1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

skkn cho lop 1

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp một nhiều năm, tôi đã giành rất nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, sách báo nói về rèn luyện kỹ năng phát âm cho học sinh, tôi nhận thấy rằng [r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIÊN YÊN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP

RÈN KĨ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 1D

NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIÁO VIÊN TỔ 1

(2)

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn xây dựng phát triển đất nước ta nay, cần nguồn nhân lực có tài, có đức, động sáng tạo

Trước trọng trách này, ngành giáo dục nói chung bậc Tiểu học nói riêng, có nhiệm vụ quan trọng trang bị cho học sinh kiến thức bản, để tạo tiền đề cho việc hoàn thiện nhân cách người Những người động, sáng tạo, gánh vác trọng trách Đảng Nhà nước giao phó Góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp

Là giáo viên Tiểu học, tơi xác định vai trị đặt móng vững cho em từ lớp đầu cấp Lớp điểm khởi đầu vơ quan trọng, em cịn tuổi vui chơi, mở rộng quan hệ với bên ngồi nên việc đưa em vào khn khổ khó như: nề nếp, cách học, phương pháp học môn cụ thể, ý thức chấp hành kỉ luật

Các em măng non, cần uốn dần từ ngày đầu, vậy, mơi trường giáo dục cần có phối hợp mềm dẻo, giúp em vượt qua bỡ ngỡ sẵn sàng vào khuôn khổ cách tự tin Điều đòi hỏi người giáo viên phải khuôn mẫu mẫu mực để em học tập

Bản thân không ngừng học tập, luôn học hỏi, trau dồi kiến thức Tôi trăn trở làm để có biện pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp một, vào dạy cụ thể

(3)

Việc nghiên cứu, áp dụng số biện pháp “Rèn kĩ phát âm cho học sinh lớp một” tôi, thực lớp 1D trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên Bước đầu khả quan, mong nhận ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, cấp trên, để kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn

(4)

I/ PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lý chọn đề tài: I.1.1 Cơ sở lý luận:

Trong cấp học nói chung, bậc Tiểu học nói riêng Tiểu học bậc học tảng, chìa khóa để giúp học sinh mở cánh cửa kiến thức.Cấp nền, lớp móng, móng có vững tầng lên vững Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nhiều năm nhận thấy điều rằng: Việc cung cấp kiến thức rèn cho học sinh kĩ tách rời Việc rèn kĩ “nghe, nói, phát âm đúng, đọc, viết đúng” môn Tiếng Việt phải tay, thường xuyên, kkông coi nhẹ kỹ nào, song kỹ “nghe, nói, phát âm đúng” kĩ phải có trước Phát âm giữ vị trí quan trọng sống nói chung học tập nói riêng

Phát âm giúp em thành công học tập giao tiếp kể lời văn

Phát âm giúp em học tốt môn ngoại ngữ

Phát âm tạo cảm giác dễ chịu, hút người nghe đối thoại lời nói

Phát âm góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn sáng ngơn ngữ Việt Giúp em biết hướng tới đúng, hay, đẹp sống

I.1.2.Cơ sở thực tiễn:

Thực tiễn vấn đề “Rèn luyện kĩ phát âm cho học sinh lớp một” nghiên cứu có bất cập:

(5)

- Đối với phụ huynh:chưa quan tâm,chưa ý đến việc giao tiếp với nhỏ cách hợp lý Từ điều chỉnh sai cho em phát âm sai nghe từ bố, mẹ

Giáo viên chưa có cách sửa sai cụ thể, sửa chưa cách nên học sinh sửa cho

Xuất phát từ bất cập định nghiên cứu đề tài “Rèn kỹ năng phát âm cho học sinh lớp 1D”

I.2 Mục đích nghiên cứu: “Một số biện pháp rèn kỹ phát âm đúng cho học sinh lớp 1D” nhằm:

- Khắc phục tình trạng phát âm sai, đọc sai, hiểu sai vấn đề Hướng cho học sinh tới đúng, hay, đẹp sống

- Giúp em thuận lợi học tập, thành công giao tiếp

- Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói riêng cấp nói chung

I.3 Thời gian - địa điểm: I.3.1 Thời gian:

- Nhận đề tài tháng 8/2008

- Hoàn thành đề cương tháng 2/2009 - Hoàn thành đề tài lần 1: ngày 4/5/2010 - Hoàn thành lần 2: 20/5/2010

I.3.2 Địa điểm:

- Trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên

I.3.3 Phạm vi đề tài:

I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu:

Một số biện pháp rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp 1D - Trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên

I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu:

Lớp 1D - Trường Tiểu học thị trấn Tiên Yên I.3.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát:

(6)

I.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp điều tra thực trạng, khảo sát chất lượng - Phương pháp quan sát dự giờ.

- Phương pháp thực nghiệm

I.5 Đóng góp mặt lý luận - mặt tực tiễn: +/ Cơ sở lý luận:

Học sinh vào lớp đối tượng chưa có kỹ phát âm đúng, em có chút vốn kỹ nói, theo tự nhiên, nhiều em nói cịn ngọng nghịu, nói chưa rõ tiếng Âm có cịn méo mó, khó hiểu Các em theo mẫu người thân, người thân phát âm sai em bị ảnh hưởng trực tiếp

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nhiều năm, giành nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, sách báo nói rèn luyện kỹ phát âm cho học sinh, tơi nhận thấy có nhiều chuẩn phát âm, chọn hướng đến cách phát âm theo tiếng nói, phát viên đài phát truyền hình Trung ương.:

Luyện phát âm có tính khả thi tiến hành cách tự nhiên, tự nguyện, không ngược với quan niệm va tình cảm, thói quen cộng đồng học sinh nói tiếng địa phương khơng buộc phải thực kỷ luật phát âm khó học sinh Các em nhỏ, lúc luyện tất kỹ “nghe, nói, đọc, viết” đúng.Từ cung cấp cho em vốn kiến thức ban đầu trình học tập

+/ Cơ sở thực tiễn

(7)

người nghe cảm giác người nói mắc lỗi lẫn l/n cách phát âm làm giảm hiệu giao tiếp cặp người nói, người nghe định

- Loại bỏ cách phát âm không tự nhiên, hướng học sinh đến giọng Bắc trau chuốt hơn, chuẩn hơn, hay

VD: đọc, phát âm l/ n; r, d, gi: âng/ ưng; ênh/ inh…

- Luyện cho học sinh đọc âm Tơi phối hợp nhiều biện pháp lúc: Trước hết cần bồi dưỡng cho học sinh có mong muốn, có ý thức nói, đọc âm sớm tốt Tập cho học sinh biết quan sát mặt âm thanh, lời nói người khác thân để điều chỉnh đọc, nói cho tốt Ngay từ lớp có nhiều học sinh biết quan sát mặt âm lời nói có nhận xét : Bạn Hà nói ''uống nước'' sai

- Tôi chữa lỗi phát âm cho học sinh nhiều biện pháp: Biện pháp luyện theo mẫu, biện pháp cấu âm biện pháp luyện âm qua âm trung gian Tùy thuộc vào lỗi học sinh để luyện theo biện pháp thích hợp

+/ Biện pháp luyện theo mẫu: Giáo viên phát âm mẫu, học sinh phát âm theo

+/ Biện pháp cấu âm: Giáo viên mơ tả cách cấu âm vị trí lưỡi, môi, Kiểm tra phát ra, độ rung mũi, quản……

+/ Biện pháp chữa lỗi âm trung gian: Là biện pháp chuyển từ âm sai âm qua âm trung gian Chữa lỗi dấu đọc sai cao độ

(8)

II/ PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: tỔNG quan

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÈN KỸ PHÁT ÂM ĐÚNG CHO

HỌC SINH LỚP 1B – TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIÊN YÊN II.1.1: Lịch sử vấn đề nghiên cứu:

Vấn đề rèn kĩ phát âm cho học sinh lớp vấn đề nghiên cứu, đề cập tới Song nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu chưa cao Nguyên nhân biện pháp, cách rèn cho học sinh chưa cách, học sinh chưa biết sai chỗ sửa để phát âm đúng, đọc mẫu giáo viên Chính thân giáo viên có cách sửa sai cho học sinh luyện theo mẫu Kể tài liệu chủ yếu đề cập đến biện pháp nhiều Từ dẫn đến kỹ phát âm học sinh lớp nhiều bất cập hạn chế giao tiếp, viết sai tả, ảnh hưởng đến kết học tập mơn khác học ngoại ngữ khó khăn phát âm

Cùng hướng nghiên cứu “Biện pháp rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp một” của người trước.Tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề Tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, đề biện pháp cụ thể để giúp học sinh sửa sai biết cách sửa sai Giúp học sinh thấy ích lợi việc phát âm đúng, việc phát âm đúng, đọc giúp em thành công học tập giao tiếp

II.1.2: Cơ sở lý luận:

Biện pháp rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp 1B - Trường tiểu học thị trấn Tiên Yên

(9)

Để có kỹ (nghe, nói, đọc, viết, tính, giải tốn…) địi hỏi người giáo viên phải có kế hoạch lực bồi dưỡng cho học sinh nhiều hình thức, phương pháp phù hợp với dạng cụ thể

VD: Để rèn cho học sinh có kỹ phát âm, trước hết mẫu phát âm giáo viên phải chuẩn Cách mô tả vị trí mơi, lưỡi phải kết hợp với làm mẫu để học sinh quan sát Tiếp cho học sinh thực theo, giáo viên quan sát làm mẫu để sửa cho em chưa đặt vị trí lưỡi Bước la cử động lưỡi phát âm thành tiếng Khi học sinh kiểm tra lại xem phát nào, độ rung lưỡi nào? Tiếp tục cho học sinh rèn phát âm nhiều lần để nhớ cách phát âm có ý thức luyện phát âm lúc, nơi, giáo viên sửa sai va uốn nắn kịp thời, sửa được, ngày sửa Cho đến em phát âm môn học giao tiếp Lúc việc phát âm em thành kỹ năng, kỹ sảo, ăn sâu vào nhận thức em cách tự nhiên có ý thức

+/ Phát âm đúng: Luyện cho học sinh đọc âm, lấy chữ viết làm sở để xác định chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt Lấy phương ngữ Bắc (tiếng Hà Nội) làm chuẩn mực Đây cách phát âm chuẩn chữ viết cịn gọi “phát âm tả” Đây cách phát âm tối ưu để viết tả, Tiếng Hà Nội tiêu biểu cho tiếng địa phương miền Bắc, tiếng nói lich, đáng yêu Vì cách phát âm hợp chuẩn chữ viết để đối chiếu giáo viên hướng cho học sinh có cách phát âm chuẩn Mục tiêu luyện cho học sinh vươn đến tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Vì tơi luyện phát âm cho học sinh diện rộng, học tập giao tiếp

(10)

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: II.2.1 Thực trạng phát âm học sinh lớp 1D:

Ngay từ ngày đầu phân công chủ nhiệm lớp 1B bắt tay vào việc nắm bắt tình hình chung lớp

Tổng số có: 34 em đó: - Dân tộc: 11 em

- Khơng có cha: em - Thiểu trí tuệ: em - Nói ngọng: em

- Chưa qua lớp mẫu giáo: em

+/ Thuận lợi: Học sinh tập trung địa bàn thị trấn Phần lớn đa số em qua lớp Mẫu giáo, độ tuổi đồng

+/ Khó khăn: Trong lớp nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn Có học sinh trí tuệ phát triển chậm, học sinh đến trường để hòa đồng, khả tiếp thu kiến thức hạn chế Nhiều học sinh khơng gia đình quan tâm

Sau điều tra tình hình lớp tiến hành khảo sát chất lượng phát âm học sinh cách:

-Yêu cầu học sinh phát âm số chữ dễ lẫn: l-n, p-b, r-d, ch-tr

- Phát âm tiếng,từ có cặp vần hay sai: nhà tầng, bập bênh, cành chanh, ếch, bình minh, chõ xôi, tổ chim, bé ngã, vội vã

- Đặt số câu hỏi đơn giản: Hỏi: Mẹ em làm gì?

Nhà em hay nấu cơm? Hỏi: Bố em làm gì?

- Đọc: pí pa pí pơ (giáo viên đọc u cầu học sinh đọc cá nhân) - Em có thích học mơn Tiếng Việt không?

(11)

Kết khảo sát chất lượng phát âm học sinh sau:

*/ Bảng 1: Khảo sát chất lượng phát âm học sinh lớp 1D:

Tổng số HS Phát âm % Phát âm sai % Ghi

34

20 58,8

14 41,2

1 HS thiểu HS ngọng

II.2.2 Đánh giá thực trạng:

*/ Nguyên nhân dẫn đến học sinh phát âm sai nhiều: +/ Nguyên nhân chủ quan:

- Vốn từ ngữ học sinh lớp chưa có nhiều, em phát âm theo tự nhiên, ảnh hưởng trực tiếp từ bố mẹ người thân

- Có nhiều em bị ảnh hưỏng tiếng mẹ đẻ tiếng dân tộc người, chuyển từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng phổ thông ngơn ngữ thứ hai nên khó với em

+/ Nguyên nhân khách quan:

- Các em chưa hướng dẫn cách phát âm cụ thể nên chưa biết cách phát âm

- Qua dự thăm lớp đồng nghiệp thấy: giáo viên chưa có biện pháp tối ưu để giúp em có cách phát âm mà nhắc chung chung “em cong lưỡi lên; em thẳng lưỡi ra”, cho học sinh phát âm lại theo giáo viên Nếu rèn thấy học sinh biết sai chỗ sửa cho

*/ Kết luận:

Từ việc tìm hiểu, điều tra thực trạng phát âm học sinh lớp 1D, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, tơi tìm tịi, nghiên cứu số biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng phát âm sai học sinh, giúp em có ý thức phát âm để học tốt mơn Tiếng Việt nói riêng học tốt mơn học khác nói chung

(12)

- Biện pháp thứ nhất: Hệ thống lỗi học sinh phát âm sai - Biện pháp thứ hai: Chữa lỗi biện pháp cấu âm

- Biện pháp thứ ba: Luyện theo mẫu

- Biện pháp thứ tư: Luyện pháp âm qua trung gian

- Biện pháp thứ năm: chữa lỗi biện pháp hiểu nghĩa từ

- Biện pháp thứ sáu: Xếp học sinh phát âm chuẩn ngồi kèm em phát âm lệch chuẩn

(13)

CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

II.3.1.Một số biện pháp rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp 1D.

*/ Biện pháp1: Hệ thống lỗi học sinh phát âm sai

*/ Bảng 2: Bảng lỗi phổ biến học sinh lớp phát âm sai: Bài Dấu thanh, âm - vần Phát âm sai Phát âm đúng

2 b pờ bờ

5 ~ ngá ngã

8 n lờ nờ

13 l nờ lờ

15 th xờ thờ

42 ươu iêu ươu

53 âng ưng âng

58 ênh inh ênh

82 êchich ichit êchich

99 ua

*/ Biện pháp 2: Chữa lỗi biện pháp cấu âm

- Từ lỗi phát âm sai học sinh nghiên cứu cách “Phát âm âm, vần, cách phát âm trước gương để quan sát vị trí lưỡi, cử động sao, lưỡi đặt vị trí nào, chuyển lưỡi sao, răng, mơi, kết hợp lưỡi, răng, môi”

- Khi hướng dẫn học sinh cách phát âm biện pháp cấu âm đặc biệt ý tới kết hợp cách mô tả với làm mẫu cho hài hòa, học sinh dễ hiểu bắt chước cách chủ động

VD: Dạy phát âm bài: n (nờ)

(14)

- Giáo viên phát âm mẫu, HS nghe quan sát - Giáo viên mô tả vị trí mặt lưỡi, lưỡi, - Giáo viên làm mẫu cho HS quan sát

- Hướng dẫn học sinh đặt lòng bàn tay trước miệng, tay đặt lên quản không thấy luồng phát

- Cho học sinh phát âm mạnh tạo âm/ n/ câm

- Cho học sinh làm phát âm thành tiếng (nờ)

- Cho học sinh dùng ngón tay đặt lên sống mũi phát âm thành tiếng (nờ) thấy mũi rung

- Tiếp luyện cho học sinh đọc: na, no, nô, nơ…… VD: Khi dạy bài:L

- Bước1: Cho học sinh nghe phát âm mẫu giáo viên

- Bước 2: Giáo viên mơ tả vị trí lưỡi, răng, mơi cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh thực hiện: đầu lưỡi cong lên chạm vòm lợi đẩy ra, đồng thơì rụt lưỡi vào mặt lưỡi lõm xuống Miệng mở vừa phải Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu

- Bước 3: Cho học sinh phát âm lờ (câm) để tiện quan sát, sửa vị trí lưỡi, độ mở hàm cho học sinh

- Bước 4: Phát âm lờ - yêu cầu học sinh sờ tay lên mũi, mũi không rung - Bước 5: Cho học sinh bịt mũi lại đọc: “la, lo, lô, lơ”

Còn phát âm n: mũi rung, bịt mũi vào đọc “na, no, nô, nơ” không đọc

*/ Biện pháp 3: Biện pháp luyện theo mẫu.

- Tôi ý chau chuốt cho giọng đọc mẫu để phát âm mẫu rõ ràng, học sinh dễ nghe Cho học sinh nghe mẫu giáo viên yêu cầu học sinh phát âm Sử dụng mẫu học sinh em phát âm chuẩn để phát âm mẫu

VD: Dạy vần âng

(15)

- GV phát âm mẫu – HS nghe quan sát cách phát âm

- HS phát âm cá nhân, số em phát âm sai thành ngờ ưng + Bước 2: sửa sai

- Yêu cầu em Thảo vừa phát âm sai đọc ( ớ): miệng mở rộng

- Yêu cầu em Thảo vừa phát âm sai đọc ( ngờ): miệng mở rộng giữ nguyên miệng rộng đọc âng đọc 3,4 lần

- Khi đọc âng : Miệng mở rộng, hàm nâng lên chút, không đưa hàm phía trước

- Khi phát âm ưng thì miệng mở hẹp hàm dươí đưa phía trước + Bước 3: cho HS đọc - âng, nâng, tầng

*/ Biện pháp 4: Luyện phát âm qua trung gian - Sửa dấu lệch chuẩn cao độ

VD: Sửa cho học sinh từ sắc ngã

- Cho học sinh thảo luận cách phát âm ngã (~) (nhóm em) - Học sinh phát âm cá nhân – Giáo viên nhận xét

- Hướng dẫn cách phát âm: Giáo viên phát âm mẫu cho học sinh nghe yêu cầu học sinh phát âm lại Giáo viên quan sát

- Cách sửa sai: Phân tích cấu âm

- Khi phát âm ngã: Miệng mở hẹp tạo khe hàm vừa phải, mặt lưỡi đầy, hai bên rìa lưỡi chạm nhẹ vào mặt hàm dưới, đẩy lên mũi

- Đặt bàn tay trước miệng khơng có luồng phát ra, bàn tay đặt lên mũi thấy mũi rung nhiều

- Cho học sinh bóp chặt mũi phát âm (ngã) không đọc

+ Khi phát âm (sắc) miệng mở hẹp tạo khe hàm hẹp, mặt lưỡi lõm xuống Đầu lưỡi hai hàm khép lại thổi đẩy

- Cho học sinh đặt bàn tay trước miệng kiểm tra thấy luồng

- Cho học sinh bóp chặt mũi lại đọc (sắc) học sinh đọc bình thường

(16)

VD: no – lo

- No: Ăn đủ lượng thức ăn (Ăn cơm no)

- Lo: Lo lắng (Tâm trạng bồn chồn không thoải mái)

- Khi HS hiểu nghĩa từ, lúc em biết đọc sai hay

*/ Biện pháp 6: Xếp học sinh phát âm chuẩn ngồi kèm em phát âm lệch chuẩn để em kèm cặp giúp đỡ sửa sai cho bạn trao đổi, thảo luận

*/ Biện pháp 7: Tôi rèn phát âm cho học sinh khơng học vần mà kiên trì luyện cho em lúc, nơi giao tiếp rèn môn học khác

+ VD: Trong tả (Tập chép) - Kể cho bé nghe

- Tôi gọi số em hay phát âm sai đọc mẫu

- Các tiếng HS đọc sai là: ĩ đọc í; ăn no đọc ăn lo; cỏ no đọc cỏ lon - Tôi sửa sai cho HS biện pháp luyện phát âm qua trung gian giar nghĩa từ

Rèn cho học sinh biết phát âm cách có ý thức Các em thấy tác dụng việc phát âm đúng, bồi dưỡng cho em ý thức hướng tới ngôn ngữ sáng, lịch người Việt Nam

II.3.2 Kết nghiên cứu:

Qua trình nghiên cứu, dạy thực nghiệm khảo sát lại chất lượng thu kết sau:

*/ Bảng 3: Khảo sát chất lượng - Kỹ phát âm học sinh lớp 1B:

Tổng số học sinh

Phát âm

đúng %

Phát âm

sai % Ghi

34 28 82,4 17,6 HS nói ngọng

*/ Bảng 4: Khảo sát lại chất lượng - Kỹ phát âm học sinh lớp 1D:

Tổng số Phát âm

(17)

34 33 97,1 2,9 HS nói ngọng

*Bảng 5: So sánh chất lượng phát âm học sinh lớp 1D năm học 2008 - 2009 kết sau:

Tổng số học sinh

Phát âm

đúng %

Phát âm

sai % Ghi

32 29 90,6 9,4 HS thiểu

- So sánh chất lượng phát âm học sinh lớp năm 2008 - 2009 với năm học 2009 -2010, thấy kết em phát âm nâng lên rõ rệt Chất lượng đọc viết, khả giao tiếp em nâng lên rõ rệt

.*/Bảng 5: Chất lượng hai mặt giáo dục:

Học lực TS HS

giỏi % % TB % yếu % Ghi

34 10 29,4 13 38,2 11 32,4

Hạnh kiểm 34 Thực đầy đủ: Đ

% CĐĐ %

32 100

II.3.2 Bài học kinh nghiệm:

Trong trình giảng dạy, để tìm biện pháp đem lại kết giảng dạy cao Mỗi Giáo viên cần say sưa với nghề,tâm huyết với nghề, đầu tư nhiều thời gian đển ghiên cứu nội dung dạy Trước dạy âm, vần âm vần dễ sai, phát âm trước gương nhiều lần để quan sát kĩ vị trí lưỡi, răng, độ mở hàm, kiểm tra độ rung mũi, quản, kiểm tra luồng Tơi ghi chép lại thật cụ thể phát âm nhiều lần để thành kĩ kĩ sảo, biến kiến thức thành Từ lựa chọn cách làm vào cụ thể để áp dụng cho phù hợp Cách làm giúp thuận lợi cho việc áp dụng vào giảng dạy mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung

(18)

phục tình trạng phát âm sai lớp giảng dạy Qua trìnhnghiên cứu đề tài trình dạy thực nghiệm, bước đầu tơi thu kết khả quan

(19)

III/ PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: III.1 Kết luận:

Qua trình giảng dạy nghiên cứu “Mộit số biện pháp rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp 1Đ” Tôi nhận thấy điều rằng: Mỗi giáo viên phải thực yêu nghề, tâm huyết với nghề, quan tâm tới đối tượng học sinh, để hiểu em.Từ lời ăn tiếng nói, kỹ để giúp em thành công học tập, giao tiếp, tự tin sống Để rèn cho em kỹ đó, phải ln ln tìm tịi, suy nghĩ để tìm biện pháp dạy học phù hợpvới phân môn, dạng cụ thể Bằng chút kinh nghiệm tơi mong góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn học vần lớp Tôi kế thừa phương pháp dạy học người trước, tiếp tục tìm tòi nghiên cứu biện pháp mới, biện pháp giúp học sinh nhận biết hiểu phát âm âm gì, em tự kiểm tra thấy đọc đúng, phát âm sai em thấy sai chỗ vị trí lưỡi hay độ mở rộng khe hàm, môi… Từ em làm chủ cách phát âm thân ln có ý thức phát âm lúc, nơi Khi em nhận thức tác dụng việc phát âm tức kỹ phát âm em đạt mức độ định Đây điều kiện thuận lợi giáo viên tiếp tục bồi dưỡng cho em ý thức rèn luyện thành kỹ năng, kỹ sảo Các em biết trau truốt giọng phát âm chuẩn cho mình, vươn tới giọng nói lịch người Việt

Cơng trình nghiên cứu vấn đề nghiên cứu phạm vi nhỏ Song tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc Mặc dù kết đạt khiêm tốn

III.2 Kiến nghị:

Qua nhiều năm trực tiếp dạy học lớp một, qua nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Qua nghiên cứu biện pháp rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp 1Đ tơi có kiến nghị:

(20)

- Học sinh cần hướng dẫn cách phát âm từ lớp thật kỹ biện pháp cấu âm, biện pháp luyện theo mẫu

- Giáo viên dạy lớp phải người phát âm chuẩn Tiếng Việt, có biện pháp cụ thể để sửa sai phát âm cho học sinh

* Để hồn thành đề tài tơi nhận đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm đồng nghiệp tổ, khối Được giúp đỡ hướng dẫn Ban giám hiệu trường Tiểu học thị trấn Tiên n Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo Để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện có thể đưa vào sử dụng phạm vi rộng hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Tiên Yên, ngày 15 tháng5 năm 2010. NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Thị Nguyệt.

(21)

PHÂN IV: Tài liệu tham khảo - Phụ lục

IV.1 Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình ”Phương pháp dạy Tiếng Việt” (tập 1)

(Lê A – Thành Thị Yên Mĩ – Lê Phương Nga - Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến – NXBGD 1998)

2 Thế giới ta: Hỏi đáp dạy tập đọc Tiểu học ( Phó giáo sư, tiến sĩ – Lê Phương Nga) – XB 2003 Giáo trình “Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt” (Đào Ngọc - Nguyễn Quang Minh) – NXBGD 1998

4 Sách hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt – NXBGD 2002 Sách thiết kế giảng Tiếng Việt – NXBGD 2002 Sách Tiếng Việt – NXBGD 2002

7 Dạy - học tích cực cho học sinh dân tộc môn Tiếng Việt (Hà Nội – 2007)

(22)

IV.2 Dạy thực nghiệm: Ngày soạn: 8/9/2009

Ngày dạy: 11/9/2009 Lớp dạy: 1D - 1B

Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Nguyệt Học vần Bài 13 : n, m

A/ Mục đích yêu cầu:

+ Kiến thức: Học sinh đọc đúng, biết đọc trơn viết đúng: n, m, nơ, me; từ câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Bố mẹ, Ba má

+ Kĩ năng: Rèn kỹ phát âm đúng, đọc đúng, viết đúng, nói thành câu cho học sinh

+ Giáo dục lịng hiếu thảo với bố mẹ, tình cảm gia đình cho học sinh

B/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Mẫu, vật thực: nơ, me Máy tính, máy chiếu, mành chiếu, giáo án trình chiếu, chữ mẫu viết bảng

Học sinh: Con chữ, sách giáo khoa, tập viết, bảng con, phấn

C/ Các hoạt động dạy - học

Slide A Kiểm tra cũ:

+ HS đọc bảng con: i, a, bi, cá, bi ve, ba lô

- HS đọc cá nhân nối tiếp âm, tiếng, từ

+ Đọc SGK: em - GV nhận xét, đánh giá

+ Viết bảng con: GV đọc cho HS viết i, a, bi, cá

(23)

dương HS viết đẹp - Nhận xét kiểm tra

Slide B Bài :

Giới thiệu bài:

GV: hôm lớp tìm hiểu cách phát âm, cách đọc viết âm chữ n, m

2 Dạy âm chữ ghi âm:

a, Nhận diện âm chữ ghi âm n: - Hỏi: Chữ n gồm nét nào? (nét móc xi nét móc hai đầu) * Hướng dẫn cách phát âm :

+ Bước 1: GV phát âm mẫu - HS nghe quan sát ( nờ)

+ Bước 2: GV mơ tả vị trí mơi, răng, lưỡi phát âm (nờ) không thành tiếng cho HS quan sát

- Mặt lưỡi nâng lên chạm vịm lợi, hai bên rìa lưỡi chạm hàm hàm Miệng mở vừa phải

rồi đẩy miệng mũi - Cho HS phát âm (nờ) câm - GV quan sát sửa cho HS

+ Bước 3: Yêu cầu HS đặt lòng bàn tay trước miệng, tay đặt lên mũi

- Hỏi: Em thấy nào?

( Khơng thấy luồng ra, mũi rung mạnh.)

(24)

đồng lần

- Yêu cầu HS tìm âm n chữ

* Nhận diện âm n tiếng:

+ Hỏi: Có âm n muốn có tiếng nơ ta ghép thêm âm gì?

- HS ghép tiếng nơ

+ Tiếng nơ gồm âm ghép lại? ( âm n đứng trước, âm đứng sau.)

+ GV hướng dẫn cách phát âm, đọc: Âm đứng trước đọc trước, âm đứng sau đọc sau

+ GV phát âm mẫu, HS phát âm cá nhân, đọc trơn tiếng, lớp đọc trơn lần

* Nhận diện vần từ: + GV đưa vật thực: nơ

Hỏi: Cơ có vật gì? dùng vào việc gì?

- HS: Cái nơ dùng để cặp tóc, đính vào váy, áo

- Đọc từ: nơ cá nhân, lớp đọc lần * Đọc tổng hợp từ: n, nơ, nơ (5em), lớp đồng lần

b, nhận diện âm chữ m ( Quy trình dạy n)

(25)

* So sánh n m:

+ Hỏi: Chữ n m giống khác điểm nào?

- Giống nhau: có nét móc xi nét móc hai đầu

- Khác nhau: chữ n có nét, chữ m có nét, m có thêm nét móc xi Khác cách đọc

* Đọc tổng hợp khoá: n,nơ, nơ m, me, me (5 em) đọc cá nhân - GV cho HS đọc ghi nhớ Lớp đọc đồng lần khoá

* Trò chơi tiết (3 phút)

Slide

3 Đọc từ ứng dụng: + GV đưa từ: no, nô, nơ - Gọi HS đọc từ

+ GV giải nghĩa từ: - No: Ăn no - Nô: Nô đùa - Nơ: nơ

- HS đọc cá nhân nối tiếp tiếng em; Lớp đọc lần

+ Đọc: mo, mô, mơ - HS đọc cá nhân, lớp + Đọc từ: ca nô, bó mạ

(26)

- HS đọc cá nhân, lớp đọc lần - Tranh có gì? ( bó mạ)

GV: nhiều mạ buộc thành bó để dễ vận chuyển

- HS đọc

+ GV đọc lại từ ứng dụng - lớp đọc lần

- HS đọc toàn lần

Slide 4 Luyện viết:

+ GV đưa chữ mẫu n

- Hỏi: Chữ n cao dòng? gồm nét?

HS: Chữ n cao dịng, gồm nét, nét móc xi nét móc hai đầu - GV hướng dẫn viết chữ n đĩa mềm CD Nêu quy trình viết, điểm đặt bút, điểm dừng bút

- HS viết bảng chữ n

- GV nhận xét, uốn nắn cho HS, tuyên dương em viết đẹp + Hướng dẫn viết chữ m ( làm tương tự)

(27)

5 Củng cố tiết 1:

+ Hỏi: Em vừa học âm chữ gì?

- Tiếng chứa âm vừa học?

Slide + Trò chơi: Thi đọc đúng,đọc nhanh

- Gọi em đối tượng đọc to từ em nhận (Cho HS bốc thăm) - HS nhận xét, GV nhận xét, Trao phần thưởng cho em đọc tốt - Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp Lấy âm n m làm âm đầu tiếng hát

+ GV hệ thống kiến thức tiết

Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy

- Tiết dạy đảm bảo xác nội dung, phương pháp đặc trưng

môn

- GV có biện pháp hướng dẫn HS phát âm cụ thể, phát huy tính tích cực

của HS

- Tiết học tự nhiên, sôi nổi, sinh động, HS chủ động tiếp thu kiến thức học - Đạt 97,1% HS phát âm đọc n, m, có HS ngọng bẩm sinh

IV.3 M C L C:U U

Nội dung Trang

(28)

I Phần mở đầu: I.1.Lý chọn đề tài I.1.1.Cơ sở lý luận I.1.2.Cơ sơ thực tiễn

3

I.2 Mục đích nghiên cứu:

I.3.Thời gian - địa điểm phạm vi nghiên cứu I.3.1 Thời gian

I.3.2 Địa điểm I3.3 Phạm vi

I.3.3.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu I.3.3.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu:

I.5 Đóng góp mặt lý luận, mặt thực tiễn:

4-6

II/ PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan- Một số vấn đề lý luận rèn kỹ phát âm cho học sinh lớp 1B:

II.1.1 Lịch sử đề tài: II.1.2 Cơ sở lý luận:

7

Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu:

II.2.1 Thực trạng phát âm học sinh lớp 1Đ 9 II.2.2 Đánh giá thực trạng

II.2.3 Đề xuất biện pháp 10

Chương III: Biện pháp nghiên cứu - kết nghiên cứu

II.3.1 Biện pháp nghiên cứu: 12

II.3.2 Kết nghiên cứu thực tiễn: 15

II.3.3 Chất lượng hai mặt giáo dục 16

III/ Phần kết luận - Kiến nghị:

III.1 Kết luận: 18

III.2 Kiến nghị: 18

IV/ Phần danh mục tài liệu tham khảo: 20

Phần IV.1 Dạy thực nghiệm: môn Học Vần 21

(29)

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

(30)

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD VÀ ĐT

(31)

Ngày đăng: 10/05/2021, 22:07

w