt số chia Các chốt số chia bao gồm 16 bit hay hai byte, xếp thành bit có giá trị thấp LSB (Least Significant byte) bit có giá trị cao MSB (Most Significant bit), sử dụng việc đặt tốc độ baud hệ thống truyền thơng Bởi chốt số chia có độ rộng hai byte, giá trị 060 Hex cần chia để cất giữ hai ghi LSB MSB Với giá trị tốc độ baud 1200 thí dụ này, 60 Hex cất giữ LSB (bit có giá trị thấp) giá trị cất MSB (bit có giá trị cao hơn) Tốc độ baud Số chia dùng để tạo ra: 16 x Đồng hồ muốn có Thập phân Hex 50 2304 900 75 1536 600 110 1047 417 Sai số theo phần trăm (sai khác mong muốn thực tế) 0,026 - 80 - 134,5 857 359 0,058 150 768 300 - 300 384 180 - 600 192 0C0 - 1200 96 060 - 1800 64 040 - 2000 58 03A 0,69 2400 48 030 - 3600 32 020 - 4800 24 018 - 7200 16 010 - 9600 12 00C - Bảng tốc độ baud ứng với xung nhịp 1,8432 MHz Một số tốc độ baud giá trị số chia tương ứng hai dạng thập phân thập lục phân (Hex) Giá trị số chia nạp vào đệm TX/ RX bit DLAB giá trị logic đặt vào Thanh ghi trạng thái đường truyền Thanh ghi trạng thái đường truyền (LSR: Line Status Register) ghi bit, chứa thơng tin q trình liệu qua cổng nối tiếp cần cung cấp cho vi xử lý Thanh ghi trạng thái đường truyền • • Bit 0, dùng để thông báo cho biết liệu nhận (DR: Data Received) Khi bit có giá trị logic có nghĩa liệu nhận sẵn sàng để xử lý đọc Bit 1: Một giá trị logic bit có nghĩa ký tự nhận trước bị khơng đọc trước ký tự nhận nên ký tự ghi đè lên ký tự trước - 81 - • • • • • • Bit 2: Một giá trị logic bit lỗi chẵn lẻ có nghĩa ký tự nhân có tính chẵn lẻ sai Khi ghi trạng thái đường truyền (LSR) đọc bit lại đặt giá trị logic Bit 3: Đây bit lỗi khung truyền Nếu ký tự nhận khơng có bit dừng hợp lệ, nghĩa có lỗi khung truyền, bit ghi LSR đặt vào giá trị logic Bit 4: quy định bit gián đoạn ngắt (break interrupt bit) Bit tự động đặt vào giá trị logic liệu nhận được giữ mức trống toàn chiều dài từ liệu Bit 5: quy định bit báo hiệu trạng thái rỗng đệm truyền (THRE: Transmit Holding Register Empty) Bit báo hiệu cổng nối tiếp sẵn sàng tiếp nhận ký tự khác truyền tới Bit 6: Bit bit để đọc Khi bit có giá trị logic đệm truyền cịn trống Bit 7: không sử dụng đặt giá trị logic Khi viết phần mềm truy nhập ghi lên ghi trạng thái đường truyền ta cần lưu ý tới số chức ghi Thanh ghi trạng thái đường truyền (LSR: Line Status Resgister) xác định trạng thái đệm truyền đệm nhận Thanh ghi dùng để đọc ra, nội dung tất bit tự động đặt phần cứng Một điều rủi ro xảy truyền liệu ký tự viết vào đệm truyền trước ký tự trước gửi Khi ký tự viết đè lên nội dung ký tự truyền Để tránh tình trạng rủi ro S5 giao nhiệm vụ thông báo kết kiểm tra xác định liệu ký tự nhớ Nếu có đặt thành '1', cịn bit có giá trị có nghĩa đệm truyền trạng thái trống rỗng Để truyền ký tự: • Kiểm tra bit đặt;(Test Bit until set;) • Truyền ký tự; (Send character;) Để nhận ký tự: • Kiểm tra bit đặt; (Test Bit until set;) • Đọc ký tự; (Read character;) - 82 - Kiểm tra ghi LSR để truyền nhân ký tự Thanh ghi cho phép ngắt Vi mạch 8250 có nhiều khả ngắt Có hai ghi sử dụng để điều khiển xác định nguồn ngắt Thanh ghi hai ghi ghi cho phép ngắt IER (Interrupt Enable Register) ghi thứ hai ghi nhận dạng ngắt IIR (Interrupt Identification Register) Nếu khả ngắt vi mạch cho phép ngắt xuất bit xuất ngắt từ 8250 chiếm lấy mức logic Tín hiệu nối với bus ngắt cứng máy tính Logic bus báo hiệu cho xử lý biết cần phải ý tới cổng nối tiếp Hình 15 minh hoạ phân bố bit ghi IER • Bit 0: Mỗi lần nhận ký tự ngắt lại tạo Bit đặt lại (Reset) sau ký tự xử lý đọc • Bit 1: Nếu bit đặt giá trị logic đệm truyền (thanh ghi giữ truyền) trống ngắt xuất • Bit 2: cho phép có thay đổi trạng thái đường truyền nhận theo cách gây ngắt • Bit 3: cho phép có thay đổi trạng thái modem để ngắt xử lý - Bit 4- 7: Các bit đặt giá trị logic Thanh ghi cho phép ngắt Thanh ghi nhận dạng ngắt - 83 - Thanh ghi nhận dạng ngắt Nếu ngắt xuất phần mềm chương trình phải thực chức kiểm tra ghi để xác định xem kiện gây ngắt Thanh ghi nhận dạng ngắt IIR chứa đựng mã, nhận dạng điều kiện (ngắt) yêu cầu ý Một điểm cần ý là: ngắt có mức độ ưu tiên khác nhau, nói khác có vài ngắt tỏ "quan trọng" so với ngắt khác Về nguyên tắc, ngắt quan trọng ưu tiên xử lý trước Thanh ghi nhận dạng ngắt Bit Bit Bit Mức ưu tiên 0 - 1 0 Các ngắt đặt lại chức Kiểu ngắt Nguồn ngắt Điều đặt lại ngắt khiển Không dừng Không dừng - Cao Trạng thái đường nhận Lỗi tràn lỗi chẵn lẻ lỗi khung truyền break interrupt Đọc ghi trạng thái đường truyền Thứ hai Có liệu nhận Có liệu nhận Đọc ghi đệm nhận Thứ ba Bộ đệm truyền trống Bộ đệm truyền trống Đọc ghi IR (nếu nguồn ngắt) ghi vào đệm truyền 0 Thứ tư Trạng thái modem Xoá để gửi liệu sẵn sàng báo chng phát tín hiệu đường nhận Đọc ghi trạng thái modem Các mức ưu tiên ngắt Bảng liệt kê mức ưu tiên ngắt Cột đặt lại ngắt liệt kê tác động cần đến để đặt lại ngắt chốt Mạch điều khiển truyền thông đồng - dị vạn USART (VXL 8251A) Vi mạch 8251A USART dùng rộng rãi máy IBM PC vỉ phối ghép nối tiếp có đầu nối cổng thông tin nối chuẩn RS 232C Sơ đồ: - 84 - Đệm Đệm liệu phát TxD //→nt Reset Điều khiển phát Logic điều khiển ghi đọc Clk C/D RS232 RD Điều khiển thu WR Điều khiển modem DSR DTR Đệm thu CTR RxD nt→// Các ghi chia làm loại: • • • Thanh ghi điều khiển (Control Register): dùng để nhận thực lệnh từ CPU Thanh ghi trạng thái (Status Register): dùng để thông báo cho CPU biết trạng thái UART hay UART làm Thanh ghi đệm (Buffer Register): dùng để giữ ký tự lúc truyền nhận Thanh ghi từ chế độ • • D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 S2 S1 EP PEN L2 L1 B2 B1 Bit 0,1 dùng để đồng hệ số nhân tốc độ 00 đồng 01 nhân 10 nhân 16 11 nhân 64 Bit 2,3: số bit mã kí tự 00 01 10 11 • Bit 4: cho phép dùng Parity hay khơng • Bit 5: Parity bit • Bit 6,7: số bit STOP 00 khơng hợp lệ 01 10 11/2 11 Thanh ghi từ lệnh - 85 - D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 EH IR RTS ER SBRK RxE DTR TxEN • Bit 0: cho phép phát tín hiệu • Bit 1: DTE sẵn sàng • Bit 2: Cho phép thu • Bit 3: Gửi kí tự gián đoạn (kí tự với tất bit la 0) • Bit 4: Xố cờ lỗi • Bit 5: u cầu truyền • Bit 6: Reset nội • Bit 7: tìm kiếm kí tự đồng Thanh ghi trạng thái D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 DSR SYNDET FE OE PE TxEMPTY RxRDY TxRDY • Bit 0: bên phát sẵn sàng • Bit 1: bên thu sẵn sàng • Bit 2: đệm phát rỗng • Bit 3: lỗi Parity • Bit 4: lỗi thu đè • Bit 5: lỗi Frame • Bit 6: kí tự đồng • Bit 7: modem sãn sàng Tài liệu đăng Đặng Vũ Thanh Hùng (Sinh Viên Trường Cao Đẳng Kĩ Thuật Cao Thắng //// >Khóa< 2010 ) Thuộc: >Khoa< Cơ Khí = \"_#@#_ "/= >Ngành< Cơ Điện Tử >Lớp< CĐ CĐT 10B _= \"_#@#_ "/= _>MSSV< 307101112 [ (''~^_^~'' )Định ghi số thứ tự lớp mà thấy "Sàm" Nội nhiêu thấy "Quá Sàm" rùi Hjhjhj ] Địa thường trú: 292 Bà Hạt P9_Q10_Thành Phố Hồ Chí Minh SĐT [ (*_*) Có nên cho khơng ta, sợ "bị khó ngủ lắm", thui rùi ] Lưu ý: Tài liệu này, khơng phải tự viết ra, thân đăng lên,bạn thấy có nhu cầu Download về, xuất xứ Ai mà biết Bạn phải cảm ơn tui nha, tui cho bạn, mà bạn cần! (Cho dù không cần phải cám ơn hjhjhj_(''~^_^~'' ) Mình khơng thích người khác mắc nợ mình) Bạn gửi ý kiến bạn qua "Đường dây nóng" (Mặt dù chả thấy nóng bao giờ_vì có thấy nói đâu hjhj) Email: mr_thanhhung_20111992@yahoo.com (hoặc giolanganhseve@yahoo.com nick sài đỡ mùa mưa mà! Hjhjhj.) Một tương lai mở bạn biết cách chia bạn có cho người khác (Đặng Vũ Thanh Hùng) - 86 - TÀI LIỆU THAM KHẢO William Stalling - Computer Organization and Architecture, 1997 Mc Graw - Computer Architecture, 1997 Văn Minh - Kỹ thuật vi xử lý - NXB giáo dục 1997 Nguyễn Kim Khánh - Giáo trình kiến trúc máy tính - ĐHBK Hà nội Nguyễn Đình Việt - Giáo trình kiến trúc máy tính - ĐHQG Hà nội Trần Thái Bá - Điều khiển ghép nối thiết bị ngoại vi - NXB thống kê 2000 Trần Quang Vinh - Cấu trúc máy tính - NXB giáo dục 1997 Võ Văn Thành - Máy vi tính cố chẩn đốn cách giải - NXB thống kê 1996 William Stalling- Computer Architecture Advanced, 1997 - 87 - ... cơng vi? ??c mà trước vốn đặc quyền máy tính lớn b Phân loại theo ngun lý • • Máy tính khí Máy tính tương tự -5 - • Máy tính số c Phân loại theo kiến trúc *Kiến trúc (kiến trúc VonNewman cổ điển) Máy. .. + 22 + 20 -1 27= 13 3-1 27 =6 -4 -5 -8 -1 0 -1 2 -1 5 Phần định trị: + + + + + giá trị ngầm định 1,1008906 -1 6 +2 -1 7 +2 -1 8 +2 -1 9 +2 -2 0 +2 -2 1 +2 = 0,1008906 Quy tắc đổi ngược lại: -9 - Chuyển số... D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 Chế Độ cửa A 00-Chế độ 01-Chế độ Nhóm B Chiều Của Cl 1- Vào 2- Ra 1x- Chế độ Chiều B 1- Vào 2- Ra Chiều cửa A 1- Vào 2- Ra Chiều Ch 1- Vào Chế độ B :Chế độ 1: Chế độ b Các