1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lop 5

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong cuộc sống hàng ngày khi giao tiếp, ứng xử với những người lớn tuổi, các em luôn phải thể hiện thái độ lễ phép, kính trọng, biết giúp đỡ người lớn trong gia đình và ngoài xã hội n[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ

GIÁO DỤC NẾP SỐNG

THANH LỊCH – VĂN MINH

CHO HỌC SINH HÀ NỘI

Tài liệu thí điểm dùng cho giáo viên

Lớp 5

(2)

Chỉ đạo thực :

Bà NGÔ THỊ THANH HẰNG - Phó Chủ tịch UBND Thành phố - Trưởng ban đạo

Hội đồng Tư vấn khoa học :

Ơng NGUYỄN TIẾN ĐỒN - Chủ tịch Hội đồng Ông NGUYỄN VIẾT CHỨC - Phó Chủ tịch Hội đồng Bà ĐÀO THỊ DUNG - Ủy viên

Bà ĐÀO THỊ NGUYỆT THU - Ủy viên Bà ĐỖ THỊ KIM NGÂN - Ủy viên Bà NGUYỄN THỊ MINH HÒA - Ủy viên

Hội đồng biên soạn :

Ông NGUYỄN HỮU ĐỘ - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng NGUYỄN KHẮC ỐNH - Tổng Giám đốc NXB Hà Nội Ơng ĐỒN HỒI VĨNH - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN HỮU HIẾU - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng NGUYỄN HIỆP THỐNG - Chánh văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội

Ơng PHẠM XN TIẾN - Trưởng phịng GD Tiểu học Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN THÀNH KỲ - Trưởng phòng GD Trung học Sở GD&ĐT Hà Nội Bà TRẦN MINH TRANG - Trưởng phòng Tổ chức CB Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGUYỄN NGỌC DIỆP - Trưởng phòng Kế hoạch TC Sở GD&ĐT Hà Nội Ông MAI SĨ NHẬT - Trưởng phòng Học sinh SV Sở GD&ĐT Hà Nội

Tiểu ban biên soạn :

Ông PHẠM XUÂN TIẾN - Trưởng Tiểu ban - Trưởng phòng GD Tiểu học Bà MAI NHỊ HÀ - Ủy viên - Chuyên viên Phòng GD Tiểu học Bà NGUYỄN THỊ THU HUYỀN - Ủy viên - Giáo viên trường TH Tiền Phong Bà PHẠM THỊ PHÚC - Ủy viên - Giáo viên trường TH Kim Liên Bà HOÀNG THU HẰNG - Ủy viên - Giáo viên trường TH Nghĩa Tân Bà TÔ THỊ HẢI HÀ - Ủy viên - Giáo viên trường TH Thịnh Hào

Ban Thư kí :

Ơng HỒNG HỮU TRUNG - Trưởng ban - Phó Chánh VP Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGÔ HỒNG VÂN - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội

Bà NGUYỄN PHƯƠNG HÀ - Ủy viên - Chuyên viên Văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội Bà PHẠM THỊ THU TRANG - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội

Bà PHẠM THỊ KIM THOA - Ủy viên - Chuyên viên Phòng KHTC Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN TUẤN ĐẠT - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội

(3)

CÁC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chủ đề Tên bài Bài Lớp

\Nói, nghe

Em học nói Bài 1

Lêi chµo hái Bài 1

ý kiÕn cđa em Bài

Tơn trọng người nghe Bài 2

Em biết lắng nghe Bài

Nói lời hay Bài

Ăn

Bữa ăn gia đình Bài 1

Bữa ăn bán trú Bài 1

Bữa ăn khách Bài

Sinh nhật bạn Bài

Bữa ăn đường du lịch Bài

Mặc

Trang phục tới trường Bài

Trang phục nhà Bài

Trang phục đường Bài

Trang phục thể thao Bài

Cử Cách đi, đứng em Bài

Em ngồi, nằm chỗ Bài

Vui chơi Vui chơi trường

Bài 1

Vui chơi lành mạnh Bài

Em Bi

3

Ngơi nhà thân n Bài

Góc học tập gọn gàng Bài

Ngôi trường em Bài

Cử đẹp Bài

Giao tiếp

Chia sẻ với ông bà, cha mẹ Bài

4

Trò chuyện với anh chị, em Bài

Đến nhà người quen Bài

Thân thiện với xóm giềng Bài Nói chuyện với thầy giáo Bài

Trị chuyện với bạn bè Bài

Giao tiếp với người lạ Bài

Gặp người nước Bài

Ứng xử

Kính trọng người lớn tuổi Bài

5

Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ Bài Thương người thể thương thân Bài Tôn trọng người lao động Bài

Thăm khu di tích Bài

Em yêu thiên nhiên Bài

Em tham gia giao thông Bài

(4)

Bài 1:

KÍNH TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI

I

MỤC TIÊU

1.Học sinh nhận thấy người lớn tuổi, cần ứng xử thể hiện kính trọng.

2 Học sinh thực kĩ thể kính trọng với người lớn tuối :

- Thưa gửi, chào hỏi lễ phép, giọng nói từ tốn, nét mặt thân thiện, cởi mở

- Cảm ơn, xin lỗi lúc với thái độ chân thành Đưa nhận hai tay

- Giao tiếp, ứng xử với người lớn tuổi đến chơi nhà gần gũi, thân mật

- Quan tâm, giúp đỡ người lớn tuổi gia đình ngồi xã hội: đường, xách giúp đồ, nhường chỗ, giúp cụ già sang đường…

3 Học sinh mong muốn biết cách ứng xử với người lớn tuổi những hành vi đẹp.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu học tập - Tranh vẽ SGK

- Đồ dùng chơi sắm vai

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học thực hành tiết dậy

- Các bước tiến hành:

GV giới thiệu khái quát tài liệu “GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI” ý

(5)

nghĩa việc học Nếp sống lịch, văn minh - GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên

Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- Mục tiêu: Học sinh nhận thấy người lớn tuổi cần ứng xử thể kính trọng

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: HS quan sát tranh vẽ.

(Giáo viên sử dụng nội dung thông tin tài liệu học sinh tranh vẽ thay nội dung thơng tin câu chuyện, hình ảnh đoạn clip, tiểu phẩm có nội dung tương tự để khai thác tùy theo điều kiện cho phép),

+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ.

Chia lớp học thành nhóm ( nhóm nhóm 6) Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối

+ Bước 3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp

-Em có nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh?

( Những bạn nhỏ tranh 1,4 có cách nói rõ ràng, thái độ lễ phép Bạn nhỏ tranh biết giúp đỡ người lớn tuổi bạn Hùng tranh chào bác bảo vệ khơng nhìn vào mặt bác chưa ngoan cịn thiếu lịch sự)

- Khi giao tiếp với người lớn tuổi em phải có thái độ, cử nào? ( Phải có thái độ kính trọng lễ phép, cử mực…)

Các nhóm khác lắng nghe ý kiến, bổ sung + Bước 4: GV chốt:

Khi giao tiếp với người lớn tuổi, để thể thái độ lễ phép, kính trọng em phải ý lựa chọn hành vi ứng xử cho phù hợp Sự tinh tế giao tiếp nét đẹp tâm hồn riêng người Hà Nội, phong cách học sinh thủ lịch, văn minh

(6)

Bài tập

- Mục tiêu: HS biết lựa chọn hành vi giao tiếp với người lớn tuổi

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS đọc đề tập 1. Em điền V vào ô vuông trước hành vi

 a) Em vui vẻ xách giúp bà cụ túi đồ lên cầu thang  b)Khi có người hỏi đường, mải chơi em trả lời  c) Bà bạn Hương nhà hàng xóm từ q lên chơi gia đình Hương khơng có nhà, em mời bà vào nhà ngồi đợi, rót nước mời bà uống

 d) Nhiệt tình tham gia biểu diễn văn nghệ chúc mừng ngày người cao tuổi tổ dân phố

+ Bước 2: - Học sinh làm + Bước 3: Trả lời câu hỏi

Gợi ý: câu a,c,d Câu b sai

- Ngoài việc kể em làm việc thể biết kính trọng người lớn tuổi?

+ Bước 4: GV chốt

Đối với ông bà, cha mẹ người lớn tuổi gia đình ngồi xã hội phải có thái độ lễ phép, kính trọng, biết giúp đỡ việc vừa với khả

Hoạt động 4: trao đổi thực hành

Bài tập

- Mục tiêu: giúp HS hình thành thói quen thực hành vi giao tiếp với người lớn tuổi nơi, lúc

- Các bước tiến hành

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm) + Bước 2: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

+ Bước 3: Các nhóm trả lời phương án đề xuất nhóm

(7)

( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm)

- Hãy nêu nhận xét cách ứng xử bạn trường hợp sau

-Trường hợp a: Mẹ nhờ Mai giúp mẹ dọn cơm Mai nhận lời ngồi xem phim mà không vào bếp giúp mẹ

Gợi ý : Mai làm chưa Mai nhận giúp mẹ dọn cơm phải đứng lên làm

- Vậy Khi mẹ nhờ dọn cơm, Mai nên ứng xử ?

( HS trả lời, GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm)

-Trường hợp b: Bà Tâm bên cạnh nhà Lan nhiều tuổi nên mắt khơng cịn nhìn rõ nữa, Lan thường xuyên sang nhà bà chơi đọc báo cho bà nghe

Gợi ý: Mai có ý thức hành động đúng, biết quan tâm giúp đỡ người già

+ Bước 4: GV chốt kiến thức

Trong sống hàng ngày giao tiếp, ứng xử với người lớn tuổi, em phải thể thái độ lễ phép, kính trọng, biết giúp đỡ người lớn gia đình ngồi xã hội việc nhỏ vừa sức

Hoạt động 5: Thực hành.

Bài tập GV yêu cầu học sinh đọc đề

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)

Mỗi nhóm tự lựa chọn tình huống, đóng tiểu phẩm câu trả lời cho tình nhóm lựa chọn

+ Bước 2: HS xây dựng kịch bản, tập biểu diễn.

(8)

b) Tiểu phẩm bạn nhỏ giúp cụ già sang đường: Lưu ý thái độ lễ phép, hành động ân cần bạn nhỏ

+ Bước 3: Các nhóm biểu diễn

Ban giám khảo: Cơ giáo+ nhóm cử bạn

+ Bước 4: Công bố điểm, tuyên dương tổ nhất.

Hoạt động 6: Tổng kết bài

- Đối với người lớn tuổi, em cần ứng xử để thể lễ phép, kính trọng?

- Đọc lời khuyên SHS

(9)

Bài 2:

THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ,

NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

I MỤC TIÊU

1 Học sinh hiểu bạn bè, em nhỏ phải thân thiện, cởi mở, biết chia sẻ, nhường nhịn.

2 Học sinh có kỹ thực hành vi như: - Có thái độ hồ đồng, nói nhẹ nhàng

- Biết biểu tình cảm quý mến cách chân thành - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi, đồ dùng học tập với bạn bè, em nhỏ - Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ lúc, chỗ

3 Có ý thức ứng xử thân thiện, cởi mở với bạn bè, em nhỏ trong giao tiếp.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SGK

- Đồ dùng chơi sắm vai

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học thực hành tiết dậy

- Cách tiến hành: Giáo viên gợi mở, dẫn dắt ý, ghi tên bài.

Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ Bước 1: HS quan sát nội dung tranh.

(Giáo viên chọn tình sách giáo viên hay đóng thành tiểu phẩm có nội dung tương tự)

+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ.

Học sinh chia nhóm hoạt động( nhóm 6) + Bước 3: - Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi

(10)

?

(Những bạn nhỏ tranh 1,2,3 có lời nói việc làm đúng, thể tình cảm thân thiện với bạn bè em nhỏ xung quanh Các bạn nam tranh có hành động lời nói chưa đúng, chưa biết nhường nhịn em nhỏ)

-Với bạn bè em nhỏ em phải ứng xử nào?

( Với bạn bè thân thiện, em nhỏ phải nhường nhịn) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Bước 4: GV chốt: Anh chị em, bạn bè trang lứa phải biết thương yêu, chia sẻ với nhau, phải có thái độ niềm nở, thân mật để tình cảm thêm gắn bó

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành

Bài tập

- Mục tiêu: HS biết lựa chọn hành vi giao tiếp với bạn bè, em nhỏ

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS đọc đề tập 1. Em điền V vào ô vuông trước hành vi đúng:

 a) Em có ô tô điều khiển từ xa, em vui vẻ rủ em trai chơi

 b)Em xem ti vi, em gái chạy đến hỏi bài, em gắt gỏng không giúp

 c) Hào hứng tham gia biểu diễn văn nghệ chúc mừng ngày Tết thiếu nhi 1-6

 d) Chỉ cho bạn mượn truyện bạn cho q + Bước 2: Học sinh làm

+ Bước 3: - GV cho học sinh trả lời Gợi ý: a,c đúng; b,d sai

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) + Bước 4: GV chốt kiến thức:

(11)

Đối với anh chị em, bạn bè trang lứa em phải quan tâm, nhường nhịn, chia sẻ để tình cảm anh chị em, bạn bè thêm gắn bó, thân thiết

Hoạt động 4: Trao đổi thực hành

Bài tập

- Mục tiêu: giúp HS hình thành thói quen thực hành vi, ứng xử chuẩn mực giao tiếp với bạn bè, em nhỏ

- Các bước tiến hành

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm) + Bước 2: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

+ Bước 3: Các nhóm trả lời phương án đề xuất nhóm ( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm)

- Hãy nêu nhận xét cách ứng xử bạn trường hợp sau

-Trường hợp a: Bạn Vũ ngồi cạnh Hùng bị ốm Tan học, Hùng sang nhà Vũ, an cần hỏi thăm bạn

Gợi ý: Hùng làm Bạn bè nên thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau, gặp chuyện vui, buồn

HS trả lời, GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành động, lời nói cụ thể

-Trường hợp b: Em Hoa nhà hàng xóm sang nhà Hằng chơi.Em muốn mượn Hằng búp bê barbie Hằng không cho em mượn

Gợi ý: Hằng chưa đúng, chưa thể quan tâm yêu thương em nhỏ

-Theo em Hằng nên làm ? ( Cho em mượn, chơi em ) + Bước 4: GV chốt kiến thức

(12)

nhường nhịn

Hoạt động 5: Thực hành.

Bài tập GV yêu cầu học sinh đọc đề

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)

Mỗi nhóm tự lựa chọn tình huống, đóng tiểu phẩm câu trả lời cho tình nhóm lựa chọn

+ Bước 2: HS xây dựng kịch bản, tập biểu diễn. a) Em bé muốn chơi với em

b) Sắp đến ngày sinh nhật bạn thân em:

Giáo viên lưu ý thái độ yêu thương em nhỏ,niềm nở, thân mật với bạn thân đóng tiểu phẩm

+ Bước 3: Các nhóm biểu diễn

-Ban giám khảo: Cơ giáo+ nhóm cử bạn + Bước 4: Công bố điểm, tuyên dương tổ nhất.

Hoạt động 6: Tổng kết bài

- Em nên ứng xử bạn bè em nhỏ? - Đọc lời khuyên SHS

(13)

Bài 3:

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

I MỤC TIÊU

1 Học sinh hiểu cần có ứng xử tế nhị giao tiếp, biết cảm thông chia sẻ với người tàn tật, khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn

2 Học sinh có kỹ thực hành vi như:

- Chủ động chào hỏi lễ phép, có thái độ thơng cảm, thân thiện tránh cử chỉ, lời nói làm tổn thương

- Tích cực tham gia ủng hộ đồng bào bão lụt, người gặp hồn cảnh khó khăn, mua tăm ủng hộ người mù

-Tham gia thăm hỏi giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương

3 Có ý thức thể thái độ lễ phép, thân thiện, cởi mở với người tàn tật, khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn nơi, lúc.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học tiết dạy

- Các bước tiến hành:

+ Cả lớp hát “Trái đất chúng mình” + GV gợi mở, dẫn dắt, ghi tên

Hoạt động 2: Đọc truyện- trả lời câu hỏi.

(14)

-Các bước tiến hành: + Bước 1: HS đọc truyện

(Có thể câu chuyện, tiểu phẩm, hay đoạn clip GV linh hoạt tìm kiếm thơng tin phù hợp với điều kiện đặc điểm lớp dạy)

+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ. -Chia lớp thành nhóm

-Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối câu chuyện + Bước 3: Thảo luận

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến

+ Bạn Lan mang để ủng hộ đồng bào bão lụt? ( Lan mang quần áo đồ dùng học tập) + Hùng nói thấy bạn Lan ủng hộ đồng bào bão lụt?

( Hùng nói: “ Sao cậu dại thế, ủng hộ thơi Mọi người ủng hộ nhiều mà Tớ ủng hộ máy thứ cũ không dùng thôi)

+ Các em có đồng ý với ý kiến Hùng khơng? Tại sao?

( Hùng làm không nên, ý thức giúp đỡ người tàn tật, khuyết tật , người gặp hồn cảnh khó khăn, Hùng chưa có thái độ tơn trọng họ)

+ Với người tàn tật, khuyết tật, người gặp khó khăn ta phải có thái độ nào?

( Phải thân thiện , cởi mở, giúp đỡ phải ý cư xử tinh tế, tránh làm tổn thương họ)

+ Bước 4: GV chốt lại

Những người tàn tật, khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn người may mắn xã hội Họ phải chịu nhiều thiệt thịi nên phải biết thơng cảm, chia sẻ giúp đỡ họ Không giao tiếp giúp đỡ phải tế nhị, tránh làm tổn thương họ

(15)

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu: Biết giúp đỡ người tàn tật, khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn việc làm phù hợp với khả

- Các bước tiến hành: Bài tập

+ Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ. HS đọc yêu cầu tập

+ Bước 2: HS làm tập. + Bước 3: Trả lời

- Một số HS trả lời điều làm

- Hỏi: Ngoài việc thực được, em cịn làm việc nữa?

( HS kể thêm điều thực được) + Bước 4: GV chốt

Trong sống, gặp người tàn tật, khuyết tật, người gặp khó khăn phải biết giúp đỡ họ việc làm cụ thể, thiết thực phù hợp với sức với thái độ thân thiện, cởi mở tôn trọng

Hoạt động 4: Trao đổi thực hành

-Mục tiêu: giúp HS hình thành thói quen thực hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người khuyết tật, tàn tật, người gặp khó khăn

- Các bước tiến hành.

Bài tập

+ Bước 1: GV nêu nhiệm vụ. Chia nhóm học sinh để thảo luận + Bước 2: Thảo luận

- HS thảo luận nhóm (3 – học sinh) + Bước 3: Đại diện nhóm trả lời

(16)

Tình 1: Gia đình bạn thân em có hồn cảnh khó khăn Sắp đến năm học mới, bạn chưa có đủ sách đồ dùng học tập, bạn lo lắng buồn

Em làm để chia sẻ với bạn?

( Học sinh lời , giáo viên cho nhóm nêu ý kiến để có nhiều tình xảy Giáo viên cho học sinh lựa chọn phương án hay nhất: an ủi bạn, giúp bạn số đồ dùng học tập, trao đổi với cô giáo bạn lớp để có kế hoạch giúp đỡ bạn….Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy nét lịch, văn minh giúp bạn cách tế nhị )

Tình 2: Trên ti vi phát động phong trào ủng hộ bạn nhà nghèo mổ tim, Bạn nhỏ hàng xóm thấy liền bảo: “ Kệ họ! Ủng hộ làm gì!”

Em nói với bạn hàng xóm đó?

( Học sinh trả lời, giáo viên cho nêu nhiều đáp án Cho học sinh lựa chọn phương án hay Em nên nói với bạn : khơng nên thờ trước nỗi đau hay khó khăn người khác Nếu khơng có điều kiện giúp đỡ vật chất nên dành chia sẻ, đồng cảm tinh thần cho người gặp khó khăn hoạn nạn, người khuyết tật)

+ Bước 4: GV chốt

Khi giúp đỡ người tàn tật, khuyết tật hay người có hồn cảnh khó khăn, phải lựa chọn lời nói cách ứng xử tế nhị, thân mật, lễ phép, chân tình, tránh làm tổn thương họ Khơng thân có cách ứng xử chân thành với họ mà em nên giúp bạn xung quanh khác làm

Hoạt động5 : Tổng kết

- Đối với người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn em phải làm gì?

-Đọc lại lời khuyên SHS

(17)

Bài 4:

TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh hiểu người lao động bác lao công, bảo vệ, người giúp việc phải ứng xử tế nhị, tôn trọng nghề nghiệp họ.

2 Học sinh có kỹ thực hành vi như:

- Chào hỏi lễ phép, có thái độ thân thiện, cởi mở giao tiếp

- Thể quý trọng thành lao động nghề xã hội qua hành động cụ thể

3 Học sinh có ý thức quý trọng lao động, ứng xử tế nhị với người lao động sống xung quanh mình.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh SGK

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học, thực hành tiết dạy

- Các bước tiến hành: GV gợi mở dẫn dắt, ghi tên lên bảng

Hoạt động 2: Đọc truyện- Tìm hiểu nội dung.

-Mục tiêu: Học sinh hiểu người lao động phải ứng xử tế nhị, tôn trọng họ

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: HS theo dõi nội dung truyện Bác Ba ( thay video Clip tranh vẽ)

+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ Chia lớp thành nhóm

Thảo luận trả lời câu hỏi cuối câu chuyện

(18)

- Vội đá bóng Minh làm gì?

- ( Minh dép vào nhà)

- Việc làm Minh chưa điểm nào?

- ( Minh khơng tơn trọng bác Ba, có lời nói chưa mực, Minh dép vào nhà bác vừa lau nhà xong)

- Bố giúp Minh hiểu điều gì?

- ( Bố giúp Minh hiểu giá trị sức lao động, qua Minh hiểu đối xử chưa với bác Ba)

- Đối với người lao động em nên có thái độ ứng xử nào?

- ( Ứng xử lễ phép, tế nhị, tôn trọng thành lao động họ) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Bước 4: GV chốt kiến thức: Nghề có ích cho xã hội đáng tơn trọng Không nên phân biệt, coi trọng nghề bác sĩ kỹ sư nghề lao động lao công,bảo vệ, trông bán trú

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành.

- Mục tiêu: giúp HS hình thành thói quen thực hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người lao động

- Các bước tiến hành: Bài tập

+Bước 1: HS đọc yêu cầu bài. + Bước 2: GV nêu nhiệm vụ

Chia thành nhóm( )

Thảo luận câu trả lời tình + Bước 3: HS trả lời câu hỏi trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Em có nhận xét cách ứng xử bạn trường hợp sau:

a) Trường hợp: Mấy bạn đá bóng ngồi đầu ngõ, thấy bác cơng

nhân mơi trường đẩy xe rác qua liền khó chịu: “ Hôi quá! Bác nhanh lên cho chúng cháu cịn đá bóng!”

(19)

(Các bạn ứng xử chưa đúng, thiếu tôn trọng người lao động)

b) Trường hợp: Kẻng đổ rác, bạn Lan xách hai túi rác đổ Một túi

bạn bỏ vào thùng rác, túi bạn đưa cho bác lao cơng nói: “Bác ơi! Túi cháu để vỏ lon bia giấy vụn bác ạ! Bác thu gom giúp cháu bác nhé!”

( Bạn lan ứng xử tế nhị, Chia tíu rác làm phần giúp bác công nhân môi trường đỡ vất vả việc thu gom phế liệu)

+Bước 4: GV chốt kiến thức

Mỗi nghề nghiệp mang lại lợi ích cho xã hội, phải biết tôn trọng người lao động thành mà nghề nghiệp mang lại

Hoạt động 4: Thực hành

- Mục tiêu: học sinh biết cách thu dọn đồ đạc lớp học, biết

quét lớp vệ sinh nơi công cộng - Các bước tiến hành:

+ Bước 1: giáo viên giao nhiệm vụ: Thi đua tổ: dọn dẹp vệ sinh chỗ ngồi, lớp học, kê lại bàn ghế cho ngắn, lau sổ, vào

+ Bước 2: Học sinh thực hành.

+ Bước 3:Giáo viên chấm thi đua tổ. + Bước 4: Tuyên dương tổ làm nhất.

Hoạt động 5: Tổng kết

Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi đóng tiểu phẩm:

1 Tiểu phẩm giao tiếp ứng xử với bác lao công Tiểu phẩm giao tiếp ứng xử với cô trông trưa

(20)

Bài 5

THĂM KHU DI TÍCH

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh hiểu cần phải tuân theo quy định khu di tích lịch sử để bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử.

2 Học sinh có kỹ thực hành vi : - Xếp hàng chờ đến lượt vào cổng

- Giữ gìn trật tự, vệ sinh

- Có ý thức giữ gìn vật: Không sờ vào vật, không xê dịch làm hỏng vật

- Tôn trọng trang nghiêm khu di tích

3 Học sinh có ý thức thực nội quy khu di tích lịch sử.

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh SGK

-Tranh ảnh số di tích lịch sử

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học, thực hành tiết dạy

- Các bước tiến hành: GV gợi mở dẫn dắt, ghi tên lên bảng

Hoạt động 2: Đọc truyện- Tìm hiểu nội dung.

- Mục tiêu: Học sinh hiểu cần phải có hành vi ứng xử lịch, văn minh góp phần bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: HS đọc truyện + Bước 2: GV nêu nhiệm vụ

Chia lớp thành nhóm ( nhóm nhóm 6) Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối câu chuyện

(21)

+ Bước 3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Em kể lại cách ứng xử bạn qua cổng Văn Miếu?

( Khi qua cổng Văn Miếu, Mai Minh xếp hàng chờ đến lượt cách trật tự Còn Long Hùng bảo chen vào trước, nói chuyện ầm ĩ làm du khách nước ngồi phải quay lại nhìn)

-Em đồng ý với cách ứng xử bạn nào? Tại sao?

(Cách ứng xử Mai Minh Hai bạn biết tôn trọng quy định khu di tích lịch sử)

-Hành động bạn Long Hùng đáng chê điểm nào?

( Hai bạn không tôn trọng nội quy khu di tích : chen lấn để vào cổng Hai bạn cịn có hành vi thiếu văn minh, lịch sự: nói chuyện ầm ĩ làm ảnh hưởng đến người)

-Tại bạn Mai lại góp ý với Hùng không sờ tay lên đầu rùa?

( Vì sờ tay lên đầu rùa làm mịn dần bia đá, làm lâu dần di tích lịch dần đi)

-Khi tham quan di tích lịch sử em phải làm gì?

( Xếp hàng trật tự qua cổng, khơng nói chuyện ồn làm ảnh hưởng đến trang nghiêm khu di tích, giữ gìn vệ sinh khu di tích, khơng sờ vào vật )

+Bước 4: GV chốt kiến thức: Các di tích lịch sử giúp tái lại kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử, giúp hiểu rõ lịch sử dân tộc Việt Nam ta, phải ln giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử hành vi lịch, văn minh phù hợp với lứa tuổi

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu: Học sinh có kỹ thực hành vi thăm quan khu di tích lịch sử

(22)

+ Bước 1: HS đọc yêu cầu để + Bước 2: GV nêu nhiệm vụ.

Chia lớp thành nhóm

HS thảo luận nhóm trả lời yêu cầu tập

(Tùy tình hình lớp học, tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi với cá nhân, thảo luận nhóm 2, nhóm 4.)

+ Bước 3:Học sinh trả lời câu hỏi.

Gv hỏi thêm tình cụ thể học sinh lại chọn phương án

Gợi ý: a,c,d đúng; b sai

+ Bước 4: GV chốt kiến thức:

Khi tham quan di tích lịch sử, em phải ý thực nội quy khu di tích, điều thể tơn trọng, niềm tự hào với truyền thống tốt đẹp dân tộc Nó chứng tỏ học sinh thủ đô lịch văn minh

Hoạt động 4: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu: HS biết ứng xử chuẩn mực tình cụ thể

- Các bước tiến hành: Bài tập

+ Bước 1: HS đọc yêu cầu SHS + Bước 2: Giáo viên nêu nhiệm vụ.

-Chia lớp thành nhóm

- - Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi (HS suy nghĩ, thảo luận nhóm)

+ Bước 3: HS trả lời câu hỏi Các nhóm nhận xét, bổ sung

- Em thấy bạn lớp tham quan khu di tích lịch sử ăn uống, xả rác bừa bãi Em làm gì?

(23)

(Em nhắc nhở bạn không làm vậy, làm làm vệ sinh khu di tích, ảnh hưởng đến cảnh quan)

-Em thấy nhóm bạn cười nói, chỏ khách nước ngồi tham quan khu di tích, em góp ý với bạn nào?

( Khơng nên chỏ, bình phẩm khách nước ngồi đến tham quan, làm thiếu văn minh, lịch sự, làm nét đẹp người Việt Nam hiếu khách)

+ Bước 4: GV chốt kiến thức

Khi đến thăm di tích lịch sử phải biết tôn trọng nội quy khu di tích, tơn trọng trang nghiêm khu di tích, Ngồi việc thân thực nghiêm túc nội quy, nên nhắc nhở người xung quanh thực

Hoạt động 5: Tổng kết

- Khi tham quan khu di tích lịch sử em phải làm gì? -Đọc lại lời khuyên SHS

Giáo viên tổng kết:

(24)

Bài 6:

EM YÊU THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh hiểu cần phải bảo vệ, giữ gìn chăm sóc mơi trường thiên nhiên

2 HS có kỹ thực hành vi :

- Biết chăm sóc bảo vệ vật ni, chim thú, động vật quý - Không hái hoa, bẻ cành nơi công cộng

- Tiết kiệm điện, nước

- Không xả rác, xả nước thải xuống sông, hồ ao - Khơng xả khói, bụi mơi trường khơng khí

- Khơng gây tiếng ồn ảnh hưởng đến người xung quanh

3 HS có ý thức thực hành vi bảo vệ giữ gìn môi trường thiên nhiên nơi, lúc

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh ảnh giống SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học, thực hành tiết dạy

- Cách tiến hành: GV gợi mở dẫn dắt, ghi tên lên bảng

( cho học sinh xem đoạn clip môi trường thiên nhiên tươi đẹp mang lại niềm vui cho người để hướng học sinh tới tình cảm yêu thiên nhiên)

Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- Mục tiêu: Học sinh hiểu phải có hành để bảo vệ, giữ gìn chăm sóc mơi trường thiên nhiên

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: HS quan sát tranh vẽ SGK

(25)

+ Bước 2:GV nêu nhiệm vụ

( Tùy tình hình lớp học,GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi)

+ Bước 3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp

Gợi ý :Tranh 2, 3, 4, tranh thể hành vi ứng xử góp phần làm đẹp mơi trường, làm đẹp hình ảnh người thủ lịch, văn minh

Tranh 1, 5, thể hành vi chưa đúng, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường thiên nhiên, hành vi thiếu văn minh, lịch

-Em phải làm để bảo vệ, giữ gìn mơi trường thiên nhiên?

(Khơng hái hoa, bẻ cành, khơng vứt rác bừa bãi, chăm sóc cối, vật nuôi….)

+Bước 4: GV chốt kiến thức:

Sự ảnh hưởng môi trường thiên nhiên đời sống người lớn cần phải bảo vệ, giữ gìn chăm sóc môi trường thiên nhiên, người thủ đô mang nét lịch người Tràng An nên phải thể hành vi ứng xử cụ thể mang nét đẹp lịch, văn minh

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành

-Mục tiêu: HS có kỹ thực hành vi đúng. - Các bước tiến hành:

Bài tập 1:

+ Bước 1: Học sinh đọc đề bài. + Bước 2: HS thảo luận nhóm.

(Tùy tình hình lớp học, tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi với cá nhân, thảo luận nhóm 2, nhóm 4.)

+ Bước 3:Học sinh trả lời câu hỏi.

Gv hỏi thêm tình cụ thể học sinh lại chọn phương án

(26)

Sai: c,e

+ Bước 4: GV chốt kiến thức:

Để thể tình cảm với mơi trường thiên nhiên em biểu hành động cụ thể góp phần làm thiên nhiên tươi đẹp hơn: Tích cực chăm sóc vườn trường Khơng hái hoa bẻ cành, nhắc nhở bạn giữ gìn mơi trường khơng khí, mơi trường nước Biết u q chăm sóc vật xung quanh

Hoạt động 4: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu : Giúp học sinh hình thành thói quen thực

hành vi, ứng xử với môi trường thiên nhiên nơi, lúc

- Cách tiến hành Bài tập 2:

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)

+ Bước 2: HS thảo luận nhóm (Mỗi nhóm thảo luận tình huống) + Bước 3: Các nhóm trả lời phương án đề xuất nhóm ( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm)

-Trường hợp a: Em dạo chơi sân trường thấy chậu hoa bị đổ Em làm gì?

( Em dựng chậu hoa lên báo cho bác bảo vệ, nhờ bác giúp dựng chậu hoa lên)

-Trường hợp b: Đến nhà bạn chơi, thấy bạn bật nhạc to, em nói với bạn điều gì?

( Em nhắc bạn bật nhạc nhỏ kẻo làm ảnh hưởng đến người xung quanh)

-Trường hợp c: Giờ chơi, bạn khỏi lớp để đèn, quạt chạy mà không tắt Em nhắc nhở bạn điều gì?

( Em nhắc nhở bạn tắt đèn, tắt quạt để tiết kiệm điện rủ bạn thực luôn)

(27)

-Trường hợp d: Em bạn lớp thăm vườn thú thấy em học sinh lớp nhỏ lấy gậy chọc vào chuồng trêu khỉ Em nói với em nhỏ điều gì?

(Các em không nên làm vậy, làm khỉ sợ hãi Mấy khỉ đáng yêu vậy, phải yêu quý chúng chứ)

+ Bước 4: GV chốt kiến thức:

Để cho môi trường thiên nhiên ngày tươi đẹp hơn, em nên góp sức giữ gìn, bảo vệ làm cho vẻ đẹp trì mãi việc làm cụ thể nơi, lúc Đó nét đẹp học sinh thủ đô lịch, văn minh

Hoạt động 5: Tổng kết

- Để giữ gìn bảo vệ mơi trường thiên nhiên em phải làm gì? -Đọc lại lời khuyên SHS

Giáo viên tổng kết, cho học sinh hát hát “Điều tuỳ thuộc hành động bạn” – Nhạc lời: Vũ Kim Dung

Tổ quốc Việt Nam xanh ngát có khơng?

Điều tuỳ thuộc hành động bạn, thuộc vào bạn mà thơi. Cùng góp phủ xanh đất nước, giữ đẹp sống dài lâu

(28)

Bài :

EM THAM GIA GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh hiểu tham gia giao thơng ngồi việc thực luật giao thơng cịn cần tham gia giao thơng với thái độ thân thiện,tích cực.

2 Học sinh có kỹ thực hành vi như:

- Khi vỉa hè, khơng có vỉa hè gọn vào lề đường bên phải

- Nhường chỗ cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ mang thai, không chen lấn xô đẩy phương tiện công cộng

- Cần xin lỗi va chạm phải người khác, cảm ơn nhận nhường nhịn, giúp đỡ người

- Nên giúp đỡ người tham gia giao thơng gặp cố điều kiện

3 Học sinh ln có ý thức thực luật giao thơng có thái độ thận thiện tham gia giao thông.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Máy chiếu

-

Tranh vẽ giống SHS.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu

- Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học, thực hành tiết dạy

- Các bước tiến hành: GV gợi mở dẫn dắt, ghi tên lên bảng. Học sinh hát : Đường em

Hoạt động 2: : Đọc truyện- Tìm hiểu nội dung.

- Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy cần tham gia giao thông cách lịch, văn minh

(29)

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: HS đọc nội dung câu chuyện

+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ

Chia lớp thành nhóm ( nhóm nhóm 6) Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối truyện

+ Bước3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Bác lớn tuổi nhắc nhở Minh điều gì?

( Cháu từ từ thôi, vội vàng nguy hiểm)

- Nhận xét thái độ Minh Huy va phải bạn nữ xe đạp? (Minh có thái độ chưa đúng, va phải bạn nữ Minh phải xin lỗi bạn Huy có thái độ lịch sự, va phải bạn nữ biết xin lỗi bạn giúp bạn nhặt đồ cặp dựng xe lên)

- Khi tham gia giao thơng em phải có thái độ nào?

(Khi tham gia giao thông em phải có thái độ văn minh, lịch sự, khơng làm ảnh hưởng đến trật tự, giao thông)

+Bước 4: GV chốt kiến thức:

Khi tham gia giao thông em phải có thái độ thân thiện, tích cực với người tham gia giao thơng Điều đảm bảo an toàn trật tự cho xã hội, thể tơn trọng luật giao thơng, nét đẹp người thủ

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu: Học sinh biết cách lựa chọn hành vi tham gia giao thông

- Các bước tiến hành: Bài tập

+ Bước 1: Học sinh đọc đề bài. + Bước 2: HS thảo luận nhóm.

(30)

+ Bước 3:Học sinh trả lời câu hỏi.

Gv cho học sinh trả lời, hỏi thêm tình cụ thể học sinh lại chọn phương án

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: GV chốt kiến thức:

Khi tham gia giao thông, việc luật quan trọng bên cạnh phải có thái độ ứng xử chuẩn mực tham gia giao thông Có thái độ thân thiện với người tham gia giao thông nhường đường cho cụ già, em nhỏ Khi qua ngã ba, ngã tư phải khẩn trương Biết cảm ơn xin lỗi lúc, chỗ Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh phương tiện giao thông công cộng

Hoạt động 4: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu: Giúp HS hình thành thói quen thực hành vi,

ứng xử tham gia giao thông nơi, lúc

- Các bước tiến hành:

Bài tập 2:

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)

+ Bước 2: HS thảo luận nhóm (Mỗi nhóm thảo luận tình huống) + Bước 3: Các nhóm trả lời phương án đề xuất nhóm ( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm)

-Tình a: Trong cầu thang máy, em thấy em bé cố với tới nút điều khiển thang máy lên tầng, em đứng làm gì?

( Lùi cho em bé bấm, hỏi em bé lên tầng bấm hộ)

-Tình b: Trên đường học, em bạn thấy học sinh xe đạp bị ngã Em làm gì?

(Em bạn lại gần hỏi xem bạn có khơng? tùy tình hình giúp đỡ bạn đó: dựng xe lên, nhặt giúp cặp, bạn bị đau đưa vào phịng y tế )

(31)

-Tình c: Khi xuống cầu thang, em va phải bạn học sinh Em nói với bạn nào?

( Em vui vẻ nhận lỗi: Mình xin lỗi bạn nhé!) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Bước 4: GV chốt kiến thức.

Khi tham gia giao thông, dù hay có người tham gia giao thơng bên cạnh, em phải có ý thức tự giác chấp hành luật giao thông Không cịn phải có hành vi ứng xử thân thiện, tích cực với người xung quanh để góp phần giữ gìn tạo nên nét đẹp văn hóa ứng xử học sinh thủ đô lịch, văn minh

Hoạt động 5: Tổng kết bài

(32)

Bài 8:

EM ĐI MUA ĐỒ DÙNG

I MỤC TIÊU

1 Học sinh hiểu mua đồ dùng cần thực nội quy cửa hàng với thái độ lễ phép, thân thiện.

2 Học sinh có kỹ thực hành vi như: - Trước vào siêu thị phải gửi đồ vào tủ - Xếp hàng lần lượt, không chen lấn

- Cẩn thận lựa chọn hàng hóa, khơng làm hỏng, làm bẩn hay để đồ lộn xộn

- Phải biết tôn trọng người bán hàng người xung quanh - Thưa gửi lễ phép, trả nhận tiền hai tay

- Mua hàng xong phải để xe hay đựng đồ vị trí

3 Có ý thức thực giao tiếp ứng xử lịch, văn minh mua hàng.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh vẽ giống SHS

- Đồ dùng để chơi trò chơi bán hàng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: giới thiệu

- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học tiết dạy

- Các bước tiến hành: Gợi mở, dẫn dắt ý, ghi tên bài

Hoạt động : Đọc truyện- Tìm hiểu nội dung.

- Mục tiêu:Học sinh hiểu cần phải có hành vi ứng xử lịch, văn minh mua hàng

- Các bước tiến hành:

+ Bước 1: HS đọc nội dung câu chuyện. + Bước 2: GV nêu nhiệm vụ

(33)

Chia lớp thành nhóm ( nhóm nhóm 6) Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối truyện

+ Bước 3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Chị Mai khuyên Lâm khơng nên làm việc mua hàng siêu thị?

(Chị Mai khuyên Lâm không vứt đồ lung tung , bừa bãi chọn xong hàng Mua hàng tốn xong bóc dùng, khơng bóc đồ ngay)

-Tại khơng nên làm bạn Lâm ?

(Bảo vệ siêu thị nhắc nhở việc để hàng lộn xộn, bóc đồ khuyến mại cửa khơng tốn)

- Chị mai nhận túi hàng nói với cô bán hàng nào? (Chị Mai nhận túi hàng cảm ơn cô bán hàng)

- Em có nhận xét cách ứng xử chị Mai mua hàng? (Chị Mai có ý thức mua hàng: lựa chọn hàng cẩn thận, trả tiền, nhận tiền hai tay, biết cảm ơn cô bán hàng)

- Khi mua hàng, em phải có thái độ ứng xử nào?

( Khi mua hàng, em phải ứng xử lịch, văn minh : tuân theo nội quy cửa hàng hay siêu thị, lựa chọn đồ cẩn thận, không để đồ lộn xộn, không làm hỏng, làm bẩn đồ, trả tiền hai tay, thưa gửi lễ phép với người bán hàng )

+ Bước 4: GV chốt kiến thức

Khi mua hàng, em phải biết ứng xử cách chuẩn mực Tuân theo nội quy cửa hàng hay siêu thị Nếu không bị người bán hàng hay bảo vệ hàng nhắc nhở Ứng xử lịch, văn minh mua bán hành vi của học sinh thủ đô

Hoạt động 3: Trao đổi thực hành

(34)

- Các bước tiến hành Bài tập

+ Bước 1: HS đọc yêu cầu đề bài. + Bước 2: GV nêu nhiệm vụ

Chia lớp thành nhóm ( nhóm nhóm 6)

+ Bước3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Em ghi chữ V vào ô vuông trước ý kiến  a)Khi vào siêu thị, gửi túi vào ngăn tủ cất đồ

 b)Không cười đùa, chạy nhảy ầm ĩ hàng, siêu thị làm ảnh hưởng đến vị khách khác

 c)Bóc đồ ăn ăn trước trả tiền siêu thị  d)Mua hàng xong, xếp xe để hàng vào vị trí

Gv cho học sinh trả lời, hỏi thêm tình cụ thể học sinh lại chọn phương án

+ Bước 4: GV chốt kiến thức:

Khi mua hàng cửa hàng hay siêu thị, em phải có hành vi chuẩn mực : không bới đồ lộn xộn, chọn đồ nhẹ tay, không cười đùa ồn hàng làm ảnh hưởng đến người mua hàng xung quanh hay làm người bán hàng khó chịu Lễ phép giao tiếp với người bán hàng, trả tiền nhận hàng hai tay Em phải tôn trọng nội quy siêu thị : không lấy đồ ăn chưa trả tiền, để xe đẩy hàng vị trí, chờ đến lượt tốn theo thứ tự

Hoạt động 4: Trao đổi thực hành

- Mục tiêu: Giúp HS hình thành thói quen thực hành vi, ứng xử mua hàng nơi, lúc

- Các bước tiến hành: Bài tập 2: Xử lý tình

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm) + Bước 2: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

(35)

+ Bước 3: Các nhóm trả lời phương án đề xuất nhóm ( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm)

-Trường hợp a: Bình Lan vào siêu thị mua sữa tươi Trong siêu thị đông, người chờ đến lượt tốn Bình thấy đơng liền chen lên trước

Nếu Lan, em làm gì?

( Em nhắc Bình nên đứng xếp hàng chờ đến lượt trả tiền)

-Tình b: Lan vào nhà sách mua truyện thiếu nhi, thấy em nhỏ vừa chọn, vừa tranh truyện tranh làm rách mép tryện tranh

Nếu em Lan , em làm gì?

(Em nhắc nhở em nhỏ không làm vậy, nên nhường chọn lựa truyện nhẹ nhàng không làm rách truyện)

+ Bước 4: GV chốt kiến thức:

Khi mua hàng, ngồi việc thân phải tn theo nội quy cửa hàng, có hành vi chuẩn mực, biết nói lên u cầu cách lễ phép, nên nhắc nhở người xung quanh thực hành vi việc làm đẹp góp phần nâng cao văn hóa sống ứng xử, điều làm sống có ý nghĩa

Hoạt động 5:Thực hành - trò chơi bán hàng.

- Mục tiêu: Giúp HS thực hành hành vi ứng xử lịch, văn minh mua bán

- Các bước tiến hành:

Bài tập : Đóng tiểu phẩm nhóm đơi thể cách giao tiếp ứng xử người bán người mua tình cụ thể

+ Bước 1: GV nêu luật chơi

Mỗi nhóm đóng tiểu phẩm nhỏ việc mua bán, có hành vi ứng xử chuẩn mực giao tiếp

(36)

+ Bước 3: Các tổ diễn, tổ cử giám khảo chấm cô giáo + Bước 4: Công bố kết quả, tuyên dương tổ nhất.

Hoạt động 6: Tổng kết bài

- Khi mua hàng em phải ứng xử ? - Đọc lời khuyên SHS

Ngày đăng: 11/05/2021, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w