Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch sinh hoạt tại thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn

66 34 0
Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch sinh hoạt tại thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN KỲ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƯỚC SẠCH SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN – TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Thị Ánh Tuyết Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành” sinh viên trường cần trang bị kiến thức cho cần thiết lý luân thực tiễn Do thực tập tốt nghiệp gia đình cần thiết sinh viên, tình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, trí ban chủ nhiệm Khoa Mơi Trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em giới thiệu thực tập tốt nghiệp Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng đề tài: “Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn” Trong trình thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.s Trương Thị Ánh Tuyết Giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho em đề em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn giúp trung tâm quan trácthành phố Lạng Sơn, gia đình bạn… tạo điều kiện giúp đỡ em tình thực đề tài Vì thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến q báu thầy, giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Lạng Sơn, ngày tháng năm 2014 Sinh Viên Nguyễn Xuân Kỳ PHầN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Ý nghĩa PHầN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TÀI 2.1.1 CƠ Sở PHÁP LÝ 2.1.2 CƠ Sở LÝ LUậN 2.1.2.1 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt 10 2.1.2.2 Ơ nhiễm hoạt động cơng nghiệp 11 2.1.2.3 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 11 2.1.3 CƠ Sở THựC TIễN 12 2.1.3.1 VAI TRÒ CủA NƯớC ĐốI VớI CƠ THể 12 2.1.3.2 Vai trò nước đời sống sản xuất 12 2.2 TổNG QUAN Về NƯớC TRÊN THế GIớI VÀ TạI VIệT NAM 13 2.2.1 TÀI NGUYÊN NƯớC TRÊN THế GIớI 13 BảNG 2.1: Sự PHÂN Bố NƯớC TRÊN TRÁI ĐấT 14 2.2.2 TÀI NGUYÊN NƯớC TạI VIệT NAM 15 2.2.2.1 TÌNH HÌNH Sử DụNG TÀI NGUYÊN NƯớC VIệT NAM 15 2.2.2.2 HIệN TRạNG CHấT LƯợNG NƯớC SINH HOạT VIệT NAM 18 2.2.2.3 MộT Số VÙNG Ô NHIễM TÀI NGUYÊN NƯớC Bị Ô NHIễM VIệT NAM VÀ GIảI PHÁP KHÁC PHụC 20 2.2.2.4 MộT Số BệNH THƯờNG MắC PHảI DO Sử DụNG NGUồN NƯớC Bị Ô NHIễM VIệT NAM 22 2.3 TÀI NGUYÊN NƯớC TRÊN ĐịA BÀN TỉNH LạNG SƠN 24 2.3.1 TổNG QUAN Về TÀI NGUYÊN NƯớC TỉNH LạNG SƠN 24 2.3.2 Thực trạng nguồn nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 24 PHầN 3ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐốI TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.2.1 Địa điểm: 26 3.2.2 Thời gian tiến hành: 26 3.3 NộI DUNG NGHIÊN CứU 26 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 26 3.3.2.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 26 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 26 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt 27 3.3.5 Giải pháp 27 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 27 3.4.1 PHƯƠNG PHÁP THU THậP TÀI LIệU, Số LIệU 27 3.4.2 PHƯƠNG PHÁP LấY MẫU (THEO QCVN 08/2008) 27 3.4.3 PHƯƠNG PHÁP THốNG KÊ VÀ Xử LÝ Số LIệU 27 3.4.4 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ 27 3.4.5 Phương pháp kế thừa 28 3.4.6 Phương pháp điều tra vấn 28 3.4.7 Phương pháp lấy mẫu phân tích 29 PHầN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế - XÃ HộI TRÊN ĐịA BÀN THÀNH PHố LạNG SƠN 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.1.2 Địa hình 31 4.1.2 ĐặC ĐIểM, KHÍ HậU, THUỷ VĂN 31 4.1.2.1 Đặc điểm khí hậu: 31 4.1.2.2 Thủy văn 33 4.2 ĐặC ĐIểM DÂN SINH KINH Tế - XÃ HộI 33 4.2.1 Đặc điểm dân số 33 4.2.1.1 Dân số 34 4.2.1.2 Dân tộc 34 4.3 ĐIềU KIệN KINH Tế - XÃ HộI 35 4.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế 35 4.3.2 Tăng trưởng kinh tế 35 4.3.3 Tình hình phát triển nơng - lâm nghiệp, thủy sản 36 4.3.3.1 Nông, lâm nghiệp 36 4.3.3.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 37 4.3.3.3 Dịch vụ - thương mại 37 4.3.3.4 Các lĩnh vực sở hạ tầng 37 4.3.3.5 Các lĩnh vực xã hội 38 4.4 TÌNH HÌNH Sử DụNG NƯớC SINH HOạT TạI THÀNH PHố LạNG SƠN 39 4.4.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 39 4.4.2 Các loại hình cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 40 4.2.2.1 NƯớC GIếNG 40 BảNG 4.4 HIệN TRạNG Sử DụNG NƯớC SINH HOạT THEO LOạI HÌNH NƯớC GIếNG CủA THÀNH PHố LạNG SƠN 41 4.2.2.2 NƯớC SÔNG, Hồ, SUốI Tự NHIÊN 41 4.2.2.3 NƯớC MÁY 43 BảNG 4.6 HIệN TRạNG Sử DụNG NƯớC SINH HOạT THEO LOạI HÌNH NƯớC MÁY CủA THÀNH PHố LạNG SƠN 43 4.4.3 Hiện trạng môi trường nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 43 4.4.3.1 Nước giếng 43 4.4.3.2 Nước suối, sông, hồ địa bàn thành phố 45 4.4.3.3 Nước máy 48 4.4.4 Ý KIếN CủA NGƯờI DÂN Về CHấT LƯợNG NƯớC SINH HOạT 50 4.4.5 MộT Số GIảI PHÁP CUNG CấP NƯớC SạCH TạI THÀNH PHố LạNG SƠN 51 4.4.5.1 Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - tuyên truyền cách rộng rãi thường xuyên 51 4.4.5.2 Vốn đầu tư 53 4.4.4.2.1 Vốn từ ngân sách nhà nước 53 4.4.5.2.2 Nguồn vốn dân 53 4.4.5.3 Kỹ thuật công nghệ 54 4.4.5.3.1 Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động cơng trình cấp nước có 54 4.4.5.3.2 Áp dụng cơng nghệ thích hợp sở ưu tiên tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ việc cấp nước 54 4.4.5.4 Chính sách 56 4.4.5.4.1.Công tác đào tạo nhân lực 56 4.4.5.4.2.Chính sách xã hội 57 4.4.5.4.3.Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình 57 4.4.6.5 Công tác quản lý 57 4.4.6.6 Công tác quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn 58 PHầN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KếT LUậN 59 5.2 Đề NGHị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa cụm từ BTN - MT Bộ Tài ngun Mơi trường BOD Ơxy sinh hóa COD Ơxy hóa học DO Ơxy u cầu KLN Kim loại nặng NĐ - CP Nghị định, Chính phủ QĐ - BXD Quyết định, Bộ xây dựng QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhằm thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đảng Nhà nước đề yếu tố có tính then chốt vấn đề phát triển sở hạ tầng nơng thơn Trong đó, vấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho người dân yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Nước sinh hoạt nhu cầu cần thiết sống người, từ lâu đấu tranh sinh tồn phát triển, người dân nông thôn Việt Nam nói chung người dân thành phố Lạng Sơn nói riêng khai thác nguồn nước hình thức cấp nước thô sơ để phục vụ sống tầm quan trọng nước sinh hoạt sức khỏe người, nên việc khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ nhu cấu ăn uống, sinh hoạt, trì phát triển sống cịn hạn chế Hiện nay, với giúp đỡ tổ chức quốc tế tổ chức kinh tế xã hội nước, nước ta bước giải vấn đề nước cho người dân Tuy nhiên, việc thực chưa triệt để, nhu cầu hưởng nước vấn điều mơ ước người dân, đặc biệt người dân khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực miền núi Với đặc thù tỉnh miền núi, thành phố Lạng Sơn gặp phải đề khó khăn việc cung cấp nước sinh hoạt Người dân thành phố Lạng Sơn sử dụng nguồn nước chủ yếu từ khe, giếng khơi, nước máy Tuy nhiên năm gần đây, ý thức người dân cơng tác quản lý cịn kém, nguồn nước địa bàn thành phố bị suy giảm số lượng chất lượng không đảm bảo cho sinh hoạt Chất lượng nước bị suy giảm đến mức có số nguồn nước sơng khơng thể sử dụng để làm nước sinh hoạt bị ô nhiễm Đứng trước thực tế nhu cầu sử dụng nước người dân địa bàn thành phố, việc tìm số giải pháp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn trở nên cấp thiết Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề nêu trên, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường, hướng dẫn cô giáo Th.S Trương Thị Ánh Tuyết giảng viên khoa Tài Nguyên Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn – tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn - Đề số giải pháp cung cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương 1.2.2 Yêu cầu - Phản ánh chất lượng nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn Đảm bảo số liệu, tài liệu đầy đủ, xác khách quan - Đảm bảo kiến nghị, đề nghị phù hợp, mang tính khả thi thực tế điều kiện kinh tế xã hội địa phương 1.2.3 Ý nghĩa - Củng cố lý thuyết, kiến thức trang bị trình học tập - Đánh giá vấn đề thực tế trạng môi trường nước sinh hoạt, công tác cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn - Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 - Luật số 17/2012/QH13 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tài nguyên nước - Nghị định số 201/2013/NĐ – CP Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước - Nghị định 142/2013/NĐ – CP ngày 24 tháng10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước - Thông tư số 27/2014/TT – BTNMT ngày 30 tháng 05 năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc thực Nghị định 201/2013/NĐ – CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước - Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2008 Chính phủ “ban hành quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước” - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng Chính phủ “Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước” - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 “Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/08 năm 2006 Chính phủ việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường nước 2.1.2 Cơ sở lý luận 51 * Qua tổng hợp phiếu điều tra ta thấy: Đa số người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt chủ yếu nguồn nước máy có tỉ lệ % la 58,3%, nước mưa với tỉ lệ % 3,3% Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt tương đối đủ cung cấp cho người dân sinh hoạt di chi có hộ gia đinh có ý kiến chưa đủ nước sinh hoạt chiếm 13,4% số phiếu Qua bảng điều tra cho ta thấy nước sinh hoạt người dân tương đối tốt với 100% số phiếu lạ thường, khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, khơng có mầu lạ, khơng có mùi lạ Tất hộ dân chọn giải pháp tự giải thay báo cho quan chức giải Có 61,6,3% hộ gia đình sử dung máy lọc nước khử trùng trước sử dụng Qua điều tra cho ta thấy chất lượng nước địa bàn thành phố tương đối tốt, nước sinh hoạt dấu hiệu bị nhiếm nước đủ dùng cho hoạt động sinh hoạt người dân.(nguồn: tổng hợp phiếu điều tra) 4.4.5 Một số giải pháp cung cấp nước thành phố Lạng Sơn Từ việc đánh giá thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng sử dụng nước thành phố Lạng Sơn, ta thấy tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước chưa đảm bảo vệ sinh khoảng 35,6% Vấn đề xây dựng loại hình cấp nước nhằm nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn trở thành đòi hỏi cấp bách có quy mơ năm tới Để nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho người dân thành phố Lạng Sơn thời gian tới đòi hỏi cần phải có hệ thống đồng kinh tế, tổ chức kỹ thuật quản lý, sau xin nêu số giải pháp sau: 4.4.5.1 Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - tuyên truyền cách rộng rãi thường xuyên Giải pháp đóng vai trị quan trọng vận động để thực nhiệm vụ chương trình cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Q trình thực cần xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực, gắn tuyên truyền vận động, đào tạo với xây dựng mơ hình cụ thể cấp nước sinh hoạt 52 Việc tuyên truyền thực với nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu, để tiếp thu cho quảng dân lứa tuổi Phải kết hợp tham gia ngành, cấp thông tin, văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, niên…trong cần phải trọng tới giáo dục học đường Một thực trạng cho thấy người dân Lạng Sơn nói chung người dân Thành phố Lạng Sơn nói riêng chưa trọng ưu tiên cho cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường so với nhu cầu khác, nước sinh hoạt lại ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sức lao động, thời gian tiền Vì cần phải làm cho người dân hiểu biết nước môi trường, qua cho thấy cần đầu tư xây dựng sử dụng nước bảo vệ môi trường sống lành mạnh, bảo vệ sức khỏe kinh tế trực tiếp đến cá nhân gia đình sống Các hoạt động truyền thông phát triển quy mô cường độ với mục đích sau: - Khuyến khích tăng nhu cầu sử dụng nước - Phát huy lực, nâng cao lịng tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước - Cung cấp cho người sử dụng thơng tin cần thiết, để họ tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước - Nâng cao hiểu biết người dân nông thôn mối quan hệ vệ sinh, cấp nước sức khỏe - Cần cung cấp thông tin dễ hiểu, dễ nhớ người dân lứa tuổi hiểu biết vệ sinh môi trường chương trình cung cấp nước cho sinh hoạt - Các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền thực thành phố, huyện, xã đến nơng thơn Từ báo chí, Palơ, áp phíc, tờ rơi đặc biệt cần trọng tới đài truyền xã tin tức hàng ngày phối hợp mở hội nghị lồng ghép cấp nước vệ sinh môi trường địa bàn tập huấn 10 Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước: Dựa vào nguồn gốc ô nhiễm gồm ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp hay sinh hoạt Dựa vào mơi trường nước có nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển đại dương Dựa vào tính chất nhiễm gồm nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước: Dựa vào nguồn gốc ô nhiễm gồm ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp hay sinh hoạt Dựa vào mơi trường nước có nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển đại dương Dựa vào tính chất nhiễm gồm nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý * Ô nhiễm sinh học nước: Ô nhiễm nguồn thải đô thị hay công nghiệp bao gồm chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa nhà máy đường… * Ơ nhiễm hóa học chất vô cơ: Do thải vào nước chất Nitrat, phosphate dùng nông nghiệp chất thải luyện kim công nghệ khác Zn, Mn, Cu, Hg * Ô nhiễm chất hữu tổng hợp: Do hydrôcacbon, nông dược, chất tẩy rửa… * Ơ nhiễm vật lý: Các chất rắn khơng tan thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục nước Các chất gốc vơ hay hữu cơ, vi khuẩn ăn Sự phát triển vi khuẩn vi sinh vật khác lại làm tăng độ đục nước làm giảm độ xuyên thấu ánh sáng 2.1.2.1 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt Mỗi ngày có lượng lớn rác thải sinh hoạt môi trường mà không qua xử lý, bên cạnh dân số ngày tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng Tính từ 1970 - 1990 dân số giới tăng 40% tương đương với 1,6 tỷ người, năm dân số giới tăng 120 triệu người Ở Việt Nam mức tăng dân số nhanh chóng đưa nước ta vào hàng thứ 12 số quốc gia có dân số đơng giới Trong vòng 70 năm gần (1921 - 1992), dân số nước ta tăng gần lần, từ 15,5 triệu lên 70 triệu Với mức tăng dân số 2%, năm tăng 1.4 triệu người dự báo đến 2015 100 triệu người Dân số tăng, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt 54 thông qua huy động sức lao động người dân để xây dựng cơng trình cấp nước cơng việc lao động phổ thông: Bốc xếp vật tư, đào tạo công nhân để lắp đặt đường ống… 4.4.5.3 Kỹ thuật công nghệ Cần lựa chọn kỹ thuật công nghệ cấp nước cho phù hợp với vùng Thành phố Cao Bằng, song nguyên tắc đa dạng hóa giải pháp kỹ thuật, sở phát triển bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 4.4.5.3.1 Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động cơng trình cấp nước có Việc cải tạo, nâng cấp cơng trình biện pháp rẻ tiền hiệu cao Đây không biện pháp kỹ thuật đơn mà vừa kỹ thuật kinh tế Biện pháp nhà nước đầu tư nhân dân lại tích cực tham gia nhiều cơng trình có sẵn Cụ thể thành phố Lạng Sơn trước mắt cải tạo cơng trình cấp nước sau: Cải tạo giếng khơi: Hầu hết giếng sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp giếng cho cát, sỏi, giếng phải đào xa nghĩa địa, xa bãi rác, hố xí, chuồng gia súc tối thiểu khoảng 10m trở lên để tránh làm ô nhiễm nguồn nước Giếng phải xây thành để tránh mạch ngang thấm nước bẩn xuống giếng Thường xuyên trì bảo dưỡng hệ thống đường ống cung cấp nước (thau rửa bể chứa nước, tránh làm hư hỏng hệ thống đường ống dẫn nước…) Xây dựng hệ thống xử lý nước đầu nguồn Xây dựng quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư chăn thả gia súc bừa bãi đầu nguồn nước Đối với bể dự trữ nước: Cần phải bố trí cách xa nhà vệ sinh, phải có nắp đậy, có vịi thay, sửa chữa khơi phục lại hệ thống vòi nước máy bị hỏng, rửa thường xun 4.4.5.3.2 Áp dụng cơng nghệ thích hợp sở ưu tiên tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ việc cấp nước 55 * Xây dựng hệ cấp nước tập trung quy mô nhỏ vùng dân cư tập trung đông điều kiện kỹ thuật cho phép mở rộng tối đa cấp nước đến hộ gia đình chưa có nước máy để dùng Theo đánh giá Trung tâm phát triển công nghệ cao, hệ thống cấp nước tập trung quy mơ nhỏ có ưu điểm bật: Nó mang lại cho người dân nguồn nước có chất lượng cao tiện nghi sử dụng Có hiệu đầu tư cao so với việc gia đình tự lo nguồn nước, bể lọc bể chứa Tiết kiệm diện tích sử dụng đặt, chống suy thối nhiễm nước ngầm Vốn đầu tư cho cơng trình ban đầu khơng lớn nên để huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương, hỗ trợ Nhà nước quan trọng đóng góp nhân dân Việc xây dựng, vận hành quản lý hệ thống cấp nước tập trung quy mơ nhỏ khơng phức tạp hồn tồn địa phương tự đảm nhiệm (chỉ cần hỗ trợ công nghệ quan chuyên trách) * Những đặc trưng mơ hình cấp nước tập trung quy mô nhỏ bao gồm: nguồn vốn, quy mô, công nghệ kỹ thuật tổ chức quản lý - Quy mô nhỏ: Cấp nước cho thơn, xóm hay cụm dân cư khoảng 5000 dân - Nguồn vốn: Để trì xây dựng hoạt động cơng trình vốn huy động từ nhiều nguồn vốn khác Chi phí cho việc thiết kế, xây dựng lắp đặt hệ thống cấp nước lấy từ ngân sách Nhà nước (trong có viện trợ tổ chức quốc tế) Vốn nhân dân huy động việc hoạt động bảo dưỡng hệ thống việc xây dựng, lắp đặt phương tiện cấp nước đến gia đình Tiền nước dùng để trang trải cho tồn chi phí vận hành hệ thống - Về công nghệ kỹ thuật: Do vùng nông thôn có điều kiện tự nhiên, xã hội riêng nên hệ thống cấp nước cộng đồng thiết kế phù hợp với điều kiện địa phương Nhưng nhìn chung, hoạt động hệ thống cấp nước tương đối giống nhau, bao gồm trình khai thác, xử lý phân phối Nguồn cung cấp nước ngầm khai thác máy bơm qua hệ 56 thống xử lý gồm giàn mưa, bể lọc, bể lắng, bể chứa phân phối theo đường ống đến hộ gia đình - Trách nhiệm quản lý hệ thống: Thuộc UBND địa phương cộng đồng nhân dân Địa phương cử cán trì hoạt động, bảo dưỡng hệ thống quản lý tài chính, UBND địa phương có trách nhiệm theo dõi, giám sát, thu ngân sách Hiện số lượng trạm cấp nước tập trung nông thôn nước chưa nhiều đưa vào sử dụng năm gần Tuy vậy, chọn hình thức quản lý để quy trì chúng hoạt động cách có hiệu bền vững điều quan tâm Trên thực tế có mơ hình quản lý: Xí nghiệp cơng ích (do quyền địa phương quản lý tồn diện), xí nghiệp cổ phần (một phần vốn xây dựng cá nhân đóng góp nên việc quản lý trạm cấp nước Hội đồng quản trị đảm nhiệm), xí nghiệp tư doanh (vốn cá nhân bỏ toàn họ nắm quyền quản lý) * Cấp nước phân tán: Như giếng khoan, giếng đào, bể nước mưa áp dụng vùng dân cư thưa, song bảo đảm sử dụng lâu dài, không gây ô nhiễm nguồn nước 4.4.5.4 Chính sách 4.4.5.4.1.Cơng tác đào tạo nhân lực Nhà nước cần quan tâm thỏa đáng đến việc đào tạo đội ngũ cán cung cấp nước nông thôn cho cấp như: Cấp huyện, cấp xã, thơn Đội ngũ phải có chun mơn kỹ thuật cao để phục vụ cho việc cấp nước nông thôn, cần có chế độ thỏa đáng với lực lượng Tuy nhiên để thực tốt công tác đào tạo nhân lực cần tập trung đào tạo nội dung chủ yếu sau: - Năng lực lập kế hoạch quản lý - Kỹ tư vấn truyền thông - Đánh giá toàn diện dự án kể nghiên cứu khả thi - Lập kế hoạch tài - Theo dõi đánh giá 57 - Các kỹ kỹ thuật đánh giá nguồn nước chuyển giao cơng nghệ, vận hành bảo dưỡng… 4.4.5.4.2.Chính sách xã hội Cần coi trọng sách xã hội người dân đặc biệt khó khăn thuộc diện sách, hộ nhân dân nghèo xã miền núi huyện Có thể hỗ trợ 100% cho đối tượng sách thuộc hộ nghèo việc xây dựng cơng trình cấp nước đôi với vệ sinh môi trường Cụ thể huyện cần có chế đầu tư cho loại mơ hình cơng trình 4.4.5.4.3.Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Chính quyền cấp cần kết hợp với đoàn thể quần chúng tuyên truyền cho người dân hiểu biết lợi ích việc thực kế hoạch hóa gia đình để họ tự giác thực Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình thích hợp làm cho ổn định khu dân cư, ổn định nhu cầu cung cấp nước tồn huyện góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước 4.4.6.5 Công tác quản lý Chương trình cấp nước sinh hoạt Vệ sinh mơi trường nông thôn nhà nước quan tâm đưa vào Chương trình mục tiêu Quốc gia Do vậy, cơng tác quản lý nói chung quản lý địa bàn Cao Bằng Thành phố Cao Bằng nói riêng cần phải tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định chương trình mục tiêu Quốc gia, điều lệ xây dựng Đồng thời với thành phố Cao Bằng cần thực số công tác quản lý như: - Thành phố cần phối hợp với chủ đầu tư (Trung tâm nước sinh hoạt & Vệ sinh môi trường nông thôn) UBND xã, phường có cơng trình để kiểm tra, giám sát hạng mục cơng trình cấp nước nhằm đảm bảo cơng trình thiết kế kỹ thuật, khối lượng Có cơng trình đảm bảo chất lượng bền vững Do trước xây dựng phải có ban điều hành quản lý dự án (Thị - xã, phường) - Phối hợp thành phố với Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Cao Bằng, xã ,phường có cơng trình để kiểm tra thường xuyên chất lượng nước 11 phát triển kinh tế tăng lên, nguồn chất thải tăng lên, ô nhiễm môi trường nước tăng lên Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội, thành Phố Hồ Chí Minh nơi có dân cư đơng đúc, nhiều khu công nghiệp lớn, bị ô nhiễm nặng, phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3/ngày, với khoảng 250 rác thải sông khu vực Hà Nội) không xử lý mà đổ thẳng vào ao, hồ sau chảy sơng lớn vùng Châu thổ sơng Hồng sơng Mê Kơng Ngồi ra, số sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7000m3/ ngày có 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải Do nhiều ao hồ sơng ngịi Hà Nội bị nhiễm nặng Hậu chung tình trạng nhiễm nước tỷ lệ người chết bệnh liên quan đến ô nhiễm nướcnhư viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày tăng lên Ngoài tỷ lệ trẻ em tử vong khu vực bị ô nhiễm nguồn nước cao 2.1.2.2 Ô nhiễm hoạt động cơng nghiệp Tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày phát triển kéo theo hàng loạt khu công nghiệp thành lập Do vậy, lượng rác thải hoạt động công nghiệp ngày nhiều chưa xử lý triệt để, ví dụ: khu vực Hà Nội ngày có khoảng 260.000m3 rác thải cơng nghiệp có 10% xử lý đổ trực tiếp sông vùng Châu thổ Sông Hồng sông Mê Kơng Ngồi ra, khu cơng nghiệp Hải Phịng, Việt Trì thải lượng lớn rác thải gây nhiễm nguồn nước nặng nề 2.1.2.3 Ô nhiễm hoạt động nơng nghiệp Các hóa chất sử dụng nơng nghiệp phân bón hóa học, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm nguồn nước Theo ông Descleary cố vấn trưởng dự án hỗ trợ kỹ thuật đánh giá nguồn nước Việt Nam cho biét: ao hồ kênh rạch trở thành khu chứa nước thải kênh tiêu: hồ tự nhiên kênh rạch khu đô thị bị ô nhiễm cáchtrầm trọng Đăc biệt ô nhiễm nước việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học đến mức báo động Ngồi ra, nhiễm nguồn nước số nguyên nhân khác như: thiên tai, cố tràn dầu… 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở điều tra khảo sát, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn -tỉnh Lạng Sơn , rút số kết luận sau: Loại hình nước sinh hoạt chủ yếu địa bàn thành phố Lạng Sơn là: - Nước máy: Số hộ sử dụng 18322 đạt 72,4% - Nước giếng: Số hộ sử dụng 6143 đạt 24,3% - Nước sông, suối, hồ: Số hộ sử dụng 852 đạt 3,3% * Kết phân tích nước giếng đào giếng khoan: Tất giá trị năm giới hạn cho phép QCVN 02: 2009BYT Ngoại trừ giá trị COD M1, M2 Chất hữu M1 M2 có giá trị vượt QCVN 08:2008/BTNMT cụ thể:Giá trị COD M1 co giá trị 29 vượt 1,93 lần, giá trị COD M2 có giá trị 28 vượt 1,86 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT Giá trị COD cao hai vị trí loại thuỷ sinh tồn tai giếng phat triển mạnh tảo, rong, rêu * Kết phân tích nước suối tự nhiên, sông, hồ Nước hồ, suối, sông nhiễm COD nhiều với hàm lượng gấp 9,73 lần theo QCVN08: 2008/BTNMT, nhiễm BOD gấp 14,5 lần QCVN08: 2008/BTNMT Hàm lượng NH4+ cao vượt 93,4 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT (A2) Nhìn chung thuỷ vực địa bàn thành phố Lạng Sơn (suối lao lý,hồ Phai Món, Hồ Phai Loạn, hồ Nà Tâm) bị ô nhiễm chất dinh dưỡng (NH4+, NO2-) chất hữu (COD, BOD),Chất hữu cơ, chất dinh dưỡng: Nước bị phú dướng bèo loại thực vật thuỷ sinh tồn nhiều năm không nạo vét kết phân tích nước máy - Các tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT 60 5.2 Đề nghị Từ kết luận trạng môi trường nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt thời gian tới đề xuất số kiến nghị sau: Cần phải đầu tư xây dựng thêm hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Lạng sơn đặc biệt nơi chưa có nước máy Cần sớm lập dự án quy hoạch chi tiết cấp nước sinh hoạt nông thôn Thành phố Lạng sơn sở quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt nông thôn Lạng sơn Thường xuyên có nghiên cứu đánh giá trạng mơi trường nước sinh hoạt để có biện pháp khắc phục bảo vệ nguồn nước Tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho người dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước Việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho địa phương huyện cần thiết Vậy tơi xin kính đề nghị cấp, ngành, tổ chức, trung tâm y tế, xã hội có liên quan cho tiến hành đầu tư, thiết kế xây dựng cơng trình cung cấp nước sinh hoạt cho người dân ngày mở rộng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trương quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường( 2013), Báo cáo trạng môi trương quốc gia 2013, Hà Nội Võ Quý, Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng môi trường Việt Nam,Lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2001-2003 Vũ Quang (2006), “Nước sống”.Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn, (3), tr Nguyễn Thanh Sơn (2007) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam 2005, 2007 Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Lạng Sơn, báo cáo tình hình quản lý môi trường địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2013, TPLS – Lạng Sơn Trung tâm Quan Trắc môi trương thành phố lạng sơn (2013), Báo cáo quan trắc 2014, Lạng Sơn Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn.(2012), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012-2013 định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, TPLS – Lạng Sơn Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn2011, 2012, 2013 10 UBND thành phố Lạng Sơn (a), (2013) , Báo cáo kết kiểm tra, rà sốt tình hình phát triển KT - XH UBND thành phố Lạng Sơn.năm 2013 11 UBND thành phố Lạng Sơn(b), (2013), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn.giai đoạn 2012 - 2013 12 UBND thành phố Lạng Sơn(c), (2013) , Các tài liệu định hướng chiến lược phát triển KT - XH thành phố Lạng Sơn.đến năm 2020 13 UBND thành phố Lạng Sơn(d), (2013), Kế hoạch phát triển KT - XH thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2012 – 2013 Công ty TNHH cấp thoát nước Lạng sơn 62 14 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn( 2011), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009-2011 định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, TPLS – Lạng Sơn 15 UBND thị xã Lạng Sơn (2009), Kế hoạch phát triển KT - XH thị xã Lạng Sơn giai đoạn 2007 – 2011 16 Một số trang web - www.http://giaiphapmoitruong.com - www.http://google.com.vn - www.htt://kysumoitruong.com - www.http://nuoc.com.vn - www.http;//yeumoitruong 12 2.1.3 Cơ Sở thực tiễn 2.1.3.1 Vai trò nước thể Nhiều người lầm tưởng khơng ăn chết thiếu nước khơng thể chết, sai lầm Đối với thể nước quan trọng chất đạm, chất béo, chất đường muối khoáng Nếu người khơng ăn cả, uống nước thơi sống hai tháng không uống nước sống không tuần Trong thể người, chất lỏng chiếm tỷ trọng nhiều nhất, khoảng 60 70% thể trọng Chất lỏng thể máu, tuyến dịch limpa… nước số chất khác tạo nên, trở thành dịng sơng, kênh rạch vận chuyển chất dinh dưỡng đến phận thể Nước tham gia vào việc hình thành dịch tiêu hóa, giúp người hấp thụ chất dinh dưỡng tạo thành chất lỏng thể, thúc đẩy trình trao đổi chất Nước đóng vai trị quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn khơng ngừng thể Nước dung môi, nhờ tất dinh dưỡng đưa vào thể Sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước, nước cịn giúp phế nang ln ẩm ướt, có lợi cho việc hơ hấp Nước cịn gọi dầu bôi trơn khớp xương thể, chất hoãn xung hệ thống thần kinh Vì nước uống khơng đơn giải khát Hàng ngày, lượng nước nạp vào thể không đủ, bị nước nguyên nhân tiêu chảy, nôn mửa, sốt cao, xuất huyết… sinh chủng nước Khi quan cảm thụ chuyển chất kích thích, tác động vào “trung khu” khát nước khu não làm cho người ta có cảm giác khát nước, thể nhiều nước gây tình trạng bứt rứt, không yên, ăn dẫn đến tay chân tê dại, thở dốc, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng cao, chí bắp co giật Khi bị nước đến mức độ định gây tử vong (mất nước 5% mê, nước 10 - 15% tử vong) Nước coi phần tất yếu sống 2.1.3.2 Vai trò nước đời sống sản xuất - Đối với đời sống sinh hoạt: Nước sử dụng cho nhu cầu ăn uống tắm giặt, hoạt động vui chơi giải trí 12 2.1.3 Cơ Sở thực tiễn 2.1.3.1 Vai trò nước thể Nhiều người lầm tưởng không ăn chết thiếu nước khơng thể chết, sai lầm Đối với thể nước quan trọng chất đạm, chất béo, chất đường muối khống Nếu người khơng ăn cả, uống nước thơi sống hai tháng không uống nước sống không tuần Trong thể người, chất lỏng chiếm tỷ trọng nhiều nhất, khoảng 60 70% thể trọng Chất lỏng thể máu, tuyến dịch limpa… nước số chất khác tạo nên, trở thành dịng sơng, kênh rạch vận chuyển chất dinh dưỡng đến phận thể Nước tham gia vào việc hình thành dịch tiêu hóa, giúp người hấp thụ chất dinh dưỡng tạo thành chất lỏng thể, thúc đẩy trình trao đổi chất Nước đóng vai trị quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nước dung mơi, nhờ tất dinh dưỡng đưa vào thể Sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước, nước cịn giúp phế nang ln ẩm ướt, có lợi cho việc hơ hấp Nước cịn gọi dầu bôi trơn khớp xương thể, chất hoãn xung hệ thống thần kinh Vì nước uống khơng đơn giải khát Hàng ngày, lượng nước nạp vào thể không đủ, bị nước nguyên nhân tiêu chảy, nôn mửa, sốt cao, xuất huyết… sinh chủng nước Khi quan cảm thụ chuyển chất kích thích, tác động vào “trung khu” khát nước khu não làm cho người ta có cảm giác khát nước, thể nhiều nước gây tình trạng bứt rứt, không yên, ăn dẫn đến tay chân tê dại, thở dốc, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng cao, chí bắp co giật Khi bị nước đến mức độ định gây tử vong (mất nước 5% mê, nước 10 - 15% tử vong) Nước coi phần tất yếu sống 2.1.3.2 Vai trò nước đời sống sản xuất - Đối với đời sống sinh hoạt: Nước sử dụng cho nhu cầu ăn uống tắm giặt, hoạt động vui chơi giải trí 65 18.Nếu phải đóng góp số tiền, để đưa nguồn nước đến nơi chua có nước để dùng ơng (bà) có săn lịng đóng góp khơng? Khơng Có 19.Nếu có chương chình giúp người dân hiểu biết nguồn nước sinh hoạt gia đình có tốt hay khơng ông (bà) có sẵn sàng thăm gia không? Không Có 20 Kiến nghị gia đình nhu cầu sử dụng nước sạch? Ngày… tháng… năm 2014 Người vấn Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn – tỉnh Lạng Sơn? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa 1.2.1 Mục đích - Đánh giá. .. thiệu thực tập tốt nghiệp Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng. .. DụNG NƯớC SINH HOạT TạI THÀNH PHố LạNG SƠN 39 4.4.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 39 4.4.2 Các loại hình cung cấp nước sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 40 4.2.2.1 NƯớC

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan