Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
367,03 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - Hoàng Đức Trường Tên đề tài: Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2014 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa cụm từ BTN - MT Bộ Tài nguyên Mơi trường BOD Ơxy sinh hóa COD Ơxy hóa học DO Ôxy yêu cầu KLN Kim loại nặng NĐ - CP Nghị định, Chính phủ QĐ - BXD Quyết định, Bộ xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành” sinh viên trường cần trang bị kiến thức cho cần thiết lý luân thực tiễn Do thực tập tốt nghiệp gia đình cần thiết sinh viên, tình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, trí ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em giới thiệu thực tập tốt nghiệp Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng đề tài: “Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng” Trong trình thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo T.s Trần Thị Phả - Giảng viên trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho em đề em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn giúp chi cục bảo môi trường tỉnh Cảo Bằng, gia đình bạn… tạo điều kiện giúp đỡ em tình thực đề tài Vì thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến báu thầy, cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh Viên Hoàng Đức Trường MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Ý nghĩa PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .3 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.3 Cơ Sở thực tiễn 2.2 Tổng quan nước giới Việt Nam 2.2.1 Tài nguyên nước giới 2.2.2 Tài nguyên nước việt nam 2.3 Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Cao Bằng 16 2.3.1 Tổng quan tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng 16 2.3.2 Thực trạng nguồn nước địa bàn tỉnh Cao Bằng 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 19 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.1.4 Địa điểm: 19 3.1.5 Thời gian tiến hành: 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng 19 3.2.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 19 3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 20 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu (theo TCVN) 02/2009/BYT 20 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 20 3.4.4 Phương pháp so sánh, đánh giá 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Cao Bằng 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Địa hình 22 4.1.3 Đặc điểm, khí hậu, thuỷ văn 22 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 27 4.2.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng 27 4.2.2 Các loại hình cung cấp nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 28 4.3 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 31 4.3.1 Hiện trạng chất lượng Nước giếng 32 4.3.2 Hiện trạng chất lượng nước máy 35 4.3.3 Hiện trạng chất lượng nước suối 37 4.3.4 Một số giải pháp cung cấp nước thành phố Cao Bằng 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự phân bố nước Trái Đất Bảng 4.1 Các sông chảy qua Thành phố Cao Bằng 25 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt theo loại hình nước giếng thành phố Cao Bằng 29 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt theo loại hình nước suối tự nhiên thành phố Cao Bằng 30 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt theo loại hình nước máy Thành Phố Cao Bằng 31 Bảng 4.5: Bảng Kết phân tích mẫu nước giếng xã Chu Trinh – Thành phố Cao Bằng 32 Bảng 4.6: Bảng kết phân tích mẫu nước lấy nhà máy nước Phường Sông Bằng 35 Bảng 4.7: Bảng Kết đo phân tích mẫu nước suối Xã vĩnh Quang Thành phố Cao Bằng 38 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 4.1: Diễn biến nồng độ Cu, NO-3, Pb, Zn 33 Biểu đồ 4.2: Diễn biến nồng độ Coliform ………………………………… 33 Biểu đồ 4.3: Diễn biến nồng độ Cu, NO-3, Pb, Zn 36 Biểu đồ 4.4: Diễn biến nồng độ Cliform ………………………………… 36 Biểu đồ 4.5: Diễn biến nồng độ As, Fe, NO-3, Pb 39 Biểu đồ 4.6: Diễn biến nồng độ Coliform ………………………………… 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhằm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đảng Nhà nước đề yếu tố có tính then chốt vấn đề phát triển sở hạ tầng nơng thơn Trong đó, vấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho người dân yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Nước sinh hoạt nhu cầu cần thiết sống người, từ lâu đấu tranh sinh tồn phát triển, người dân nơng thơn Việt Nam nói chung người dân Cao Bằng nói riêng khai thác nguồn nước hình thức cấp nước thơ sơ để phục vụ sống tầm quan trọng nước sinh hoạt sức khỏe người, nên việc khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ nhu cấu ăn uống, sinh hoạt, trì phát triển sống hạn chế Hiện nay, với giúp đỡ tổ chức quốc tế tổ chức kinh tế xã hội nước, nước ta bước giải vấn đề nước cho người dân Tuy nhiên, việc thực chưa triệt để, nhu cầu hưởng nước vấn điều mơ ước người dân, đặc biệt người dân khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực miền núi Với đặc thù tỉnh miền núi, Thành phố Cao Bằng gặp phải đề khó khăn việc cung cấp nước sinh hoạt Người dân thành phố Cao Bằng sử dụng nguồn nước chủ yếu từ suối tự nhiên, giếng khơi, nước máy Tuy nhiên năm gần đây, ý thức người dân công tác quản lý kém, nguồn nước địa bàn thành phố bị suy giảm số lượng chất lượng không đảm bảo cho sinh hoạt Chất lượng nước bị suy giảm đến mức có số nguồn nước sông sử dụng để làm nước sinh hoạt bị ô nhiễm Đứng trước thực tế nhu cầu sử dụng nước người dân địa bàn thành phố, việc tìm số giải pháp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn trở nên cấp thiết Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề nêu trên, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường, hướng dẫn cô giáo T.S Trần Thị Phả giảng viên khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa 1.2.1 Mục đích - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Thành Phố Cao Bằng - Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng - Đề số giải pháp cung cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương 1.2.2 Yêu cầu - Phản ánh chất lượng nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng - Đảm bảo số liệu, tài liệu đầy đủ, xác khách quan - Đảm bảo kiến nghị, đề nghị phù hợp, mang tính khả thi thực tế điều kiện kinh tế xã hội địa phương 1.2.3 Ý nghĩa - Củng cố lý thuyết, kiến thức trang bị trình học tập - Đánh giá vấn đề thực tế trạng môi trường nước sinh hoạt, công tác cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng - Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 - Luật số 08/2008/QH10 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tài nguyên nước - Nghị định số 149/2004/NĐ – CP Chính phủ ngày 27 tháng 07 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước - Nghị định 34/2005/NĐ – CP ngày 17 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước - Thông tư số 02/2005/TT – BTNMT ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc thực Nghị đinh 149/2004/NĐ – CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước - Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 Chính phủ “ban hành quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước” - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng Chính phủ “Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước” - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 “Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/08 năm 2006 Chính phủ việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường nước 40 + Thông số pH khu vực đo 6,8 nằm khoảng giá trị giới hạn cho phép với QCVN 02/2009/BYT + Thơng số hàm lượng oxy hịa tan (DO) với giá trị đo 5,2mg/l so với QCVN 02/2009/BYT nằm giới hạn cho phép + Thông số BOD5 khu vực nằm giới hạn cho phép chất lượng nước sinh hoạt theo QCVN 02/2009/BYT + Thơng số COD qua phân tích kết 8,25mg/l so với QCVN 02/2009/BYT nằm giới hạn cho phép + Thông số Pb khu vực cao giới hạn cho phép so với QCVN 02/2009/BYT 0,59 lần chất lượng nước sinh hoạt + Thông số Fe khu vực với giá trị đo 0,21mg/l cao giới hạn cho phép QCVN 02/2009/BYT cao gấp 0.52 lần +Thơng số NO3- khu vực có nồng độ 3,8mg/l so với QCVN 02/2009/BYT nằm giá trị giới hạn cho phép + Thông số Hg khu vực với giá trị đo 0,007mg/l so với QCVN 02/2009/BYT vượt 0,006mg/l lần chất lượng nước sinh hoạt + Thơng số Asen(As) có giá trị nằm giá trị giới hạn cho phép với kết đo 0,004 mg/l so với QCVN 02/2009/BYT + Thông số Coliform, khu vực có nồng độ lớn giá trị giới hạn cho phép theo QCVN 02/2009/BYT với gí trị đo 4.5mg/l vượt giới hạn cho phép 2,3 lần so với QCVN 02/2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Như qua bảng kết phân tích ta thấy chất lượng nước suối phục vụ cho sinh hoạt chưa thực tốt nồng độ số chất vượt QCVN 02/2009/BYT cụ thể như: + Hàm lượng Pb khu vực cao giới hạn cho phép so với QCVN 02/2009/BYT 0,59 lần 41 + Hàm lượng Hg đo 0,007mg/l so với QCVN 02/2009/BYT vượt 0,006 lần chất lượng nước sinh hoạt + Hàm lượng Fe khu vực cao giới hạn cho phép QCVN 02/2009/BYT cao gấp 0.52 lần + Hàm lượng Coliform có nồng độ lớn giá trị giới hạn cho phép theo QCVN 02/2009/BYT với gí trị đo 4.5mg/l vượt giơí hạn cho phép 2,3 lần Nguyên nhân: chủ yếu hoạt động khai thác khoáng sản, hoạt động sinh hoạt người dân xả thẳng song suối không qua hệ thống xử lý 42 * Nhận xét chung: Qua kết phân tích nước ba khu vực ta thấy chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt địa bàn thành phố chưa thật tốt Ngun nhân dẫn đến tình trạng là: + Do chất thải thải từ hoạt động sinh hoạt người dân thải ra, trực tiếp song, suối mà chưa qua hình thức xử lý + Các hoạt động khai thác cát, sỏi, vàng sa khống bừa bãi khơng có quy hoạch nguyên nhân dẫn đến chất lượng nước bị suy giảm Tóm lại: Chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt địa bàn thành phố có nhiều nguy bị ô nhiễm tiêu ô nhiễm Pb, colifrom, Cu, Fe, hoá chất bảo vệ thực vật vượt QCVN 02/2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt 4.3.4 Một số giải pháp cung cấp nước thành phố Cao Bằng Từ việc đánh giá thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng sử dụng nước Thành phố Cao Bằng, ta thấy tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước chưa đảm bảo vệ sinh cịn khoảng 35,6% Vấn đề xây dựng loại hình cấp nước nhằm nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng trở thành đòi hỏi cấp bách có quy mơ năm tới Để nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho người dân thành phố Cao Bằng thời gian tới địi hỏi cần phải có hệ thống đồng kinh tế, tổ chức kỹ thuật quản lý, sau xin nêu số giải pháp sau: 4.4.3.1 Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - tuyên truyền cách rộng rãi thường xuyên Giải pháp đóng vai trị quan trọng vận động để thực nhiệm vụ chương trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Quá trình thực cần xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực, gắn tuyên truyền vận động, đào tạo với xây dựng mơ hình cụ thể cấp nước sinh hoạt 43 Việc tuyên truyền thực với nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu, để tiếp thu cho quảng dân lứa tuổi Phải kết hợp tham gia ngành, cấp thông tin, văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, niên…trong cần phải trọng tới giáo dục học đường Một thực trạng cho thấy người dân Cao Bằng nói chung người dân Thành phố Cao Bằng nói riêng chưa trọng ưu tiên cho cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường so với nhu cầu khác, nước sinh hoạt lại ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sức lao động, thời gian tiền Vì cần phải làm cho người dân hiểu biết nước mơi trường, qua cho thấy cần đầu tư xây dựng sử dụng nước bảo vệ môi trường sống lành mạnh, bảo vệ sức khỏe kinh tế trực tiếp đến cá nhân gia đình sống Các hoạt động truyền thông phát triển quy mô cường độ với mục đích sau: - Khuyến khích tăng nhu cầu sử dụng nước - Phát huy lực, nâng cao lịng tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước - Cung cấp cho người sử dụng thông tin cần thiết, để họ tự lựa chọn loại cơng nghệ cấp nước - Nâng cao hiểu biết người dân nông thôn mối quan hệ vệ sinh, cấp nước sức khỏe - Cần cung cấp thông tin dễ hiểu, dễ nhớ người dân lứa tuổi hiểu biết vệ sinh môi trường chương trình cung cấp nước cho sinh hoạt - Các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền thực thành phố, huyện, xã đến nơng thơn Từ báo chí, Palơ, áp phíc, tờ rơi đặc biệt cần 44 trọng tới đài truyền xã tin tức hàng ngày phối hợp mở hội nghị lồng ghép cấp nước vệ sinh môi trườnh địa bàn tập huấn cho người dân biết cách sửa chữa thông thường loại hình cấp nước cho sinh hoạt 4.4.3.2 Vốn đầu tư 4.4.3.2.1 Vốn từ ngân sách nhà nước * Vốn từ Trung ương Cần đầu tư phục vụ công tác nghiên cứu điều tra khảo sát, quản lý giám sát, truyền thơng, vận động xã hội, xây dựng mơ hình cấp nước điển hình cho vùng, đào tạo chuyên gia cán cho việc thực thi chương trình chuyển giao kỹ thuật công nghệ hỗ trợ cho vùng khó khăn để xây dựng thêm cơng trình cấp nước tập trung * Vốn ngân sách địa phương (Xã, phường) Chủ yếu cấp cho hoạt động tuyên truyền, vận động, giám sát quản lý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cán quản lý địa phương, tiếp cận kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ cho gia đình sách, tập trung cho cơng trình cơng cộng UBND, trạm xã, trường mẫu giáo… * Nguồn vốn quốc tế Thành phố Cao Bằng cần tiếp cận với trung tâm nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Cao Bằng, chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tranh thủ đầu tư viện trợ tổ chức quốc tế UNICEF; Ngân hàng giới (WB)… thông qua dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn cho Thành phố Cao Bằng 4.4.3.2.2 Nguồn vốn dân “Chủ trương kết hợp nhà nước nhân dân làm”, việc xây dựng sở hạ tầng Đảng, thời gian qua Thành phố Cao Bằng thực thành công như: Dự án đường, trường học, trạm, điện … 45 Cụ thể huy động vốn nhân dân thông qua việc chi trả chi phí cho xây dựng cơng trình cấp nước xây dựng cho họ hay trả tiền mua nước hàng tháng với giá phù hợp Việc góp vốn dân tiến hành thông qua huy động sức lao động người dân để xây dựng cơng trình cấp nước cơng việc lao động phổ thông: Bốc xếp vật tư, đào tạo công nhân để lắp đặt đường ống… 4.4.3.3 Kỹ thuật công nghệ Cần lựa chọn kỹ thuật công nghệ cấp nước cho phù hợp với vùng Thành phố Cao Bằng, song nguyên tắc đa dạng hóa giải pháp kỹ thuật, sở phát triển bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 4.4.3.3.1 Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động cơng trình cấp nước có Việc cải tạo, nâng cấp cơng trình biện pháp rẻ tiền hiệu cao Đây không biện pháp kỹ thuật đơn mà vừa kỹ thuật kinh tế Biện pháp Nhà nước đầu tư nhân dân lại tích cực tham gia nhiều cơng trình có sẵn Cụ thể Thành phố Cao Bằng trước mắt cải tạo cơng trình cấp nước sau: Cải tạo giếng khơi: Hầu hết giếng sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp giếng cho cát, sỏi, giếng phải đào xa nghĩa địa, xa bãi rác, hố xí, chuồng gia súc tối thiểu khoảng 10m trở lên để tránh làm ô nhiễm nguồn nước Giếng phải xây thành để tránh mạch ngang thấm nước bẩn xuống giếng Thường xuyên trì bảo dưỡng hệ thống đường ống cung cấp nước (thau rửa bể chứa nước, tránh làm hư hỏng hệ thống đường ống dẫn nước…) Xây dựng hệ thống xử lý nước đầu nguồn Xây dựng quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường 46 mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư chăn thả gia súc bừa bãi đầu nguồn nước Đối với bể dự trữ nước: Cần phải bố trí cách xa nhà vệ sinh, phải có nắp đậy, có vịi thay, sửa chữa khơi phục lại hệ thống vịi nước máy bị hỏng, rửa thường xuyên 4.4.3.3.2 Áp dụng công nghệ thích hợp sở ưu tiên tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ việc cấp nước * Xây dựng hệ cấp nước tập trung quy mô nhỏ vùng dân cư tập trung đông điều kiện kỹ thuật cho phép mở rộng tối đa cấp nước đến hộ gia đình Thành phố Cao Bằng, xã Chu Trinh, Vĩnh Quang, Hưng Đạo Theo đánh giá Trung tâm phát triển công nghệ cao, hệ thống cấp nước tập trung quy mơ nhỏ có ưu điểm bật: Nó mang lại cho người dân nguồn nước có chất lượng cao tiện nghi sử dụng Có hiệu đầu tư cao so với việc gia đình tự lo nguồn nước, bể lọc bể chứa Tiết kiệm diện tích sử dụng đặt, chống suy thối nhiễm nước ngầm Vốn đầu tư cho cơng trình ban đầu không lớn nên để huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương, hỗ trợ Nhà nước quan trọng đóng góp nhân dân Việc xây dựng, vận hành quản lý hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ khơng phức tạp hồn tồn địa phương tự đảm nhiệm (chỉ cần hỗ trợ công nghệ quan chuyên trách) * Những đặc trưng mô hình cấp nước tập trung quy mơ nhỏ bao gồm: nguồn vốn, quy mô, công nghệ kỹ thuật tổ chức quản lý - Quy mô nhỏ: Cấp nước cho thơn, xóm hay cụm dân cư khoảng 5000 dân - Nguồn vốn: Để trì xây dựng hoạt động cơng trình vốn huy động từ nhiều nguồn vốn khác Chi phí cho việc thiết kế, xây dựng 47 lắp đặt hệ thống cấp nước lấy từ ngân sách Nhà nước (trong có viện trợ tổ chức quốc tế) Vốn nhân dân huy động việc hoạt động bảo dưỡng hệ thống việc xây dựng, lắp đặt phương tiện cấp nước đến gia đình Tiền nước dùng để trang trải cho toàn chi phí vận hành hệ thống - Về cơng nghệ kỹ thuật: Do vùng nơng thơn có điều kiện tự nhiên, xã hội riêng nên hệ thống cấp nước cộng đồng thiết kế phù hợp với điều kiện địa phương Nhưng nhìn chung, hoạt động hệ thống cấp nước tương đối giống nhau, bao gồm trình khai thác, xử lý phân phối Nguồn cung cấp nước ngầm khai thác máy bơm qua hệ thống xử lý gồm giàn mưa, bể lọc, bể lắng, bể chứa phân phối theo đường ống đến hộ gia đình - Trách nhiệm quản lý hệ thống: Thuộc UBND địa phương cộng đồng nhân dân Địa phương cử cán trì hoạt động, bảo dưỡng hệ thống quản lý tài chính, UBND địa phương có trách nhiệm theo dõi, giám sát, thu ngân sách Hiện số lượng trạm cấp nước tập trung nông thôn nước chưa nhiều đưa vào sử dụng năm gần Tuy vậy, chọn hình thức quản lý để quy trì chúng hoạt động cách có hiệu bền vững điều quan tâm Trên thực tế có mơ hình quản lý: Xí nghiệp cơng ích (do quyền địa phương quản lý toàn diện), xí nghiệp cổ phần (một phần vốn xây dựng cá nhân đóng góp nên việc quản lý trạm cấp nước Hội đồng quản trị đảm nhiệm), xí nghiệp tư doanh (vốn cá nhân bỏ toàn họ nắm quyền quản lý) * Cấp nước phân tán: Như giếng khoan, giếng đào, bể nước mưa áp dụng vùng dân cư thưa, song bảo đảm sử dụng lâu dài, không gây ô nhiễm nguồn nước 48 4.4.3.4 Chính sách 4.4.3.4.1.Cơng tác đào tạo nhân lực Nhà nước cần quan tâm thỏa đáng đến việc đào tạo đội ngũ cán cung cấp nước nông thôn cho cấp như: Cấp huyện, cấp xã, thôn Đội ngũ phải có chun mơn kỹ thuật cao để phục vụ cho việc cấp nước nơng thơn, cần có chế độ thỏa đáng với lực lượng Tuy nhiên để thực tốt công tác đào tạo nhân lực cần tập trung đào tạo nội dung chủ yếu sau: - Năng lực lập kế hoạch quản lý - Kỹ tư vấn truyền thông - Đánh giá toàn diện dự án kể nghiên cứu khả thi - Lập kế hoạch tài - Theo dõi đánh giá - Các kỹ kỹ thuật đánh giá nguồn nước chuyển giao công nghệ, vận hành bảo dưỡng… 4.4.3.4.2.Chính sách xã hội Cần coi trọng sách xã hội người dân đặc biệt khó khăn thuộc diện sách, hộ nhân dân nghèo xã miền núi huyện Có thể hỗ trợ 100% cho đối tượng sách thuộc hộ nghèo việc xây dựng cơng trình cấp nước đơi với vệ sinh mơi trường Cụ thể huyện cần có chế đầu tư cho loại mơ hình cơng trình 4.4.3.4.3.Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Chính quyền cấp cần kết hợp với đoàn thể quần chúng tuyên truyền cho người dân hiểu biết lợi ích việc thực kế hoạch hóa gia đình để họ tự giác thực Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình thích hợp làm cho ổn định khu dân cư, ổn định nhu cầu cung cấp nước tồn huyện góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước 49 4.4.5.5 Công tác quản lý Chương trình cấp nước sinh hoạt Vệ sinh mơi trường nông thôn Nhà nước quan tâm đưa vào Chương trình mục tiêu Quốc gia Do vậy, cơng tác quản lý nói chung quản lý địa bàn Cao Bằng Thành phố Cao Bằng nói riêng cần phải tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định chương trình mục tiêu Quốc gia, điều lệ xây dựng Đồng thời với Thành phố Cao Bằng cần thực số công tác quản lý như: - Thành phố cần phối hợp với chủ đầu tư (Trung tâm nước sinh hoạt & Vệ sinh mơi trường nơng thơn) UBND xã, phường có cơng trình để kiểm tra, giám sát hạng mục cơng trình cấp nước nhằm đảm bảo cơng trình thiết kế kỹ thuật, khối lượng Có cơng trình đảm bảo chất lượng bền vững Do trước xây dựng phải có ban điều hành quản lý dự án (Thị - xã, phường) - Phối hợp Thành phố với Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố Cao Bằng, xã ,phường có cơng trình để kiểm tra thường xun chất lượng nước - Thống quản lý giá thu tiền nước nhằm thực công nhân dân tạo nguồn kinh phí xây dựng cơng trình khác - Có biện pháp xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức liên quan phá hoại cơng trình làm ô nhiễm nguồn nước 4.4.5.6 Công tác quy hoạch cấp nước sinh hoạt nơng thơn Để có dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn Thành phố Cao Bằng vấn đề quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn cần thiết Nếu chưa có dự án quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết huyện cấp nước sinh hoạt nơng thơn đương nhiên chưa thể có dự án cấp nước sinh hoạt khả thi Qua báo cáo Trung tâm nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh chưa phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể cấp 50 nước sinh hoạt nông thôn Cao Bằng Do giải pháp quan trọng tiếp tỉnh sớm phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt nông thôn tiến tới quy hoạch huyện có Thành phố Cao Bằng 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở điều tra khảo sát, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Thị xã Cao Bằng-tỉnh Cao Bằng, rút số kết luận sau: Loại hình cấp nước áp dụng Thành phố Cao Bằng (phổ biến nước máy), nước giếng, nước khe suối áp dụng xã Chu Trinh, Vĩnh Quang, Hưng Đạo Phường Hợp Giang, Phường Sông Bằng, Phường Sông Hiến, Phường Ngọc Xuân, Phường Đề Thám, xã Hòa Chung, xã Duyệt Trung tỷ lệ cấp nước phân bố đồng Tỷ lệ dùng nước chưa đảm bảo vệ sinh 35,6% tương ứng với 2361 người Tỷ lệ chủ yếu dùng nước giếng, bể chứa nước mưa, nước khe suối tự nhiên Kết phân tích mẫu nước sinh hoạt cho thấy nguồn nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng chủ yếu bị ô nhiễm Pb Coliform - Nước giếng nhiễm Pb với hàm lượng gấp 0,29 lần theo QCVN 02/2009/BYT nhiễm Coliform gấp 1,8 lần QCVN 02/2009/BYT - Nước máy hàm lượng chất đạt giới hạn cho phép theo QCVN 02/2009/BYT - Nước suối tự nhiên nhiễm Fe cao gấp 0,52 lần, nhiễm Pb 0,59 lần hàm lượng Hg cao gấp 0,006 lần tiêu chuẩn cại đạt QCVN 02/2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Các tiêu vượt TCCP gấp nhiều lần gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sức khỏe người dân 52 5.2 Kiến nghị - Đề nghị phủ , , ngành Trung Ương liên quan cần quan tâm đến công tác đào tạo , bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho địa phương Tăng cường nguồn lực quản lý môi trường địa phương từ cấp tỉnh đến cấp huyện , thị đủ sức hồn thành chức quản lý Nhà nước mơi trường có hiệu - Dành kinh phí để tiếp tục triển khai dự án điều tra xử lí mơi trường địa phương , trước mắt giải tiếp nước sinh hoạt cho nông thôn , vùng cao vấn đề môi trường hậu phát triển kinh tế xã hội thời kì trước để lại mỏ khai thác khoáng sản - Trong trình thực việc quản lý bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng , ngành Trung Ương thường xuyên quan tâm có đạo kịp thời , nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường - Ban hành kịp thời văn luật , hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực Xem xét điều chỉnh văn pháp qui phù hợp với thực tế quản lý môi trường địa phương - Nhà nước cần tăng cường đầu tư chương trình nước để đảm bảo cho người dân có nguồn nước để sinh hoạt - Mở buổi sinh hoạt để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi, hình ảnh… môi trường giúp người dân dễ dàng hiểu mơi trường nói chung giữ gìn bảo vệ mơi trường nước nói riêng - Trồng nhiều xanh, giảm diện tích đất trống đồi trọc để bảo vệ giữ nước đầu nguồn - Khai thác sử dụng nước tiết kiệm theo hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trương quốc gia 2005, Hà Nội Dư Ngọc Thành (2006), Bài giảng quản lý tài nguyên nước - Trường ĐHNL Thái Nguyên Võ Quý, Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng môi trường Việt Nam,Lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2001-2003 Vũ Quang (2006), “Nước sống”.Tạpchí nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn, (3), tr Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Cao Bằng, báo cáo tình hình quản lý mơi trường địa bàn thành phố Cao Bằng năm 2013, TPCB – Cao Bằng Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng (2013), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 – 2013, Cao Bằng Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng, Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012-2013 định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, TPCB – Cao Bằng Niên giám thống kê thành phố Cao Bằng 2013 UBND thành phố Cao Bằng (2013), Báo cáo kết kiểm tra, rà sốt tình hình phát triển KT - XH UBND thành phố Cao Bằng năm 2013 10 UBND thành phố Cao Bằng (2013), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2013 11 UBND thành phố Cao Bằng (2013), Các tài liệu định hướng chiến lược phát triển KT - XH thành phố Cao Bằng đến năm 2020 12 UBND thành phố Cao Bằng (2013), Kế hoạch phát triển KT - XH thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012 – 2013 Công ty TNHH MTV cấp nước Cao Bằng 54 13 Một số trang web - www.http://giaiphapmoitruong.com - www.http://google.com.vn - www.htt://kysumoitruong.com - www.http://nuoc.com.vn - www.http;//yeumoitruong ... thiệu thực tập tốt nghiệp Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng chất lượng nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng? ??... dụng nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 27 4.2.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng 27 4.2.2 Các loại hình cung cấp nước sinh hoạt thành phố Cao Bằng 28 4.3 Hiện trạng chất. .. xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thành phố Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa 1.2.1 Mục đích - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Thành Phố Cao Bằng - Đánh giá tình