- Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói[r]
(1)KiĨm tra bµi cị
Câu hỏi: Thế nói quá? t mt cõu có
sử dụng nói quá?
Nói biện pháp tu từ phóng đại mức
độ, qui mơ, tính chất vật, t ợng đ ợc miêu tả để nhấn mạnh gây ấn t ợng, tăng sức biểu cảm.
(2)“Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua,
Lùa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Vậy, lựa lời phải nói nh ?
Vừa lòng nh ?
(3)Môn Ngữ Văn 8
Tiết 40:
Nói giảm nói tránh
(4)ãVí dơ 1: (mơc 1-SGK)
a/ Vì vậy, tơi để sẵn lời này, phịng tơi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào n ớc, đồng chí Đảng bầu bạn
khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột.
( Hồ Chí Minh, Di chúc) b/ Bác sao, Bác ơi!
Mùa thu đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) …
(5)*VD1:
a/ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin các vị cách mạng đàn anh khỏc
b/ đi
c/ chẳng còn
chÕt
Những từ ngữ in đậm có nghĩa gì?
(6)•VD2:
a/ Cậu Vàng đi đời ơng giáo ạ!
bÞ giÕt
=> Tránh gây cảm giác ghê sợ, nặng nề.
b/ Ông nội dùng cơm ch a?
ăn
=> Tránh gây thiếu lịch sự.
đi đời có nghĩa là gì?
dùng có nghĩa là gì?
nói để nhằm mục đích gì?
(7)*VD3: (môc 2-SGK)
Phải bé lại lăn vào lòng ng ời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng ng ời mẹ, để bàn
tay ng êi mĐ vt ve tõ tr¸n xng cằm gÃi rôm sống l ng cho, thấy ng ời mẹ có êm dịu vô cùng.
=> Tránh gây thô tục
(8)*VD4: (mơc 3-SGK)
a) Con d¹o l ời lắm.
b) Con dạo không đ ợc chăm lắm.
Theo em, cỏch núi nhẹ nhàng, tế nhị người nghe?
(9)Ghi nhí :
Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
(10)*VD1: đi thay cho chết đồng nghĩa
chÕt quy tiên, từ trần Từ Hán Việt
- Dựng t đồng nghĩa (đặc biệt từ Hán
ViÖt)
*VD: Bài thơ anh dở lắm.
Bài thơ anh ch a đ ợc hay lắm
(11)*VD: - Anh cßn kÐm lắm.
- Anh cần phải cố gắng nữa.
Dùng cách nói vòng
*VD: - ¤ng Êy s¾p chÕt.
- ¤ng Êy chØ mai th«i.
(12)* L u ý:
Nói giảm nói tránh thực hiƯn b»ng nhiỊu c¸ch:
- Dùng từ đồng nghĩa, từ Hán Việt.
- Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa. - Dùng cách nói vũng.
(13)Nói giảm nói tránh
Tác dụng nói giảm nói tránh
Các cách nói giảm nói tránh
Tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ,
(14)II LuyÖn tËp:
Bài tập 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống//: ®i nghØ, khiÕm thÞ, chia tay nhau, cã ti, b ớc nữa.
a/ Khuya rồi, mời bà /./
b/Cha mẹ em // từ ngày em bé, em với bà ngoại.
(15)d/ Mẹ /.…… /rồi, nên ý giữ gìn sức khoẻ.
e/ Cha nã mÊt, mĐ nã/……… /, nªn chó nã rÊt th ơng nó.
đi b ớc nữa có tuổi
II Lun tËp:
(16)Bµi tËp 2: Trong cặp câu sau đây, câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
a1/ Anh phải hoà nhà với bạn bè! a2/ Anh nên hoà nhà với bạn bè! b1/ Anh khỏi phòng ngay! b2/ Anh không nên nữa!
c1/ Xin đừng hút thuốc phòng! a2/
(17)Bài tập 2: Trong cặp câu sau đây, câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh?
d1/ Nó nói nh thiếu thiện chí. d2/ Nó nói nh ác ý.
e1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi. d1/
(18)Bài tập 4:
Khi không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói lịch , có văn hoá
B Khi muốn làm cho ng êi nghe bÞ thut phơc. C Khi mn bày tỏ tình cảm mình.
(19)Bài tập thêm: Trong câu sau biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh đ ợc thực cách nào?
a/ Bc tranh anh v ch a c p lm
b/ Bác sĩ mổ tử thi
c/ Bạn cần phải cố gắng nữa
d/Anh không đ ợc l©u
Dùng cách phủ định từ ngữ trái nghĩa Dùng từ đồng nghĩa- từ Hán Việt
(20)Bµi tËp 3: (lµm ë nhµ)
Khi chê trách điều gì, để ng ời nghe dễ tiếp nhận, ng ời ta th ờng nói giảm nói tránh cách phủ định điều ng ợc lại với nội dung đánh giá
Chẳng hạn lẽ nói Bài thơ anh dở lắm lại bảo Bài thơ anh ch a đ ợc hay lắm.
(21)*Bµi tËp bỉ sung: (lµm ë nhµ)
(22)Về nhà - Hoàn thiện tËp.
(23)Bài học đến kết thúc xin chân thành cảm
ơn thầy cô em
(24)Bài tập bổ sung 1
(25)Anh cút ra khỏi nhà
ngay!
Anh
không nên đây nữa!
(26)Bệnh tình ông nặng
chắc chết rồi!
Bệnh tình ơng
chắc chẳng cịn được nữa.
TÌNH HUỐNG 2.
(27)Trông
những đứa trẻ mù thật
đáng thương
Trông đứa trẻ khiếm
thị thật đáng thương.
TÌNH HUỐNG 3.
(28)Bài văn này bạn Lan làm
quá dở!
Bài văn
bạn Lan làm chưa đạt yêu cầu.
TÌNH HUỐNG 4.