1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế (FULL) phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử tại tỉnh bắc ninh

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 822,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ VĂN TÚ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BẮC NINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ VĂN TÚ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BẮC NINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cơng bố theo quy định Tác giả Lê Văn Tú LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội Có luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý thầy cô trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà nội, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt TS Nguyễn Tiến Dũng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình khoa học lý luận chung công nghiệp hỗ trợ vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.2 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử 1.2 Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ 1.2.2 Công nghiệp điện tử công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử 13 1.3 Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử .20 1.3.1 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 20 1.3.2 Vai trò ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử 22 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành CNHT CNĐT 25 Chương 2: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Khung nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 37 2.2.2 Phương pháp thống kê 38 2.2.3 Phân tích SWOT 38 2.2.4 Nguồn phương pháp thu thập số liệu 39 Chương3: SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BẮC 40 3.1 Khái quát lợi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử Bắc Ninh 40 3.1.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Nhóm yếu tố hạ tầng sở 46 3.2 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 49 3.2.1 Chính sách chung nước 49 3.2.2 Cơ chế phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh 51 3.3 Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh 56 3.3.1 Tình hình phát triển 56 3.3.2 Phân tích SWOT cho ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh 59 3.4 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế 60 3.4.1 Thành tựu 60 3.4.2 Các tồn 64 3.4.3 Những nguyên nhân hạn chế 66 Chương 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC NINH 68 4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử 68 4.2 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 71 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh 75 4.3.1 Xây dựng sở liệu (CSDL) cho công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử75 4.3.2 Liên kết, hợp tác với doanh nghiệp FDI .76 4.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 77 4.3.4 Đổi công nghệ doanh nghiệp CNHT CNĐT 79 4.3.5 Phát triển mạnh ngành công nghiệp điện tử 80 4.3.6 Phát huy vai trị quyền địa phương 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNĐT Công nghiệp điện tử DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn ATM Máy rút tiền tự động POS Máy chấp nhận tốn thẻ 10 USD Đơ – la Mỹ 11 PPP Hợp tác công tư 12 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 13 AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN 14 ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 15 WTO Tổ chức thương mại giới 16 APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội Dung Trang Bảng 3.1 Một số tiêu so sánh năm 1997 với năm 2016 42 Bảng 3.2 Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 43 2005-2012 Bảng 3.3 Các khu cơng nghiệp Bắc Ninh tính đến hết năm 2012 44 Bảng 3.4 Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp 54 điện tử tỉnh Bắc Ninh Bảng 3.5 So sánh sách phát triển công nghiệp điện tử 56 tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bình Dương Bảng 3.6 Mơ hình SWOT công nghiệp hỗ trợ công nghiệp 59 điện tử tỉnh Bắc Ninh Bảng 4.1 Mục tiêu tăng trưởng cấu nhóm ngành chủ yếu ii 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội Dung Trang Hình 1.1 Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh ngành cơng nghiệp 22 Hình 1.2 Các bậc cơng nghiệp hỗ trợ 23 Hình 2.1 Quy trình bước nghiên cứu 35 Hình 2.2 Hình 3.1 Giá trị sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 2012-2015 Hình 3.2 Hình 3.3 Cơ cấu ngành tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2016 Hình 3.4 Kim ngạch xuất tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2006 Tính gắn kết yếu tố với ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử Kim ngạch xuất điện thoại mặt hàng điện tử Samsung iii 36 45 58 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Từ năm 2010-2016 tỉnh Bắc Ninh đạt số ấn tượng tăng trưởng phát triển lĩnh vực cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tăng cao, bình qn 15,7%/năm, cơng nghiệp xây dựng tăng 22,2%, dịch vụ tăng 8,5%,nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,3% Năm 2015 quy mô GRDP 122,5 tỷ đồng, xếp thứ nước, GDP bình quân đầu người đạt 5.192 USD Cơ cấu theo ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm 76%, dịch vụ 19%, nông lâm thủy sản chiếm 5%, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tính đến q I năm 2017 Bắc Ninh dẫn đầu nước thu hút vốn FDI, theo số liệu Cục đầu tư nước thuộc kế hoạch đầu tư cơng bố q I tỉnh Bắc Ninh thu hút 2,61 tỷ USD, cao địa phương đứng thứ nước Bình Dương khoảng 1,22 tỷ USD Lĩnh vực mà tỉnh Bắc Ninh thu hút nhà đầu tư FDI chủ yếu lĩnh vực điện tử, công nghệ cao Những doanh nghiệp điện tử điển hình đầu tư vào tỉnh năm qua phải kể đến tập đoàn Sam Sung với vốn đăng ký đầu tư vào khu công nghiệp Yên Phong đạt 9,13 tỷ USD, kéo theo 100 doanh nghiệp hỗ trợ, công ty Canon Bắc Ninh có khoảng 30 doanh nghiệp chuyên cung cấp linh kiện, nguyên vật liệu, nhà máy Microsoft mobile khu cơng nghiệp VSIP có 49 dây chuyền sản xuất kéo theo hàng chục doanh nghiệp vệ tinh… Cơ hội để doanh nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử tỉnh Bắc Ninh vô to lớn tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp nội thấp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ cho tập đồn lớn đa phần doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, điển hình Canon có 10 doanh nghiệp nước, Sam Sung có 20 doanh nghiệp Việt Nam đủ tiêu chuẩn cung cấp sản phẩm hỗ trợ, sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp chi tiết bản, hàm lượng công nghệ chưa cao bao bì, đóng gói, lắp ráp cấu kiện đơn giản… 10 lấy phần chất phần lượng, lực lượng nòng cốt thực kế hoạch, chiến lược chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý từ doanh nghiệp FDI Từ thực tế này, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải ưu tiên hàng đầu, số giải pháp đề nhằm giải thực Thứ nhất, thu hút giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Tỉnh Bắc Ninh cần hướng đến ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, đặc biệt ngành CNĐT có thiếu hụt lớn lao động khiến tập đoàn điện tử lớn đầu tư phần lắp ráp, gia cơng, đóng gói bao bì Bắc Ninh, mà khâu mang lại giá trị gia tăng thấp, hàm lượng chất xám khơng cao, khơng đóng góp vào phát triển khoa học kỹ thuật tỉnh Những khâu mang lại hàm lượng giá trị gia tăng cao R&D, sản xuất linh kiện lắp ráp chính, bo mạch chủ lại thực nước có đội ngũ lao động lành nghề Giải pháp kết hợp doanh nghiệp sởđào tạo để tạo nguồn lao động phù hợp lựa chọn tốt Vì vậy, tỉnh Bắc Ninh cần triển khai tích cực, quán sách khuyến khích tài năng, thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục – đào tạo tỉnh Giải pháp trước mắt để xóa khoảng cách đào tạo sử dụng lao động cần có phối hợp Tỉnh, nhà trường doanh nghiệp Nhà trường cần phải nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo sát với yêu cầu thực tế Tỉnh cần có sách thơng thống, phù hợp với doanh nghiệp doanh nghiệp phải hỗ trợ nhà trường trình đào tạo để sâu, sát với nhu cầu thực tế Hai là, thu hút đầu tư phát triển khoa học công nghệ Tập trung vào phát triển sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng đại, đón đầu phát triển xã hội, nắm bắt nhu cầu nguồn nhân lực ngành CNĐT ngành CNHT CNĐT, từ có hướng sách phù hợp nhằm đầu tư trang thiết bị, thu hút người cần đào tạo theo hướng sát sao, tiệm cận với nhu cầu thực tế Toàn tỉnh cần đẩy mạnh hình thức xã hội hóa giáo dục, huy động tất nguồn vốn, quỹ đầu tư nước nước để xây dựng trường đào tạo, dạy nghề chất lượng cao, đổi trang thiết bị dạy học Xây dựng chiến lược, kế hoạch đổi công nghệ để nâng cao sản phẩm nguồn nhân lực có hàm lượng chất xám cao Ba là, nâng cao chất lượng đào tạo Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách bền vững, tỉnh Bắc Ninh cần phải nhanh chóng cải cách hệ thống giáo dục – đào tạo tất cấp, trường dạy học nghề, cho đồng hợp lý Liên tục đổi nội dung phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu thay đổi liên tục thị trường Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục dạy nghề có trình độ chun mơn cao Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin cho người lao động để họ chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế Công tác dự báo nhu cầu thơng tin thị trường lao động phải xác, khoa học, định hướng tốt để giúp trường đại học, cao đẳng, dạy nghề hoạch định chiến lược đào tạo theo mục tiêu như: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Cuối cùng, Tỉnh nhà trường cần trọng đẩy mạnh đầu tư vào ngành cơng nghiệp có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao, có lợi cạnh tranh, giá trị gia tăng lớn thân thiện với môi trường Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế KCN theo hướng: tăng cường thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp đại, thâm dụng lao động 4.3.4 Đổi công nghệ doanh nghiệp CNHT CNĐT Đến thời điểm nay, thách thức hội nhập kinh tế khu vực giới thực, cạnh tranh kinh tế xảy ngày liệt Do không chuẩn bị bước cần thiết chiến lược kinh doanh, đổi công nghệ nên nhiều doanh nghiệp CNHT CNĐT tỉnh bị thách thức thị trường truyền thống tham gia doanh nghiệp phát triển, doanh nghiệp FDI Những thách thức áp lực thực cho doanh nghiệp này, vai trị cơng tác đổi công nghệ lấy phát triển công nghệ làm tảng để phát triển doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh cần thiết Tuy nhiên, chiến lược phát triển mà cụ thể đổi công nghệ để thúc đẩy sản xuất, doanh nghiệp thực cần muốn gì? Nhưng thực tiễn nay, khả nhận thức tầm quan trọng hoạt động đổi doanh nghiệp thấp, chưa coi hoạt động đóng vai trị quan trọng mang tính đột phá Bởi vậy, cần có hỗ trợ tổ chức quản lý, Viện nghiên cứu tư vấn giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển đặt đổi công nghệ mũi nhọn tạo đột phá Tiến trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp CNHT CNĐT cần đặt mối quan hệ mật thiết với tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D), mối quan hệ cịn chưa rõ ràng, có phần mờ nhạt Trong thời kỳ đầu tiên, tổ chức quản lý cấp tỉnh với Viện nghiên cứu có vai trị tiên phong, làm cầu nối tổ chức R&D với doanh nghiệp CNHT CNĐT, thúc đẩy nghiên cứu tạo sản phẩm mới, nâng cao suất, giảm giá thành để cạnh tranh với doanh nghiệp FDI, đồng thời đáp ứng yêu cầu khắt khe từ doanh nghiệp, tập đoàn điện tử quốc tế Bước tiếp theo, cần hỗ trợ doanh nghiệp tự tạo lập trung tâm R&D mình, nhằm sát cơng tác đổi có họ hiểu họ cần làm gì, đổi hay nói cách khác tạo tự chủ, độc lập cho doanh nghiệp Một cách thức khác nhằm rút ngắn tiến trình đổi cơng nghệ đặt ra, mang tính hiệu cao thường xuyên nhắc đến bế tắc chưa có chất xúc tác quan quản lý nhà nước đóng vai trị móc nối Học hỏi cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến doanh nghiệp FDI lựa chọn khôn ngoan nhất, việc bảo vệ cơng nghệ bí mật thương mại rào cản lớn, có doanh nghiệp muốn chia sẻ cơng nghệ Sự ràng buộc vấn đề bí cơng nghệ doanh nghiệp FDI lĩnh vực hỗ trợ CNĐT đầu tư vào địa bàn tỉnh phải chia sẻ với doanh nghiệp nội cần thiết, chế tài điều luật có tính thực thi cần đặt 4.3.5 Phát triển mạnh ngành công nghiệp điện tử Lý nguyên nhân để ngành CNHT CNĐT đời để phục vụ cho ngành CNĐT, vậy, khơng có phương pháp nhằm thúc đẩy ngành CNHT CNĐT hiệu phát triển mạnh ngành CNĐT Hiện tỉnh Bắc Ninh thu hút nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới hoạt động lĩnh vực điện tử đầu tư vào địa bàn tỉnh, làm kéo theo vô số doanh nghiệp vệ tinh theo nhằm cung cấp linh kiện, phụ tùng nhân lực Bên cạnh thành công ban đầu này, cần phải nâng cao hiệu đầu tư đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư ngành điện tử nhằm mở rộng thị trường, tạo độ phong phú lĩnh vực phạm vi thị trường để đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp CNHT CNĐT, số giải pháp mang tính tổng quát, lâu dài như: - Cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh, theo hướng thơng thống hơn, minh bạch, hấp dẫn nhà đầu tư Thực tốt chế “một cửa” cấp giấy chứng nhận đầu tư Sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý KCN Hỗ trợ nhà đầu tư cách hiệu việc cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư, xây dựng triển khai dự án Thực biên soạn tài liệu giới thiệu môi trường đầu tư, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp liên quan đến ngành CNĐT CNHT CNĐT theo thời kỳ để làm xúc tiến, thu hút đầu tư, quảng bá hình ảnh, marketting địa phương giới thiệu môi trường đầu tư, thực tuyên truyền, giới thiệu môi trường đầu tư phương tiện thông tin đại chúng, website, báo, tạp chí Tổ chức đồn xúc tiến đầu tư nước có ngành CNĐT phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan , đồng thời giới thiệu quảng bá hình ảnh Bắc Ninh - Xây dựng mối quan hệ hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tư, chủ động thiết lập quan hệ trao đổi thông tin với quan ngoại giao, kinh tế, thương mại nước (JETRO, AUSAID, KOTRA, GTZ, JICA ) trung tâm xúc tiến đầu tư phía bắc - Tạo điều kiện để số tập đoàn đa quốc gia xây dựng trung tâm nghiên cứu, phát triển gắn với đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu tập đoàn điện tử lớn - Đầu tư phát triển mạnh điều kiện sở hạ tầng đồng bộ, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp như: Giao thông, cách tiếp tục thu hút nguồn lực đầu tư thơng qua xã hội hóa theo hình thức đầu tư xây dựng – chuyển giao, kêu gọi nhà đầu tư để thực đầu tư, hoàn thiện hệ thống giao thông tỉnh, kết nối với tuyến quốc lộ, kết nối khu vực phía Bắc phía Nam sơng Đuống theo quy hoạch duyệt; Điện, phát triển hệ thống cấp điện phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh liên tục doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tế có trao đổi với doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực điện tử; Hệ thống cấp thoát nước, quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước khu công nghiệp tập trung; Hạ tầng kỹ thuật khác, quy hoạch đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng khác nhà cho người lao động, hệ thống an sinh xã hội, thông tin liên lạc, công nghệ thông tin - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư: triển khai xúc tiến đầu tư trọng tâm, bám sát nhu cầu nhà đầu tư, trọng việc chuẩn bị mặt sở hạ tầng khác cho dự án xúc tiến giải vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dự án đầu tư vào tỉnh Chủ động công tác xúc tiến đầu tư với nhiều hình thức khác nhau, trọng hình thức trực tiếp liên hệ, tiếp xúc với đối tác, doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới để giới thiệu điều kiện, môi trường đầu tư tỉnh, công khai minh bạch thông tin đầu tư, quảng bá hình ảnh địa phương trang web tỉnh như: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (www.bacninh.gov.vn), Cổng thông tin Doanh nghiệp Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (www.bacninhbusiness.gov.vn), Báo Bắc Ninh (www.baobacninh.com.vn), Khu cơng nghiệp tỉnh (http://www.izabacninh.gov.vn) 4.3.6 Phát huy vai trị quyền địa phương Tỉnh Bắc Ninh cần sớm hồn thiện quy hoạch phát triển CNHT CNĐT, trọng đến định hướng chiến lược phát triển CNHT CNĐT đáp ứng nhu cầu tập đoàn điện tử đầu tư địa bàn tỉnh, bước tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua kết nối với doanh nghiệp FDI Bên cạnh tiếp tục chiến lược thu hút doanh nghiệp FDI tham gia vào phát triển CNHT CNĐT cách xây dựng chế, sách hướng vào điểm mấu chốt ngành điện tử, từ tạo mơi trường thuận lợi để doanh nghiệp nội địa FDI hợp tác, liên kết sản xuất, chuyển giao công nghệ Địa phương cần định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng: - Định hướng lĩnh vực đầu tư, lấy trọng tâm thu hút đầu tư vào CNHT CNĐT Tập trung thu hút doanh nghiệp lĩnh vực hỗ trợ ngành điện tử, tỉnh thu hút nhiều dự án điện tử lớn giới, khả đáp ứng nhu cầu linh phụ kiện chưa tương xứng Theo đó, thay tiếp tục thu hút dự án điện tử tỉnh nên tập trung phát triển mảng CNHT lĩnh vực điện tử, để từ tạo sở vững vàng cho ngành công nghiệp - Định hướng địa bàn đầu tư: dự án FDI hầu hết tập trung chủ yếu vào địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, tạo đà làm sức bật để phát triển địa bàn có điều kiện - Định hướng đối tác: Chú trọng thu hút FDI từ tập đoàn đa quốc gia, dù vào lĩnh vực nào, điều có ý nghĩa đặc biệt hoạt động đầu tư gắn liền với phát triển hạ tầng sở tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành, lĩnh vực chủ chốt phát triển, đặc thù ngành điện tử cần tạo điều kiện thuận lợi hành lang kinh tế, sách - Chú trọng đẩy mạnh công tác R&D địa bàn tỉnh, lấy trọng tâm tập đoàn đa quốc gia có tiềm lực mạnh lĩnh vực Tạo điều kiện để tập đoàn xây dựng trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ gắn liền với đào tạo nguồn nhân lực Tỉnh Bắc Ninh cần tiếp tục quy hoạch, thực phát triển hạ tầng: - Giao thông: tiếp tục thu hút nguồn lực đầu tư thơng qua xã hội hóa hình thức đầu tư xây dựng – chuyển giao (BT); kêu gọi nhà đầu tư để thực đầu tư, hoàn thiện hệ thống giao thông tỉnh, kết nối với tuyến quốc lộ, kết nối khu vực phía bắc phía nam sơng Đuống theo quy hoạch duyệt, giai đoạn đầu tập trung phát triển hệ thống giao thơng phía Nam sơng Đuống - Điện: Phát triển hệ thống cấp điện phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh liên tục doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tế có trao đổi với doanh nghiệp sản xuất đặc thù - Hệ thống cấp thoát nước: Quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước khu công nghiệp tập trung, khu vực dân sinh, khu vực có mật độ doanh nghiệp đầu tư lớn Tiếp tục quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải KCN tập trung - Hạ tầng kỹ thuật khác: Quy hoạch, đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng khác như: Nhà cho người lao động, hệ thống an sinh xã hội, y tế, giáo dục, thông tin liên lạc Phát triển nguồn nhân lực: Tỉnh cần tiếp tục triển khai thực đề án nguồn nhân lực chất lượng cao Chú trọng đào tạo chuyên môn, tay nghề kết hợp với đào tạo phẩm chất nghề nghiệp đạo đức Khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo Khuyến khích liên kết, phối hợp doanh nghiệp với trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp dạy nghề để tuyển dụng lao động phù hợp với nhu cầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cơng tác xúc tiến đầu tư xu tất yếu Tỉnh cần tập trung triển khai xúc tiến trọng tâm, bám sát nhu cầu thực tế tỉnh, trọng việc chuẩn bị mặt sở hạ tầng khác cho dự án xúc tiến việc giải vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dự án đầu tư vào tỉnh Kết hợp xúc tiến đầu tư với nước có kinh nghiệm lĩnh vực CNHT CNĐT nhằm học hỏi kiến thức mà họ tích lũy Lồng ghép chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Chủ động công tác xúc tiến với nhiều hình thức khác Trong trọng hình thức trực tiếp liên hệ, tiếp xúc với đối tác, doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới để giới thiệu điều kiện, môi trường đầu tư tỉnh Cơng khai, minh bạch hóa thơng tin đầu tư, quảng bá hình ảnh phương tiện truyền thơng Cuối cùng, tỉnh cần đẩy mạnh sách phát triển ngành CNHT Tiếp tục quy hoạch tổ chức thực khu công nghiệp, cụm công nghiệp hỗ trợ Tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, yếu tố quan trọng để thu hút tập đoàn lớn đến tìm hiểu, thực đầu tư địa bàn tỉnh Có sách hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng KCN, cụm công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Tạo mối liên kết DN CNHT theo chiều ngang chiều dọc, lĩnh vực CNHT khác bổ trợ, thúc đẩy lẫn phát triển KẾT LUẬN Hiện bối cảnh Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tác động mang tính hai mặt q trình ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp CNHT CNĐT Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng điều khơng thể tránh khỏi, số hiệp định quốc tế có sức ảnh hưởng lớn quy định khu vực mậu dịch tự ASEAN, WTO,các liên kết FTA kiểu mới, xu đầu tư TNCs, hay CMCN 4.0 Diễn điều tất yếu khách quan mà ngành CNHT CNĐT phải đối mặt giải Thực trạng CNHT CNĐT tỉnh Bắc Ninh thời gian qua đạt kết định Tuy nhiên, cịn có hạn chế đặt vấn đề cần quan tâm giải quyết: Xây dựng chủ trương sách phát triển CNHT CNĐT cho cụ thể, sát với thực tế hơn; Gắn kết, khuyến khích, thúc đẩy DN CNHT CNĐT tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản phẩm CNHT; Cần nhanh chóng xây dựng sở liệu CNHT CNĐT toàn tỉnh; Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm CNHT CNĐT; Cuối cùng, cần tăng cường chất lượng nguồn nhân lực phụ vụ ngành CNHT CNĐT Để phát triển CNHT CNĐT tỉnh Bắc Ninh thời gian tới hiệu Luận văn đưa sáu quan điểm cần phải quán triệt: Một là, nhanh chóng xây dựng sở liệu cho ngành CNHT CNĐT Hai là, Liên kết, hợp tác với doanh nghiệp FDI Ba là, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bốn là, đổi công nghệ doanh nghiệp CNHT CNĐT Năm là, phát triển mạnh ngành CNĐT Sáu là, phát huy vai trò quyền địa phương Mặc dù phát triển ngành CNHT CNĐT tỉnh chưa xứng với tiềm vốn có, với nhiều ưu vị trí địa lý, sở hạ tầng, ngành CNĐT vốn có linh hoạt quyền địa phương, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thuế quan giảm xuống tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành CNHT CNĐT phát triển.Các DN Việt Nam tỉnh Bắc Ninh cần có chuẩn bị lực cạnh tranh công nghệ để tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu góp phần thực chất đưa tỉnh Bắc Ninh nói riêng, tồn Việt Nam nói chung thành nước sản xuất lớn thiết bị điện tử vào năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Hồng Anh, 2012 Phát triển cơng nghiệp phụ trợ lĩnh vực điện tử Việt Nam Trương Thị Chí Bình, 2010 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, 2016 Cải thiện số PCI 2016: Cơ hội hành động Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, 2012 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Bắc Ninh – 15 năm nhìn lại Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 1995.Báo cáo điều tra phát triển công nghiệp công nghiệp hỗ trợ Lê Thế Giới, 2009 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 1(49)/năm 2009, trang 64-72 Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), 2004 Báo cáo khảo sát phận nước ngồi cơng ty lắp ráp Nhật Bản Lê Xuân Sang, Nguyễn Thị Thu Huyền, 2011 Chính sách thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hướng cho Việt Nam Hội thảo: “Chính sách tài hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam” Viện Chính sách Cơng nghiệp (Bộ Cơng Thương) Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính), tháng 12 năm 2011 Lê Thị Thanh Thủy, 2016 Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hội nhập Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng Tạp chí tài kỳ tháng 3/2016 10 Phan Đăng Tuất Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Con đường định cho phát triển chất Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp – Bộ Công Thương 11 Phan Đăng Tuất, 2005 Trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp Nhật Bản – Con đường cho Việt Nam Tạp chí Cơng nghiệp, kỳ tháng 12 năm 2005 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Trung tâm thông tin tư liệu Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Thực trạng, định hướng giải pháp 13 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, trung tâm thông tin – Tư liệu Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, thực trạng số khuyến nghị 14 Viện Nghiên cứu Mitsubishi – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2016 Báo cáo nghiên cứu nâng cao lực ngành công nghiệp hỗ trợ việt nam 15 Tổ chức suất Châu Á (Asian productivity Organisation), 2002 Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ: Các kinh nghiệm Châu Á 16 Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO), 2004 Báo cáo xây dựng tăng cường ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 17 Hồ Lê Nghĩa, 2011 Chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam q trình hội nhật kinh tế quốc tế 18 Quyết định số 3357/QĐ – UBND, ngày 24/10/2008 Đề án: Định hướng phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 – 2020 số sách khuyến khích phát triển 19 Quyết định số 347/QĐ – UBND, ngày 18/7/2017 Quyết định: phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 20 Hisami Mitarai, 2005 Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước ASEAN học rút cho Việt Nam Vụ tư vấn kinh doanh châu Á, Viện nghiên cứu Nomura, tháng 08 năm 2005 21 Halim Mohd Noor, Roger Clarke Nigel Driffield, 2002.Tập đồn đa quốc gia nỗ lực cơng nghệ doanh nghiệp địa phương: trường hợp nghiên cứu ngành công nghiệp điện điện tử Malaysia 22 Goh Ban Lee, 1998 Liên kết tập đoàn đa quốc gia ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa 23 M Porter, 2009 Lợi cạnh tranh quốc gia Hà nội: Nhà xuất lý luận trị Tài liệu internet: 24 GDP/GRDP bình quân đầu người tỉnh Bắc Ninh qua năm, http://doanhnhanbacninh.net/gdp-va-gdp-binh-quan-cua-tinh-bac-ninh-quacac-nam/, 25 Giải pháp tạo đột phá cho công nghiệp hỗ trợ ngành Công nghiệp điện tử.http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/congnghiep/View_Detail.as px?ItemID=2962, 26 Trần Văn Túy, 2013 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo bước đột phá thúc đẩy tái cấu kinh tế Bắc Ninh http://baobacninh.com.vn/news_detail/79923/day-manh-phat-trien-congnghiep-ho-tro-tao-buoc-dot-pha-thuc-day-tai-co-cau-kinh-te-bac-ninh.html, 27 Công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/khoa-hoc-congnghe/Lists/Posts/Post.aspx?ID=121 28 Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hội nhập http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/co-hoi-va-thachthuc-cua-nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-trong-hoi-nhap-80115.html, 29 Công nghiệp tăng 1200 lần sau 20 năm http://cafebiz.vn/cong-nghieptang-1200-lan-sau-20-nam-nguoi-dan-tinh-nay-giau-co-hon-ca-dan-tphcmva-ha-noi-cao-gap-23-lan-ca-nuoc-20170214111215053.chn, 30 Niên giám thống kê 1997-2016 http://ctk.bacninh.gov.vn/news/- /details/7868686/nien-giam-2016, 31 Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh Số liệu website http://ctk.bacninh.gov.vn, 2009 - 2013 32 Các khu công nghiệp http://www.bacninh.gov.vn, Bắc Ninh tính đến hết 2012 33 Giá trị sản phẩm công nghiệp http://www.bacninh.gov.vn/web/bacninh, giai đoạn 2012 – 2015 ... NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC NINH 68 4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử 68 4.2 Mục tiêu phát. .. đa quốc gia lớn giới Chương 3: SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BẮC 3.1 Khái quát lợi cho phát triển công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử Bắc Ninh. .. phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 71 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp điện tử tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 10/05/2021, 17:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Lê Thế Giới, 2009. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 1(49)/năm 2009, trang 64-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học & Công nghệ
10. Phan Đăng Tuất. Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Con đường quyết định cho sự phát triển về chất. Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Con đường quyết định chosự phát triển về chất
11. Phan Đăng Tuất, 2005. Trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp Nhật Bản – Con đường nào cho Việt Nam. Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1 tháng 12 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghiệp
19. Quyết định số 347/QĐ – UBND, ngày 18/7/2017. Quyết định: phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định: phê duyệt điềuchỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 –2020
20. Hisami Mitarai, 2005. Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện tử của các nước ASEAN và các bài học rút ra cho Việt Nam. Vụ tư vấn kinh doanh châu Á, Viện nghiên cứu Nomura, tháng 08 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện tửcủa các nước ASEAN và các bài học rút ra cho Việt Nam
1. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Phát triển công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực điện tử tại Việt Nam hiện nay Khác
2. Trương Thị Chí Bình, 2010. Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam Khác
3. Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, 2016. Cải thiện chỉ số PCI 2016: Cơ hội hành động Khác
4. Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, 2012. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Bắc Ninh – 15 năm nhìn lại Khác
5. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 1995.Báo cáo điều tra phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ Khác
7. Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), 2004. Báo cáo khảo sát các bộ phận ở nước ngoài của các công ty lắp ráp Nhật Bản Khác
9. Lê Thị Thanh Thủy, 2016. Cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong hội nhập. Học viện công nghệ bưu chính viễn thông 1.Tạp chí tài chính kỳ 2 tháng 3/2016 Khác
12. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Trung tâm thông tin tư liệu. Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Thực trạng, định hướng và giải pháp Khác
13. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, trung tâm thông tin – Tư liệu.Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, thực trạng và một số khuyến nghị Khác
14. Viện Nghiên cứu Mitsubishi – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2016. Báo cáo nghiên cứu về nâng cao năng lực các ngành công nghiệp hỗ trợ việt nam Khác
15. Tổ chức năng suất Châu Á (Asian productivity Organisation), 2002. Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ: Các kinh nghiệm của Châu Á Khác
16. Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO), 2004. Báo cáo xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Khác
17. Hồ Lê Nghĩa, 2011. Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhật kinh tế quốc tế Khác
18. Quyết định số 3357/QĐ – UBND, ngày 24/10/2008. Đề án: Định hướng phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 – 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển Khác
21. Halim Mohd Noor, Roger Clarke và Nigel Driffield, 2002.Tập đoàn đa quốc gia và các nỗ lực công nghệ của doanh nghiệp địa phương: trường hợp nghiên cứu ngành công nghiệp điện và điện tử Malaysia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w