1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan hóa học lớp 10

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  LÝ HOÀI PHƢƠNG BIÊN SOẠN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HÓA HỌC LỚP 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Ho ̣c–Khóa 33 Cần Thơ 5/2011 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BIÊN SOẠN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HÓA HỌC LỚP 10 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Lâm Phƣớc Điền Lý Hoài Phƣơng MSSV: 2072089 Ngành: Hóa Học-K33 Cần Thơ 5/2011 Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học  Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2010 – 2011 Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Tên đề tài: Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10 Số lƣợng sinh viên thực hiện: Họ tên sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng (MSSV: 2072089) Mục đích yêu cầu: Biên soạn tập trắc nghiệm theo cấu trúc chƣơng trình lớp 10, theo cách chọn bốn đáp án Qua việc trình kiểu đề thi trắc nghiệm từ phân tích ƣu nhƣợc điểm kiểu đề thi trắc nghiệm Nội dung giới hạn đề tài: Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG Phần II: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN Phần III: NỘI DUNG CHÍNH Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Các yêu cầu hổ trợ: Tài liệu tham khảo, kinh phí để thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 800.000 đồng Sinh viên đề nghị (Ký tên ghi rõ họ tên) Lý Hoài Phƣơng Ý kiến môn Ý kiến cán hƣớng dẫn ThS Lâm Phƣớc Điền Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Mơn Hóa Học  Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Tên đề tài: Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10 Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng (MSSV: 2072089) Lớp: Cử Nhân Hóa Học K33 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên thực đề tài: d Kết luận đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán hƣớng dẫn ThS Lâm Phƣớc Điền Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Mơn Hóa Học  Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Tên đề tài: Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10 Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng (MSSV: 2072089) Lớp: Cử Nhân Hóa Học K33 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên thực đề tài: d Kết luận đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán chấm phản biện Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại Học Cần Thơ, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình q Thầy mơn Hóa thuộc Khoa KHTN – trƣờng Đại Học Cần Thơ, bạn sinh viên lớp hỗ trợ chuyên môn, tinh thần vật chất giúp thực đề tài luận văn Trân trọng cảm ơn Thầy Lâm Phƣớc Điền tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm việc để tơi hồn thành luận văn Trân trọng kính chào Cần Thơ, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Lý Hoài Phƣơng Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng i Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền TÓM TẮT Đề tài “Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10” biên soạn tập trắc nghiệm theo cấu trúc chƣơng trình lớp 10, theo cách chọn bốn đáp án Qua việc trình kiểu đề thi trắc nghiệm từ phân tích ƣu nhƣợc điểm kiểu đề thi trắc nghiệm Đề tài biên soạn đƣợc 350 câu tập trắc nghiệm, theo cấu trúc chƣơng trình lớp 10 có chƣơng, chƣơng 50 câu hỏi với 50% câu hỏi dạng tập 50% câu hỏi dạng lý thuyết Thực đề tài với mong muốn giúp em học sinh Thầy phổ thơng có đƣợc tài liệu đáng tin cậy để học tập giảng dạy Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng ii Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ I.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I.3 NỘI DUNG CHÍNH VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II LÝ THUYẾT TỔNG QUAN .3 II.1 PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN II.1.1 Khái niệm II.1.2 Phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đƣợc lựa chọn cho kỳ thi cuối bậc phổ thông .3 II.1.3 Nƣớc ta có đủ điều kiện tổ chức tốt thi trắc nghiệm II.1.4 Các dạng đề kiểm tra thuộc trắc nghiệm khách quan II.1.4.1 Câu trắc nghiệm “đúng- sai” .4 II.1.4.2 Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn .5 II.1.4.3 Câu trắc nghiệm ghép đôi II.1.4.4 Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn .7 II.1.4.5 Câu hỏi phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan với tự luận II.2 ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN II.2.1 Ƣu điểm trắc nghiệm khách quan II.2.2 Nhƣợc điểm phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 11 II.2.3 So sánh phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan với phƣơng pháp tự luận.12 II.2.3.1 Những lực đo đƣợc 12 II.2.3.2 Phạm vi bao quát trắc nghiệm 12 II.2.3.3 Ảnh hƣởng học sinh 13 II.2.3.4 Công việc soạn đề kiểm tra .13 II.2.3.5 Công việc chấm điểm 13 Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng iii Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền II.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LOẠI CÂU HỎI CÓ BỐN LỰA CHỌN 14 II.3.1 Phân tích câu hỏi 14 II.3.2 Đánh giá trắc nghiệm khách quan 15 II.4 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH 18 HÓA HỌC LỚP 10 18 PHẦN III NỘI DUNG CHÍNH 28 III.1 Chƣơng I - Nguyên tƣ̉ 28 III.2 Chƣơng II - Bảng tuần hoàn nguyên tố .37 hóa ho ̣c đinh ̣ luâ ̣t tuầ n hoàn 37 III.3 Chƣơng III - Liên kế t hóa ho ̣c 47 III.4 Chƣơng IV - Phản ứng oxi hóa-khƣ̉ 56 III.5 Chƣơng V - Nhóm halogen 67 III.6 Chƣơng VI – Oxi-lƣu huỳnh 77 III.7 Chƣơng VII - Vâ ̣n tố c phản ƣ́ng – Cân bằ ng hóa ho ̣c 87 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 IV.1 KẾT LUẬN 99 IV.2 KIẾN NGHỊ .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng iv Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếp tục thực lộ trình cải tiến hình thức thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh vào đại học, cao đẳng Bộ Giáo Dục Đào Tạo ký công văn số 14653/BGDĐT-KT&KD việc tiếp tục đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2007 ngày 17 tháng 12 năm 2006 cơng bố thức vào ngày tháng năm 2007 hình thức đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 có thay đổi, ngồi mơn Ngoại ngữ thi hình thức trắc nghiệm từ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học năm 2006, năm 2007 mở rộng thêm môn thi phƣơng pháp trắc nghiệm Vật lý, Hóa học Sinh học (trắc nghiệm theo kiểu chọn bốn đáp án) Phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đƣợc áp dụng kiểm tra, thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học cho mơn Ngoại ngữ, Hóa học, Vật lý Sinh học Do việc tổ chức kỳ thi cuối bậc phổ thông quan trọng, số lƣợng dự thi đông, diễn thời gian ngắn nên tính khách quan, cơng phải đƣợc đặt lên vị trí hàng đầu Dù có nhiều tranh luận xung quanh việc chọn phƣơng án cho kỳ thi cuối bậc phổ thơng, tính ƣu việc phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nên kết lựa chọn phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi cuối bậc phổ thông Song phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan lại bao gồm năm kiểu đề thi khác Trong đó, kiểu đề thi có nhiều câu trả lời để lựa chọn hay nói cách khác chọn đáp án bốn đáp án cho, đƣợc sử dụng nhiều đƣợc sử dụng kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng Trong kỳ thi cuối cấp áp dụng kiểu đề thi trắc nghiệm chọn phƣơng án bốn phƣơng án cho Do đó, đề tài em chọn cách biên soạn tập trắc nghiệm khách quan theo kiểu bốn phƣơng án để lựa chọn nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn tập Đó lý mà em chọn đề tài “Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10” nội dung tập trắc nghiệm khách quan có bốn câu trả lời để lựa chọn Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 298 Đốt quặng pirit nhiệt độ cao, sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp khí Hàm lƣợng % thể tích SO2 là: A 25,4% B 22,54% C 17,38% D 15,38% C CdS D CuS Câu 299 Muối sunfua có màu vàng : A FeS B PbS Câu 300 Khi magie cháy oxi tạo ánh sáng màu A Vàng B Trắng C Da cam D Đỏ gạch Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 86 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền III.7 Chƣơng VII - Vâ ̣n tốc phản ứng – Cân bằ ng hóa ho ̣c Câu 301 Chỉ nội dung sai : A Chất xúc tác làm cân chuyển dịch B Chất xúc tác làm tăng đốc độ phản ứng C Chất xúc tác làm cho cân đƣợc thiết lập nhanh D Chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ chất cân Câu 302 Cho 0,500 mol/lít H2 0,500 mol/lít I2 vào bình kín nhiệt độ 430OC, thu đƣợc 0,786 mol/lít HI Vậy đun nóng 1,000 mol/lít HI bình kín 430OC thu đƣợc : A 0,786 mol/lít khí iot B 0,224 mol/lít khí iot C 0,393 mol/lít khí iot D 0,107 mol/lít khí iot Câu 303 Chất xúc tác V2O5 phản ứng : 2SO2 + O2   2SO3 có vai trị : A Tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch nhƣ B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận C Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch D Làm cho tốc độ phản ứng thuận xảy nhanh phản ứng nghịch Câu 304 Khi trạng thái cân hoá học, : A Phản ứng thuận phản ứng nghịch dừng lại B Phản ứng thuận phản ứng nghịch khơng dừng lại C Chỉ có phản ứng thuận dừng lại D Chỉ có phản ứng nghịch dừng lại Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 87 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 305 Vai trò chất xúc tác : A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch nhƣng làm tốc độ phản ứng thuận tăng nhanh phản ứng nghịch D Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch phản ứng nghịch nhƣ Câu 306 Xét phản ứng : 2NO2   N2 O4 (Khí) (Khí) Tỉ khối hỗn hợp khí thu đƣợc so với H2 nhiệt độ t1 27,6OC ; nhiệt độ t2 34,5OC ; t1 > t2 chiều thuận phản ứng : A Toả nhiệt B Thu nhiệt C Không thu nhiệt, không toả nhiệt D Chƣa xác định đƣợc Câu 307 Hằng số cân Kc phụ thuộc vào yếu tố: A Nồng độ chất tham gia phản ứng B Nhiệt độ hệ C Áp suất hệ D Chất xúc tác phản ứng Câu 308 Ý kiến khơng nói cân hóa học phản ứng thuận nghịch A Là cân động B Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất hệ cân giữ không đổi cân tồn D Phản ứng thuận nghịch coi nhƣ kết thúc lƣợng chất khơng thay đổi Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 88 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 309 Xét cân sau: N2(k) + O2(k)   2NO(k); ∆H > Các yếu tố làm ảnh hƣởng đến dịch chuyển cân là: A Nồng độ chất tham gia phản ứng xúc tác B Áp suất hệ nhiệt độ hệ C Áp suất hệ nồng độ chất tham gia phản ứng D Nồng độ chất tham gia phản ứng nhiệt độ hệ Câu 310 Khi nhiệt độ phản ứng từ 200OC tăng lên 240OC Tốc độ phản ứng tăng 279 lần hệ số nhiệt độ tốc độ phản ứng (khi xét hệ số nhiệt độ theo 25OC) A B Câu 311 Xét phản ứng: A + 2B C D C + D Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất tham gia phản ứng Nếu giữ nhiệt độ không đổi, nồng độ chất A không đổi, nồng độ chất B tăng lần tốc độ phản ứng tăng: A lần B 18 lần Câu 312 Xét phản ứng: A + 2B C 27 lần D 36 lần AB2 Phản ứng đƣợc thực bình kín, giữ nhiệt độ không đổi Tăng áp suất hệ lên lần Tốc độ phản ứng tăng lên: A lần A lần C 16 lần D 24 lần Câu 313 Tăng nhiệt độ phản ứng từ 40OC lên 200OC Khi tăng nhiệt độ phản ứng 10OC tốc độ phản ứng tăng lần Tốc độ phản ứng tăng lên là: A 68,536 lần B 65,536 lần Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng C 56,63 lần D 58,32 lần 89 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 314 N2(k) + 3H2(k)   2NH3(k) Hằng số cân KC phản ứng đƣợc biểu diễn biểu thức: [ N ][ H ]3 A K c  [ NH ] C K c  [ NN ] [ N ][ H ]3 Câu 315 Xét phản ứng: A + B B K c  [ N ][ H ] [ NH ] D K c  [ NN ] [ N ][ H ] AB Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận tích nồng độ chất phản ứng: V = k[A] [B] k số tốc độ phản ứng, k phụ thuộc vào: A Chất A B Chất B C Chất AB D Các ý kiến A, B, C Câu 316 Xét phản ứng: H2(k) + I2(k)   2HI(k) Ban đầu H2 I2 có mol, số cân KC = 64 (ở 600OC) Số mol H2, I2 tham gia phản ứng là: A 0,9 mol B 0,8 mol C 0,75 mol D 0,7 mol Câu 317 Tăng nhiệt độ phản ứng từ 20OC lên 220OC, tốc độ phản ứng tăng x lần Biết tăng 10OC tốc độ phản ứng tăng lên lần Giá trị x là: A 2048 lần B 1024 lần C 512 lần D 256 lần O Câu 318 Xét hệ cân bằng: CO(k) + H2O(k)   CO2(k) + H2(k) Ở t C Kc = Lúc đầu [CO] = 0,1 M, [H2O] = 0,4 M Nồng độ CO, H2O cân lần lƣợt là: A 0,02 M; 0,32 M B 0,32 M; 0,02 M C 0,03 M; 0,42 M D 0,42 M; 0,03 M Câu 319 Xét phản ứng sau thực bình kín: H2(k) + I2(k)   2HI(k) Ở nhiệt độ t1, số cân 1/64 % HI bị phân hủy là: A 40% B 35% Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng C 25% D 20% 90 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 320 Chọn câu nói số cân phản ứng hóa học: A Nồng độ chất ban đầu biến đổi, nhiệt độ giử khơng đổi số cân KC biến đổi B Làm giảm nồng độ sản phẩm, số cân KC giảm C Hằng số cân KC lớn hiệu suất phản ứng, sản phẩm phản ứng nhỏ D Hằng số cân KC tăng làm tăng hiệu suất phản ứng, sản phẩm phản ứng tăng Câu 321 Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp Fe, FeO dung dịch H2SO4 lỗng, sau làm bay dung dịch thu đƣợc 111,2 gam tinh thể FeSO4.7H2O % Fe hỗn hợp là: A 25,5% B 20,6% C 22,3% D 19,5% Câu 322 Cho phƣơng trình hóa học tổng hợp NH3: N2(k) + 3H2(k)   2NH3(k) Khi tăng nồng độ H2 lên lần, tốc độ phản ứng thuận: A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Tăng lên lần Câu 323 Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nƣớc thành dung dịch Thể tích dung dịch NaOH M cần có phản ứng để tạo lƣợng kết tủa lớn là: A 0,1 lít B 0,05 lít C 0,15 lít D 0,2 lít Câu 324 Cho cân hóa học: 2SO2(k) + O2(k)   2SO3(k) (∆H < 0) Chọn phát biểu A Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 B Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 D Cân dịch chuyển theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 91 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 325 Cho cân hóa học: N2(k) + 3H2(k)   2NH3(k) (∆H < 0) Cân hóa học chuyển dịch A Thay đổi áp suất hệ B Thay đổi nồng độ N2 C Thay đổi nhiệt độ D Thêm chất xúc tác Fe Câu 326 Tốc độ phản ứng có dạng:v=k.CxA.CyB (A, B chất khác nhau) Nếu tăng nồng độ A lên lần (nồng độ B khơng đổi) tốc độ phản ứng tăng lần Giá trị x là: A B C D Câu 327 Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30OC) tăng 81 lần cần phải tăng nhiệt độ lên đến A 50OC B 60OC C 70OC D 80OC Câu 328: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Vậy giảm nhiệt độ từ 70OC xuống 40OC tốc độ phản ứng giảm A 16 lần B 32 lần C 64 lần D 128 lần Câu 329: Xét phản ứng sau nhiệt độ không đổi: 2NO + O2   2NO2 Khi thể tích bình phản ứng giảm nửa tốc độ phản ứng A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 330 Cho gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 M nhiệt độ thƣờng Biến đổi sau không làm thay đổi tốc độ phản ứng: A Thay gam kẽm hạt gam kẽm bột B Tăng nhiệt độ lên đến 50OC C Thay dung dịch H2SO4 M dung dịch H2SO4 1M D Tăng thể tích dung dịch H2SO4 M lên lần Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 92 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 331 Cho phản ứng: 2KClO3 (r)   2KCl(r) + 3O2 (k) Yếu tố không ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng là: A Kích thƣớc hạt KClO3 B Áp suất C Chất xúc tác D Nhiệt độ Câu 332 Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)   2Fe (r) + 3CO2 (k) Khi tăng áp suất phản ứng A Cân chuyển dịch theo chiều thuận B Cân không bị chuyển dịch C Cân chuyển dịch theo chiều nghịch D Phản ứng dừng lại Câu 333 Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)   2NH3 (k) ΔH < Khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 450OC xuống đến 25OC A Cân chuyển dịch theo chiều thuận B Cân không bị chuyển dịch C Cân chuyển dịch theo chiều nghịch D Phản ứng dừng lại Câu 334 Trộn mol H2 với mol I2 bình kín dung tích lít Biết 410OC, số tốc độ phản ứng thuận 0,0659 số tốc độ phản ứng nghịch 0,0017 Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân 410OC nồng độ HI A 2,95 M B 1,52 M C 1,47 M D 0,76 M Câu 335 Este hóa 0,15 mol CH3COOH 0,15mol C2H5OH, phản ứng đạt cân đƣợc 8,8 gam este Hằng số cân phản ứng ester hóa là: A B Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng C D 10 93 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 336 Cho phản ứng sau nhiệt độ định: N2 + 3H3   2NH3 Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu N2 H2 lần lƣợt 0,21 2,6 Biết KC phản ứng Nồng độ cân (mol/l) N2, H2, NH3 tƣơng ứng A 0,08 M; M 0,4 M B 0,01 M; M 0,4 M C 0,02 M; M 0,2 M D 0,001 M; Mvà 0,04 M Câu 337 Một bình kín dung tích khơng đổi V lít chứa NH3 0OC 1atm với nồng độ 1mol/l Nung bình đến 546OC NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3   N2 + 3H2 Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí bình 3,3atm nhiệt độ nồng độ cân NH3 (mol/l) giá trị KC A 0,1M; 2,01.10-3 B 0,9M; 2,08.10-4 C 0,15M; 3,02.10-4 D 0,05M; 3,27.10-3 Câu 338 Cho phƣơng trình phản ứng: 2A(k) + B (k)   2X (k) + 2Y(k) Ngƣời ta trộn chất, chất mol vào bình kín dung tích lít (khơng đổi) Khi cân bằng, lƣợng chất X 1,6 mol Hằng số cân phản ứng A 58,51 B 33,44 C 29,26 D 40,96 Câu 339 Cho phản ứng: CO + Cl2   COCl2 Thực bình kín dung tích lít nhiệt độ khơng đổi Khi cân [CO] = 0,02 M; [Cl2] = 0,01 M; [COCl2] = 0,02 M Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2 Nồng độ mol/l CO; Cl2 COCl2 trạng thái cân lần lƣợt là: A 0,013 M; 0,023 M 0,027 M B 0,014 M; 0,024 M 0,026 M C 0,015 M; 0,025 M 0,025 M D 0,016 M; 0,026 M 0,024 M Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 94 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 340.Cho cân bằng: N2O4   2NO2 Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân khơng dung tích 5,9 lít 27OC, đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất atm Hằng số cân KC nhiệt độ A 0,040 B 0,007 C 0,500 D 0,008 + Câu 341 Cho phƣơng trình điện li: CH3COOH   CH3COO + H Để trình điện li tăng lên, ta cần A Thêm HCl B Thêm NaOH C Pha loãng D Pha loãng thêm bazơ Câu 342 Cho gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 M nhiệt độ thƣờng Biến đổi sau không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A Thay gam kẽm hạt gam kẽm bột B Tăng nhiệt độ lên đến 50OC C Thay dung dịch H2SO4 M dung dịch H2SO4 1M D Tăng thể tích dung dịch H2SO4 M lên lần Câu 344 Phản ứng: 2SO2 + O2   2SO3 H < Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tƣơng ứng A Thuận thuận B Thuận nghịch C Nghịch nghịch D Nghịch thuận Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 95 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền + Câu 345 Khi hoà tan SO2 vào nƣớc có cân sau: SO2 + H2O   HSO3 + H Khi cho thêm NaOH cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch cân chuyển dịch tƣơng ứng A Thuận thuận B Thuận nghịch C Nghịch thuận D Nghịch nghịch Câu 346 Cho phƣơng trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)   2NH3 (k) Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Tăng lên lần Câu 347 Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)   CO2 (k) + H2 (k) ΔH < Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lƣợng nƣớc; (3) thêm lƣợng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 348 Cho cân sau bình kín: 2NO2 (k) (màu nâu đỏ)   N2O4 (k) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có A ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt C ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt D ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 96 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Câu 349 Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tƣơng ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân tOC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu đƣợc Hằng số cân KC tOC phản ứng có giá trị A 2,500 B 3,125 C 0,609 D 0,500 Câu 350 Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 mL dung dịch H2O2, sau 60 giây thu đƣợc 33,6 mL khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 5,0.10-4mol/(l.s) B 5,0.10−5mol/(l.s) C 1,0.10−3mol/(l.s) D 2,5.10−4mol/(l.s) Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 97 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền Đáp án 1A 2D 3C 4C 5B 6D 7D 8B 9C 10A 11D 12B 13B 14D 15C 16D 17C 18A 19A 20D 21D 22A 23D 24D 25B 26D 27D 28D 29A 30A 31D 32B 33B 34D 35A 36A 37B 38A 39B 40A 41A 42D 43C 44A 45D 46C 47A 48C 49A 50D 51D 52D 53C 54B 55B 56C 57D 58B 59A 60D 61D 62D 63D 64B 65B 66D 67B 68B 69C 70C 71B 72A 73A 74A 75A 76A 77B 78A 79A 80C 81B 82C 83A 84B 85A 86A 87B 88B 89B 90B 91B 92B 93B 94C 95A 96C 97A 98C 99C 100C 101D 102B 103D 104B 105D 106D 107D 108C 109D 110C 111C 112D 113A 114A 115C 116B 117B 118D 119ª 120D 121D 122B 123B 124C 125A 126C 127D 128D 129C 130B 131D 132D 133B 134D 135A 136A 137B 138D 139B 140B 141B 142C 143C 144C 145B 146C 147D 148A 149D 150D 151B 152A 153A 154A 155D 156B 157B 158A 159C 160B 161C 162B 163B 164C 165D 166B 167D 168C 169C 170A 171B 172B 173A 174D 175C 176D 177A 178B 179B 180A 181D 182B 183C 184C 185A 186B 187D 188C 189C 190A 191B 192A 193A 194B 195C 196A 197B 198B 199C 200D 201B 202D 203D 204A 205D 206D 207B 208B 209C 210C 211A 212C 213C 214D 215D 216D 217A 218C 219C 220A 221C 222C 223D 224D 225A 226A 227D 228B 229A 230A 231A 232C 233D 234A 235C 236B 237D 238C 239B 240D 241C 242A 243B 244C 245A 246B 247D 248B 249A 250D 251C 252C 253D 254A 255A 256B 257B 258B 259B 260C 261A 262C 263A 264D 265A 266C 267B 268D 269D 279B 271D 272A 273C 274B 275D 276C 277D 278A 279A 280B 281D 282D 283D 284C 285B 286A 287B 288B 289C 290B 291D 292C 293B 294B 295A 296A 297B 298D 299C 300B 301A 302C 303D 304B 305D 306C 307C 308C 309D 310A 311A 312A 313B 314C 315C 316B 317B 318A 319C 320A 321B 322A 323B 324C 325D 326A 327D 328B 329A 330A 331A 332C 333D 334C 335B 336A 337D 338D 339B 340A 341C 342B 343D 344A 345C 346B 347D 348A 349D 350C Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 98 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV.1 KẾT LUẬN Đề tài biên soạn đƣợc 350 câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi có bốn lựa chọn, khái quát đƣợc kiểu đề trắc nghiệm ƣu nhƣợc điểm kiểu trắc nghiệm Bài tập có đầy đủ mức độ khó dễ, sát với chƣơng trình sách giáo khoa Hóa Học lớp 10, giúp cho học sinh ơn tập, rèn luyện kỹ giải tập để chuẩn bị cho kì thi hay kiểm tra IV.2 KIẾN NGHỊ Vì thời gian có hạn nên tơi khơng thể cho học sinh kiểm tra thử để đánh giá đƣợc chất lƣợng trắc nghiệm trên, phạm vi đề tài biên soạn chƣơng 50 câu biên soạn chƣơng trình lớp 10 Do tơi kiến nghị:  Cho kiểm tra thử hết chƣơng thực số lƣợng lớn học sinh để có kết chất lƣợng câu hỏi soạn, từ chỉnh sửa cho câu hỏi đạt yêu cầu tốt  Cần tiếp tục cho biên soạn thêm tập trắc nghiệm khách quan khối lớp lại Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 99 Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Sách giáo khoa Hóa Học lớp 10 nâng cao (2) Ngô Ngọc An Bài tập trắc nghiệm Hóa Học Trung Học Phổ Thơng, NXB Giáo Dục, 2007 (3) Nguyễn Xuân Trƣờng Phương pháp dạy học Hóa Học trường phổ thông – Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2005 (4) Võ Hồng Thái, Đại Học Cần Thơ, Giáo trình Hóa Đại Cương (5) http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-thi-hoc-sinh-gioi-mon-hoa-hoc-lop10.593425.html (6) Dƣơng Hồng Giang, ĐHKHTN – Đại Học Quốc gia Hà Nội, Thể loại phương pháp giải hóa học Sinh viên thực hiện: Lý Hoài Phƣơng 100 ... Phƣơng i Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền TÓM TẮT Đề tài ? ?Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10? ?? biên soạn tập trắc nghiệm theo cấu trúc chƣơng trình lớp 10, ... trắc nghiệm khách quan theo kiểu bốn phƣơng án để lựa chọn nhằm giúp học sinh dễ dàng ơn tập Đó lý mà em chọn đề tài ? ?Biên Soạn Bài Tập Trắc Nghiệm Khách Quan Hóa Học Lớp 10? ?? nội dung tập trắc nghiệm. . .Luận văn tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn: ThS Lâm Phƣớc Điền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BIÊN SOẠN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w