1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu cân bằng lực

22 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 619 KB

Nội dung

Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ? • Biểu diễn lực như thế nào? +Lực là một đại lượng véctơ vì lực là đại lượng có : - Điểm đặt - Độ lớn - Phương và chiều. +Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phương, chiều trùng với phương chiều của lực - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 10N C F 3 x y 30 o P x y F 3 : -Điểm đặt tại vật -Phương hợp với phương ngang một góc -Chiều từ phải sang trái, từ dưới lên trên. -Cường độ lực F k = 40N. 30 o P: -Điểm đặt tại vật -Phương thẳng đứng -Chiều từ trên xuống dưới. -Cường độ lực F k = 40N. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình F k F c F c : -Điểm đặt tại vật -Phương nằm ngang -Chiều từ phải sang trái -Cường độ lực F k = 4N. F k : -Điểm đặt tại vật -Phương nằm ngang -Chiều từ trái sang phải -Cường độ lực F k = 5N. 1N TiÕt 5- Bµi 5 I.Lùc c©n b»ng. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. 1. Hai lực cân bằng là gì? C1 Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 2N; 1N; 3N bằng các véctơ lực ( tỉ xích 1cm ứng với 1N). Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng. I.Lùc c©n b»ng. 1. Hai lực cân bằng là gì? I.Lùc c©n b»ng. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính II. Quán tính Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật. 1. Nhận xét Vật có khối lượng càng lớn, quán tính càng lớn! II. Quán tính 2. Vận dụng Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe bị nghiêng về bên trái. - Ban đầu, ôtô và hành khách cùng chuyển động -Khi ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà vẫn có xu hướng chuyển động như cũ => Hành khách bị nghiêng người sang trái II. Quán tính 2. Vận dụng Dùng khái niệm về quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây: b) Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta gập lại. - Khi nhảy từ trên bậc cao xuống, cả người và chân chuyển động cùng vận tốc xuống dưới - Khi chạm đất, bàn chân dừng lại ( không chuyển động nữa); trong khi toàn thân và cẳng chân theo quán tính tiếp tục chuyển động xuống dưới => Chân bị gập lại. [...]... ng u C Vt nm yờn D Vt cú bt k trng thỏi no nờu A, B, C Phần thưởng cho người chiến thắng: Hoa điểm 10 - Học thuộc lý thuyết Tr li các câu hỏi trong SGK Làm các BT 5.1 5.8 SBT (SGK 26) Đọc trước bài lực ma sát . LỰC-QUÁN TÍNH SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH I. Lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau,. là hai lực cân bằng? Cho ví dụ? 2. Vật chuyển động như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? 3. Quán tính là gì? Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:11

w