Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÕ THỊ MỶ HIỀN LÀM NẾN MÀU VÀ THƠM LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S VÕ HỒNG THÁI CẦN THƠ – 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÕ THỊ MỶ HIỀN LÀM NẾN MÀU VÀ THƠM LUẬN VĂN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S VÕ HỒNG THÁI CẦN THƠ – 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC Năm học 2007- 2011 TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: LÀM NẾN MÀU VÀ THƠM Tôi tên là: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2011 Ký tên Võ Thị Mỷ Hiền Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng:………………………… Trưởng Khoa:………………………… Trưởng Chuyên ngành Cán hướng dẫn Th.S Võ Hồng Thái i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: Th.S VÕ HỒNG THÁI Đề tài: “Làm Nến Màu Và Thơm” Sinh viên thực hiện: Võ Thị Mỷ Hiền - MSSV: 2072052 - Lớp: Cử Nhân Hóa Học - Khóa 33 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN b Nhận xét nội dung LVTN * Đánh giá nội dung thực đề tài: * Những vấn đề hạn chế: c Kết luận, đề nghị điểm: - Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2011 Cán hướng dẫn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BỘ MƠN HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: Võ Hồng Thái Đề tài: “Làm Nến Màu Và Thơm” Sinh viên thực hiện: Võ Thị Mỷ Hiền - MSSV: 2072052 - Lớp: Cử Nhân Hóa Học - Khóa 33 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN b Nhận xét nội dung LVTN * Đánh giá nội dung thực đề tài: * Những vấn đề hạn chế: c Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2011 Cán phản biện iii LỜI CẢM ƠN ******** Em xin gởi lời cảm ơn thầy cô môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên tận tình giảng dạy kiến thức kỹ vơ q báu cho em suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Em xin gởi lời cảm ơn chânh thành đến thầy Võ Hồng Thái, mơn Hóa Học Khoa Khoa Học Tự Nhiên, thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em cảm ơn thầy Nguyễn Văn Đạt tạo điều kiện dễ dàng nơi làm thí nghiệm hỗ trợ số hóa chất cho đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn thân thương đến bạn Hóa học k33 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vừa qua Em không quên gởi đến gia đình lịng biết ơn sâu sắc, ba mẹ tạo điều kiện vật chất tinh thần để em tiếp tục học tập đến ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…Tháng…Năm 2011 Võ Thị Mỷ Hiền iv MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng Quan Về Nến 1.1 Lịch sử đời nến(7) 1.2 Các loại nến 1.3 Vai trò, tác dụng nến 1.4 Qui tắc an toàn sử dụng nến 1.5 Cách thức dùng nến .10 1.6 Nến thơm sức khỏe 12 1.7 Tình Hình Sử Dụng Và Sản Xuất Nến 15 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .19 2.1 Nguyên liệu làm nến .19 2.1.1 Sáp Parafin(2, 6) 19 2.1.2 Sáp Ong 21 2.1.3 Gel nến 23 1.1.4 Stearin .24 2.1.5 Tim nến(4, 5) .25 2.1.6 Khuôn nến(4) .25 2.1.7 Màu Nhuộm(3) 26 2.1.8 Hương Liệu(1) 27 2.1.8.1 Chất thơm thiên nhiên 27 2.1.8.2 Hóa học tổng hợp .28 2.1.9 Chất phụ gia khác(4, 8, 9) 29 2.1.9.1 Acid stearic 29 2.1.9.2 VybarTM .29 2.1.9.3 Dầu khống hay cịn gọi dầu parafin 30 2.2 Những điều cần lưu ý làm nến(4, 5) 30 2.2.1 Nguyên tắc cháy nến .30 v 2.1 Tạo bề mặt trơn, bóng .31 2.2.2 Tạo bề mặc nến thô, mộc 32 2.2.3 Bề mặt tuyết (lốm đốm) 33 2.2.4 Một số loại nến .34 CHƯƠNG 3: PHẦN THỰC NGHIỆM 41 3.1 Nội dung phương pháp 41 3.1.1 Nội dung 41 3.1.2 Phương pháp 41 3.2 Dụng cụ hóa chất .41 3.2.1 Dụng cụ 41 3.3 Kết 42 4.1 Kết Luận 50 4.2 Kiến Nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 Tài liệu tiếng Việt 51 Tài liệu tiếng Anh .51 vi GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Trước việt Nam, nến thường dùng dịp ma chay, cưới xin, đền chùa hay để phòng điện…Ngày xã hội ngày phát triển, sống người dân cải thiện việc sử dụng nến ngày nhiều sinh nhật, cưới hỏi, hay đơn giản thắp nến nhà, tạo cho nhà không gian đầy lãng mạn ấm cúng Nến không đơn vật thắp sáng, với kết hợp màu sắc, kiểu dáng mùi hương, nến coi tác phẩm nghệ thuật dùng trang trí nội thất Hiện giới có ba loại ngun liệu dùng làm nến là: nến làm từ sáp ong, từ parafin nến gel Chương 1: Tổng Quan Về Nến 1.1 Lịch sử đời nến(7) Hình 1.1 Nến parafin Nến khối rắn nhiên liệu, thường sáp, có tim thắp sáng để cung cấp ánh sáng để sử dụng nhiệt Ngày nay, nến hầu hết làm từ sáp parafin Ngồi làm từ sáp ong, sáp thực vật, mỡ động vật gel… Cùng với phát triển loài người, nến có lịch sử hàng ngàn năm phát triển Từ xa xưa người ta dùng số loại thực vật cọ, dừa dầu mỡ động vật cừu, bò, dê để làm nến Ở tầng lớp q tộc người ta dùng sáp ong Nến biết đến sớm có nguồn gốc từ Trung Quốc khoảng 200 năm trước CN, có nguồn gốc từ mỡ cá voi Đến kỷ XIX, mỡ động vật dùng làm nguyên liệu để làm nến Mỡ chất béo động vật, thường lấy từ cừu, bò, dê, heo làm phần Mỡ động vật thường tạo khói có mùi khó chịu đốt chúng tương đối rẻ cháy tốt Vào năm 1860 nhà khoa học Michael Faraday chứng minh điều đốt vài nến mỡ động vật lấy từ thân tàu bị đắm Mặc dù ngập nước mặn khoảng 57 năm nến cháy Nến nước đá(4, 11) Chuẩn bị khn hình trụ lớn, nến làm lõi, chất màu hương liệu, sáp ong sáp parafin có nhiệt độ nóng chảy cao Nấu chảy sáp, sáp nấu chảy phải nhiệt độ thật cao đổ khuôn Dùng nến dài cho loại nến dài nến trịn cho loại nến vng Nếu nến dài khn chứa cắt bớt phần nến hay đốt cháy phần nến Giữ chặt lõi nến khn, cho nước đá vào, kích cỡ hình dáng viên đá định hình dáng sản phẩm, nên sử dụng đá nhỏ cho lõi trịn khn vng đá lớn cho nến dài Hình 2.10: Các bước làm nến nước đá Khi sáp lỏng khoảng 200°C cho màu hương liệu tùy ý vào Đổ sáp để cố định lõi lấp đầy phần đáy, cho nước đá vào khuôn, đổ sáp vào khuôn nhanh cẩn thận để tránh sáp bắn tung tóe đá chảy Sau đổ khuôn để đèn cầy nguội, nước đá lạnh làm cho nến nhanh nguội tốt nên để khoảng cho nến nguội hẳn Cắt bỏ phần lõi nến dư Khuôn nguội, nhẹ nhàng đổ nước lấy nến ra, lau khô nước hồn tồn trước đốt 37 Hình 2.11: Nến nước đá Làm vỏ nến Nguyên liệu: Nến trắng, lá, hoa khơ, hay vỏ sị…Một khn lớn khn nhỏ không đáy Nấu chảy sáp cho vào khuôn lớn sau đặt khn nhỏ khơng đáy vào bên Nhanh tay thả hoa khơ hay vật trang trí tùy thích vào trước sáp đơng lại Khi lớp nến bên ngồi đơng lại nhẹ nhàng gỡ bỏ phần khuôn bên ra, đổ hết phần thừa ngồi Đến nến cứng lại hồn tồn lấy nến khỏi khuôn Không nên làm vỏ nến dày Đặt vào nến Nến có vỏ đựng: sử dụng màu sắc cho nến Vỏ nến mỏng so với lõi nến Nên sử dụng acid stearic để làm tăng độ cứng độ đục để hạn chế màu sắc lõi nến xuyên Nấu sáp khoảng 100°C Đổ vào khuôn đến sáp bắt đầu đông lại tùy vào khoảng 10-30 phút tùy vào tốc độ nguội nến để vỏ nến đủ dày theo ý muốn trút bỏ Có thể dùng dao làm nóng để loại bỏ sáp thừa mặt Để cho vỏ nến khơ hồn tồn Nấu chảy sáp khác để làm lõi nến, phối màu cho màu sắc vỏ nến lõi nến tương phản với Khi sáp khoảng 70-80°C cho sáp vào vỏ nến thấp khoảng mm bề mặt 38 Hình 2.12: Các bước làm nến có vỏ đựng Ngồi cịn sử dụng ly, lọ thủy tinh, nhựa, sứ để chứa nến, tạo nhiều kiểu dáng với nhiều màu sắc hương thơm khác 39 Hình 2.13: Các loại vỏ nến Nến Gel: Nến gel cháy lâu gấp đến lần sáp parafin, nhiên gel không hoàn toàn thể lỏng hay thể rắn nên cháy tim hay bị gục đầu Nhưng với loại nến trang trí vật liệu Để làm loại nến cần vật đựng ly, cốc thủy tinh, vật trang trí lá, hoa khơ, vỏ sị, cát, kim tuyến… Nấu chảy gel nến đến khoảng nhiệt độ 80-90°C, cho màu sắc, hương thơm, kim tuyến vào, cho gel từ từ vào vật đựng để tránh bọt khí, cho vật trang trí tim nến vào, để nguội khoảng Hình 2.14: Các kiểu nến gel 40 CHƯƠNG 3: PHẦN THỰC NGHIỆM 3.1 Nội dung phương pháp 3.1.1 Nội dung – Tạo số kiểu nến từ sáp parafin, sáp ong, gel với màu sắc hương thơm khác – Nhận xét màu sắc, mùi thơm, thời gian cháy sản phẩm – Nhận xét ưu, nhược điểm sản phẩm 3.1.2 Phương pháp Để tạo sản phẩm từ sáp chủ yếu dựa vào quy trình làm nến lưu ý làm nến * Quy trình làm nến bản: Cân lượng sáp cần lấy cho vào cốc đun bếp điện nhiệt độ khoảng 70-80°C cho sáp chảy hồn tồn Cho thêm lượng thích hợp chất phụ gia, màu khuấy điều Chuẩn bị khuôn, cố định tim nến vào khuôn, đổ sáp vào để nguội, sáp bắt đầu nguội sáp bị co lại làm nến bị lõm xuống, lấy sáp nến khỏi khn, khó lấy để vào tủ lạnh khoảng 15 phút lấy dễ dàng, dùng cồn tinh khiết lau lại, nến sáng Nên làm lạnh nến trước đốt nến cháy lâu 3.2 Dụng cụ hóa chất 3.2.1 Dụng cụ – Bếp điện – Nhiệt kế – Tủ lạnh – Cốc nhôm – Cốc thủy tinh – Ống nhỏ giọt – Khuôn – Ly, tách, cốc nhựa, thủy tinh… – Acid stearic – Sáp parafin có nhiệt độ nóng chảy trung bình 41 – Cồn tinh khiết – Sáp ong – Gel nến – Các phẩm màu không phân cực – Mùi hương (hoa hồng, hoa nhài) tan dầu 3.3 Kết ● Kiểu nến – Sử dụng sáp parafin, mùi hương bột màu để tạo số kiểu dáng nến đơn giản từ vật dụng ly thủy tinh, ly nhựa, tách 42 Hình 3.1: số nến làm từ 100% sáp parafin 43 Hình 3.2: Nến làm từ sáp ong 44 Hình 3.3: Một số kiểu nến gel – Nến có bề mặt trơn, bóng Hình 3.4: Nến có bề mặt trơn, bóng – Nến có bề mặt thơ mộc 45 Hình 3.5: Nến có bề mặt thơ, mộc – Nến có vỏ đựng Hình 3.6: Các loại nến có vỏ đựng 46 ● Nhận xét màu sắc, mùi thơm, thời gian cháy sản phẩm * Màu sắc: Sử dụng bột màu từ ba màu bản: đỏ, xanh, vàng pha số màu khác cho nến hồng, xanh, nho, cam Nến có màu đều, sáng, khơng cặn, lâu phai màu bảo quản điều kiện bình thường * Mùi: Sử dụng hai mùi hương hoa hồng hoa lài, thông thường sử dụng khoảng từ 3-6%, thắp nến mùi tỏa nhẹ, khơng gian thống khó cảm nhận mùi Nếu thêm nhiều khoảng dung dịch mùi khơng kết chặt với sáp Sau khoảng thời gian ngắn nến bị ướt * Độ sáng nến cháy: Nến cháy đều, sáng, khói điều kiện bình thường * Thời gian cháy – Nến parafin chứa 0%, 5%, 20% acid stearic Hình 3.7: Nến parafin với tỉ lệ acid stearic Nhận xét: Tỉ lệ acid cao tốc độ cháy giảm dần Tuy nhiên tăng tỉ lệ acid lên nhiều sáp khơng cịn độ mềm dẻo ưu điểm ban đầu – Sáp parafin chứa 0%, 20%, 50%, 100% sáp ong 47 Hình 3.8: Nến parafin với tỉ lệ sáp ong Nhận xét: Tỉ lệ sáp ong cao thời gian cháy tăng dần – Thời gian cháy nến gel lâu nến parafin khoảng 3-4 lần Hình 3.9: Một số loại nến gel ● Nhận xét ưu, nhược điểm sản phẩm * Ưu điểm Nến parafin – Nhiệt độ nóng chảy trung bình sáp khoảng 50-60°C nên dễ dàng đổ khuôn 48 – Có thể tạo nhiều kiểu dáng nến khác – Thời gian cháy tương đối lâu pha thêm phụ gia – Lửa cháy – Ít xả sáp so với nến thị trường Nến sáp ong – Sáp không bị co lại sau đổ khuôn – Sáp cứng, bề mặt bóng, khơng bị bọt – Có màu vàng mùi thơm tự nhiên – Thời gian cháy chậm so với parafin Gel – Có thể sử dụng nhiều kiểu dáng vật đựng khác – Thời gian cháy lâu sáp parafin khoảng 2-3 lần * Nhược điểm Sáp parafin – Sáp bị lõm nguội – Có nhiều bọt khí nguội lại Nến sáp ong – Độ dính cao nên khó đổ khn – Có màu vàng tự nhiên nên khó pha thêm màu sắc khác Nến gel – Có nhiều bọt – Tim nến bị gục đầu đốt gel nóng chảy 49 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận Qua trình thực đề tài đạt số kết định sau: – Hiểu tính chất số loại sáp – Tạo số kiểu dáng nến từ vật dụng đơn giản 4.2 Kiến Nghị Do hạn chế kiến thức, hóa chất dụng cụ thí nghiệm nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Có số kiến nghị sau: – Tìm hiểu thêm mặt kỹ thuật làm nến – Tìm hiểu thêm số công thức nến – Tạo thêm loại nến có kiểu dáng nhiều ưu điểm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt (1) Văn Ngọc Hướng (2003), Hương Liệu Ứng Dụng, trang 98,119 (2) Phan Minh Tân (1993), Tổng Hợp Hữu Cơ Hóa Dầu, tập 1, trang 20-22 (3) PGS.TS Cao Hữu Trượng, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh, Hóa Học Thuốc Nhuộm, trang 5,6 Tài liệu tiếng Anh (4) http://www.howtomakecandles.info (5) http://en.wikipedia.org/wiki/Candle (6) http://en.wikipedia.org/wiki/Parafin (7) http://vietnamcandle.com.vn (8) http://www.bakerhughes.com/bakerpetrolite/polymers (9) http://www.thecandlemaker.com/additives.asp (10) http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Khoa-hoc/394996/nen-thom-cung-cothe-gay-doc.ht (11) (12) http://hoahocdoisong.com/articledetails.asp?aid=227 http://www.candlewic.com/scents.htm 51 ... cách chơi nến – Đặt chân nến vào nước nóng khoảng phút, nến mềm Đối với nến to chút ta dễ dàng ấn vào đế nến, cịn với nến nhỏ ấn xuống cho bè để lấp đầy đế nến – Tắt nến nến cháy cách đế nến 2,5... lắp vào nến nến lõm cần phải đảm bảo khơng có bọt khí sáp Nên đổ nến vào khuôn nhiệt độ thấp để hạn chế nến bị lõm Khoảng sau nến nguội khó lấy nến khỏi khn đặt nến vào tủ lạnh dễ dàng lấy nến Nến... nhẹ nhàng ấn nến vào Độ nóng que nhọn khơng đủ làm nến chảy Cần làm trình nến nằm chắn đế nến * Khi nến có khói muội Một nến sản xuất tốt khơng có khói muội than đốt Tuy nhiên nến bị khói lửa