1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp xúc tác vpo ứng dụng trong phản ứng oxi hóa chọn lọc hydrocacbon nhẹ

68 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN TỔNG HỢP XÚC TÁC VPO ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CHỌN LỌC HYDROCACBON NHẸ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN TỔNG HỢP XÚC TÁC VPO ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CHỌN LỌC HYDROCACBON NHẸ Chuyên ngành: Hóa hữu Mã sớ : 83 10 630 ḶN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI TS NGUYỄN ĐÌNH MINH TUẤN ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho chúng thời gian học tại trường Đó là những kiến thức nền tảng cho chúng thực hiện đề tài cũng vận dụng vào công việc sau này Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Tự Hải – Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng TS Nguyễn Đình Minh Tuấn – Khoa Hóa, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã quan tâm và tận tình hướng dẫn giúp tơi śt thời gian thực hiện đề tài Bên cạnh đó, tơi cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Dầu Khí, khoa Hóa-Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện đề tài tại PTN-Bộ môn Công nghệ chế biến dầu khí và hoàn thành đề tài đúng hạn Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi śt q trình thực nghiệm hồn thành luận văn Trong trình thực hiện đề tài đã cố gắng để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh nhất, vẫn không thể tránh khỏi những sai sót Do đó, tơi mong nhận sự góp ý q Thầy để cải thiện hồn thành tớt đề tài đã giao MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ XÚC TÁC .3 1.1.1 Sự đời xúc tác .3 1.1.2 Vai trò xúc tác 1.1.3 Phân loại xúc tác 1.1.4 Đặc điểm xúc tác 1.2 PHẢN ỨNG OXI HÓA 1.3 XÚC TÁC VANADIUM PHOSPHORUS OXIDE 11 1.3.1 Tổng quan về xúc tác VPO 11 1.3.2 Cấu trúc pha xúc tác VPO 13 1.3.3 Các phương pháp tổng hợp 15 1.4 MỘT SỐ SẢN PHẨM OXI HĨA CHỌN LỌC ĐIỂN HÌNH KHI XỬ DỤNG XÚC TÁC VPO 17 1.4.1 Maleic anhydride 17 1.4.2 Acrylic acid 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM .20 2.1 TỔNG HỢP TIỀN CHẤT (VPO) .20 2.2 ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG CỦA PRECURSOR 21 2.2.1 Nhiễu xạ tia X .21 2.2.2 Kính hiển vi điện tử quét .24 2.2.3 Phổ hồng ngoại FTIR 26 2.2.4 Phổ tán xạ lượng tia X-EDX 27 2.2.5 Thử nghiệm hoạt tính xúc tác .27 2.2.6 Giới thiệu về phương pháp sắc ký sắc ký khối phổ 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA TIỀN CHẤT VOHPO4.0.5H2O 34 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỔNG HỢP ĐẾN PHA TIỀN CHẤT 36 3.2.1 Thành phần pha tính chất cấu trúc tinh thể 37 3.2.2 Hình thái SEM .38 3.2.3 Kết FT_IR .41 3.2.4 Kết EDX .42 3.3 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH CỦA XÚC TÁC .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BEA Benzyl alcohol EDX Energy-dispersive X-ray - Phổ tán sắc lượng tia X EtOH Ethanol FTIR Fourier transform infrared Spectroscopy GC Gas Chromatography GC-MS Gas Chromatography Mass Spectrometry - Sắc kí khí ghép khới phổ iC3OH Ethanol iC4OH Isobuthanol MA Maleic anhydride SEM Scanning electron Microscope VPO Vanadium phosphorus oxide XRD X-Ray Diffraction - Nhiễu xạ tia X TCD Thermal conductivity detector FID Fire ionization detector DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 3.1 Tên bảng Hoạt tính xúc tác VPO tởng hợp theo phương thức khác Phân tích pic đặc trưng phổ FT-IR pha VOHPO4.0.5H2O Trang 16 35 Ký hiệu mẫu tổng hợp ở điều kiện 130, 24h, 3.2 thể tích tác nhân khử 50mL/g với bớn tác nhân khử Ethanol, Isopropanol, Isobutanol 36 Benzyl alcohol Thơng sớ kích thước tinh thể và tỷ lệ cường 3.3 độ I(001)/I(130) mẫu tổng hợp với 38 tác nhân khử 3.4 Kết phân tích khới phở sản phẩm phản ứng 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sớ hiệu hình vẽ 1.1 Tên hình vẽ Năng lượng hoạt hóa phản ứng có xúc tác khơng có xúc tác Trang 1.2 Sơ đồ phản ứng xúc tác dị thể 1.3 Cơ chế phản ứng với xúc tác dị thể 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Cấu trúc lý tưởng tinh thể VOHPO4.0.5H2O Cấu trúc lý tưởng tinh thể (VO)2P2O7 Cấu trúc (a) αI-VOPO4; (b) αII-VOPO4; (c) β-VOPO4 Cơng thức cấu tạo MA hình ảnh MA ở dạng rắn Quy trình tởng hợp pha tiền chất Pha tiền chất sau tổng hợp lọc sấy khơ Đo góc quay θ nhiễu xạ tia X Thiết bị Rigaku Smart Lab X-ray Diffractometer Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét 13 14 15 17 20 21 22 23 25 2.6 Thiết bị Jeol JSM-6010 Plus/LV 26 2.7 Sơ đồ dòng hệ thớng test hoạt hóa xúc tác 28 2.8 Sơ đồ quy trình thực hiện phản ứng oxi hóa chọn lọc hydrocacbon (propene) 28 2.9 Sơ đồ nguyên lý sắc ký cột a) phẳng b) 30 2.10 Sơ đồ nguồn phát sinh ion 32 2.11 Sơ đồ nam châm điện tứ cực 33 3.1 3.2 Giản đồ XRD mẫu VPO-iC3-50mL/gHTK-130-24h Giản đồ FT-IR mẫu VPO-iC3-50mL/gHTK-130-24h 34 35 Giản đồ XRD mẫu VPD-HT với dung 3.3 mơi (n-butanol, isobutanol, isopropanol , 37 ethanol) Hình chụp SEM mẫu tiền chất sử dụng tác 3.4 nhân khử ethanol isopropanol tổng hợp 39 phương pháp thủy nhiệt khuấy Hình chụp SEM mẫu tiền chất sử dụng tác 3.5 nhân khử isobutanol benzyl alcohol tổng hợp phương pháp thủy nhiệt khuấy 40 43 hiện ở thời gian lưu từ thấp đến cao lần lượt propene, acrolein, acid acetic, benzene, acid acrylic maleic anhydride Việc định danh hợp chất dựa vào phổ MS so sánh với thư viện khối phở (Bảng 3.4) Ngồi ra, phân tích GC đầu dị TCD cịn phát hiện tín hiệu CO CO2 Bảng 3.4 Kết phân tích khối phổ sản phẩm phản ứng Cấu Cơng thức hóa tử học CH2=CHCH3 Propene 0.38 27, 39, 40, 41, 42 CH2=CHCHO Acrolein 0.45 26, 27, 55, 56 CH3COOH Acid acetic 0.58 15,43, 45, 60 C H6 Benzene 0.78 39, 50, 52, 78, 77 CH2=CHCOOH Acid Acylic 1.01 27, 45, 55, 72 C2H2(CO)2O Maleic Andydride 2.77 26, 25, 53, 54, 98 Tên gọi Thời gian lưu (phút) m/z Như vậy, sản phẩm là acrolein đến từ phản ứng oxi hóa propene, phần bị oxi hóa thành acid acrylic: CH2CHCH3 → CH2CHCHO → CH2CHCOOH Ngồi ra, phản ứng cracking propene cũng có thể xảy ra, sản phẩm có thể tiếp tục bị trùng ngưng và bị oxi hóa bởi O2 tạo CH3COOH, benzene hay maleic anhydride Các hợp chất trung gian có thể bị oxi hóa tiếp tục thành CO CO2 Sơ đồ trình phản ứng từ ngun liệu propene ban đầu có thể mơ tả Hình 3.9 44 C6H6 CH2=CHCOOH C4H2O3 CO, CO2, H2 O CH3COOH CH2=CH-CH3 VPO, O2, to CH2=CHCHO Hình 3.9 Sơ đồ sản phẩm phản ứng oxi hóa propene Độ chủn hóa phản ứng tính theo ngun liệu propene đầu vào và đầu thơng qua diện tích pic thu từ sắc ký 𝐶% = (1 − [𝐶3 𝐻6 ]𝑟𝑎 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 ) × 100 = (1 − ) × 100 [𝐶3 𝐻6 ]𝑣à𝑜 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 = (1 − Trong đó: C% 𝑆(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 ) × 100 𝑆(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 : độ chủn hóa phản ứng; FC3H6 : lưu lượng propene trước sau khỏi thiết bị phản ứng; SC3H6  : diện tích pic thu từ sắc ký đồ Đới với sắc ký đầu dị TCD, chọn tác nhân chuẩn nội N2 (là chất xuất hiện sắc ký đồ khơng bị thay đởi q trình phản ứng), nếu xem phản ứng xảy không làm thay đởi lưu lượng tởng độ chủn hóa xác định theo công thức tương quan sau: 𝐶% = (1 − [𝐶3 𝐻6 ]𝑟𝑎 [𝑁2 ]𝑣à𝑜 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 ) × 100 = (1 − × ) × 100 [𝐶3 𝐻6 ]𝑣à𝑜 [𝑁2 ]𝑟𝑎 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 = (1 − 𝑆(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 𝑆(𝑁2 )𝑣à𝑜 × ) × 100 𝑆(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 𝑆(𝑁2 )𝑟𝑎 45 80 Conv (%) 70 60 50 40 Conv GC-MS 30 20 10 360 390 420 450 Temp (oC) 18000 2000 16000 14000 1500 Area TCD Area GC-MS Hình 3.10 Độ chuyển hóa theo GC-MS 12000 10000 1000 8000 6000 500 4000 Acrolein Acid acetic CO CO2 2000 0 350 370 390 410 430 450 Temp (oC) Hình 3.11 Độ tăng tương đối số sản phẩm phản ứng theo nhiệt độ Hình 3.10 cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ đến độ chuyển hóa propene hay lượng sản phẩm sinh Khi nhiệt độ tăng, trình phản ứng xảy nhanh, độ chuyển hóa tăng lên kéo theo lượng sản phẩm tương ứng cũng tăng lên, nhiên mức độ tăng không giống nhau, tốc độ tăng chậm ở nhiệt độ nhỏ 3800C nhanh ở nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ cao phản ứng oxi hóa hồn tồn trở nên chiếm 46 ưu thế hơn, tốc độ tăng tương đối sản phẩm CO CO2 cao sản phẩm oxi hóa khơng hồn tồn (acrolein, acid acetic) (Hình 3.11) 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu chúng đã hoàn thành với nội dung sau: - Tởng hợp thành cơng pha tiền chất VOHPO4.0.5H2O sử dụng dung môi rượu isobutanol và isopropanol và benzyl alcohol khử pha V2O5 H3PO4 phương pháp thuỷ nhiệt khuấy - Chứng minh sự có mặt rượu pha tiền chất - Xây dựng hệ thống test phản ứng thực hiện phản ứng oxi hóa chọn lọc propene - Đã xác định sản phẩm hydrocarbon có giá trị cao sản phẩm acrolein, acid acrylic, maleic anhydric tiền chất VOHPO4.0.5H2O đã tổng hợp II KIẾN NGHỊ Hiện tại, việc test hoạt tính xúc tác chỉ mới dừng ở mức độ định danh sản phẩm hữu sinh test hoạt tính xúc tác Điều cho thấy, xúc tác tởng hợp có hoạt tính với phản ứng oxi hóa chọn lọc hydrocacbon Chưa đánh giá xác hiệu xúc tác gồm độ chuyển hóa và độ chọn lọc bởi chưa thể định lượng sản phẩm, xác định cân cacbon có sớ sản phẩm phản ứng bị ngưng tụ Do đó, chúng tơi đề xuất giải pháp là gia nhiệt đường ớng dẫn sản phẩm và đường ống dẫn đến GC để tránh sự ngưng tụ đường ống hấp thụ sản phẩm thu qua dung môi hữu định danh định lượng sản phẩm Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn nên những vấn đề vẫn chưa giải quyết và điều trở thành hướng phát triển đề tài bên cạnh những hướng phát triển khác như: hoàn thiện và cải tiến hệ thớng phản ứng để test hoạt tính xúc tác; Sử dụng chất mang khác (TiO2, SiO2…) để tăng bề mặt riêng xúc tác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Văn Tường (2006), Động học Xúc tác, NXB Khoa học và Kỹ thuật Tiếng Anh [2] Alhumaimess, M S S (2012), Preparation of Nano-Structured Catalysts, pp 3844 [3] Bertram Philipp, Peter Stevens (1987) Grundzüge der Industriellen Chemie , VCH Verlagsgesellschaft mbH [4] Bond, G C (1987), “Heterogeneous Catalysis: Principles and Applications” Clarendon Press, Oxford, [5] Bordes, E (1987), “Crystallochemistry of VPO phase and application to catalysis”, Catalysis Today (5), 499-526 [6] Bowker, M (1998), “The basis and Applications of Heterogeneous Catalysis” Oxford University Press [7] Buchanan, J S., Apostolakis, J., S Sundaresan (1985), “Pretreatment and Activation of a Vanadium Phosphate Catalyst for Butane Oxidation to Maleic Anhydride”,Applied Catalysis 19, pp.65-75 [8] Centi, G., Fornasari, G and Trifirò, F (1984), “On the mechanism of n-butane oxidation to maleic anhydride: Oxidation in oxygen-stoichiometry-controlled conditions”, Journal of Catalysis, 89 (1), pp 44-51 [9] Chorkendorff, I and Niemantsverdriet, J W (2003), Concepts of Modern Catalysis and Kinetics [10] Corma, A and Garcia, H., 2002, “Lewis Acids as Catalysts in Oxidation Reactions: From Homogeneous to Heterogeneous Systems.”, Chemical Reviews, 102 (10), pp 3837-3892 [11] Coulston, G.W et al., 1996, “The Kinetic Significance of V5+ in n-Butane Oxidation Catalysed by Vanadium Phosphates”, Science, 275, pp 191 - 193 49 [12] Datta, A., Agarwal, M and Dasgupta, S., 2002 “Novel vanadium phosphate phases as catalysts for selective oxidation”, Chemical Sciences 114 (4), pp 379 – 390 [13] Dutta, A., 2005, Selective oxidation of hydrocarbons using vanadium phosphates In: Bhattacharyya, K.G and Talukdar, A.K (eds.), “Catalysis in petroleum and petrochemical industries”, New Delhi: Narosa Publishing House, pp 53-60 [14] Fogler, H (2006), “Elements of chemical reaction engineering (4th ed.)”, Asia: Pearson Education, Inc [15] Guliants, V V and Carreon , M A (2005), “Vanadium-Phosphorus-Oxides: from Fundamentals of n-Butane Oxidation to Synthesis of New Phases”, Catalysis,J.J.Spivey, 18, pp 1-45 [16] Hartley, F (1985), Supported metal complexes: a new generation of catalysts, United States: D Reidel Publishing Company [17] Horowitz, H S., Blackstone, C M., Sleight, A W., Teufer, G (1988), Appl Catal., 38, pp 211 [18] Hutchings G J and Higgins, R (1997), “Selective oxidation of n-butane to maleic anhydride with vanadium phosphorus catalysts prepared by comminution in the presence of dispersants”, Applied Catalysis A: General, 154 (1-2), pp 103-115 [19] Hutchings, G J (2008), “Heterogeneous catalysts-discovery and design”, J Mater.Chem, 19, p 1222-1235 [20] Hutchings, G J et al (1997), “Improved method of preparation of vanadium phosphate catalysts”, Catalysis Today, 33 (1-3), p 161-171 [21] Hutchings, G J et al., “Comments on the nature of the active site of vanadium phosphate catalysts for butane oxidation”, Catalysis Today, 40 (2-3), pp 273286 [22] Hutchings, G J., Kiely, C J., Sananes-Schulzc, M T., Burrowsb, A., Volta, J C (1998), Catalysis Today, 40, pp 273-286 50 [23] Kiely, C J et al (1996), “Characterisation of Variations in Vanadium Phosphate Catalyst Microstructure with Preparation Route”, Journal of catalysis, 162, pp 31-47 [24] Kurt Lohbeck; Herbert Haferkorn; Werner Fuhrmann; Norbert Fedtke (2005), "Maleic and Fumaric Acids", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry , Weinheim: Wiley-VCH [25] Landia, G., Lisib, L., Volta, J C (2004), “Oxidation of propane to acrylic acid over vanadyl pyrophosphate: modifications of the structural and acid properties during the precursor activation and their relationship with catalytic performances”, J Mol Catal A: Chem 222, pp 175-181 [26] Lindström, B and Pettersson, L F (2003), “A Brief History of Catalysis”, CATTECH, (4), pp 130-138 [27] Masel, R (2001), “Chemical Kinetics and Catalysis”, Wiley Interscience [28] Naoki Yamamoto, Norihito Hiyoshi and Toshio Okuhara (2002), “Thin-Layered Sheets of VOHPO4.0.5H2O prepared from VOPO4.2H2O by intercalationExfoliation-Reduction in alcohol”, Chem Mater, 14, 3882-3888 [29] Poli, G (1981), “The chemistry of catalysts based on vanadium-phosphorous oxides: Note II The role of the method of preparation”, Applied Catalysis, (6),pp 395-404 [30] Rothenberg, G (2008), Catalysis: Concepts and Green Applications, WILEYVCH GMBH & Co.KgaA [31] Takashi Ohara, Takahisa Sato, Noboru Shimizu, Günter Prescher Helmut Schwind, Otto Weiberg, Klaus Marten, Helmut Greim "Acrylic Acid and Derivatives" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2003, WileyVCH, Weinheim [32] Yuichi Kamiya, Satoshi Ueki, Norihito Hiyoshi, Naoki Yamamoto and Toshio Okuhara, “Preparation of catalyst precursors for selective oxidation of n-butane by exfoliation–reduction of VOPO4.2H2O in primary alcohol.”, Catalysis Today, 78, pp 281-290 51 PHỤ LỤC Kết phân tích đặc trưng xúc tác Phụ lục 1: Kết phân tích nhiệt TGA mẫu tiền chất VPO-iC3-RF-24h Phụ lục 2: Giản đồ XRD tiền chất VPO-iC3 trước hoạt hóa Phụ lục Giản đồ XRD tiền chất VPO-iC3 sau hoạt hóa Tính độ chuyển hóa theo cơng thức chuẩn nội Độ chủn hóa tính theo cơng thức: 𝐶% = (1 − 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 ) × 100 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 Tác nhân chuẩn nội chọn N2: 𝑭(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 = [𝐶3 𝐻6 ]𝑣à𝑜 × 𝐹 ()𝑣à𝑜 𝐹 ()𝑣à𝑜 = 𝐹 [𝑁2 ]𝑣à𝑜 [𝑁2 ]𝑣à𝑜 𝐹 ()𝑣à𝑜 = [𝐶3 𝐻6 ]𝑣à𝑜 × 𝐹 (𝑁2 )𝑣à𝑜 (1) [𝑁2 ]𝑣à𝑜 Tương tự ta có: 𝑭(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 = [𝐶3 𝐻6 ]𝑟𝑎 × 𝐹 ()𝑟𝑎 𝐹 ()𝑟𝑎 = 𝐹 [𝑁2 ]𝑟𝑎 [𝑁2 ]𝑟𝑎 𝐹 ()𝑟𝑎 = [𝐶3 𝐻6 ]𝑟𝑎 × 𝐹 (𝑁2 )𝑟𝑎 (2) [𝑁2 ]𝑟𝑎 Lấy (2) chia (1) vế theo vế: [𝐶3 𝐻6 ]𝑟𝑎 [𝑁2 ]𝑣à𝑜 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 = × 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 [𝐶3 𝐻6 ]𝑣à𝑜 [𝑁2 ]𝑟𝑎 Như 𝐶% = (1 − [𝐶3 𝐻6 ]𝑟𝑎 [𝑁2 ]𝑣à𝑜 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 ) × 100 = (1 − × ) × 100 [𝐶3 𝐻6 ]𝑣à𝑜 [𝑁2 ]𝑟𝑎 𝐹(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 = (1 − 𝑆(𝐶3 𝐻6 )𝑟𝑎 𝑆(𝑁2 )𝑣à𝑜 × ) × 100 𝑆(𝐶3 𝐻6 )𝑣à𝑜 𝑆(𝑁2 )𝑟𝑎 Kết khới phở hợp chất dịng sản phẩm phản ứng Phụ lục Khối phổ propene thời gian lưu 0.38 phút Phụ lục Khối phổ acrolein thời gian lưu 0.45 phút Phụ lục Khối phổ acid acetic thời gian lưu 0.58 phút Phụ lục Khối phổ benzene thời gian lưu 0.78 phút Phụ lục Khối phổ acid acrylic thời gian lưu 1.01 phút Phụ lục Khối phổ anhydride maleic thời gian lưu 2.77 phút ... PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN TỔNG HỢP XÚC TÁC VPO ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CHỌN LỌC HYDROCACBON NHẸ Chuyên ngành: Hóa hữu Mã sớ : 83 10 630 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn... dụng q trình tởng hợp Vì lý với đề tài “TỔNG HỢP XÚC TÁC VPO ỨNG DỤNG TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CHỌN LỌC HYDROCACBON NHẸ” chúng hướng tới việc nghiên cứu sử dụng tác nhân khử ethanol,... dụng việc tổng hợp hóa chất mà cịn xử lý nhiễm mơi trường phản ứng oxi hóa Phản ứng oxi hóa chia làm hai loại, gồm: oxi hóa hồn tồn oxi hóa chọn lọc Trong đó, phản ứng oxi hóa hồn tồn nhằm

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w