Bài soạn Tiết 45 Sinh 6

2 1.2K 0
Bài soạn Tiết 45 Sinh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Huỳnh Văn Liễm Trường THCS Tam Thanh Tuần 23 Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 45 TẢO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được môi trường và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp. (chuẩn) - Tập nhận biết một số tảo thường gặp, hiểu rõ thực tế lợi ích do tảo mang lại. (mức 2) 2. Kỹ năng: Thảo luận nhóm, thu thập kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị: Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 (nếu có) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV: Tảo xoắn sống ở môi trường nào? - HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 cho biết: Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế nào? Mỗi tế bào tảo xoắn có cấu tạo như thế nào? Vì sao tảo xoắn có màu lục? Tảo xoắn sinh sản bằng hình thức nào? - HS: Lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, kết lại. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: + Môi trường sống của rong mơ? + Có nhận xét gì về hình dạng của rong mơ? + Vì sao rong mơ có màu nâu? + Rong mơ sinh sản bằng hình thức nào? - HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV: Kết lại. Hoạt động 2 - GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: + Kể tên một vài loại tảo đơn bào và đa bào thường gặp? + Vì sao các loại tảo đa bào có hình dạng giống cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật? - HS: Trả lời. - GV: Hãy cho biết đặc điểm chung của I. Cấu tạo của tảo: 1. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt): - Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật. - Mỗi tế bào: Có nhân, vách tế bào, thể màu có chất diệp lục. - Tảo xoắn sinh sản bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. 2. Quan sát rong mơ (Tảo nước mặn) - Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Sinh sản sing dưỡng và sinh sản hữu tính. II. Một vài tảo khác thường gặp: 1. Tảo đơn bào: SGK/124 2. Tảo đa bào: SGK/124 * Đặc điểm chung: Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào; có màu sắc khác nhau nhưng đều có lục lạp; chưa có rễ, thân, lá thật sự; hầu hết chúng sống ở nước. Chúng hợp thành nhóm thực vật bậc thấp. Giáo án Sinh 6 GV: Huỳnh Văn Liễm Trường THCS Tam Thanh Tảo? - HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết: + Tảo có vai trò gì đối với các động vật dưới nước? Cho ví dụ? + Tảo có vai trò gì đối với con người và động vật? Cho ví dụ? + Trong trường hợp nào thì tảo có thể gây hại? - HS: Trả lời. - GV: Yêu cầu đọc mục em có biết? III. Vai trò của tảo: - Cung cấp oxi, thức ăn cho các động vật dưới nước. - Dùng làm thức ăn cho con người và gia súc. - Dùng làm thuốc, giấy, … - Một số trường hợp tảo có thể gây hại. 4. Củng cố: Yêu cầu làm bài tập 4, 5 SGK/125 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới. Giáo án Sinh 6 . 4. Củng cố: Yêu cầu làm bài tập 4, 5 SGK/125 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới. Giáo án Sinh 6 . Có nhân, vách tế bào, thể màu có chất diệp lục. - Tảo xoắn sinh sản bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. 2. Quan sát rong mơ (Tảo nước mặn)

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:12