giao an tieng viet lop 3 tuan 14

12 6 0
giao an tieng viet lop 3 tuan 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gv ñoïc moät laàn ñoaïn thô vieát cuûa baøi Nhôù Vieät Baéc. - Gv môøi 1 HS ñoïc thuoäc loøng laïi hai khoå thô.. - Gv höôùng daãn Hs naém noäi dung vaø caùch trình baøy baøi thô[r]

(1)

Tuaàn 14:

Tập đọc – Kể chuyện.

Người liên lạc nhỏ. Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu: A Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung : Kim Đồng người liên lạc nhnah trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

+ Trả lời câu hỏi SGK

- Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng người dân tộc B Kể Chuyện

- Bieát keå lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * HS khá, giỏi kể lại tồn câu chuyện

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa học SGK

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát Bài cũ: Cửa Tùng.

- Gv gọi em lên đọc Cửa Tùng.

+ Hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp?

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đẹp?

- Gv nhận xét kiểm tra em Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiiệu – ghi tựa:

Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

 Gv đọc mẫu văn

- Giọng đọc với giọng chậm rãi

+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững…

+ Đoạn 2:giọng hồi hộp

+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản

+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.

- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa

- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện

- Gv yêu cầu Hs nói điều em biết anh Kim Đồng

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

- Gv mời Hs đọc câu

+ Hs tiếp nối đọc câu đoạn

Học sinh đọc thầm theo Gv Hs lắng nghe

Hs xem tranh minh họa Hs lắng nghe

Hs đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng

Hs đọc câu

(2)

-Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp

-Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn

- Gv mời Hs giải thích từ mới: ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm + Cả lớp đọc đồng đoạn đoạn + Một Hs đọc đoạn

+ Cả lớp đọc đồng đoạn

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì? + Vì cán phải đóng vai ơng già Nùng?

+ Cách di đường hai Bác cháu nào?

- Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, 3, Thảo luận câu hỏi: + Tìm chi tiết nói lên dũng cảm nhanh trí anh Kim Đồng gặp địch?

- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí

Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.

Địch hỏi, Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm.

Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ! ta đi thôi!.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Gv đọc diễn cảm đoạn

- Gv cho Hs thi đọc đoạn

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

* Hoạt động 4: Kể chuyện

- Gv mời1 Hs nhìn tranh kể lại đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn - Gv mời Hs nhìn tranh kể đoạn

- Gv cho – Hs thi kể trước lớp đoạn câu chuyện

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs kể hay

câu đoạn

Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn Hs giải thích từ khó

Hs đọc đoạn nhóm Cả lớp đọc đồng

Một Hs đọc đoạn

Cả lớp đọc đồnh đoạn Hs đọc thầm đoạn

Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến địa điểm mới. Vì vùng vùng người Nùng Đóng hư ậy để chê mắt địch.

Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi trước quãng.

Ơng ké lững thững đằng sau Hs đọc thầm đoạn 2ø, 3,

Hs thảo luận nhóm đôi.

Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

Hs nhận xét

4 hs thi đọc diễn cảm đoạn Bốn Hs thi đọc đoạn

Hs nhận xét Hs kể đoạn Hs kể đoạn Hs kể đoạn Hs kể đoạn

(3)

5 Tổng kết – dặn doø.

- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc. - Nhận xét học

Tập viết

Bài : Ơn chữ hoa K – Yết Kiêu. Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu:

- Viết chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng) ; viết tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) câu ứng dụng : Khi đói chung lịng (1 lần) cỡ chữ nhỏ

- Có ý thức rèn luyện chữ giữ II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa K

Các chữ Yết Kiêu câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ:

- Gv kiểm tra HS viết nhà

- Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước - Gv nhận xét cũ

3 Giới thiệu nê vấn đề.

Giới thiệu + ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát - Nêu cấu tạo chữ K

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con.

 Luyện viết chữ hoa

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: Y, K

- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng

 Hs luyện viết từ ứng dụng

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu .

- Gv giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ông có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Ơng có nhiều chiến cơng thời nhà Trần

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng

 Luyện viết câu ứng dụng

Hs quan saùt Hs nêu

Hs tìm

Hs quan sát, lắng nghe

Hs viết chữ vào bảng Hs đọc: tên riêng Yết Kêu

(4)

-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng

Khi chung dạ. Khi rét chung lòng.

- Gv giải thích câu tục ngữ: Khun người phải đồn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn phải đồn kết, đùm bọc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ K: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Kh, Y: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Yết Kiêu : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 3: Chấm chữa - Gv thu từ đến để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu

K Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp - Gv công bố nhóm thắng

5 Tổng kết – dặn doø

- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L.

- Nhận xét tiết học

Hs viết bảng chữ: Khi.

Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

Hs viết vào

Đại diện dãy lên tham gia Hs nhận xét

Chính tả

Nghe – viết : Người liên lạc nhỏ. Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết tả ; trình bày hình thức văn xi - Làm BT điền tiếng có vần ay / ây (BT2)

- Làm BT (3) a / b BT tả phương ngữ GV soạn - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết BT2 ; Bảng lớp viết BT3

* HS: VBT, buùt

II/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát Bài cũ: Vàm Cỏ Đơng.

(5)

- Gv nhận xét cũ

3 Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

- Gv đọc toàn viết tả.

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:

+ Trong đoạn vừa học tên riêng viết hoa?

+ Câu đoạn văn lời nhân vật? Lời đựơc viết nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn.

 Gv đọc cho Hs viết vào

- Gv đọc cho Hs viết

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

 Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- GV cho tổ thi làm , phải nhanh - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại:

Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bảy

+ Bài tập 3:

- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân

- Gv dán băng giấy lên bảng Mời nhóm Hs thi tiếp sức

- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Gv chốt lại lời giải

Câu a) Trưa nay – nằmnấu cơm – nátlần Câu b) tìm nước – dìm chết - Chim Gáy – hiểm

5 Tổng kết – dặn dò

- Về xem tập viết lại từ khó

Hs lắng nghe

1 – Hs đọc lại viết

Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng

Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dịng.

Hs viết nháp

Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữ lỗi

Một Hs đọc yêu cầu đề Các nhóm thi đua điền vần

ay / aây.

Đại diện tổ trình bày làm

Hs nhận xét

Hs đọc u cầu đề Hs làm việc cá nhân Hs thi tiếp sức

Hs lớp nhận xét

(6)

- Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc. - Nhận xét tiết học

Tập đọc.

Nhớ Việt Bắc. Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát

- Hiểu nội dụng : Ca ngợi đất người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi + HS trả lời câu hỏi SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu

- Giáo dục Hs biết cảm nhận tình cảm gắn bó người miền xi người

miền núi

II/ Chuẩn bò:

* GV: Tranh minh hoạ học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT

III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Người Tây Nguyên

- GV gọi học sinh kể đoạn câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” trả lời câu hỏi:

+ Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm nào?

- Gv nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa

4 Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc

 Gv đọc diễm cảm toàn

- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây.

- Gv nói Việt bắc hoàn cảnh sát tác thơ - Gv cho hs xem tranh

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa

từ

- Gv mời đọc câu thơ

- Gv mời Hs đọc khổ thơ trước lớp

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc khổ thơ bài.

- Gv hướng dẫn em đọc đúng: Ta / có nhớ ta /

Ta / ta nhớ / hoa người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng // Ngày xuân / mơ nở trắng rừng /

Nhớ người dan nón / chuốt sợi dang.// Nhớ giặc đến / lạnh lùng /

Học sinh lắng nghe Hs xem tranh Hs đọc câu

Hs đọc khổ thơ trước lớp Mỗi Hs đọc tiếp nối khổ thơ

(7)

Rừng / núi đá / ta đánh Tây //

- Gv cho Hs giải thích từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.

- Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm câu thơ đầu Và hỏi:

+ Người cán miền xuôi nhớ người Việt Bắc?

- Gv nói thêm: ta người xi, mình người Việt bắc, thể tình cảm thân thiết

- Gv yêu cầu Hs tiếp từ câu đến hết thơ - Cả lớp trao đổi nhóm

+ Tìm câu thơ cho thấy: a) Việt Bắc đẹp.

b) Việt Bắc đánh giặc giỏi.

- Gv chốt lại:

+ Núi rừng Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hồ bình

+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng núi đá ta đánh Tây ; Núi giăng thành lũy sắt dày ; Rừng che đội, rừng vây quân thù

- Hs đọc thầm lại thơ Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc thể qua câu thơ nào?

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ - Gv mời Hs đọc lại toàn thơ thơ

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - Hs thi đua học thuộc lòng thơ

- Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay

5 Tổng kết – dặn dò

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Một trường tiểu học vùng cao. - Nhận xét cũ

Hs giải thích từ

Hs đọc câu thơ nhóm

Cả lớp đọc đồng thơ

Hs đọc thầm câu thơ đầu:

Nhớ hoa, nhớ người

Hs đọc phần cịn lại Hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày

Hs nhận xeùt

Hs đọc thầm thơ

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt sợi dang ; Nhớ cơ em gái hái măng ; Tiếng hát ân tình thủy chung.

Hs đọc lại toàn thơ

Hs thi đua đọc thuộc lòng thơ

3 Hs đọc thuộc lòng thơ

Luyện từ câu

Ôn từ đặt điểm Ôn tập câu Ai nào? Ngày soạn :

(8)

I/ Mục tiêu:

- Tìm từ đặc điểm câu thơ (BT1)

- Xác định vật so sánh với đặc điểm (BT2) - Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, ? Thế ? (BT3)

- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT1 ; Bảng lớp viết BT2 * HS: Xem trước học, VBT

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

- Gv Hs laøm baøi tập Và Hs làm - Gv nhận xét cũ

3 Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa Phát triển hoạt động

* Hoạt động1: Hướng dẫn em làm tập

Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv gọi Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương” - Gv hỏi:

+ Tre lúa dịng thơ có đặc điểm gì?

- Gv gạch từ xanh.

- Gv hỏi: Sóng máng dịng thơ có đặc điểm gì?

- GV gạch từ: xanh mát.

- Cả lớp làm vào VBT

- Gv mời Hs lên bảng thi làm nhanh

- Gv mời Hs lên nhắc lại từ chi đặc điểm vật

- Gv nhận xét, chốt lời giải

Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu

Bài tập 2:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc dịng, câu thơ, tìm xem dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm gì?

- Gv mời Hs đọc câu a:

- Gv hỏi: Tác giả so sánh vật với nhau?

+ Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm gì?

- Tương tự Gv yêu cầu HS làm vào VBT - GV mời Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lại:

Sự vật A SS đặc điểm gì? Sự vật B.

Hs đọc yêu cầu đề Hs đọc thơ Vẽ quê hương Hs lắng nghe

Có đặc điểm chung là: xanh. Xanh maùt.

Cả lớp làm vào VBT Hs lên bảng thi làm Hs nhận xét

Hs đứng lên phát biểu Hs chữa vào VBT

Hs đọc yêu cầu đề Hs lắng nghe

Hs đọc câu a)

So sánh tiếng suối với tiếng hát.

Đặc điểm : Tiếng suối trong tiếng hát xa.

(9)

a) Tiếng suối tiếng hát. b) Ông hiền hạt gạo. Bàø hiền suối trong. c) Giọt nước vàng mật ong. * Hoạt động 2: Thảo luận

Bài tập 3:

- Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv chia lớp thành nhóm

- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm

- Gv yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - Gv nhận xét chốt lới giải

Ai (cái gì, gì) nào?

Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm. Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê.

Chợ hoa đông mịt người.

5 Tổng kết – dặn dò

- Về tập làm lại bài:

- Chuẩn bị : Ôn từ dân tộc Luyện tập so sánh - Nhận xét tiết học

Hs đọc yêu cầu đề Hs thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm Hs nhận xét

Hs sửa vào VBT

Chính tả

Nghe – viết : Nhớ Việt Bắc. Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết tả ; trình bày hình thức thơ lục bát - Làm BT điền tiếng có vần au / âu (BT2)

- Làm BT (3) a/ b BT tả phương ngữ GV soạn - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3 * HS: VBT, bút

II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát

2) Bài cũ: “ Người liên lạc nhỏ”

- Gv mời Hs lên bảng viết từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.

- Gv lớp nhận xét 3) Giới thiệu nêu vấn đề

Giới thiệu + ghi tựa

(10)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

- Gv đọc lần đoạn thơ viết Nhớ Việt Bắc. - Gv mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Bài tả có câu thơ? + Đây thơ gì?

+ Cách trình bày câu thơ?

+ Những chữ tả viết hoa?

Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai:

Gv đọc cho viết vào

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết

- Gv đọc câu , cụm từ, từ

 Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt. Lá trầu – đàn trâu.

Sáu điểm – sấu

+ Bài tập 3:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào

- GV chia bảng lớp làm phần, cho nhóm chơi trị tiếp sức

- Gv nhận xét, chốt lại:

a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kó no lâu, cày sâu tốt lúa.

b) Chim có tổ, người có tơng. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu đầy tổ.

5 Tổng kết – dặn dò.

- Về xem tập viết lại từ khó

- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

Hs lắng nghe Một Hs đọc lại

Có câu – 10 dòng thơ.

Thơ – gọi thơ lục bát Câu viết cách lề ô, câu viết cách lề ô.

Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.

Hs viết nháp.

Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữa

1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp làm vào VBT

Hai Hs lên bảng làm Hs nhận xét

Hs đọc lại kết theo lời giải

Cả lớp chữa vào VBT Hs đọc yêu cầu đề Hs suy nghĩ làm vào Ba nhóm Hs chơi trị chơi Hs nhận xét

(11)

Tập làm văn

Nghe-kể: Tơi bác Giới thiệu hoạt động. Ngày soạn :

Ngày dạy : I/ Mục tiêu:

- Nghe kể lại câu chuyện Tôi bác (BT2)

- Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) bạn tổ với người khác (BT2)

- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi bác

Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui Bảng lớp viết gợi ý BT2 * HS: VBT, bút

III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Viết thư.

- Gv gọi Hs đọc thư viết tiết trước - Gv nhận xét cũ

3 Giới thiệu nêu vấn đề

Giới thiệu + ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề

+ Bài tập 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu

- Gv cho lớp quan sát tranh minh họa đọc lại câu hỏi gợi ý

- Gv kể chuyện lần Sau hỏi: + Câu chuyện xảy đâu?

+ Trong caâu chuyện có nhân vật?

+ Vì nhà văn khơng đọc bảng thơng báo? + Ơng nói với người đứng bên cạnh?

+ Người trả lời sao?

+ Câu trả lời có đánh buồn cười.

- Gv kể tiếp lần 2:

- Hs nhìn gợi ý bảng thi kể chuyện - Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư

+ Bài tập 2:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv bảng lớp viết gợi ý:

1 Hs đọc yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa Hs lắng nghe

Ở nhà ga.

Hai nhân vật: nhàvăn già và người đứng bên cạnh.

Vì ông quên không mang theo kính.

“ Phiền bác đọc giúp tơi tờ báo với !”.

“ Xin lỗi ! Tôi bác thơi, lúc bé khơng đựơc học nên đành chụi mù chữ”.

Hs thi keå chuyện Hs nhận xét

(12)

+ Khi nói em phải dựa vào ý, a, b, a SGK

+ Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết.

+ Giới thiệu cách mạnh dạng tự tin - Gv mời Hs làm mẫu

- Gv cho em tổ tiếp nối đóng vai người giới thiệu

- Gv nhận xét cách giới thiệu tổ

5 Toång kết – dặn dò. - Về nhà tập kể lại chuyeän

- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em. - Nhận xét tiết học

Hs laéng nghe

Một Hs đứng lên làm mẫu Hs làm việc theo tổ

Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp

Hs lớp nhận xét

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

Ngày đăng: 11/05/2021, 02:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan