1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an 11

155 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

- Kỹ năng: Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyờn lớ chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện trong sách giáo khoa , sách bài tập[r]

(1)

ngày dạy sĩ số lớp vắng

B2 B3 B4 B5 B6 B7

Phần I: ĐIỆN HỌC, ĐIỆN TỪ HỌC

Chương I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I, Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống lại số nội dung học trung học sở cỏc vật mang điện hút đẩy trả lời câu hỏi:

Cú cỏch đơn giản để phát xem vật có bị nhiễm điện hay khơng điện tích gỡ ? Điện tích điểm gỡ ? Tương tỏc cỏc điện tích diễn ?

- Kỹ năng: Phát biểu định luật Cu-lông vận dụng định luật để giải tập đơn giản cân hệ điện tích sách giáo khoa sỏch tập Qua nắm số điện môi chất cách điện cho ta biết điều gỡ ?

-Thái độ: Nghiờm tỳc,yờu thớch mụn II,Chuẩn bị:

-GV: Một số thí nghiệm đơn giản nhiễm điện cọ sát (nếu có) -HS: ễn tập lại cỏc kiến thức phần sỏch giỏo khoa lớp III,Tiến trỡnh học:

1, Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ụn tập học sinh 2, B i m i:

hoạt động thầy trò nội dung

Hoạt động 1: Nhận biết nhiễm điện, điện tích tương tỏc điện

-Khi cọ sỏt cỏc vật thủy tinh hay nhựa vào lụa thỡ cú tượng lạ gỡ xảy ?

GV: Người ta thường dựa vào tượng hỳt cỏc vật nhẹ để làm gỡ ?

HS: Hiện tượng nhiễm điện cọ xát kết di chuyển electron từ vật sang vật

-Điện tích gỡ ? (Điện thuộc tớnh vật điện tích số đo độ lớn thuộc tính Tương tự khối lượng số đo mức quán tính vật)

-Thế điện tích điểm ?

-Có loại điện tích ? Đó cỏc loại điện tích , ký hiệu ?

-Các điện tích tương tác tn?

C1: Hai đầu M B nhiễm điện cựng dấu , vỡ đầu M đẩy đầu B

I, Sự nhiễm điện vật điện tích Tương tác điện

1, Sự nhiễm điện vật:

-Khi cọ sát vật với có khả hút vật nhẹ khác, ta nói vật đó bị nhiễm điện

2, Điện tích Điện tích điểm:

- Vật bị nhiễm điện cũn gọi vật mang điện , vật tích điện điện tích - Điện tích điểm vật tớch điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét

3, Tương tác điện Hai loại điện tích:

-Sự đẩy hay hút điện tích gọi tương tỏc điện

(2)

C2: Lực tương tác giảm lần C3: D

*Chỳ ý:

Khái niệm điện tích âm , điện tích dương vật lí học khác với khái niờm số õm , số dương toỏn học ? (Số âm luôn nhỏ số dương Nhưng khơng thể nói điện tích âm ln ln nhỏ điện tích dương được,

-Khi ta đặt hai điện tích điểm cách khoảng r chân khơng tượng gỡ xảy

- ý nghĩa số điện môi ? nú phản ỏnh lờn điều gỡ ?

II Định luật Cu-lông.hằng số điện môi 1, Định luật Cu-lông:

- Định luật: SGK -Biểu thức:

. 122 r

q q k

F  (1)

Với k hệ số tỉ lệ: k = 9.109 Nm2/C2 Trong cụng thức trờn: F (N) ; r (m) ; q (C, 2, Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện môi: - Điện môi mụi trường cỏch điện

- Hằng số điện môi môi trường ký hiệu:

- Đối với chân không thỡ ta cú số: =

Định luật Cu-lông hai điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính

- Biểu thức: 22

r q q k F

 (2)

- Hằng số điện môi cho biết: Khi đặt điện tích chất thỡ lực tỏc dụng chỳng nhỏ bao nhiờu lần so với đặt chúng chân không

3, Củng cố

*Chú ý: Cần nhấn mạnh cách nhận biết vật nhiễm điện , điện tích điểm gỡ ?

Định luật Cu-lơng có hai vế: Vế nghiờn cứu thực nghiệm phụ thuộc F vào q khoảng cỏch r vế suy diễn lý thuyết phụ thuộc F với tớch q

Hằng số điện mơi: Khi đặt điện tích điện môi thỡ lực tương tỏc chỳng xẽ yếu đi, số điện mơi chất cho ta biết lực bị yếu bao nhiờu lần

Chất có số điện mơi lớn chưa chất cỏch điện tốt chất có số điện môi nhỏ Sự dẫn điện tốt hay phụ thuộc vào cỏc hạt tải điện tự mt

Khái niệm dẫn điện tốt hay cho học sinh lấy thờm vớ dụ thực tế

(7): Hai định luật giống hỡnh thức phỏt biểu , khỏc nội dung (một định luật nói lực học , cũn định luật nói lực điện) Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật có chất khác hẳn

BT 5: D, BT6: C 4, Dặn dũ

(3)

Ngày dạy : B5 , B6 , B7 Tiết 2: THUYẾT ấLECTRON

ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Trỡnh bày nội dung thuyết ờlectron Cấu tạo nguyờn tử phương diện điện điện tích nguyờn tố Đồng thời nắm nội dung định luật bảo tồn điện tích , phạm vi áp dụng định luật

- Kỹ năng: Vận dụng thuyết ờlectron để giải thích sơ lược tượng nhiễm điện tiếp xúc tượng nhiễm điện hưởng ứng đồng thời hiểu vật (chất) dẫn điện vật (chất) cỏch điện

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập chịu khú quan sỏt quan sỏt tỡm tũi khỏm phỏ khoa học biết trõn trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xó hội

II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Nhắc học sinh ụn tập lại cấu tạo nguyờn tử học lớp Học sinh : Chuẩn bị theo yờu cầu giỏo viờn

III.Tiến trỡnh học:

1 Kiểm tra cũ: Điện tích điểm gỡ Nờu định luật Cu-lông biểu thức? Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1:Tỡm hiểu nội dung

thuyết ờlectron

-Hóy nờu cấu tạo nguyờn tử học vật lí húa học lớp 7?

-ấ cú điện tích là:- 1, 6.10-19C. Cú khối lượng m = 9,1.10-31kg -P có điện tích là:+1, 6.10-19C. Cú khối lượng m = 1, 67.10-27kg Khối lượng nơtron gần khối lượng prụtụn ?

-Điện tích nguyờn tố ? Các tượng điện mà ta xột chương trỡnh có kích thước nhỏ (điện tích nguyờn tố)

-Hóy vận dụng thuyết giải thớch tượng nhiễm điện thủy tinh cọ sát vào ?

Khi cọ sỏt vào số thủy tinh chuyển sang Thủy tinh nờn nhiễm điện dương -Dựa trờn sở mà ta cú thể coi vật nhiễm điện dương hay

I.Thuyết ờlectron:

1, Cấu tạo nguyờn tử phương diện điện Điện tích nguyờn tố:

a, Nguyờn tử cú cấu tạo gồm hạt nhõn mang điện dương nằm trung tõm cỏc ờlectron mang điện âm chuyển động xung quanh

-Hạt nhõn gồm hai loại hạt nơtron khụng mang điện prụtụn mang điện dương

-Số p=n nờn:()=().Vậy ntử trung hũa

b, Trong tượng điện thỡ điện tích ấ điện tích P điện tích nhỏ Vỡ gọi chỳng điện tích nguyờn tố((-);(+)) 2, Thuyết ờlectron:

Thuyết dựa vào cư trỳ di chuyển cỏc để giải thích tượng điện cỏc tớnh chất điện vật gọi thuyết ờlectron a, ấ cú thể rời khỏi nguyờn tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyờn tử bị trở thành hạt mang điện dương (+) ; Ví dụ Na+ b, Một nt trung hũa cú thể nhận thờm trở thành hạt mang điện âm (-) ; Ví dụ cl

(4)

là vật nhiễm điện âm ?

Hoạt động 2:Tỡm hiểu vật dẫn điện vật cách điện

-Hóy nờu định nghĩa khác vật dẫn điện vật cỏch điện ? -Hóy cho biết mụi trường chõn khụng dẫn điện cỏch điờn ? -Giải thớch nhiễm điện cầu kim loại cho tiếp xúc với vật nhiễm điện dương (Khi cho cầu kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện dương , thỡ số xẽ bị hỳt sang vật nhiễm điện dương làm cho cầu bị nhiễm điện dương)

-Thế hệ cụ lập điện? Trong hệ cô lập điện thỡ tổng đại số điện tích có đặc điểm gỡ

II.Vận dụng:

1, Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cỏch điện: -Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cú chứa cỏc điện tích tự (điện tích tự xem sgkhoa, -Vật (chất) cách điện vật (chất) khụng chứa cỏc điện tích tự (xem thờm sỏch gkhoa, 2, Sự nhiễm điện tiếp xúc:

-Nếu cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện thỡ nú xẽ bị nhiễm điện cựng dấu với vật Đó nđ tiếp xúc -Trỡnh bày vớ dụ (hỡnh 2.2) theo sỏch giỏo khoa

3, Sự nhiễm điện hưởng ứng:

-Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hũa điện Ta thấy đầu M(-) đầu N(+) Đây nhiễm điện hưởng ứng

-Nếu đưa cầu A xa MN lại trung hũa điện ((Nếu A(-) tượng tương tự )) III.Định luật bảo toàn điện tích:

Trong hệ vật lập điện , tổng đại số điện tích khụng đổi

Hệ vật cô lập điện hệ vật khụng cú trao đổi điện tớch với cỏc vật khỏc bờn hệ

C1: Khi cọ sỏt vào thỡ thủy tinh bị nhiễm điện dương là(do chế mà ta chưa rừ) số e thủy tinh chuyển sang dạ, bị e trở thành vật nhiễm điện dương

C2: Vật dẫn điện vật ta di chuyển từ điểm đến điểm điện tích ta đưa từ ngồi vào vật cỏch điện ; Ngược lại

C3: Chõn khụng mụi trường cỏch điện vỡ khụng chứa điện tích tự

C4: Một cầu kim loại trạng thỏi trung hũa điện chứa e tự Khi cầu kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện dương thỡ số e cầu bị hỳt sang vật nhiễm điện + làm cho cầu bị nhiễm điện +

C5: Khi đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN thỡ cầu A hỳt cỏc e tự MN phớa mỡnh làm cho e tập trung nhiều đầu M nờn M nhiễm điện âm cũn đầu N thiếu nhiều e nờn nhiễm điện dương Những điện tích tập trung M N tỏc dụng lờn cỏc e tự cũn lại MN lực ngược chiều với lực hút A, điện tích tập trung đủ lớn thỡ cỏc lực tỏc dụng cỏc điện tích A , M N lờn e tự cũn lại MN cõn lẫn khụng cũn cú thờm e đến tập trung đầu M Đầu M thừa bao nhiờu e thỡ đầu N thiếu nhiờu e

3.Củng cố: Hệ thống

(5)

4.Dặn dũ: BT7 SGK,BT2.1;2.2;2.3;2.4;2.5;2.6 SBT Ngày dạy :

Tiết 3: BÀI TẬP I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức định luật Cu-lông biểu thức định luật Cu-lông trường hợp tương tác chân không mụi trường điện môi

Nội dung thuyết e,dựa vào thuyết để giải thích số tượng vật lý.ĐLBT điện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải toỏn chương trỡnh sỏch giỏo khoa sỏch tập Rốn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khỏch quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập chịu khú quan sỏt quan sỏt tỡm tũi khỏm phỏ khoa học biết trõn trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xó hội

II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Chuẩn bị sẵn cỏc tập mẫu chương trỡnh

Học sinh : ễn tập cũ chuẩn bị sẵn cỏc tập nhà theo yờu cầu III.Tiến trỡnh học:

1.Kiểm tra:

Định luật Cu-lông biểu thức định luật Cu-lông trường hợp tương tác chân không mụi trường điện môi

Nội dung thuyết e,dựa vào thuyết để giải thích số tượng vật lý.ĐLBT điện tích 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Củng cố kiến thức

ĐịnhluậtCu-lông:

2

r q q k F

2

r q q k F

 Hoạt động 2:Vận dụng vào tập HS:Viết biểu thức định luật GV:Hướng dẫn học sinh so sỏnh k=9.109,G=6,67.10-11

HS:Túm tắt

r = 10 cm = 10.10-2 m

F = 9.10-3 N (trong chõn khụng) q1 = q2 = q = ?

GV: phõn tớch kỹ toỏn hướng dẫn cho học sinh cỏch giải

HS:Giải tỡm kết

Bài số: 7(10)

Định luật Cu lông: . 122 r

q q k F

Định luật vạn vật hấp dẫn: Fhd=G 1.2 r

m m

Giống nhau:Độ lớn hai lực tỷ lệ thuận với bỡnh phương khoảng cỏch

Khỏc nhau: k lớn,G nhỏ

Lực hấp dẫn tỷ lệ với tích hai khối lượng,lực tĩnh điện tỷ lệ với tích độ lớn hai điện tích

Bài số: 8(10)

Công thức định luật Cu-lụng chõn khụng:

122

r q q k

F  = 9.109 2 r q (vỡ q1= q2 = q)

q = 29 9 2 10

) 10 10 ( 10 10

 

(6)

HS:Túm tắt

GV:Hướng dẫn cỏch giải

BT:Hai điện tích điểm nhau,đặt chân không,cách khoảng r1=2cm.Lực đẩy chúng

F1=1,6.10-4N.

a,Tỡm độ lớn điện tích

b,Khoảng cỏch r2 chỳng phải bao nhiờu để lực td F2=2,5.10-4 N.

HS: Chọn đáp án

GV:Hướng dẫn cho học sinh

Từ ta tính được: q = 1.10-7C

Bài 1.6(4)SBT a, . 122

r q q k

F  =9.109 N

r

e

2

10 33 ,

5 

b,Fđ=Fhd 9.109

2

2 . 2

mr r

e

3 92

10

mr e

 

=1,41.1017rad/s. c,Fhd=G 1.2

r m m

2

9 2 10

m e Gm Fhd

 

=1,14.1039N

Lực hấp dẫn nhỏ so với lực điện BT:

a,q=

2

4

2 (2.10 )

10

10 , 10

 

Fr

=0,27.10 -8C.

b, cm

F q

r 9.10 1,6

9  

BT 1.1:B BT 1.2:D BT 1.3:D BT 1.4:D BT 1.5:D BT 2.1:D BT 2.2:D BT 2.3:B BT 2.4:A BT 2.5:D BT 2.6:A

3.Củng cố:Hệ thống

(7)

Ngày dạy:B5 B6 B7

Tiết 4: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (2t)

I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường viết công thức cường độ điện trường đồng thời hiểu rừ ý nghĩa cỏc đại lượng vật lí cơng thức Nờu đơn vị cường độ điện trường

- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính cường độ điện trường điểm cường độ điện trường điện tích điểm điểm

Biết cách xác định phương , chiều độ lớn véc tơ cường độ điện trường Vẽ véc tơ cường độ điện trường điện tích điểm

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập chịu khú quan sỏt quan sỏt tỡm tũi khỏm phỏ khoa học biết trõn trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xó hội

II,Chuẩn bị:

1, Giỏo viờn: Chuẩn bị giỏo ỏn phương tiện dạy học

2, Học sinh : ễn lại cỏc kiến thức định luật Cu-lông tổng hợp lực III,Tiến trỡnh học:

1, Kiểm tra cũ:

Trỡnh bày nội dung thuyết , giải thớch nhiễm điện ? 2, Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tỡm hiểu điện

trường:

Xq đt có mơi trường vật chất gọi điện trường T/c điện trường cú đt đặt đtr thỡ điện tích chịu tác dụng lực điện

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường:

Một đt điểm Q nằm điểm O.Điện tích tạo điện trường xung quanh để ng/c điện trường Q M ta đặt

I.Điện trường:

1, Môi trường truyền tương tác điện:

- Đặt hai cầu tích điện trái dấu bỡnh kớn hỳt hết khụng khớ lực hỳt hai cầu lại mạnh lờn Vậy phải cú mụi trường truyền tương tác điện hai cầugọi Điện trường

2, Điện trường:

Điện trường dạng vật chất (mụi trường) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lờn cỏc điện tích khác đặt

Một điện tích Q đặt điểm khơng gian gây xung quanh điện trường Một điện tích q đặt bị Q tác dụng lực điện Và ngược lại ĐN: SGK

(8)

điện tích điểm q(điện tích thử) Theo định luật Culông q nằm xa Q thỡ lực điện yếu

Vậy phải xây dựng khái niệm đặc trưng cho mạnh yếu điện trường điểm khái niệm cường độ điện trường

GV:Từ : E = Fq F đại lượng véc tơ ,q đại lượng vô hướng,nờn E đại lượng véc tơ

q >  F cựng chiều với E.Cũn

nếu:q < Fngược chiều với E

Từ biểu thức E = Fq F(N) ; q(C, thỡ E(N/C)

Nhưng ta dựng đơn vị đo cđđt là: (V/m)

(Phần ta nghiờn cứu kỹ sau)

GV:Từ cỏc cụng thức . 122 r

q q k

F

E = Fq ta có cơng thức tính cường độ điện trường điện tích điểm chân khơng

HS:biến đổi viết biểu thức

1, Khái niệm cường độ điện trường:SGK 2, Định nghĩa:SGK

- Biểu thức: E = Fq (1)

Với E cđ điện trường điểm mà ta xột 3, Vectơ cường độ điện trường:

-Cường độ điện trường biểu diễn vectơ gọi vectơ cường độ điện trường

q F E

 

 (2) -Vectơ cường độ điện trường E cú:

+Phương chiều : q >  F cựng

chiều với E.Cũn nếu:q < Fngược

chiều với E

+Chiều dài biểu diễn độ lớn cđđt theo tỉ lệ 4-Đơn vị đo cường độ điện trường: V/m 5-Cường độ điện trường điện tích điểm:

-Từ cỏc cụng thức (1.1) (3.1) ta cú cơng thức tính cường độ điện trường điện tích điểm Q chân không

-Biểu thức: E = Fq = k 2 r

Q

= 9.109 r

Q (3) cụng thức cho thấy: độ lớn cường độ điện trường E không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q

*Chỳ ý: Trong giảng cần làm rừ cỏc vấn đề:

C1: Nếu đặt điểm M điện trường điện tích thử dương q thỡ phương chiều lực điện tác dụng lờn q cho biết phương chiều cường độ điện trường Vỡ vộc tơ cường độ điện trường điện tích điểm dương hướng xa điện tích ; Của điện tích âm hướng điện tích

C2: Ở gần điện tích Q , đường sức xít , xa điện tích Q , đường sức nằm xa Điều chứng tỏ , gần điện tớch Q thỡ cường độ điện trường lớn , xa điện tích Q thỡ cường độ điện trường nhỏ

3.Củng cố: Hệ thống

Điện trường ,cường độ điện trường.ĐN,CT,ĐV BT9:B,BT10:D

4.Dặn dũ:Hướng dẫn BT11:Biết Q,r, tỡm E.

(9)

Ngày dạy: B5 B6 B7

Tiết 5:ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (Tiếp)

I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Nắm vững nguyờn lớ chồng chất điện trường biết cỏch tổng hợp vectơ cường độ điện trường theo quy tắc hỡnh bỡnh hành Nờu định nghĩa đường sức điện vài đặc điểm quan trọng đường sức điện Trỡnh bày khái niệm điện trường

- Kỹ năng: Vận dụng công thức điện trường nguyờn lớ chồng chất điện trường để giải số tập đơn giản điện trường tĩnh điện sách giáo khoa , sách tập cỏc tõp dạng trắc nghiệm khỏch quan

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập chịu khú quan sỏt quan sỏt tỡm tũi khỏm phỏ khoa học biết trõn trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xó hội

II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Chuẩn bị giỏo ỏn,phương tiện dạy học

Học sinh : ễn tập chuẩn bị theo yờu cầu giỏo viờn III.Tiến trỡnh học:

1.Kiểm tra: Cường độ điện trường gỡ? Biểu thức, đơn vị cường độ điện trường? Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Nghiờn cứu nguyờn lớ chồng chất điện trường:

Các điện trường E1 E2 đồng thời tác

dụng lực điện lờn điện tích q cách độc lập với điện tích q chịu tác dụng điện trường tổng hợpE

Hoạt động 2:Xây dựng khái niệm đường sức điện

Ta vẽ đường sức điện trường hợp đơn giản(3.6;3.7)

Trong trường hợp khỏc thỡ phải dựng phương phỏp chụp ảnh vẽ theo ảnh chụp

6-Nguyờn lớ chồng chất điện trường:

-Nếu có hai điện tích điểm Q1 Q2 gây điểm M hai điện trường có vectơ E1

2 E

-Nguyờn lớ chồng chất điện trường: -Ta cú biểu thức:

E E1 E2

  

-Các vectơ cường độ điện trường điểm tổng hợp theo quy tắc hỡnh bỡnh hành

III.Đường sứcđiện:

Hỡnh ảnh cỏc đường sức điện:SGK 2.Định nghĩa:

Đường sức điện đường mà tiếp tuyến điểm giỏ vectơ cường độ điện trường điểm Nói cách khác , đường sức điện đường mà lực điện tác dụng dọc theo

Hỡnh dạng đường sức số điện trường:SGK

4.Các đặc điểm đường sức điện:

a, Qua điểm điện trường có đường sức điện mà thụi

b, Đường sức điện đường có hướng,hướng đường sức điện hướng vộc tơ cường độ điện trường

(10)

Trường hợp có điện tích thỡ cỏc đường sức từ đt + vô cực từ vơ cực đến điện tích -

Điện trường điện mơi đồng tính nằm hai kim loại phẳng rộng , đặt song song với tớch điện có độ lớn , trái dấu điện trường

đường khơng khép kín,đi từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

d)Tuy đường sức dày đặc vẽ số đường.Chỗ cường độ điện trường lớn đường sức điện mau, chỗ cường độ điện trường nhỏ đường sức điện thưa

5.Điện trường đều:

Điện trường điện trường mà vectơ cường độ điện trường điểm có cựng phương chiều độ lớn ; đường sức điện đường thẳng song song cách

3.Củng cố: Hệ thống

Nguyờn lý chồng chất điện trường.Đường sức điện BT3.2:D,BT3.4:C,BT3.5:B,BT3.6:D

4.Dặn dũ: Về nhà học làm tập 12,13(21) Ngày dạy : B5 B6 B7

Tiết 6: BÀI TẬP I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Nắm cường độ điện trường cỏc tớnh chất cường độ điện trường cách biểu diễn cường độ điện trường đường sức điện

- Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải toỏn chương trỡnh sỏch giỏo khoa sỏch tập Rốn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khỏch quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

- Thái độ: Có thái độ khách quan trung thực , tỏc phong tỉ mỉ , cẩn thận chớnh xỏc , cú tinh thần hợp tỏc việc học mụn vật lớ vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày

II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Chuẩn bị sẵn cỏc tập mẫu chương trỡnh

Học sinh : ễn tập cũ chuẩn bị sẵn cỏc tập nhà theo yờu cầu III.Tiến trỡnh học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp quỏ trỡnh giảng Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức bản:Cường độ điện trường: E = Fq

E = Fq = k 2 r

Q

= 9.109 r

Q

1 E

E E  

Bài số: 12(21) Túm tắt

(11)

Hoạt động 2:Vận dụng vào tập

Giỏo viờn phõn tớch kỹ toỏn hướng dẫn học sinh làm tập

Điện tích q1= 3.10-8 C đặt điểm A ; Điện tích q2 = - 4.10-8 C đặt điểm B ; AB=10 cm gọi C điểm mà cường độ điện trường không Gọi : E1

E cđđt q1;q2 C Tại có: hai vectơ phải cựng phương tức điểm C phải nằm trờn đường thẳng AB Ngược chiều có mơđun Tức điểm C gần A B vỡ q1  q2

Giỏo viờn phõn tớch kỹ toỏn hướng dẫn học sinh làm tập

Vỡ tam giỏc ABC tam giỏc vuụng nờn hai vectơ E1

E2

vuụng gúc với Gọi EC

cường độ điện trường tổng hợp: EC

= E1

+ E2

Vậy ta cú: EC = 2E1 = 12, 7.105 V/m

Vectơ EC

làm với AC BC cỏc gúc 450(h vẽ).

HS:Túm tắt

Bài giải:

Đặt AC = r1 BC = r2 Thỡ E1=E2hay

1 r q

k = 2

2 r q k 2 q q r r        

2  

q q r r

(1)Mặt khỏc:r2-r1=10(2) Từ 2 r1=64,6cm; r2=74,6cm.

Ngoài cũn phải kể tất cỏc điểm nằm xa q1 q2

-Tại điểm C cỏc điểm thỡ cường độ điện trường không , tức khụng cú điện trường

Bài số: 13(21) Túm tắt

AB = cm = 5.10-2m.

q1 = +16.10-8C ; q2 = - 9.10-8C +Tớnh E tổng hợp ?

+Vẽ vectơ EC

cỏch A cm ; cỏch B khoảng cm

Bài giải:

Đặt AC = r1 BC = r2 ; Gọi E1

E2

là cường độ điện trường q1 q2 gõy C.Ta cú: E1 =

1 r q

k = 9.105 V/m (hướng theo phương AC)

E2 = 2

2 r q

k = 9.105 V/m (hướng theo phương CB)

E=    2 2

1 E

E  = 9.1052 9.1052 =9 2.105V/m

Bài 11(21): Q=+4.10-8C.

r=5cm=5.10-2m ; =2 E=? Bài giải: Ápdụngcụngthức:   2

2 0,72.10

10 10 10      r Q k E  V/ m

3.Củng cố:Hệ thống

4.Dặn dũ:Về nhà xem lại cỏc chữa

Về nhà làm BT 3.7,3.8(8)SBT

(12)

I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Trỡnh bày cơng thức tính cơng lực điện di chuyển điện tích điện trường điện trường Qua nờu đặc điểm cơng lực điện đặt điện trường

Nờu mối liờn hệ cụng lực điện điện tích điện trường Nờu điện tích thử q điện trường ln ln tỉ lệ thuận với q

- Kỹ năng: Xây dựng biểu thức tính cơng lực điện điện trường giải thớch đại lượng có mặt công thức , vận dụng cho trường hợp điện trường , biểu thức liờn hệ cụng lực điện độ giảm điện tích điện trường Vận dụng làm tập chương trỡnh sỏch gkh sỏch btập - Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập chịu khú quan sỏt quan sỏt tỡm tũi khỏm phỏ khoa học biết trõn trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xó hội

II,Chuẩn bị:

- Giỏo viờn: Nếu cú thể , vẽ trờn giấy khổ lớn hỡnh 4.2 sỏch giỏo khoa hỡnh vẽ bổ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo đcong: MN - Học sinh: ễn lại cỏch tớnh cụng trọng lực đặc điểm công(trọng lực) III,Tiến trỡnh giảng:

1, Kiểm tra cũ: Kết hợp quỏ trỡnh giảng 2, Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Tỡm hiểu cụng lực điện:GV:Hướng dẫn HS viết biểu thức F,A:Đặt điện tích q > điểm M điện trường (hỡnh 4.1) nú chịu tỏc dụng lực điện không đổi:

E q

F Cú phương chiều(như hỡnh vẽ);

Độ lớn: F = q.E

a, Điện tích q dương di chuyển theo đường thẳng MN = s ; làm với cỏc đường sức điện góc  (hỡnh 4.2) Ta cú cụng lực

điện :

b, Điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc MPN Tương tự trờn ta cú:

AMPN = F.s1.cos 1 + F.s2.cos 2

với: s1.cos 1 + s2.cos 2 = d

Khi ta lại có: AMPN = q.E.d

HS:Công lực điện di chuyển điện tích điện trường từ M

I.Công lực điện:

1, Đặc điểm lực điện tác dụng lờn điện tích đặt điện trường đều:

F = q.E

Phương song song với đường sức điện,chiều hướng từ dương sang âm

2, Công lực điện điện trường đều:

AMN = F.s = F.s.cos

với: F = q.E scos  = d thỡ ta cú:

AMN = q.E.d (1) *Chỳ ý:

+Vỡ q > nờn F cựng chiều với .E

đó:

-Nếu < 900thỡ cos > d >0 và AMN>

-Nếu  > 900thỡ cos < d <0 và AMN<

+Trường hợp q < công thức (1) quy ước dấu d giữ trờn Kết trờn phự hợp với đường từ MN

(13)

đến N AMN = qEd , khụng phụ thuộc vào hỡnh dạng đường mà phụ thuộc vào vị trớ điểm đầu M điểm cuối N đường

C1:A=mgh cụng phụ thuộc vào h khụng phụ thuộc vào đường

C2:A=0 vỡ lực điện ln vng góc với qng đường dịch chuyển

Hoạt động 2:Tỡm hiểu điện tích điện trường:

HS:Thế điện tích q điện trường đặc trưng cho khả sinh cơng điện trường đặt điện tích q điểm mà ta xột điện trường

GV:Thế có phụ thuộc vào q khụng?

C3:Thế điện tích q điện trường khơng thay đổi vỡ lực điện không sinh công

3, Công lực điện di chuyển điện tích điện trường bất kỳ: Ta chứng minh công lực điện

trong di chuyển điện tích q từ điểm M đến điểm N điện trường không phụ thuộc hỡnh dạng đường từ M đến N mà phụ thuộc vị trớ M N

Như vậy: Trường tĩnh điện trường

II.Thế điện tích điện trường:

1, Khái niệm điện tích điện trường:

ĐN:SGK

Số đo điện tích điện trường cụng mà điện trường sinh điện tích di chuyển Với q >0 đặt M (điện trường đều)thỡ cụng là:

A = qEd = WM

-Nếu q nằm điểm M điện trường nhiều điện tích gây thỡ lấy Wt=AMtức điện trường bằng

0 lực điện vậy: WM = AM∞ (2) 2, Sự phụ thuộc WM vào điện

tích q:

Vỡ: F ~ q nờn AM∞ ~ q WM ~ q ta có: AM∞ = WM = VMq Với VMlà hệ số tỉ lệ khụng phụ thuộc q mà

chỉ phụ thuộc vị trớ điểm M điện trường

3, Công lực điện độ giảm điện tích điện trường:

Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường thỡ cụng mà lực điện tác dụng lờn điện tích sinh độ giảm điện tích q điện trường

Vậy ta cú: AMN = WM - WN

3.Củng cố:Hệ thống BT4;D,BT5:D

4.Dặn dũ:Về nhà làm 6,7,8(25)

Ngày dạy :B5 B6 B7

Tiết 8: ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ

I.Mục tiờu:

(14)

nghĩa hiệu điện viết biểu thức hiệu điện đơn vị hiệu điện , cách đo hiệu điện

- Kỹ năng: Xây dựng công thức liờn hệ hiệu điện với công lực điện cường độ điện trường điện trường , suy đơn vị cđđ trường Vận dụng thành thạo cỏc cụng thức trờn giải số tập đơn giản điện hiệu điện sách giáo khoa , sách tập

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Chuẩn bị phưng tiện dạy học

Học sinh : Học cũ thực theo yờu cầu giỏo viờn III.Tiến trỡnh giảng:

1 Kiểm tra cũ: Nờu đặc điểm cơng lực điện tác dụng lờn điện tích thử q cho q di chuyển điện trường ?Biểu thức

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm

điện thế:

Hệ số VM khụng phụ thuộc q mà phụ thuộc điện trường M -Nó đặc trưng cho điện trường phương diện tạo điện tích q

HS:Đọc ĐN: Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng riờng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q , xác định thương số công lực điện tác dụng lờn q q di chuyển từ M vụ cực độ lớn q

C1:Đặt M đt thử q Giữa q Q cú lực hỳt ,lực sinh cụng õm AM< nờn VM <

Hoạt động 2:Xây dựng khái niệm hiệu điện thế:

Từ UMN = VM - VN ta cú: UMN = AqM -

q AN

= AMqAN

Mặt khỏc ta cú thể viết: AM= AMN + AN

kết ta cú: UMN = q AMN

I.Điện thế:

1.Khái niệm điện thế:

-Từ cụng thức: WM = AM∞ = VMq -Gọi VM điện M: VM = WqM =

q AM

2.Định nghĩa: SGK Biểu thức: VM =

q AM

Đơn vị điện thế:

Đơn vị điện vụn (V) 4.Đặc điểm điện thế: Điện đại lượng đại số Từ cụng thức VM =

q AM

vỡ q > nờn: Nếu AM > thỡ VM > Nếu AM< thỡVM <

Điện đất điểm vô cực thường chọn làm mốc (bằng 0)

II.Hiệu điện thế:

1.Nhận xét: Hiệu điện hai điểm M N hiệu điện VMvà VN

UMN = VM - VN

(15)

Xét hai điểm M N trờn đường sức điện trường Nếu q di chuyển trờn đường thẳng MN thỡ cụng lực điện là: AMN = qEd với d = MN

Hiệu điện haiđiểm M,N là: UMN =

q AMN

= Ed

 E =

d U d UMN

Cụng thức cũn áp dụng cho trường hợp điện trường không khoảng d << mà E thay đổi

UMN = q AMN

Đơn vị hiệu điện vụn (V) Đo hiệu điện thế:

Đo hiệu điện tĩnh điện tĩnh điện kế 4.Hệ thức hiệu điện cường độ điện trường:

AMN = qEd với d = MN

UMN = AqMN = Ed Từ ta có: E =

d U d UMN

 Cụng thức

cho thấy ta lại dựng đơn vị cường độ điện trường (V/m)

3.Củng cố: Hệ thống kiến thức củng cố ; hướng dẫn học sinh học BT5:C,BT6:C,BT7:C

4.Dặn dũ: Về nhà học làm tập 8,9 (29) Ngày dạy :B5 B6 B7

Tiết 9: BÀI TẬP I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Nắm công lực điện biểu thức cụng lực điện , liờn hệ cụng lực điện độ giảm điện tích điện trường Hiểu sâu điện hiệu điện , biết phương pháp đo điện tĩnh điện kế Đồng thời nắm vững hệ thức hiệu điện cường độ điện trường đơn vị đo cường độ điện trường

- Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải toỏn chương trỡnh sỏch giỏo khoa sỏch tập Rốn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khỏch quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập chịu khú quan sỏt quan sỏt tỡm tũi khỏm phỏ khoa học biết trõn trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xó hội

II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Chuẩn bị sẵn cỏc tập chương trỡnh

Học sinh : ễn tập cũ chuẩn bị sẵn cỏc tập nhà theo yờu cầu III.Tiến trỡnh học:

1 Kiểm tra: Định nghĩa điện thế,hiệu điện thế,biểu thức,đơn vị Biểu thức liờn hệ cường độ điện trường hiệu điện Bài mới:

(16)

Hoạt động 1:Củng cố kiến thức Cỏc kiến thức bản:

+Công lực điện: AMN = qEd AMN = WM- WN ;WM=AM∞= VMq +Điện thế, hiệu điện thế:

VM=

q W q

AM M

 ;UMN=VM-VN=

q AMN +Hệ thức hiệu điện

cường độ điện trường: U = Ed Hoạt động2:Vận dụng vào tập HS:Túm tắt

Một điện tích di chuyển điện trường theo đường cong kín xuất phát từ điểm M trở lại điểm M Tính cơng lực điện ?

GV: phõn tớch toỏn hướng dẫn học sinh làm tập

Bài số: 7(25) HS:Túm tắt

1 thả v0 = (ở sỏt õm) E = 1000 V/m (điện trường đều) d = 1cm = 10-2m

Tớnh: Wđ ? (đập vào dương) GV: phõn tớch toỏn hướng dẫn học sinh làm tập

Wđ - = qEd Bài 6( 25) UMN=

q AMN

=

2

  

V Đáp án là:C Bài số: 8(29) Túm tắt

d0 = cm = 10-2 m. U0 = 120 V

Tớnh VM ? (d = 0,6 cm) Mốc điện âm ?

GV: Phõn tớch toỏn hướng dẫn học sinh làm tập

E= 01,6

0 0

0

   

d d U

U d U d U

 U= 0,6.U0= 0,6.120=72 V

Bài số: 9(29)

Bài 5(25)

AMN=qEd =-1,6.10-19.1000.(-10-2)=1,6.10-19

Bài 6(25)

- Gọi M N hai điểm điện trường

- Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thỡ lực điện sinh công: AMN, di chuyển q từ N trở lại M thỡ lực điện sinh công âm: -ANM

Vậy cụng tổng cộng là: A = AMN + ANM

-Vỡ cụng lực điện phụ thuộc vào vị trớ M N nờn: AMN = - ANM đó:A = Bài số: 7(25)

bị õm đẩy dương hỳt nờn bay từ õm sang dương lực điện sinh công dương Điện trường hai điện trường

Vậy công lực điện độ tăng động ờlectron:

Wđ = qEd = - 1, 6.10-19.1000.(- 1.10-2) Wđ = 1, 6.10-18 J

Động ờlectron nú đến đập vào dương cú giỏ trị là: Wđ = 1, 6.10-18 J

Bài số: 8(29)

Điện trường hai điện trường nờn E chỗ

Theo ta cú hiệu điện hai bản: U0 = E.d0 = 120 V (1) ; Với d0 = cm Tại điểm hai , cách âm 0,6 cm ta lại có:

U = E.d ; Với d = 0,6 cm (2) Lập tỉ số: ((12)) 01,6

0

  

d d U

U

Từ suy ra: U = 0,6U0 = 0,6.120 = 72 V Vậy điện điểm hai cỏch õm 0,6 cm cú giỏ trị là: VM = 72 V

(17)

Túm tắt

Một di chuyển từ M đến N (do Fđ) Biết: UMN = 50 V

Tớnh cụng A ?

Bài tập lớp:

Một di chuyển đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện thỡ lực điện sinh công 9,6.10-18 J

a, Tớnh cụng (Fđ) di chuyển tiếp 0,4 cm từ N đến P theo phương chiều núi trờn

b, Tớnh v nú đến điểm P Biết M cú v0=0 khối lượng là: m = 9,1.10-31 kg.

Dưới tác dụng lực điện ờlectron dịch chuyển từ điểm M đến điểm N

Khi lực điện xẽ thực công là: A = q.UMN

( Với q = - 1, 6.10-19 C,

Thay số: A = - 1, 6.10-19.50 = - 8.10-18 J Vậy công cuae lực điện là: A = - 8.10-18 J Bài tập lớp:

a, Tớnh cụng A' di chuyển đoạn đường từ ND là: d' = - 0,4 cm:

Theo ra: A = qEd (với d = - 0,6 cm) Suyra:

E = V m

d q

A

/ 10 10 , 10 ,

10 ,

4

19 18

 

  

Vậy: A' = qEd = - 1, 6.10-19.1.104.- 0,4.10-2 A' = 6,4.10-18 J

b, Công lực điện di chuyển từ điểm N đến điểm P là:

A = ( 9,6 + 6,4 ).10-18 = 16.10-18 J Cụng động nú đến điểm P:

s m m

A v

A mv

/ 10 93 , 10

,

10 16 2

2

6 31

18

 

  

 

Củng cố: Hệ thống

4.Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc chữa

Ngày dạy : B5 ,B6 ,B7

Tiết 10: TỤ ĐIỆN I.Mục tiờu:

- Kiến thức: Hiểu rừ "tụ điện" gỡ ? Nắm định nghĩa , cấu tạo tụ điện tớnh , công dụng tụ điện dựng rộng rói số ngành khoa học kỹ thuật vụ tuyến , điện tử Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện , đơn vị đo điện dung tụ điện nắm điện trường tụ điện có dự trữ lượng

(18)

- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập II.Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Giỏo ỏn ,SGK, phương tiện dạy học

Học sinh : Học cũ thực theo yờu cầu giỏo viờn III.Tiến trỡnh học:

1, Kiểm tra: Hiệu điện hai điểm điện trường gỡ ? 2, Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1:Tỡm hiểu tụ điện

và cỏch tớch điện cho tụ điện HS:Đọc định nghĩa SGK GV:Nờu cụng dụng HS:Ghi nhớ

C1:Sau tích điện cho tụ điện nối hai tụ điện với dây dẫn thỡ tượng phúng điện từ sang kia,kết tụ điện hết điện tích.Đó vỡ điện trường điện tích tụ tạo dây dẫn chạy theo chiều từ âm sang dương,làm cho e õm giảm dần điện tích dương dương bị trung hũa hết

Hoạt động 2:Tỡm hiểu điện dung loại tụ điện lượng điện trường tụ điện -Khả tích điện tụ điện hiệu điện định khỏc

-Mặt khác: Điện tích Q mà tụ điện định tích tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt hai

-Khi tụ điện tích điện thỡ hai tụ điện có điện trường Giả sử ta cho lượng điện tích nhỏ +∆Q di chuyển theo dây dẫn từ dương sang âm (hỡnh 6.6) Thỡ điện trường sinh công , làm cho dõy dẫn núng lờn

I.Tụ điện:

1.Tụ điện gỡ ? -KN:SGK

-Cụng dụng:

+Tụ điện dựng để chứa điện tích

+Tụ điện dụng cụ dựng cỏc mạch điện xoay chiều , mạch vô tuyến điện

+Tụ điện dựng phổ biến tụ điện phẳng(giới thiệu theo sgkh hỡnh 6.1 hỡnh 6.2)

+Trong mạch điện tụ điện có ký hiệu(hỡnh 6.3) 2, Cách tích điện cho tụ điện:

-Nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện (hỡnh 6.4 sgkh)

-Bản nối với cực dương xẽ tích điện dương , nối với cực âm xẽ tích điện âm

-Điện tích hai có độ lớn trái dấu Ta gọi điện tích dương điện tích tụ điện

II.Điện dung tụ điện: 1, Định nghĩa:

-Biểu thức: Q = CU hay: U

Q

C  (1) Đại lượng C gọi điện dung tụ điện -ĐN: SGK

2, Đơn vị điện dung:

-Đơn vị điện dung fara (F) -Cỏc ước fara:  F = 10-6 F nF = 10-9 F pF = 10-12F. Các loại tụ điện:

a, Ta thường lấy tờn lớp điện môi để đặt tờn cho tụ điện : Tụ khơng khí , tụ giấy , tụ mica , tụ gốm , tụ sứ

b, Người ta cũn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi ( gọi tụ xoay )

4.Năng lượng điện trường tụ điện:

(19)

-Lúc tụ điện hết điện thỡ điện trường triệt tiờu Tồn cụng mà điện trường sinh làm tăng nội dây dẫn Năng lượng điện trường cung cấp

điện dự trữ lượng: NLĐ trường -Cụng thức:

C Q W

2

3.Củng cố: Hệ thống

-Tụ điện, cách tích điện cho tụ điện

-Điện dung tụ điện ,Công thức ,đơn vị BT5:D,BT6:C

4.Dặn dũ: Về nhà học làm tập 7,8(33) Hướng dẫn BT 7:

a, Tính điện tích tụ điện: U Q

C ta suy ra:Q = CU

b, Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được:Qmax = CUmax = 200.20.10-6 = 4.10-3C Hướng dẫnBT8:

a, Tính điện tích Q tụ: U Q

C  ta suy ra: Q = CU

b, Vỡ lượng điện tích ∆q nhỏ , nờn điện tích hiệu điện hai tụ coi không thay đổi.Nờn cơng lực điện là:

A = ∆q.U = 0,001.12.10-4.60 = 72.10-6J

c, Điện tích tụ giảm nửa thỡ hiệu điện hai giảm nửa: Tức là: U U 30V

2 60

'  

Vậy: A' = ∆q.U' = 0,001.12.10-4.30 = 36.10-6J

Ngày dạy:B5 B6 B7

CHƯƠNG II.DềNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tiết 11:DềNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN

I.Mục tiờu:

-Kiến thức:Phát biểu khái niệm dũng điện,chiều dũng điện,tác dụng dũng điện.khái niệm cường độ dũng điện,dũng điện không đổi,đơn vị cường độ dũng điện,điện lượng.Nờu điều kiện để có dũng điện.Nờu cấu tạo chung nguồn điện -Kỹ năng:Vận dụng kiến thức

-Thái độ:Yờu thớch mụn II.Chuẩn bị:

(20)

III.Tiến trỡnh giảng: 1.Kiểm tra:Lồng 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức dũng điện

HS: Đọc trả lời cỏc cõu hỏi từ đến GV: Củng cố lại cỏc ý học sinh chưa nắm

Hoạt động 2:Xây dựng khái niệm cường độ dũng điện,dũng điện không đổi

GV: Giảng:Cường độ dũng điện gỡ? Biểu thức cường độ dũng điện

HS: Nghe ghi

HS: Phỏt biểu thành lời

GV:Trỡnh bày dũng điện không đổi HS:Tiếp thu, trả lời cõu hỏi C1,C2

HS:Làmcõuhỏi C3,C4:N=

s e e

It e q

/ 10 25 ,

6 18 

Hoạt động 3: Tỡm hiểu nguồn điện HS:Trả lời cõu hỏi C5,C6

GV:Cho hs nờu đk để có dũng điện HS:Trả lời cõu hỏi C7

GV: Nờu khỏi niệm nguồn điện gỡ?

I.Dũng điện:

-Dũng điện dũng chuyển dời cú hướng cỏc hạt mang điện

-Dũng điện kim loại dũng di chuyển cú hướng cỏc e tự

-Quy ước chiều dũng điện chiều chuyển động điện tích dương.Trong dây dẫn KL chiều dđ ngược chiều với chiều chuyển động e

-Dũng điện chạy qua vật dẫn gây tác dụng :Tác dụng nhiệt,td hóa học,td từ

-Cường độ dđ cho biết mức độ mạnh hay yếu dũng điện,được đo ampe kế đv cường độ dđ A

II.Cường độ dũng điện ,dũng điện không đổi

1.Cường độ dũng điện:

Trong khoảng tg t có lượng điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng dõy thỡ cường độ dũng điện xác định: I=

t q

 

KL:SGK

2.Dũng điện không đổi: ĐN:SGK

I= qt q điện lượng t thời gian

3.Đơn vị cường độ dũng điện điện lượng: Là A C

III.Nguồn điện:

1.Điều kiện để có dũng điện: ĐK:SGK

2.Nguồn điện:

-Nguồn điện thiết bị tạo trỡ hiệu điện nhằm trỡ dũng điện mạch.Nguồn điện cú hai cực:Cực dương cực õm

(21)

3.Củng cố: Hệ thống

- Phát biểu khái niệm dũng điện,chiều dũng điện,tác dụng dũng điện -Khỏi niệm cường độ dũng điện,dũng điện không đổi,đơn vị cường độ dũng điện,điện lượng

-Nờu điều kiện để có dũng điện.Nờu cấu tạo chung nguồn điện 4.Dặn dũ:Về nhà học trả lời cõu hỏi từ đến 4, làm tập số 6,7(45)

Ngày giảng:B5 B6 B7

Tiết 12:DềNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI –NGUỒN ĐIỆN I.Mục tiờu:

-Kiến thức:Nắm khái niệm suất điện động nguồn điện.Nờu cấu tạo Pin Ắc quy

-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào cỏc tập -Thái độ :Nghiờm tỳc

II.Chuẩn bị:

GV: Giỏo ỏn,phương tiện dạy học

HS: Đọc trước 7.Về nhà xem trước cấu tạo Pin Ắc quy III.Tiến trỡnh giảng:

1.Kiểm tra:

- Phát biểu khái niệm dũng điện,chiều dũng điện,tác dụng dũng điện

-Khái niệm cường độ dũng điện,dũng điện không đổi,đơn vị cường độ dũng điện,điện lượng

-Nờu điều kiện để có dũng điện.Nờu cấu tạo chung nguồn điện 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm suất điện động nguồn

GV:Trỡnh bày SGK để học sinh hiểu

HS: Nghe ghi

HS: Đọc định nghĩa suất điện động

GV:Hướng dẫn hs viết biểu thức

Nội dung

IV.Suất điện động nguồn điện: 1.Công nguồn điện:

- Công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn gọi công nguồn điện -Nguồn điện nguồn lượng , có khả thực cơng dịch chuyển điện tích dương bên nguồn điện ngược chiều điện trường , dịch chuyển điện tích âm bên nguồn điện chiều điện trường

2-Suất điện động nguồn điện: a)Định nghĩa: SGK

b)Công thức:

E qA (3)

c)Đơn vị: Là vôn (V) ; 1V = 1J/C

(22)

GV:Trỡnh bày

HS: Nghe ghi nhớ

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo pin ắc quy

GV:Trỡnh bày cấu tạo pin

Cấu tạo pin vụnta (Volta):

Cấu tạo pin Lơ-clan-sê (Leclanché):

GV:Trỡnh bày cấu tạo ắc quy Ắc quy chỡ

Ắc quy kiềm

cũng giá trị hiệu điện hai cực nguồn điện để hở Vậy suất điện động nguồn điện có giá trị hiệu đt hai cực mạch hở.(U= )

-Nguồn điện vật dẫn nên có điện trở gọi điện trở nguồn điện (r)

Mỗi nguồn điện đặc trưng suất điện động

 điện trở r

V.Pin ắc quy: 1.Pin điện hóa:

-Cấu tạo chung pin điện hóa gồm hai cực có chất hóa học khác ngâm chất điện phân (dung dịch axít , bazơ , )

-Do tỏc dụng húa học cực pin điện hóa tích điện khác chỳng cú hiệu điện ,khi lượng hóa học chuyển thành điện dự trữ nguồn

a)Pin Vôn-ta (Volta):

Là nguồn điện hóa học chế tạo gồm cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) ngâm dung dịch axít sunfuric (H2SO4) lỗng (hình 7.6)

b)Pin Lơ-clan-sê (Leclanché):

Cực dương pin than bọc xung quanh chất man gan điơxit(MnO2) cú trộn thờm than chỡ để khử bọt khí hyđrô bám vào cực than tăng độ dẫn điện .Dung dịch chất điện phân amụnclorua(NH4Cl) trộn với loại hồ đặc đóng hộp kẽm dựng làm vỏ pin vỏ kẽm cực õm pin

2.Acquy: a)Acquy chì:

-Acquy chì gồm cực dương chì điơxit (PbO2) cực âm chì (Pb) Chất điện phân dung dịch axit sunfuric (H2SO4) lỗng

(hình 7.9 )Do tác dụng với dung dịch điện phân,hai cực ắc quy tích điện khác hoạt động giống pin điện hóa

-Ắcquy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa phản ứng hóa học thuận nghịch: Nó tích trữ lượng dạng hóa nạp giải phóng lượng dạng điện phát điện

b)Acquy kiềm:

Một loại acquy kiềm dùng phổ biến acquy cađimi-kền:(trình bày theo sgkhoa)

3.Củng cố: Hệ thống bài:

(23)

-Pin ắc quy

BT6:D, BT7:B ,BT8:B ,BT9:D ,BT10:C ,BT11:B 4.Dặn dũ: Về nhà học làm tập 12,13,14,15(45) Ngày dạy :B5 ,B6 ,B7

Tiết 13: BÀI TẬP I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm định luật Cu-lông biểu thức định luật Cu-lông trường hợp tương tác chân không môi trường điện môi Nắm cường độ điện trường tính chất cường độ điện trường cách biểu diễn cường độ điện trường đường sức điện

- Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

Học sinh : Ôn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra: Kết hợp trình giảng 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Củng cố kiến thức: Các kiến thức bản:

t q I

 

t q I

E qA

Hoạt động 2:Vận dụng vào tập

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải cỏc tập ?

Bài số: 13(45) HS: Tóm tắt

q = 0,6 mC = 0,6.10-3C t = 2s

Tính I = ?

HS: Đưa cơng thức giải Bài số: 14(45)

HS: Tóm tắt đưa công thức để giải

I = A t = 0,5 s Tính q = ?

Bài số: 13(45) Áp dụng công thức:

A mA

t q

I 0,3.10

10 ,

0 3

 

 

Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có độ lớn là: I = 0,3.10-3A = mA

Bài số: 14(45)

Ta có cơng thức sau: I= 

t q

q = It = 6.0,5 = 3C

(24)

Bài số: 15(45) Tóm tắt

E = 1,5 V q = +2 C

Tính cơng A=? HS: Lờn bảng giải Bài 7.15sbt

Một ắc quy có suất điện động 6V sản cụng 360J dịch chuyển điện tích bờn hai cực nú ắc quy phỏt điện

a, Tính lượng điện tích dịch chuyển

b,Thời gian dịch chuyển lượng điện tích 5ph,tớnh cường độ dũng điện chạy qua ắc quy

HS:Túm tắt giải hướng dẫn GV

Bài số: 7.16sbt

Một acquy cung cấp dòng điện A liên tục phải nạp lại

a)Tính cường độ dịng điện mà acquy cung cấp sử dụng liên tục 20 phải nạp lại

b)Tính sđđ acquy thời gian hoạt động sản cơng 86,4 kJ

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải tập ?

Bài số: 15(45)

Ta có cơng thức sau: E = 

q A

A= E q=1,5.2=3J Vậy công lực lạ là: A = J Bài 7.15sbt

Túm tắt: E =6V A=360J a, q=?

b,t = 5ph=5.60=300s ;I=?

a, Lượng điện tích dịch chuyển là: Từ E = qA  q =

A

=3606 =60 C

b, Cường độ dũng điện chạy qua ắc quy là: I = qt = 30060 = 0.2A

Bài số: 7.16sbt

a)Tính cường độ dịng điện,ta có cơng thức sau: Điện lượng mà acquy có là:

t q It C

q

I    4.360014400

Vậy cường độ dòng điện acquy cung cấp liên tục 20 là:

A

t q

I 0,2

72000 14400 3600

20

14400

 

 

b)Tính suất điện động acquy: ta có cơng thức sau:

V

q A

6 14400

10 , 86

 

Vậy suất điện động acquy là: V

3.Củng cố: Hệ thống lại kiến thức -Rút phương pháp chung giải loại tập kiểu

-Hướng dẫn học sinh cách vận dụng để làm tập tương tự

-Hướng dẫn học sinh cách làm tập , kiểm tra dạng trắc nghiệm 4.Dặn dũ: Hướng dẫn học sinh học

Trả lời câu hỏi SGK,làm cỏc tập SBT thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

Đọc trước để sau học

(25)

Tiết 14: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Trình bày nội dung cơng dịng điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dịng điện chạy qua Chỉ lực thực công , hiểu rõ khái niệm cơng suất ? Đồng thời nắm vững được nội dung định luật Jun-Len-xơ

- Kỹ năng: Vận dụng tính điện tiêu thụ công suất đoạn mạch theo đại lượng liên quan ngược lại Áp dụng kiến thức làm tập tính cơng cơng suất dịng điện chương trình sách giáo khoa sách tập

- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Đọc sách giáo khoa vật lí cơng , cơng suất dịng điện Về định luật Jun-Len-xơ THCS

Học sinh : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra cũ: Cường độ dòng điện suất điện động nguồn điện xác định công thức ?

2- Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu điện tiờu thụ cụng suất điện trờn đoạn mạch (hình vẽ 8.1 sgk)

GV:Cho hs thấy cụng mà lực điện thực tính ntn?

Dịng điện chạy qua đoạn mạch gây tác dụng khác có chuyển hóa từ lượng điện thành dạng lượng khác

HS:Đọc kết luận SGK HS:Đọc ĐN công suất điện

GV:Hướng dẫn học sinh viết biểu thức HS:Giải thích đơn vị đại lượng biểu thức

Hoạt động 2:Nhớ lại định luật Jun-len-xơ cụng suất tỏa nhiệt

GV:Ở trung học phổ thông sở ta biết đoạn mạch có điện trở R điện mà đoạn mạch tiêu thụ biến đổi hoàn tồn thành nhiệt Q trình biến đổi tn theo định luật Jun-Len-xơ

I.Điện tiờu thụ cụng suất điện: 1-Điện tiêu thụ đoạn mạch:

-Đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch tiêu thụ điện năng.Các điện tích tự có đoạn mạch chịu tác dụng lực điện Sự chuyển dời có hướng điện tích tạo thành dòng điện chạy qua mạch lực điện thưc cơng , sau thời gian có điện lượng q = It -Khi có dịng điện chạy qua mạch lực điện thực hiên công là:

A = U.q = U.I.t (8.1) KL:SGK

2-Công suất điện:

ĐN:SGK

UI t A

P  (8.2)

- Trong đó: Hiệu điện đo (V) Cường độ dòng điện (A) II.Cụng suất tỏa nhiệt vật dẫn cú dũng điện chạy qua

(26)

sau:

HS: Nêu đơn vị đo đại lượng có mặt biểu thức toán học

Hoạt động 3: Xây dựng biểu thức tính cơng cơng suất nguồn điện

GV: Các lực lạ bên nguồn điện thực công làm dịch chuyển điện tích để tạo tích điện khác hai cực nguồn điện

- Kết hai cực có hiệu điện dạng lượng (Ví dụ lượng hóa học pin điện hóa) , biến đổi thành điện dự trữ bên nguồn điện

- Khi tạo thành mạch điện kín , nguồn điện thực công di chuyển điện tích tự tồn mạch để tạo thành dịng điện Khi điện chuyển hóa thành dạng lượng khác

Công nguồn điện:

Công suất nguồn điện: Công suất nguồn điện: HS:Vận dụng làm tập Túm tắt giải

Định luật: SGK.

-Biểu thức định luật:

Q= RI2t (8.3) 2-Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua:

- Định nghĩa: SGK.

- Biểu thức: RI2

t Q

  

(8.4)

III.Cụng cụng suất nguồn điện 1-Cơng nguồn điện:

Theo định luật bảo tồn lượng: Điện tiêu thụ toàn mạch công lực lạ bên nguồn điện

- Cơng thức tính cơng nguồn điện: Ang = E q =E It (8.5) 2-Công suất nguồn điện:

- Công thức : Png= t Ang

= E I (8.6)

3-Vận dụng-Bài tập 7(49):

Tính điện tiêu thụ cơng suất điện có I = A ; t = U = V

Ta có:

A=UIt = 6.1.3600 = 21600 J = 0,006kwh Và: Png=

t Ang

= 216003600 = w

3.Củng cố: Hệ thống

-Điện tiờu thụ cụng suất điện -Công suất tỏa nhiệt ,ĐL Jun-Len-Xơ -Cụng cụng suất nguồn điện

(27)

Ngày giảng:B5 B6 B7 Tiết 15: BÀI TẬP

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm kiến thức cơng cơng suất dịng điện đại lượng công công suất nguồn điện , biểu thức tính đại lượng

Hiểu rõ định luật Jun-Len -xơ công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua , nắm vững công thức định luật

- Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập

Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

- Học sinh : Ôn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng

2- Bài mới:

(28)

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

Các kiến thức bản: A = U.q = U.I.t UI

t A

P  Q = RI2t

RI t Q

 

 Ang = E q =E It

I t A Pngng 

Hoạt động 2: Vận dụng vào tập Bài số: 8(49)

Tóm tắt

Trên ấm điện có ghi: 220 V - 1000 W

a)Nêu ý nghĩa số ghi ? b)Cho U = 220 V ; m = lít t0 = 250C ; t = 1000C

H = 90% ; Cn= 4190 J/(kg.K) t=?

GV: phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

HS : Lên bảng làm tập nhận xét ?

Bài số: 9(49) Tóm tắt E = 12 V I = 0,8 A

t = 15 phút = 900s A=? P=?

GV: Phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

HS : Lên bảng làm tập tớnh kết

Bài 8.3(sbt)

Túm tắt:U1=220V U2=220V P1=100W P2=25W a,R1,R2=? I1,I2 =?

b,Đốn sỏng

Bài số: 8(49)

a)Số ghi ấm điện :

- Số vôn (220 V) có nghĩa giá trị hiệu điện lớn phép đặt vào hai đầu dây dụng cụ , gọi hiệu điện định mức dụng cụ hoạt động bình thường

- Số ốt (1000 W) cơng suất định mức dụng cụ , nghĩa công suất tiêu thụ điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện định mức

b)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước cho là: Ta tính theo cơng thức: Q = Cm( t - t0)

Lượng điện tiêu thụ là: Từ cụng thức:H= 100%

A Q

 A = Q

90 100

= Pt

Từ ta suy thời gian đun nước là:

giay phut

s P

t t cm P

Q

t 698 11 38

9 ) ( 10 90

100

 

 

Bài số: 9(49)

Công nguồn điện sản là:

Ang = ợIt = 12.0,8.900 = 8640 J = 8,64 kJ Công suất nguồn điện là:

I

t A P ng

ng   = 12.0,8 = 9,6 W

Vậy: Công nguồn điện sản 8,64 kJ Và công suất 9,6 W

Bài 8.3(sbt)

a,Từ P=   484

2

P U R R U

R2=1936 I1=0.455A I2=0,114A

(29)

Bài 8.5 (sbt)

Túm tắt:U=220V ,m=1,5l t=200 t=20ph=1200s C=4190J/kg.K

D=1000kg/m3 H= 90 % a,R=?

b,P =?

GV:Hướng dẫn học sinh giải

HS: Giải tỡm R, P

Bài 8.6: Túm tắt P1= 40 W

P2=100 W

t1=5h=5.3600s A1=?

t2=30 ngày=30.5.3600s A2=? Giảm bao nhiờu tiền

GV:Hướng dẫn học sinh giải

hơn

Bài 8.5 (sbt)

a)Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là: Q = Cm( t - t0)

Điện mà ấm tiêu thụ là: H= 100%

A Q

 A=Q

90 100

Cường độ dòng điện chạy qua ấm là:

A

Ut Q Ut

A

I 4,232

10  

Mà ta lại có:

Q = RI2t Nên:  52 2t

I Q

R

b)Công suất ấm:

P = UI = 220.4,232 = 931 W Bài 8.6:

Điện mà đèn ống tiêu thụ thời gian cho là:

A1=P1t=40.30.5.3600=21600000J = kW.h Điện mà đèn dây tóc tiêu thụ là:

A2=P2t=100.30.5.3600=54000000J=15kW.h Số tiền điện giảm bớt là:

M = (A2- A1).700 = (15- 6).700 = 300 đ 3.Củng cố: Hệ thống

4.Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc chữa,làm tiếp cỏc 8.7,8.8sbt Ngày dạy : B5 B6 B7

Tiết 16: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Phát biểu định luật Ơm tồn mạch qua viết hệ thức biểu thị cho định Ơm cho tồn mạch Biết độ giảm nêu mối quan hệ suất điện động nguồn điện độ giảm mạch mạch Hiểu tượng đoản mạch giải thích ảnh hưởng điện trở nguồn điện cường độ dòng điện đoản mạch

- Kỹ năng: Vận dụng hiểu rõ phù hợp định luật Ơm tồn mạch định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Vận dụng định luật Ơm tồn mạch tính hiệu suất nguồn điện , áp dụng công thức giải tập chương trình

- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

GV: Đọc lại phần học THCS chuẩn bị số ví dụ HS : Ơn tập lại kiến thức phần sgk thcơ sở III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra: Kiểm tra lại ôn tập học sinh 2- Bài mới:

(30)

Hoạt động 1: Xây dựng biểu thức định luật ơm cho tồn mạch

GV:Tồn mạch mạch điện kín sơ đồ sau:

Error: Reference source not found Nguồn điện có: E ,r mạch ngồi cú RN ĐL ơm đ/v tồn mạch biểu thi mối liờn hệ I, E , RN+r mạch điện kín

Error: Reference source not found

Hoạt động 2:Tỡm hiểu định luật Ôm đối

với tồn mạch

C1:Để I=0 mạch ngồi hở.U=U0.Khi Umax=U0= E

GV:Tích cường độ dịng điện điện trở gọi độ giảm điện

Như vậy: Suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm điện thế ở mạch mạch trong.

C2: UAB= E hai trường hợp: a, Khi mạch hở I=0 r khỏc b,Trong trường hợp r=0

Cường độ dịng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó.

C3:Số vụn ghi trờn vỏ pin giỏ trị SĐĐ pin cường độ dũng điện chạy qua đốn I=0,3A,U=1,2V

Hoạt động 3:Tỡm hiểu tượng đoản

mạch hiệu suất nguồn điện

GV: Yờu cầu học sinh nêu trường hợp xảy đoản mạch pin acquy Để khắc phục tượng ?

C4:Đối với mạng điện gđ U=220V tương đương với SĐĐ nguồn điện Nguồn có r nhỏ khoảng vài ụm tượng đoản mạch thỡ I lớn dõy núng đỏ gây tượng cháy nổ nguy hiểm

I.Thớ nghiệm :

- Mắc mạch điện sơ đồ (hình 9.2 SGK) Với mạch điện cho giá tri I UN bảng 9.1 SGK

Dựa vào bảng 9.1 ta có đồ thị hỡnh 9.3

II Định luật ơm tồn mạch: -Qua thí nghiệm ta có:

UN = U0 - aI = E - aI (9.1) Trong a hệ số tỉ lệ dương ; U0 giá trị lớn hđt mạch sđđ nguồn điện

-Xét mạch điện kín có sơ đồ (hình 9.2 SGK) áp dụng định luật Ơm cho mạch ngồi chứa điện trở tương đương RN ta có:

UN= UAB = I.RN (9.2) Nên tích IRN cịn gọi độ giảm điện mạch

-Từ 9.1,9.2 ta có:

E = UN + aI = I(RN +a)

Điều cho thấy a chớnh điện trở r đó:

E = I(RN + r) = IRN + Ir (9.3) KL:SGK

Từ hệ thức (9.3) ta có:

UN = IRN =E - Ir (9.4) I R r

N

  (9.5)

Trong đó: Tổng RN + r gọi điện trở toàn phần mạch điện kín

(31)

GV:Người ta dựng dụng cụ gỡ để tránh tượng đoản mạch sảy mạng điện gđ?

HS:Cầu chỡ atomat

GV:Hiệu suất nguồn xác định công thức nào?

C5: H=

N

U =

  R r R r

R I

IR

N N N

N

  

III.Nhận xột:

1-Hiện tượng đoản mạch:

-Cường độ dòng điện chạy điện kín có giá trị lớn (RN = 0) Khi ta nói nguồn điện bị đoản mạch và:

I r (9.6)

2-Định luật Ơm tồn mạch định luật bảo tồn chuyển hóa lượng: -Cơng nguồn điện sản mạch kín:

A=E It (9.7) -Đồng thời theo Jun-Len-xơ Q toàn mạch là:

Q = (RN + r)I2t (9.8) -Mà: A = Q

Vậy kết hợp (9.7) (9.8) ta suy hệ thức E = I(RN + r) I R r

N

 

biểu thị định luật Ơm tồn mạch.Vậy định luật Om hồn toàn phù hợp với định luật bảo toàn chuyển hóa lượng

3-Hiệu suất nguồn điện: coichN UN

It It U A A

H   

3.Củng cố: Hệ thống bài.BT4: A

4.Dặn dũ :Về nhà học làm tập 5,6,7(54) Ngày dạy :B5 B6 B7

Tiết 17: BÀI TẬP I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm định luật Ôm toàn mạch , hiểu rõ độ giảm điện mạch mạch phạm vi áp dụng định luật

Hiểu sâu tượng đoản mạch cách tính hiệu suất nguồn điện

- Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

Học sinh : Ôn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trình học:

(32)

(33)

Hoạt động 1:Củng cố kiến thức: Các kiến thức bản:

ợ = IRN + Ir r R I N      N N coich U It It U A A

H   

Hoạt động 2:Vận dụng vào tập Bài số: 5(54)

HS:Tóm tắt

GV: phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

HS: Lên bảng làm tập cho nhận xét ?

HS:Túm tắt

GV: phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

HS: lên bảng làm tập cho nhận xét ? *Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

*Cách khác: Điện trở acquy r=0,06là nhỏ độ giảm điện mạch nhỏ nên hđt mạch ngồi đặt lên bóng đèn gần sđđ nguồn điện: UN = ợ - Ir  = 12 V

Vậy hđt gần hđt định mức bóng đèn nên đèn gần sáng bình thường

Bài số: 5(54) Tóm tắt

R = 14 ; r = 1 U = 8,4 V

a)Tính I ? ; ợ ? b)Tính PN ? ; PNĐ Bài giải:

a)Tính cường độ dịng điện chạy mạch:

Ta có: UN = I.RN

suy ra: A

R U

I N 0,6

14 ,   

Và: ợ = IRN + Ir = 0,6.14 + 0,6.1 = V b)Tính cơng suất mạch ngồi cơng suất nguồn điện:

-Mạch ngoài: PN = UNI = 8,4.0.6 = 5,04 W -Nguồn điện: PNĐ = ợI = 9.0,6 = 5,4 W Bài số: 6(54)

Tóm tắt

r = 0,06  ; U = 12 V Bóng đèn: Uđ =12V ,Pđ= 5W a)Nhận xét tính Ptt ? b)Tính H ?

Bài giải:

a)Điện trở định mức bóng đèn là:   28,8

5 122 d d d P U R

Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn:

A r R I d 4158 , 06 , , 28 12      

Iđm= 125

đm đm

U P

=0,4167A

Iđ  Iđm nên đèn gần sáng bình thường Cơng suất tiêu thụ điện thực tế bóng đèn là:

P = I2Rđ = (0,4158)2.28,8 = 4,979 W b)Hiệu suất nguồn điện:

(34)(35)

3.Củng cố:Hệ thống

4.Dặn dũ:Về nhà xem cỏc chữa làm tập 9.3,9.4,9.5 SBT

Ngày dạy : B5 B6 B7

Tiết 18: ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN.GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆNTHÀNHBỘ I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Nêu chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện , nguồn phát điện dòng điện có chiều Nắm cách ghép nguồn điện thành theo phương pháp ghép nối tiếp ghép song song , đặc điểm cách ghép

- Kỹ năng: Nhận biết loại nguồn nối tiếp , song song hỗn hợp đối xứng Vận dụng định luật Ôm đoạn mạch có chứa nguồn điện Tính suất điện động điện trở loại nguồn mắc nối tiếp , mắc song song mắc hỗn hợp đối xứng

- Thái độ: Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

GV: Đọc lại phần học THCS chuẩn bị số ví dụ (Nguồn điện pin , vơn kế Nếu có)

HS : Ôn tập lại kiến thức phần sgk THCS III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra: Kiểm tra lại ôn tập học sinh 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1:Nghiờn cứu định luật Ôm đ/v đoạn mạch có chứa nguồn điện

GV:Yờu cầu hs viết biểu thức ĐL Ơm cho tồn mạch

C2:

HS: I=RRr

1 

E=I(R1+R+r) C3: UAB= IR1

I.Đoạn mạch chứa nguồn điện:(Nguồn phát điện)

1-Nhận xét:

-Xét đoạn mạch AE rRB chứa nguồn điện phần mạch điện kín

-Mạch điện kín gồm hai đoạn mạch

(36)

GV: Trỡnh bày HS: Ghi nhớ

C3: UBA=I(R+r)- E =0,5(5,7+0,3)-6=-3V

Hoạtđộng2: Tỡm hiểu cách ghép nguồn điện thành

Mạch hở :UAB= E b vỡ mắc nối tiếp nờn UAB= UAM + UMN + + UQB

Vậy E b =? rb=?

HS:Viết cụng thức tớnh E b =? rb=?

GV:Nếu cú n nguồn giống mắc nối tiếp

HS:Viết cụng thức tớnh E b =? rb=?

GV:Trường hợp cỏc nguồn giống mắc song song

E b = E ; rbnr

GV:Với m nguồn giống mắc thành n dóy E b = m E ; rbmrn

HS:Ghi nhớ

I=

R UAB

2-Đoạn mạch chứa nguồn điện:

-Đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát) dịng điện có chiều từ cực dương tới cực âm(hỡnh b)

Ta có: UAB = E - I(r + R) (1) Hay:

AB AB AB

R U R

r U

I  

 

  (2)

Trong đó: RAB = r + R điện trở tổng cộng

-Chiều tính hiệu điện UAB từ A tới B : Nếu theo chiều mà gặp cực dương nguồn điện trước suất điện động ợ lấy với giá trị dương , dịng điện có chiều từ B tới A ngược với chiều tính hiệu điện tổng độ giảm điện I(r + R) lấy với giá trị âm

II.Ghép nguồn điện thành bộ: 1-Bộ nguồn nối tiếp:

-Bộ nguồn nối tiếp nguồn gồm nguồn điện (E 1, r1) ; (E 2, r2); ;( E n, rn) ghép nối tiếp với , cực âm nguồn điện trước nối với cực dương nguồn điện tiếp sau để thành dãy liên tiếp

Đầu A cực dương đầu B cực âm nguồn

-Xét nguồn ta có:

UAB = UAM + UMN + + UQB đó: Eb=E1+E2+ + E n (3) rb= r1 + r2 + + rn (4) -Trường hợp n nguồn điện có suất điện động E điện trở r ghép nối tiếp thì:

Eb= n E rb = nr (5) 2-Bộ nguồn song song:

-Bộ nguồn song song nguồn gồm n nguồn điện giống ghép song song với , nối cực dương nguồn vào điểm A nối cực âm nguồn vào điểm B

-Xét nguồn ta có:

E b = E ; rbnr (6)

3-Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:

(37)

gồm n dãy ghép song song với , dãy gôm m nguồn điện giống ghép nối tiếp

-Xét nguồn ta có:

E b = m E ; rbmrn (7)

3.Củng cố: Hệ thống

Đoạn mạch chứa nguồn,ghép nguồn thành 4.Dặn dũ:Về nhà học bài,làm tập 4,5,6(58)

Ngày dạy :B5 B6 B7

Tiết 19: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH I.Mục tiêu:

-Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức mạch điện kín , định luật Ơm áp dụng cho mạch điện kín trường hợp với vật dùng điện khác Nắm vững dạng mạch điện với cách mắc khác cách mắc nối tiếp , cách mắc song song cách mắc hỗn hợp đối xứng Nắm phương pháp giải số tốn tồn mạch

- Kỹ năng: Biết vận dụng định luật Ôm để giải tốn tồn mạch Vận dụng cơng thức tính điện tiêu thụ , công suất tiêu thụ điện công suất tỏa nhiệt đoạn mạch , công , công suất , hiệu suất.Vận dụng công thức tính s đ động điện trở nguồn nối tiếp , song song hỗn hợp đối xứng để giải tốn tồn mạch

- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc học tập II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu

Học sinh : Ôn tập lại kiến thức phần học trước III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ôn tập học sinh 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1:Tỡm hiểu lưu

ý phương phỏp giải toỏn toàn mạch

GV: Trỡnh bày

HS:Ghi nhớ,hoàn thiện cõu hỏi C1,C2

Nội dung

I.Những lưu ý phương phỏp giải:

1-Toàn mạch mạch điện gồm nguồn điện có sđđ E điện trở r gồm nhiều nguồn điện ghép thành Và mạch gồm điện trở

- Cần phải nhận dạng loại nguồn áp dụng công thức tương ứng để tính sđđ E b rb

2-Mạch ngồi tồn mạch điện trở vật dẫn coi điện trở

(38)

HS:Nhắc lại công thức học

Hoạt động 2:Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch tớnh cỏc đại lượng I,U, RN

HS:Túm tắt bài. Bài tập 1:

Giáo viên phân tích hướng dẫn học sinh cách giải tập ? HS:Các đtrở mạch mắc ntn?Nờu cỏch tớnh RN

HS:Túm tắt

Giáo viên phân tích hướng dẫn học sinh cách giải tập ? HS:Cho biết Đ1,Đ2,Rbmắc ntn?

cũng tính điện trở tương đương đoạn mạch mạch

3-Áp dụng định luật Ơm tồn mạch để tính cường độ dịng điện mạch , sđđ nguồn điện hay nguồn , hđt mạch ngồi cơng cơng suất nguồn , điện tiêu thụ mạch điện theo đề

4-Các công thức cần sử dụng: I R r

N

  E = I(RN + r)

UN = IRN = E - Ir Ang = E It P ng = E I A = UIt P = UI II.Bài tập vớ dụ:

Bài tập 1: Tóm tắt

E = V ; r =  ; R1 =  R2 = 10  ; R3 = 

a)Tính điện trở RN mạch ngồi b)Tính I ? U ?

c)Tính U1 ?

Bài giải:

a)Tính điện trở mach RN:

Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp nên: ta có: RN = R1 + R2 + R3 = 18 

b)Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch:

A

r R I

N

3 , 18

6      

và: U = IRN = 0,3.18 = 5,4 V c)Áp dụng định luật Ơm ta có:

U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5 V Bài tập 2: Tóm tắt

E = 12,5 V ; r = 0,4  Đèn Đ1: 12 V - W Đèn Đ2: V - 4,5 W Rb biến trở

a)Chứng tỏ Rb=  đèn Đ1 Đ2sáng bình thường

b)Tính P ng H ?

Bàigiải: a)Xét mạch điện gồm Đ1// (Rb nt Đ2):

-Để đèn sáng bình thường hiệu điện mạch phải U = 12 V

-Theo định luật Ơm ta có:

A

r R I

N

25 , ,

5 , 12

     

(39)

HS:Tính cường độ định mức I1,I2 C6: R1=

1 1

1 P U I U

 =24

R2=8

HS:Làm cõu C7

HS: Túm tắt

Giáo viên phân tích hướng dẫn học sinh cách giải tập ?

C8: E b=4 E =6V rb= 42r =2r=2

HS:Viết cụng thức tớnh P ng ,P i Ui

Từ P =UI I=

U P

ta cú :I1 = 0,5 A ; I2 =0,75 A Nên đèn sáng bình thường

b)Cơng suất nguồn điện là: Png = E I = 12,5.1,25 = 15,625 W Hiệu suất: 0,96 96%

5 , 12

12

 

 

N

U H Bài tập 3: Tóm tắt

Có tám nguồn điện loại có cùng:E = 1,5V r = 

Mắc hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy // để thắp sáng bóng đèn loại:6 V - W Coi bóng đèn có điện trở sáng bình thường

a)Vẽ sơ đồ mạch điện kín ? b)Tính Iđ P đ ?

c)Tính P ng P i ; Ui ? Bài giải:

a)Vẽ sơ đồ mạch điện yêu cầu bài: (Phân tích hướng dẫn học sinh cách vẽ) b)Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:

A

r R I

N

75 ,

5 ,

     

Và: P đ = Rđ.I2 = 6.(0,75)2 = 3,375 W c)Công suất nguồn là:

P ng = E b I = 4.1,5.0,75 = 4,5 W P i = E I = 1,5.0,375 = 0,5625 W Ui = E - Ir = 1,5 - 0,375.1 = 1,125 V 3.Củng cố: Hệ thống

4.Dặn dũ:Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tập, hướng dẫn hs học bàivà làm tập nhà :Bài 1,2,3(62)

Ngày dạy :B5 B6 B7

Tiết 20: BÀI TẬP I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức mạch điện kín , định luật Ơm áp dụng cho mạch điện kín trường hợp với vật dùng điện khác Nắm vững dạng mạch điện với cách mắc khác cách mắc nối tiếp , cách mắc song song cách mắc hỗn hợp đối xứng

- Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

(40)

- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

- Học sinh : Ôn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

Các kiến thức bản: E = IRN + Ir I R r

N

 

 

N N

coich U

It It U A A

H   

Ang=ợIt P ng = I E A = UIt P = UI

Hoạt động 2: Vận dụng vào tập HS: Túm tắt số: 4(58)

*Giáo viên phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

HS: Túm tắt số 5(58)

GV: Hướng dẫn HS:Lờn bảng làm

HS: Túm tắt bài.Bài số: 6(58)

GV:Cho hs nhắc lại yờu cầu

a)Các đèn có sáng bình thường k ? b)Tính hiệu suất nguồn ? c)Tính hđt cực pin ? d)Nếu tháo bớt đèn đốn cũn lại sỏng mạnh hay yếu?

Bài số 4(58) Tóm tắt

E = V ; r = 0,6 Ω Uđ= V ; Pđ= W Tính I ? ; U ?

Bài giải:

-Ta có:   12

62 d

d d

P U R

-Theo định luật Ôm cho tồn mạch ta có:

A

r R I

d

476 , , 12

6      

-Hiệu điện hai cực acquy là: U = E - Ir = IRđ = 0,476.12 = 5,714 V Bài số 5(58):

Túm tắt:

E = 4,5 V ; r1=3 P E = V ; r2=2 Đ1song song Đ2

I=? UAB=? Bài giải:

Áp dụng cụng thức: I= 1,5

5 , 1

    

r r rb

b  

A UAB= E 1- I r1= -E + I r2 =4,5-1,5.3=0 Bài số: 6(58)

Tóm tắt

n = ; E = 1,5 V ; r = Ω

hai đèn cú Uđ =3 V ; P đ = 0,75 W a)Các đèn có sáng bình thường khụng ? b)H=?

c)U=?

(41)

*Giáo viên phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Bài giải:

a)Điện trở bóng đèn là:   12

75 ,

32 d

d d

P U R

Điện trở tương đương mạch là: RN=

2

2

R R

R R

 =12 12 12 12

 =6Ω

Cường độ dịng điện mạch là: I = A

r RN b

b 0,375

8

   

Hiệu điện đặt lên đèn (hiệu điện mạch ngoài) là: UN = IRN= 0,375.6 = 2,25 V

Nhỏ Uđ = V

Vậy đèn sáng yếu bình thường b)Hiệu suất nguồn là:

0,75 75%

2

6

      

b b

N

r R

R U

H

c)Hiệu điện hai cực pin là: U1 = U2 = ợ - I1r = 1,125 V

d)Nếu tháo bớt đèn điện trở mạch ngồi là: R = Rđ = 12 Ω Dòng điện chạy qua đèn là:

A r

R I

b d

b 0,214

2 12

5 ,

2 

    

Hiệu điện hai đầu bóng đèn là: U2 = I2Rđ = 0,214.12 ≈ 2,57 V > U1 Vậy đèn cịn lại sáng mạnh trước

3.Củng cố : Hệ thống

4.Dặn dũ: Về nhà xem lại cỏc chữa,làm tiếp cỏc 1,2,3(62) Giờ sau chữa tiếp

Ngày giảng:B5 B6 B7 Tiết 21: BÀI TẬP

I.Mục tiờu:

1.Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức mạch điện kín , định luật Ơm áp dụng cho mạch điện kín trường hợp với vật dùng điện khác Nắm vững dạng mạch điện với cách mắc khác cách mắc nối tiếp , cách mắc song song cách mắc hỗn hợp đối xứng

2 Kỹ năng: Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

3.Thái độ: Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

(42)

III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức I R r

N

 

RN=

2

2

R R

R R

 ; P = I

2R ;Ang=ợIt ;P ng = I E

A = UIt P = UI

Hoạt động 2: Vận dụng vào tập HS:Túm tắt

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

HS:Túm tắt 2:

*Giáo viên phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

Bài số: 1(62) Tóm tắt

E = V ; r ≈

R1 = R2 = 30 Ω ; R3 = 7,5 Ω a) RN ?

b) I1 ; I2 ; I3 ? Bài giải:

a)Tính điện trở tương đương mạch ngồi:Theo sơ đồ mạch điện ta chuyển lại mạch điện (kéo chập đầu dây nối trở lại với nhau)

Khi : R1 // R2 // R3 Nên:

3 2

3

2

1 1

R R R R R R

R R R R

R R R

RN N  

    

RN =5 Ω

b)Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi:

-Cường độ dịng điện mạch là: A

R I

N

2 ,

   

UN=I.RN=1,2.5=6V

-Từ tính : I1 = I2 =

R UN

=

30

= 0,2 A

I3 = 76,5

R UN

=0,8 A Bài số: 2(62)

Tóm tắt

E = 12 V ; E = V ; r ≈ R1 = 4Ω ; R2 = Ω

a)Tính I ?

b)Tính P R ?

c)Tính P acquy ; A? (t=5') Bài giải:

a)Tính cường độ dịng điện chạy mạch:

(43)

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

HS:Túm tắt 3:

Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

-Điện trở tương đương : RN = R1 + R2 = 12 Ω

-Theo định luật Ơm tồn mạch ta có: I = 1218

b

N b

r R

=1,5 A b)Công suất tiêu thụ điện:

-Của R1: P = I2R1 = 1,52.4 = W -Của R2: P = I2R2 = 1,52.8 = 18 W c)Tính cơng suất lượng mà acquy cung cấp:

P ng1 = E 1.I = 12.1,5 = 18 W Wng1 = P ng1.t = 18.300 = 5400 J P ng2 = E 2.I = 6.1,5 = W Wng2 = P ng2.t = 9.300 = 2700 J Bài số: 3(62)

Tóm tắt

Cho mạch điện (hình 11.5 sgkh) E = 12 V; r = 1,1 Ω ; R = 0,1 Ω a)Tính Rx ? để P max

b)Tính Rx ? P x max? Bài giải:

a)Tính điện trở x để cơng suất tiêu thụ mạch lớn nhất:

-Mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x có: RN = R + x = 0,1 + x -Cđdđ mạch: I R r R r x

N  

 

  

-Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi:

2

2

) (

) (

) (

x R

r x R r

x R

x R RN

     

 

 

  

-Để cơng suất P lớn mẫu số vế phải phải nhỏ Từ bất đẳng thức cơ-si ta có: R + x = r

Từ suy ra: x = r - R = 1,1 - 0,1 = Ω b)Công suất tiêu thụ điện trở x:

-Tính x để công suất điện trở lớn nhất: Theo cách tính ta có:

-Cơng suất tiêu thụ điện trở x là:

2

2

) (

) (

x r R x r

x R

x x

x

       

  

(44)

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

lớn khi: x = R + r = 0,1 + 1,1 = 1,2 Ω -Độ lớn công suất lớn là: Pxmax= I2x = 52.1,2 = 30 W

Với: A

r x R r R I

N

5 , , 1 ,

12

       

  

3.Củng cố: Hệ thống lại kiến thức -Rút phương pháp chung giải loại tập kiểu

-Hướng dẫn học sinh cách vận dụng để làm tập tương tự 4.Dặn dũ:

-Hướng dẫn học sinh cách làm tập , kiểm tra dạng trắc nghiệm -Nhắc học sinh sau học thực hành

(45)

Ngày dạy : B5 B6 B7 Tiết 22:THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:- Biết cách khảo sát phụ thuộc hiệu điện U hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy mạch bằng cách đo giá trị tương ứng U , I vẽ đồ thị U = f(I) dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện: U= E

-Ir

- Biết cách khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện I chạy mạch kín vào điện trở R mạch cách đo giá trị tương ứng I , R vẽ được đồ thị

U = f(I) dạng đường thẳng để nghiệm lại định luật Ơm tồn mạch: I R r

  

- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát quan hệ phụ thuộc đại lượng U , I R định luật Ơm nêu Từ có thể xác định xác giá trị sđđ ợ điện trở r pin điện hóa theo phương pháp vơn-ampe.

2- Kỹ năng:- Biết cách lựa chọn sử dụng số dụng cụ điện thích hợp và mắc chúng thành mạch điện để tiến hành khảo sát quan hệ phụ thuộc (12.1); (12.2)

- Biết cách lựa chọn sử dụng nguồn điện thích hợp để cung cấp điện cho mạch điện.

- Biết cách lựa chọn sử dụng đồng hồ đo điện đa số với thang đo thích hợp làm chức ampe kế , vôn kế , ôm kế.

- Biết cách lựa chọn sử dụng biến trở thích hợp để làm thay đổi cường độ dòng điện mạch (hoặc làm thay đổi hiệu điện hai đầu mạch điện)

- Biết cách mắc dụng cụ điện lựa chọn thành mạch điện thích hợp để tiến hành thí nghiệm.

- Biết cách biểu diễn số liệu đo cđdđ I chạy mạch hđt U hai đầu mạch điện dạng bảng số liệu đồ thị để tính kết phép đo

- Biết cách thu thập số liệu, tính viết kết đo, với chữ số có nghĩa cần thiết, viết báo cáo thí nghiệm

3- Thái độ: - Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học,trân trọng đóng góp vật lí học với xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận xác,có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí

- Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trờng sống tự nhiên

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

(46)

+ Kiểm tra chuẩn bị học sinh, ôn tập lí thuyết (Mẫu báo cỏo thí nghiệm) Học sinh:

+ Đọc kỹ nội dung thực hành: sở lí thuyết , cách sử dụng thiết bị , bước tiến hành thí nghiệm

+ Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn (SGK) III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra cũ : Kết hợp tiến trình học 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:Kiểm tra điều kiện xuất phát

GV : Kiểm tra kiến thức cũ:

HS: Nhắc lại UAB=VA-VB= E -I r I R r

  

GV:Đặt vấn đề vào bài: Cho nguồn điện pin làm tn để XĐ E ,r của pin đó.

Hoạt động 2 : Giáo viên giới thiệu, hướng

dẫn

sử dụng dụng cụ trọng thực hành

- Giới thiệu đồng hồ đo điện đa số - Những điểm cần ý thực

( giới thiệu với học sinh trình bày sgk)

HS: Theo dõi hướng dẫn gv

Hoạt động 3: Học sinh làm thí nghiệm theo

nhóm

GV : Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh Kiểm tra dụng cụ mà học sinh lấy để thí nghiệm Kiểm tra lắp ráp dụng cụ thí nghiệm học sinh (theo hướng dẫn sgk),

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.Lặp lại thí nghiệm lần, ghi kết vào bảng

- Theo dõi nhóm hs làm thí nghiệm, kịp thời giải đáp, giúp đỡ hs gặp khó khăn - Hướng dẫn học sinh sử lí số liệu , tính tốn viết báo cáo thực hành theo mẫu chung HS :

- Tự tìm hiểu trình tự làm thí nghiệm từ nhà

- Chuẩn bị mẫu báo cáo theo nhóm

I.Mục đích thí nghiệm: SGK

II.Dụng cụ thớ nghiệm: SGK III.Cơ sở lý thuyết:

Từ mạch kín ta xác định: UMN=U= E -I(R0+r)

Dựng am pe kế vụn kế để xác định I,U

IV.Giới thiệu dụng cụ đo:

1.Đồng hồ đo điện đa số:SGK 2.Những điểm chỳ ý:SGK

V.Tiến hành thớ nghiệm:

Mắc mạch điện theo hỡnh 12.1 Chọn R0 ghi giỏ trị I U

(47)

- Theo dõi hướng dẫn, trả lời câu hỏi gv - Tích cực, tự giác, giữ trật tự q trình làm thí nghiệm

- Thảo luận với bạn nhóm, thống kết quả, viết báo cáo thực hành

3.Củng cố :Hệ thống Kiểm tra kết thí nghiệm - Giải đáp thắc mắc kịp thời cho học sinh

4.Dặn dũ: Nhắc học sinh chuẩn bị để sau viết báo cáo

Ngày dạy : B5 B6 B7 Tiết 23:THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc đại lượng U , I R định luật Ôm nêu trên Từ xác định xác giá trị sđđ ợ điện trở r pin điện hóa theo phương pháp vơn-ampe.

2- Kỹ năng: Biết cách biểu diễn số liệu đo cđdđ I chạy mạch và hđt U hai đầu mạch điện dạng bảng số liệu đồ thị để có thể tính kết phép đo Biết cách thu thập số liệu, tính viết kết đo, với chữ số có nghĩa cần thiết, viết báo cáo thí nghiệm.

3- Thái độ: - Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học,trân trọng đóng góp vật lí học với xã hội

- Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trờng sống tự nhiên

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

+ Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành + Kiểm tra chuẩn bị học sinh, ơn tập lí thuyết (Mẫu báo cỏo thí nghiệm) Học sinh:

+ Đọc kỹ nội dung thực hành: sở lí thuyết , cách sử dụng thiết bị , bước tiến hành thí nghiệm

+ Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn (SGK) III.Tiến trỡnh giảng:

3- Kiểm tra cũ : Kết hợp tiến trình học 4- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:Kiểm tra điều kiện xuất phát

GV : Kiểm tra kiến thức cũ:

HS: Nhắc lại UAB=VA-VB= E -I r I R r

  

Hoạt động 2: Học sinh viết bỏo thí nghiệm

(48)

GV : Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh

GV: Hướng dẫn học sinh viết bỏo cỏo thí nghiệm theo nhóm, ghi kết vào bảng - Theo dõi nhóm hs làm thí nghiệm, kịp thời giải đáp, giúp đỡ hs gặp khó khăn - Hướng dẫn học sinh sử lí số liệu , tính tốn viết báo cáo thực hành theo mẫu chung HS : Tự tìm hiểu trình tự làm thí nghiệm từ nhà Chuẩn bị mẫu báo cáo theo nhóm

- Theo dõi hướng dẫn, trả lời câu hỏi gv - Tích cực, tự giác, giữ trật tự q trình làm thí nghiệm

- Thảo luận với bạn nhóm, thống kết quả, viết báo cáo thực hành

viết báo cáo

HS:Hoàn tất bỏo cỏo

3.Củng cố : Hệ thống Kiểm tra kết bỏo cỏo thực hành học sinh - Giải đáp thắc mắc kịp thời cho học sinh

4.Dặn dũ: Nhắc học sinh sau học

(Nếu học sinh chưa kịp tính tốn, cho nhà làm báo cáo, sau nộp) Ngày giảng:B5 B6 B7

Tiết 24: KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiờu:

1.Kiến thức : Kiểm tra nhận thức học sinh,từ có phương pháp giảng dạy phong phú,phự hợp

2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức vào kiểm tra 3.Thái độ: Nghiờm tỳc

II.Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị đề đáp án HS: ễn kỹ

III.Tiến trỡnh giảng: 1.Kiểm tra cũ: Khụng 2.Bài mới:

Ma trận

Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng

Số cõu Điểm Số

cõu

Điểm Số

cõu

Điểm

Điện tích,Đl Culơng 0,5 0,5

Điện trường,cường độ điện trường

4

(49)

Điện thế,hiệu điện 0,25 0,5

Tụ điện ,điện dung tụ điện 0,25 0,5

Dũng điện không đổi ,nguồn điện

5 1,25 0,25 0,5

Điện ,công suất điện 0,75 0,25

Định luật Ôm toàn mạch

Tổng cộng 14 3,5 1,5 10

Đề bài:

Cõu 1: Cường độ điện trường gây điện tích Q= 5.10-9C, điểm chân khơng cách 10cm có độ lớn

A E= 4500 V/m B E= 2250 V/m C E= 0,225 V/m D E= 9450 V/m

Cõu 2: Đại lượng không liờn quan đến cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm

A Điện tích Q B Hằng số điện môi môi trường C Khoảng cách r từ Q đến q D Điện tớch thử q

Cõu 3: Hai vật tác dụng lực điện với A Chỉ chúng vật cỏch điện

B Khi chỳng vật cỏch điện, vật dẫn điện C Khi hai vật mang điện tích

D Chỉ chúng vật dẫn

Cõu 4: Đơn vị cường độ điện trường gỡ

A Cu lụng B J C. Niu-tơn D V/m

Cõu 5: Trong pin điện hóa có chuyển hóa từ lượng sau thành điện

A Nhiệt B Thế đàn hồi C Hóa D

Cõu 6: Công suất điện đo đơn vị sau

A Cu lụng B Hộc C Oỏt D Ampe

Cõu 7: Khi tăng đồng thời độ lớn điện tích điểm khoảng cỏch chỳng lờn gấp đôi thỡ lực tương tỏc chỳng

A giảm lần B không thay đổi C giảm nửa D tăng lờn gấp đơi

Cõu 8: Một nguồn điện có suất điện động 200mV Để chuyển điện lượng 10C qua nguồn thỡ lực lạ phải sinh cụng

A 20J B 0,05J C 2000J D 2J

Cõu 9: Khi khởi động xe máy, không nờn nhấn ga quỏ lõu nhiều lần liờn tục vỡ A Dũng đoản mạch kéo dài, tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy

B Tiờu hao quỏ nhiều lượng C Động đề nhanh hỏng D Hỏng nút khởi động

Cõu 10: Dũng điện chiều có A Chiều không thay đổi

B Cường độ dũng điện thay đổi

C Dũng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian dũng điện không đổi

(50)

Cõu 11: Trong trường hợp ta khơng có tụ điện? Giữa hai kim loại lớp

A Giấy tẩm dung dịch muối ăn B Giấy tẩm paratin

C Nhựa polietilen D Mica

Cõu 12: Một dũng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dũng điện

A 12A B 2A C 0,2A D 48A

Cõu 13: Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hiệu điện 100V điện tích tụ điện

A 5.10-2 C. B 5.10-4 C. C 5.104 C. D 5.104 nC.

Cõu 14: Cho mạch điện gồm pin 1,5 V có điện trở 0,5 nối với mạch điện trở 2,5 Cường độ dũng điện toàn mạch

A 0,5A B 2A C 3A D 5A

Cõu 15: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 1Cdọc theo chiều đường

sức điện trường 1000V/m trờn quóng đường dài 1m

A 1mJ B 1000J C 1J D 1J

Cõu 16: Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi, điện trở mạch giảm lần thỡ cụng suất điện mạch

A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần

Cõu 17: Hiệu điện hai điểm M N UMN = 1V Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q= -1C Từ M đến N

A +1J B -1J C -1J D +1J

Cõu 18: Công thức xác định công suất nguồn điện

A P = E It B P = UI C P = UIt D P = E I

Cõu 19: Thả electron không vận tốc ban đầu điện trường bất kỡ Electron

A Chuyển động từ điểm có điện cao xuống điểm có điện thấp B Chuyển động dọc theo đường sức điện

C Chuyển động từ điểm có điện thấp lờn điểm có điện cao D Đứng yờn

Cõu 20: Điện trường điện trường mà cường độ điện trường

A Cú hướng độ lớn điểm B Có độ lớn điểm C Có hướng điểm D Có độ lớn giảm dần theo thời gian

Cõu 21: Một điện tích Q < gây điểm A cường độ điện trường 2000 V/m đặt Đ1 điện tích q= 10-8C Lực điện trường tác dụng lờn q là

A 2.10-5 N hướng xa Q. B 2.10-5 N hướng vào Q. C 0,5.10-5 N hướng vào Q. D 0,5.10-5 N hướng xa Q. Cõu 22: Đo cường độ dũng điện đơn vị sau

A N B A C J D W

Cõu 23: Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho tăng thỡ cụng lực điện trường

A Chưa đủ kiện xác định B Âm

C Dương D Bằng khụng

Cõu 24: Hai cực pin điện hóa ngâm chất điện phân dung dịch sau

A Dung dịch muối B Dung dịch axit

(51)

Cõu 25: Công nguồn điện xác định theo công thức

A A= E I B A= E It C A= UI D A= UIt

Cõu 26: Một mạch điện có điện trở 3 6mắc song song nối với nguồn điện có điện trở 1, hiệu suất nguồn điện

A 90% B 66,6% C 16,6% D 11,1%

Cõu 27: Công lực điện không phụ thuộc vào

A độ lớn điện tích bị dịch chuyển B cường độ điện trường

C hỡnh dạng đường D vị trí địa điểm đầu địa điểm cuối

Cõu 28: Hai điện tích điểm trái dấu cựng độ lớn 2.10-7C , đặt điện mơi đồng chất có  = 4, hút lực 0,1N Khoảng cách hai điện tích là

A 2.10-2cm. B 2cm. C 3.10-3cm. D 3cm.

Cõu 29: Vectơ cường độ điện trường điểm có chiều A Cựng chiều với lực điện tác dụng lờn điện tích thử điểm B Phụ thuộc độ lớn điện tích thử

C Cựng chiều với lực điện tác dụng lờn điện tích thử điểm D Phụ thuộc nhiệt độ mơi trường xung quanh điện tích thử Cõu 30: Điện tiờu thụ đo

A Vụn kế B Công tơ điện C Ampe kế D Tĩnh điện kế

Đáp án:

Cõu 10

Đáp án A D D D C C B D A C

Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25

Cõu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án A C A A A D C D C A

Điểm 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25

Cõu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án B B B D B B C D A B

Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25

3.Củng cố:Thu nhận xột kiểm tra

(52)

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ tờn: Lớp 11B Nhúm

Tờn thực hành:XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA

Bảng thực hành:

Giỏ trị :R0= ,RA=

x=R I(10-3A) U(V)

Y= I

1

(A-1)

Phương ỏn thực hiện:

Họ tờn: Kiểm tra 15 ph Lớp: Mụn :Vật lý

Đề bài: Câu 1:Điện trường là:

A.Mơi trường khơng khí bao quanh điện tích B.Mơi trường chứa điện tích

C.Mơi trường bao quanh điện tích,gắn với điện tích tỏc dụng lực điện lờn cỏc điện tích khác đặt

D.Là mụi trường dẫn điện Câu 2:Cường độ điện trường

A.Đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực

B.Đo tích số lực điện trường tác dụng lờn điện tích thử độ lớn điện tích thử đặt điểm

C Đo thương số lực điện trường tác dụng lờn điện tích thử độ lớn điện tích thử đặt điểm

(53)

Câu 3:Cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm cách khoảng r có độ lớn A E=k r2

Q

 ; B E=k r2 Q

; C E=k Qr

 ; D E=k r2

Q

Câu 4: Đơn vị cường độ điện trường gỡ?

A.Niutơn B.Culụng C.Niutơn nhõn D.Vụn trờn Câu 5:Tại điểm xác định điện trường tĩnh,nếu độ lớn điện tích thử tăng lần thỡ độ lớn cường độ điện trường

A.Tăng 2lần B.Giảm lần C.Không đổi D.Giảm lần

Cõu 6:Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm xét tăng gấp lần thỡ cường độ điện trường

A.Giảm lần B.Giảm lần C.Tăng lần D.Tăng lần

Câu 7: Véc tơ cường độ điện trường Edo điện tích điểm Q >0 gây điểm M có

chiều

A.hướng gần Q C.Hướng cựng chiều với F

B.Hướng xa Q D Hướng ngược chiều với F

Câu 8: Một điện tích -1C đặt chân khơng sinh điện trường điểm cách nó 1m có độ lớn hướng

A.9000V/m,hướng phớa nú B.9000V/m,hướng xa nú C.9.109V/m, hướng phớa nú D.9.109V/m, hướng xa nú

Câu 9: Cường độ điện trường E=4500V/m gây điện tích Q=5.10-9C,tại điểm chân khơng cách khoảng

A 100cm B 10cm C 1000cm D 0,1cm

Câu 10.Một điện tích Q<0 gây điểm A cường độ điện trường 2000V/m.Đặt A điện tích q=10-8C.Lực điện trường tác dụng lờn q

A 2.10-5N hướng xa Q B 0,5.10-5N hướng vào gần Q C 0,5.10-5N hướng xa Q D 2.10-5N hướng vào gần Q Họ tờn: Kiểm tra 15 ph

Lớp: Mụn :Vật lý Đề bài:

Câu 1: Cường độ điện trường

A.Đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường phương diện tỏc dụng lực

B.Đo tích số lực điện trường tác dụng lờn điện tích thử độ lớn điện tích thử đặt điểm

C Đo thương số lực điện trường tác dụng lờn điện tích thử độ lớn điện tích thử đặt điểm

D.A C

Câu 2: Điện trường là:

A.Mơi trường khơng khí bao quanh điện tích B.Mơi trường chứa điện tích

C.Mơi trường bao quanh điện tích,gắn với điện tích tỏc dụng lực điện lờn cỏc điện tích khác đặt

D.Là mụi trường dẫn điện

Cõu 3: Vộc tơ cường độ điện trường Edo điện tích điểm Q >0 gây điểm M có

chiều

A.hướng gần Q C.Hướng cựng chiều với F

B.Hướng xa Q D Hướng ngược chiều với F

Câu 4: Đơn vị cường độ điện trường gỡ?

(54)

Câu 5: Cường độ điện trường E=4500V/m gây điện tích Q=5.10-9C,tại điểm chân khơng cách khoảng

A 100cm B 10cm C 1000cm D 0,1cm

Câu 6: Một điện tích Q<0 gây điểm A cường độ điện trường 2000V/m.Đặt A điện tích q=10-8C.Lực điện trường tác dụng lờn q

A 2.10-5N hướng xa Q B 0,5.10-5N hướng vào gần Q C 0,5.10-5N hướng xa Q D 2.10-5N hướng vào gần Q

Câu 7: Cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm cách khoảng r có độ lớn A E=k

r Q

 ; B E=k r2 Q

; C E=k Qr

 ; D E=k

r Q

Câu 8: Một điện tích -1C đặt chân không sinh điện trường điểm cách nó 1m có độ lớn hướng

A.9000V/m,hướng phớa nú B.9000V/m,hướng xa nú C.9.109V/m, hướng phớa nú D.9.109V/m, hướng xa nú

Cõu 9: Tại điểm xác định điện trường tĩnh,nếu độ lớn điện tích thử tăng lần thỡ độ lớn cường độ điện trường

A.Tăng 2lần B.Giảm lần C.Không đổi D.Giảm lần

Câu 10 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm xét tăng gấp lần thỡ cường độ điện trường

A.Giảm lần B.Giảm lần C.Tăng lần D.Tăng lần

Ngày dạy :B5 B6 B7 Chương III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG

Tiết 25: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nêu tính chất điện chung kim loại , chất dòng điện kim loại phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ

Nêu nội dung thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại , cơng thức tính điện trở suất kim loại Đồng thời nêu cấp độ lớn đại lượng nói đến thuyết

(55)

Áp dụng kiến thức làm tốn chương trình sách giáo khoa , sách tập tiến tới tập nâng cao

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: SGK,Giỏo ỏn,nghiờn cứu trước 13

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức phần sách giáo khoa lớp Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm

III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ôn tập học sinh 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1:Tỡm hiểu chất dũng

điện kim loại:

GV:Electron KL tạo thành ntn? Cỏc ion dương KLđược xếp ntn?

HS: Trong kim loại , nguyên tử bị mât ê hóa trị trở thành ion dương.Các ion dương liên kết với cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại

GV: Nguyờn nhõn gõy điện trở KL?

HS:Sự trật tự mạng tinh thể cản trở chuyển động ê tự , nguyên nhân gây điện trở kim loại

GV:Thuyết êlectron tính dẫn điện kim loại cho thấy hạt tải điện kim loại êlectron tự

Hoạt động 2:Tỡm hiểu phụ thuộc

của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ: GV: Trỡnh bày

HS: Ghi nhớ

GV: Đưa biểu thức

HS: Giải thích đại lượng có mặt biểu thức

Hoạt động 3:Nghiờn cứu điện trở KL

ở nhiệt độ thấp tượng siờu dẫn GV:Trỡnh bày SGK

HS:Ghi nhớ

Nội dung cần đạt

I.Bản chất dũng điện kim loại:

Vậy : Dịng điện kim loại là dịng chuyển rời có hướng các êlectron tự tác dụng điện trường.

II.Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ:

- Khi nhiệt độ tăng , điện trở kim lọai tăng Điện trở suất ủ kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc

- Biểu thức: ủ = ủ0[ + ỏ( t - t0)] - ỏ : Là hệ số nhiệt điện trở đơn vị đo K-1 Tuy nhiên hệ số nhiệt điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ , mà vào độ chế độ gia cơng vật liệu

III.Điện trở kim loại nhiệt độ thấp tượng siờu dẫn:

(56)

GV: Giới thiệu cặp nhiệt điện động (pin nhiệt điện)

- Giới thiệu (mơ hình 13.3 sgkhoa) Trình bày theo sách giáo khoa

HS: Ghi nhớ

T1- T2 hiệu nhiệt độ hai đầu ỏT hệ số nhiệt điện động

Khi nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn Tc điện trở suất đột ngột giảm xuống 0.Ta nói vật liệu chuyển sang trạng thái siêu dẫn

- Các ứng dụng tượng siêu dẫn: Các cuộn dây siêu dẫn dùng để tạo từ trường mạnh

IV: Hiện tượng nhiệt điện:

Hiện tượng tạo thành SĐĐ nhiệt điện mạch điện kín giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác gọi tượng nhiệt điện

E gọi suất điện động nhiệt điện , hai dây dẫn hàn hai đầu vào gọi cặp nhiệt điện

E = ỏT(T1- T2)

- Cặp nhiệt điện dùng phổ biến để đo nhiệt độ

3.Củng cố: Hệ thống bài:

- Bản chất dũng điện kim loại:

-Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ

-Điện trở kim loại nhiệt độ thấp tượng siờu dẫn Hiện tượng nhiệt điện: BT 5:B ,BT6:D

4.Dặn dũ : Hướng dẫnBT 7: Tỡm R,sau tỡm 

Về nhà BT:8,9(78)

Ngày dạy : B5 B6 B7

Tiết 26: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:- Hiểu nắm vững thuyết điện li trình hình thành hạt tải điện Đồng thời trả lời câu hỏi chất điện phân , tượng điện phân nêu chất dòng điện chất điện phân

2- Kỹ năng: Vận dụng thuyết điện li để giải thích tăng nhanh hạt tải điện

Vận dụng kiến thức để giải thích ứng dụng tượng điên phân đời sống khoa học kỹ thuật hàng ngày

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Một số thí nghiệm đơn giản phần (nếu có) 2- Học sinh: Ơn tập lại kiến thức dòng điện kim loại Các kiến thức hóa học có liên quan

III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Nờu chất dũng điện kim loại

(57)

2- Bài mới: Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Tỡm hiểu thuyết điện ly GV: - Xét ví dụ (hình 14.1 a b sgkhoa) Ta thấy:

HS: Nghe tự ghi vào HS: Đọc nội dung thuyết điệnly

Trong dung dịch , hợp chất hóa học axit , bazơ muối bị phân li (một phần tồn bộ) thành các ngun tử (hoặc nhóm ngun tử) tích điện gọi ion (hình 14.2 sgkh) ; ion chuyển động tự trong dung dịch trở thành hạt tải điện GV: Một số bazơ nước amôniac (NH4)OH muối phân đạm amôni clorua (NH4)cl không chứa ion kim loại Trong dung dịch chúng bị phân li thành ion: (OH)-; Cl-; (NH4)+.

Hoạt động 2: Nghiờn cứu dũng điện chất điện phân

GV:Trình bày thí nghiệm (hình 14.3 ) Lấy bình đựng chất điện phân (CuSO4) cắm vào hai điện cực dẫn điện (kim loại Cu).Ta bình điện phân.Nối hai điện cực với nguồn điện , cực (+) anôt , cực âm (-) gọi catơt Trong mạch có dịng điện chạy qua

+Mật độ ion chất điện phân thường nhỏ mật độ ê tự kim loại, khối lượng kích thước ion lớn ê nên tốc độ chuyển động có hướng chúng nhỏ Mơi trường dung dịch lại trật tự nên cản trở mạnh chuyển động ion chất điện phân

Nội dung cần đạt I Thuyết điện li:

1 Thuyết điện li:

- Nước tinh khiết có hạt tải điện

- Cho thêm vào nước lượng nhỏ axit , bazơ , muối dịng điện tăng mạnh Điều chứng tỏ mật độ hạt tải điện tăng lên tăng số hạt tải điện dung dịch giải thích thuyết điện li :

- Nội dung thuyết điện li: SGK

+ Axit phân li: ion âm: Gốc axit ;ion dương : H+ + Bazơ: ion âm: (OH)- ; ion dương: (Kim loại)+ + Muối:ion âm:(Gốc axit)-;ion dưong:(Kim loại)+ 2-Chất điện phân:

Trong dung dịch cỏc hợp chất húa học axit,ba zơ muối bị phõn ly phần toàn thành cỏc nguyờn tử nhúm nguyờn tử tớch điện gọi ion ,ion cú thể chuyển động tự dung dịch trở thành hạt tải điện Các dung dịch chất nóng chảy gọi chất điện phân

II.Bản chất dũng điện chất điện phân: 1-Thí nghiệm:SGK

2-Dịng điện chất điện phân:

Dòng điện chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

+Ion dương chạy phía catơt nên gọi cation Ion âm chạy phía anơt nên gọi anion

(58)

không dẫn điện tốt kim loại Dịng điện chất điện phân khơng tải điện lượng mà tải vật chất (theo nghĩa hẹp) theo Tới điện cực có ê tiếp lượng vật chất đọng lại điện cực gây tượng điện phân

tượng điện phân hay không

3.Củng cố: Thuyết điện ly.Bản chất dũng điện chất điện phân 4.Dặn dũ: Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà

Nhắc lại phần in đậm cuối -Nêu câu hỏi 1,2,3,4và tập: -Đọc trước sau học tiếp

Ngày dạy : B5 B6 B7

Tiết 27:DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tt) I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Hiểu tượng diễn điện cực , tượng dương cực tan đp Phát biểu định luật Fa-ra-đây điện phân , ứng dụng ht điện phân

2- Kỹ năng: Xây dựng công thức định luật Fa-ra-đây vận dụng công thức làm tập chương trình Giải thích ứng dụng tượng điện phân công nghệ luyện nhơm quy trình mạ điện cơng nghiệp

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giỏo ỏn ,phương tiện dạy học

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức hơm trước học III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Nờu nội dung thuyết điện ly, chất dũng điện trọng kim loại 2- Bài mới:

(59)

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:Tỡm hiểu tượng dương cực tan

GV: Trỡnh bày SGK

Xét tượng xảy điện cực bình điện phân

+Khi có dịng điện chạy qua: Cation Cu2+chạy catôt nhận ê từ nguồn điện tới ta có:

Cu2+ + 2e- → Cu Đồng hình thành ca tơt bám vào cực

Ở a nôt ê bị kéo cực dương nguồn điện tạo điều kiện hình thành ion Cu2+ bề mặt tiếp xúc với dung dịch:

Cu → Cu2+ + 2e -+ Khi anion (SO4)2- chạy anơt , kéo ion Cu2+ vào dung dịch. GV: Xét dòng điện qua bình điện phân (hình 14.5)

GV:Trình bày sách giáo khoa

Hoạt động 2: Nghiờn cứu cỏc định luật Fa

GV: Cho học sinh biết khối lượng tỷ lệ với đại lượng khác ntn? HS:Ghi nhớ

C2:Vỡ lượng chất phản ứng phụ sinh lượng chất ban đầu sinh điện cực tỷ lệ với -Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

-Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n nguyên tố đó Hệ số tỉ lệ 1/F Fgọi là số Fa-ra-đây

C3:Số ngt mol KL số Farađây chia cho điện tích ngtố

N= 23

19 6,023.10 10

602 ,

96494  

  mol

Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc ứng dụng tượng điện phân:

Nội dung cần đạt

III.Các tượng diễn điện cực ,hiện tượng dương cực tan

Như vậy: Đồng anôt tan dần vào dung dịch Đó tượng dương cực tan

Các tượng diễn catôt anôt bình điện phân phản ứng cân xảy theo hai chiều ngược nhau:

Cu2+ + 2e- ↔ Cu

+Nếu phản ứng theo chiều thu lượng phản ứng theo chiều tỏa lượng nên tổng điện không bị tiêu hao mà bị tiêu hao tỏa nhiệt nên bình điện phân khơng khác điện trở

+Ta thấy: Năng lượng W dùng để thực việc phân tách lấy từ lượng dịng điện nên tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình điện phân: W = E pIt Với E p: Suất phản điện bỡnh điện phân

Trường hợp bình điện phân dương cực tan suất phản điện khơng

IV Các định luật Fa đây:

- Khối lượng chất đến điện cực:

+Tỉ lệ thuận với đlượng chạy qua bình điện phân +Tỉ lệ thuận với khối lượng ion (A)

+Tỉ lệ nghịch với điện tích ion (n)

-Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: SGK

m = kq (1) Với: k: Đương lượng điện hóa -Định luật Fa-ra-đây thứ hai: SGK

kF1 nA (2) Với: F = 96 494 C/mol

Hay: F = 96 500 C/mol

-Kết hợp hai định luật ta có cơng thức Fa-ra-đây:

It

n A F

m1 (3) ; m: klượng tính gam

V.Ứng dụng tượng điện phõn:

(60)

HS: Đọc SGK

C4:Vật cần mạ k phải mặt phẳng khoảng cỏch từ cỏc điểm khác vật tới anốt k giống ,điện lượng đếnbề mặt vật mạ k giống dẫn đến lớp mạ k

sản xuất đời sống luyện nhôm tinh luyện đồng, điều chế clo , xút , mạ điện

1-Luyện nhôm:SGK 2-Mạ điện:SGK

3.Củng cố :Hệ thống -Hiện tượng dương cực tan

-Các định luật Fa đây,ứng dụng 4.Dặn dũ :

BT:8 : C BT9 : D

Về nhà học làm BT10,11(85)giờ sau tập

Ngày dạy: B5 B6 B7 Tiết 28: BÀI TẬP

I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nắm Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ tượng điện trở kim loại nhiệt độ thấp , tượng nhiệt điện

Hiểu sâu chất dòng điện kim loại chất dòng điện chất chất điện phân Nắm vững định luật Fa-ra-đây công thức

(61)

Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

3- Thái độ: Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

2- Học sinh : Ôn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra cũ: Phát biểu định luật Farađây viết cơng thức,giải thích 2- Bài mới:

Chữa tập:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Các kiến thức bản:

ủ = ủ0[ + ỏ( t - t0)] m = kq

n A F k 1

It n A F m1

Hoạt động 2: Vận dụng vào tập HS: Túm tắt

m = 64.10-3kg/mol D=8,9.103kg/m3 S=10mm2=10.10-6m2 I=10 A

a,n=? b,v=?

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Bài số: 10(85) Tóm tắt

Bài số 8(78):

a)Tính mật độ ê tự đồng: +Thể tích mol đồng là:

m mol

D m

V 7,19.10 / 10 , 10

64

3     

+Vậy mật độ ê tự đồng là:

28

6 23

0 8,38.10

10 19 , 10 023 ,      m V soAvogadro n

b)Số ê tự qua diện tích S dây dẫn giây là:

N = vSn0

Mà cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = eN = evSn0 Vậy suy ra:

/ 10 46 , 10 38 , 10 10 10 , 10 28 19 s m eSn I v      

Bài số: 10(85)

(62)

v = ỡE ; Với: ỡ = 4,5.10-8m2/(V.s) Và = 6,8.10-8m2/(V.s) Tính: ủ = ? (dd NaCl nồng độ 0,1 mol/l cho toàn cỏc phân tử NaCl phân li thành ion)

*Giáo viên phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

Bài số: 11(85) Tóm tắt

d = 10 ỡm = 10.10-6m S = cm2 = 1.10-4 m2

I = 0,010 A ; ủCu= 8900 kg/m3 Tính: t = ?

*Giáo viên phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

hayR Sl I

U

R 

Với ủ: Là điện trở suất vật liệu - Suy ra: ;( )

l U E I ES l S I U    

Cường độ dòng điện I đo tổng điện lượng chạy qua diện tích S dây dẫn giây Nếu vNa vCl tốc độ có hướng ion Na Cl ; n mật độ ion ta có:

I = eS(vNa + vCl)n = eS( ỡ Na + ỡ Cl)nE Suy ra: m m en I ES Cl Na          

 .6,023.10 .(4,5 6,8).10 0,918

10 , 1 ) ( 25 19    

(Vớin=0,1mol/l=0,1.6,023.1023.103=6,023.1025m-3) Bài số: 11(85)

+ Khối lượng đồng phải bóc là:

m=V.ủ = S.d.ủCu = 8900.1.10-4.10.10-6= 8,9.10-6kg + Mặt khác theo công thức Fa-ra-đây:

t m AI n n

AIt

m 96500

96500   

(Với: A = 64 g = 6,4.10-2kg ; n = ; I = 10-2A) +Vậy thời gian cần thiết để bóc lớp đồng là:

t s 3s

2 10 68 , , 2683 10 10 , 96500 10 ,      

3.Củng cố: Hệ thống

-Hệ thống lại kiến thức

-Rút phương pháp giải loại tập 4.Dặn dũ:

Hướng dẫn học sinh cách vận dụng để làm tập tương tự Hướng dẫn hs cách làm tập , kiểm tra dạng trắc nghiệm Đọc trước 15,giờ sau học

Ngày dạy: B5 B6 B7 Tiết 29: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

I.Mục tiêu:

(63)

2- Kỹ năng: Phân biệt dẫn điện không tự lực dẫn điện tự lực chất khí Vận dụng hiểu ion hóa chất khí trình nhân số hạt tải điện diễn chất khí q trình dẫn điện tự lực khơng tự lực

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Nghiờn cứu trước 15

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức dịng điện mơi trường III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ôn tập học sinh 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào

GV:Ngày để tiết kiệm điện người ta thường dùng đèn ống , đèn comfact , đèn thủy ngân , đèn Natri Các loại đèn hoạt động theo ngun lí mà lại tiết kiệm lượng điện ?

Hoạt động 2:Nghiờn cứu dẫn điện chất khí điều kiện thường điều kiện có tác nhân kích thích

GV:Cho học sinh nghiờn cứu dẫn điện chất khí điều kiện thường điều kiện có tác nhân kích thích

+ Kéo đèn ga xa , dùng quạt thổi khí nóng qua hai cực , kim điện kế lệch + Tắt đèn , chất khí lại khơng dẫn điện

+ Thay đèn ga đèn thủy ngân (tia tử ngoại) làm thí nghiệm trước , ta thấy kết tương tự

HS:Rút kết luận:Ngọn lửa ga bức xạ đèn thủy ngân làm tăng mật độ hạt tải điện chất khí.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu chất dũng điện chất khí quỏtrình dẫn điện không tự lực quỏ trỡnh dẫn điện tự lực chất khí:

GV: Trỡnh bày để học sinh hiểu

HS: Ghi nhớ

Nội dung cần đạt I.Chất khớ mụi trường cỏch điện: - Trong thực tế sống cho thấy chất khí khơng dẫn điện ( Nêu số ví dụ cụ thể )

- Chất khí khơng dẫn điện phân tử khí trạng thái trung hịa điện , chất khí khơng có hạt tải điện II.Sự dẫn điện chất khí điều kiện thường:

TN:SGK

+ Khi không đốt đèn ga , kim điện kế số Vậy bình thường chất khí khơng dẫn điện

+ Đốt đèn ga , kim điện kế lệch đáng kể khỏi vị trí số

KL: SGK

II.Bản chất dũng điện chất khí: 1-Sự ion hóa chất khí tác nhân ion hóa:

- Ngọn lửa ga (nhiệt độ cao) , tia tử ngoại đèn thủy ngân (TN) gọi tác nhân ion hóa

- Nhờ có lượng cao chúng tách phân tử khí trung hịa thành ion dương êlectron tự Ê tự lại kết hợp với phân tử khí trung hịa thành ion âm Các hạt tích điện hạt tải điện chất khí

Bản chất dũng điện chất khí(SGK)

(64)

HS:Thấy q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí

GV: Cho HsS thấy quỏ trình dẫn điện khơng tự lực chất khí khụng tũn theo ĐL Ôm

Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí dịng điện chạy qua gây gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.

Nó tồn ta tạo hạt tải điện trong khối khí hai cực biến mất ta ngừng việc tạo hạt tải điện.

- Q trình dẫn điện khơng tự lực khơng tn theo định luật Ơm

3-Hiện tượng nhân số hạt tải điện chất khí q trình dẫn điện khơng tự lực:SGK

3.Củng cố: Hệ thống

- Nhắc lại phần in đậm cuối phần học -Nêu câu hỏi 1,2 tập:

-Nhắc học sinh sau học tiếp 4.Dặn dũ: Về nhà học kỹ

Đọc trước phần cũn lại

Ngày dạy: B5 B6 B7 Tiết 30: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nêu định nghĩa tia lửa điện , điều kiện để tạo tia lủa điện ứng dụng Nắm định nghĩa hồ quang điện điều kiện để tạo hồ quang điện

2- Kỹ năng: Vận dụng phân biệt hai trình dẫn điện tự lực quan trọng chất khí hồ quang điện tia lửa điện Trình bày ứng dụng q trình phóng điện chất khí

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giỏo ỏn,phương tiện dạy học

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức dịng điện mơi trường III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ôn tập học sinh 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu quỏ trỡnh dẫn điện tự lực chất khí điều kiện để tạo trỡnh dẫn điện tự lực:

HS: Đọc SGK

- Q trình dẫn điện chất khí có thể tự trì , khơng cần ta chủ động tạo ra

IV. Quỏ trỡnh dẫn điện tự lực chất khí điều kiện để tạo trỡnh dẫn điện tự lực:

(65)

hạt tải điện , gọi q trình dẫn điện (phóng điện) tự lực.

GV: Phân tích để học sinh hiểu HS: Ghi nhớ

GV: Trỡnh bày để học sinh hiểu cách để dòng điện tạo hạt tải điện

Hoạt động 2:Tỡm hiểu tượng tia lửa điện điều kiện tạo tia lửa điện HS: Đọc ĐN

GV: Phân tích định nghĩa

Từ định nghĩa học sinh nờu điều kiện để có tia lửa điện

Hoạt động 3:Tỡm hiểu tượng hồ quang điện điều kiện tạo hồ quang điện

HS: Đọc ĐN GV: Phõn tớch

Từ định nghĩa nờu điều kiện để có hồ quang điện

- Trong hồ quang điện , dòng điện chạy qua chất khí chủ yếu dịng ê từ catơt đến anơt , có phần dịng ion dương từ anơt đến catơt Khi ion dương đập vào catôt chúng truyền cho cực lượng mà chúng nhận từ nguồn điện , làm cho catơt trì trạng thái nóng đỏ có khả phát ê(htpxnhiệtê)

- Các ê phát với số lượng lớn ngược chiều điện trường đến anôt , truyền cho anôt lượng nhận từ nguồn điện làm nóng lên

- Bốn cách để dịng điện tạo hạt tải điện chất khí:

1- Dịng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ chất khí tăng cao,khiến phân tử khí bị ion hóa

2- Điện trường chất khí lớn , khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp

3- Catơt bị dịng điện nung nóng đỏ , làm cho có khả phát êlectron Hiện tượng gọi tượng phát xạ nhiệt êlectron

4- Catơt khơng nóng đỏ bị ion dương có lượng lớn đập vào , làm bật ê khỏi catôt trở thành hạt tải điện V Hiện tượng tia lửa điện điều kiện tạo tia lửa điện

1-Định nghĩa:

2-Điều kiện tạo tia lửa điện:

- Tia lửa điện hình thành khơng khí điều kiện thường , điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m 3-Ứng dụng:

- Tia lửa điện dùng phổ biến động nổ để đốt hỗn hợp nổ xilanh Bộ phận để tạo tia lửa điện bugi Khi có giông (Sấm sét )

VI.Hồ quang điện điều kiện tạo ra hồ quang điện

1-Định nghĩa:

2-Điều kiện tạo hồ quang điện:

- Để mồi hồ quang điện , đầu người ta phải làm cho hai điện cực nóng đỏ đến mức phát lượng lớn ê phát xạ nhiệt ê Sau ta tạo điện trường đủ mạnh hai điện cực để ion hóa chất khí tạo tia lửa điện hai điện cực

(66)

Chất khí vùng hồ quang điện nhiệt độ cao , bị ion hóa dẫn điện tốt , khiến điện trở chất khí hồ quang điện nhỏ

3-ứng dụng:

- Hồ quang điện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng , đun chảy vật liệu 3.Củng cố: Hệ thống

-Quỏ trỡnh dẫn điện tự lực chất khí điều kiện để tạo trỡnh dẫn điện tự lực -Hiện tượng tia lửa điện điều kiện tạo tia lửa điện

-Hồ quang điện điều kiện tạo hồ quang điện 4.Dặn dũ:

Về nhà học làm tập:8,9(93)

Ngày dạy : B5………… B6……… B7…………

Tiết 31: DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nêu cách tạo dịng điện chân khơng.Đơng thời qua nêu chất dịng điện chân khơng Nêu chất tia catôt ứng dụng tia catôt

2- Kỹ năng: Vận dụng hiểu chế tạo dịng điện chân khơng - tia catôt , chất tia catôt ứng dụng thực tế Vận dụng kiến thức , để giải thích làm tập

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức liên quan

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức dòng điện III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ôn tập học sinh

Trình bày nguyên nhân gây hồ quang điện tia lửa điện ? 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:Nghiờn cứu dũng điện chân không

GV: Trỡnh bày để học sinh hiểu HS:Nờu chất

Dịng điện chân khơng là dịng chuyển dời có hướng của các êlectron đưa vào khoảng chân khơng đó.

- Trình bày thí nghiệm theo sơ đồ sách giáo khoa

(hình 16.1 sgk)

Nội dung

I.Cỏch tạo dũng điện chân khơng 1-Bản chất dịng điện chân không:

- Chân không môi trường khơng chứa hạt tải điện nên khơng dẫn điện Muốn tạo dòng điện chạy hai điện cực đặt chân không ta phải đưa hạt tải điện ê vào

Bản chất:SGK 2-Thí nghiệm:

(67)

a)Khi dây tóc FF' khơng đốt nóng dịng điện IA=0.Chân khơng khơng dẫn điện (đường a)

b)Khi dây tóc nóng đỏ hiệu điện thế:

UAK< ta thấy IA không đáng kể

Khi UAK> dòng IA tăng nhanh theo UAK đạt đến giá trị bão hịa (đường b)

c)Khi dây tóc nóng , ta (đường cong c) có dạng giống (đường b) , giá trị dòng bão hòa lớn

Hoạt động 2:Tỡm hiểu tia catốt GV: Trình bày (hình 16.3 sgkh) minh họa thí nghiệm tạo dịng điện chân khơng

HS: Ghi nhớ

Tớnh chất tia catụt

Bản chất tia catôt:

GV:Nờu ứng dụng - Tia catôt có

Các đồ thị thu , gọi đặc tuyến vơn-ampe điơt D (hình 16.2)

a)Khi dây tóc FF' khơng đốt nóng dịng điện IA=0.Chân khơng khơng dẫn điện (đường a)

b)Khi dây tóc nóng đỏ hiệu điện thế: UAK< ta thấy IA không đáng kể

Khi UAK> dòng IA tăng nhanh theo UAK đạt đến giá trị bão hịa (đường b)

c)Khi dây tóc nóng , ta (đường cong c) có dạng giống (đường b) , giá trị dòng bão hịa lớn

II Tia catốt 1-Thí nghiệm:

a)Khi áp suất khí ống áp suất khí , ta khơng thấy q trình phóng điện

b)Khi áp suất đủ nhỏ , ống có q trình phóng điện tự lực (hình 16.3a sgkh) , ta thấy cột khí phát sáng kéo dài từ anơt đến gần catơt (cột sáng anơt) , cịn gần catơt có khỏang tối (khỏang tối catơt)

c)Tiếp tục giảm áp suất , khỏang tối catôt mở rộng Đến áp suất vào khoảng 10-3mmHg , khoảng tối catơt chiếm tồn ống nên khơng cịn thấy ống phát sáng

Q trình phóng điện trì phía đối diện với catơt , thành ống thủy tinh phát ánh sáng mầu vàng lục (hình 16.3b)

Ta gọi tia phát từ catôt làm huỳnh quang thủy tinh tia catôt hay tia âm cực

d)Tiếp tục rút khí để đạt chân khơng tốt q trình phóng điện biến

2-Tính chất tia catơt:

a)Nó phát từ catơt , vng góc với bề mặt ca tôt Gặp vật cản , bị chặn lại làm vật tích điện âm

b)Nó mang lượng lớn: Nó làm đen phim ảnh , làm huỳnh quang số tinh thể , làm kim loại phát tia x , làm nóng vật mà rọi vào tác dụng lực lên vật

c)Từ trường làm tia catơt lệch theo hướng vng góc với phương lan truyền phương từ trường, điện trường làm tia catôt lệch theo chiều ngược với chiều điện trường

(68)

nhiều tính chất áp dụng vào thực tế khoa học kỹ thuật

- Ứng dụng phổ biến để làm ống phóng điện tử đèn hình

- Nêu ví dụ ứng dụng theo sgkh Súng ê sử dụng ống phóng điện tử đèn hình

Tia catơt thực chất dịng êlectron phát từ catơt bay tự ống thí nghiệm

4-ứng dụng:SGK

3 Củng cố : Hướng dẫn học sinh học -Nhắc lại phần in đậm cuối

-Nêu câu hỏi 1-7 tập: 8-9

-Nhắc học sinh đọc thêm em có biết 4.Dặn dũ; Về nhà làm tập:10,11

Ngày dạy : B5………B6…………B7…………

Tiết 32: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Hiểu rõ chất bán dẫn ? nêu đặc điểm chất bán dẫn Nắm vững hai loại hạt tải điện chất bán dẫn ? Lỗ trống ? Quá trình hình thành lỗ trống chất bán dẫn ? Chất bán dẫn loại n loại p ? Chúng hình thành nên ?

2- Kỹ năng: Vận dụng hiểu cách tạo hai loại bám dẫn n bán dẫn loại p pha trộn tạp chất khác vào mẫu bán dẫn tinh khiết Vận dụng kiến thức , để giải thích chế hình thành lỗ trống chất bán dẫn loại n loại p , làm tập

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức liên quan

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức thuyết ê tính dẫn điện kim loại Các thông số quan trọng kim loại như: ủ ~ (1ữ 10).10-8Ωm ; ỏ = (3 ữ 7).10-3K-1 ; n ≈ 1028m-3

III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra lại ôn tập học sinh

Tia catơt ? Nêu tính chất tia catôt ? 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1:Tỡm hiểu bỏn dẫn tớnh chất bỏn dẫn. GV:Trỡnh bày để học sinh hiểu bán dẫn

HS: Ghi nhớ

Nội dung cần đạt I.Chất bỏn dẫn tớnh chất: - Chất bán dẫn:

+Khi nghiên cứu vật liệu ta thấy nhiều chất xem kim loại điện mơi

+Có nhóm vật liệu mà tiêu biểu gemani silic gọi chất bán dẫn hay gọi tắt bán dẫn

(69)

GV: Cho học sinh thấy tớnh chất chất bỏn dẫn

Hoạt động 2:Tỡm hiểu hạt tải điện chất bán dẫn.Bản chất dũng điện chất bán dẫn

GV: - Để hiểu tính chất điện chất bán dẫn cần xác định hạt tải điện chất bán dẫn mang điện tích ?

Thế bỏn dẫn loại n bỏn dẫn loại p?

GV: Trỡnh bày để học sinh hiểu e lỗ trống

- Trong hai loại bán dẫn p n thực dòng điện chuyển động cua ê sinh

+ Khi tạo thành tinh thể silic nguyên tử silic có bốn ê hóa trị vừa đủ để tạo liên kết với nguyên tử lân cận Các ê hóa trị bị liên kết nên khơng tham gia vào việc dẫn điện (hình 17.1) + Khi ê bị bứt khỏi mối liên kết , trở nên tự thành hạt tải điện gọi êlectron dẫn

+ Chỗ liên kết đứt thiếu ê nên mang điện dương Khi ê từ mối liên kết nguyên tử silic lân cận chuyển tới mối liên kết đứt di chuyển ngược lại

Chuyển động ê liên kết xem chuyển động điện tích dương theo chiều ngược Nó xem hạt tải điện mang điện dương gọi lỗ trống (h 17.2) Hoạt động 3: Tỡm hiểu lớp chuyển tiếp p-n.

1- Ở nhiệt độ thấp , điện trở suất chất bán dẫn siêu tinh khiết lớn Khi nhiệt độ tăng , điện trở suất giảm nhanh , hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm (Sự dẫn điện riêng chất bán dẫn)

2- Điện trở suất chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất (Sự dẫn điện chất bán dẫn dẫn điện tạp chất)

3- Điện trở suất chất bán dẫn giảm đáng kể bị chiếu sáng bị tác dụng tác nhân ion hóa khác

II, Hạt tải điện chất bán dẫn,bán dẫn loại n bỏn dẫn loại p:

1-Bán dẫn loại n bán dẫn loại p:

- Lấy thỏi bán dẫn giữ đầu nhiệt độ cao , đầu nhiệt độ thấp , chuyển động nhiệt có xu hướng đẩy hạt tải điện vầ phía đầu lạnh nên đầu lạnh tích điện dấu với hạt tải điện

- Thí nghiệm với mẫu silic ta thấy:

+ Khi pha tạp với phơtpho (P) ; Asen (As) ; Antimon (Sb) Thì hạt tải điện mang điện âm ta gọi mẫu silic loại n

+ Khi pha tạp bo (B) ; Nhơm (Al) ; Gali (Ga) Thì hạt tải điện mang điện dương ta gọi mẫu si lic này là loại p

2-Êlectron lỗ trống:SGK

Bản chất dũng điện chất bán dẫn: Dòng điện trong chất bán dẫn dòng êlectron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường dòng các lỗ trống chuyển động chiều điện trường.

3-Tạp chất cho(đôno) tạp chất nhận(axepto) Tạp chất cho :SGK

Hạt tải điện bán dẫn loại n chủ yếu ê. Tạp chất nhận :SGK

Hạt dẫn điện bán dẫn loại p chủ yếu lỗ trống.

(70)

GV: Nếu đặt điện trường có chiều hướng từ bán dẫn p sang bán dẫn n lỗ trống bán dẫn p chạy theo điện trường vào lớp nghèo ê bán dẫn n chạy ngược chiều điện trường vào lớp

- Khi đảo chiều điện trường ngồi dịng điện chạy từ miền n sang miền p khơng có hạt tải điện đến lớp nghèo , điện trở trở nên lớn

ĐN :SGK 1-Lớp nghèo:

Ở lớp chuyển tiếp p-n hình thành lớp khơng có hạt tải điện gọi lớp nghèo

+ Ở lớp nghèo phía bán dẫn n có ion đơno tích điện dương phía bán dẫn p có ion axepto tích điện âm (hình 17.5)

- Điện trở lớp nghèo lớn 2-Dòng điện chạy qua lớp nghèo:

- Lúc lớp nghèo có hạt tải điện trở nên dẫn điện Vì có dịng điện chạy qua lớp nghèo từ miền p sang miền n

Ta gọi chiều dòng điện qua lớp nghèo (từ p sang n) chiều thuận , chiều (từ n sang p) chiều ngược

3-Hiện tượng phun hạt tải điện:

- Khi dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận , hạt tải điện vào lớp nghèo tiếp sang miền đối diện Ta nói có tượng phun hạt tải điện từ miền sang miền khác

Hoạt động 4:Tỡm hiểu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt độngcủa Tranzito lưỡng cực: - Xét tinh thể bán dẫn có tạo miền p hai miền n1 n2

a)Giả sử miền p dày, n1 n2 cách xa nhau:

+Lớp chuyển tiếp n1- p phân cực ngược có dịng điện nhỏ ê chạy từ p sang n1 lỗ trống chạy từ n1 sang p sinh Điện trở RCB>>

+Lớp chuyển tiếp p - n2 phân cực thuận dòng điện chạy qua chủ yếu dòng ê phun từ n2 sang miền p Các ê không tới lớp chuyển tiếp p - n1 khơng ảnh hưởng tới RCB.(17.8a)

b)Giả sử miền p mỏng n1 gần n2:

- Đại phận ê từ n2 phun vào p tới lớp chuyển tiếp n1-p sang n1 đến cực C (17 Làm cho điện trở RCB giảm đáng kể GV: - Tranzito có ba cực:

+ Cựcgóp hay colectơ,kí hiệulà C

IV.Đi ốt bán dẫn mạch chỉnh lưu dựng điốt bán dẫn :

- Điôt bán dẫn lớp chuyển tiếp p-n

- Dòng điện chủ yếu chạy qua điôt theo chiều từ p đến n nên nối vào mạch điện xoay chiều dịng điện chạy theo chiều

- Điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu Nó dùng để lắp mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

V Tranzito lưỡng cực n-p-n.cấu tạo nguyờn lý hoạt động :

1-Hiệu ứng Tranzito:

Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi hiệu ứng tranzito.

- Vì ê từ n2 phun vào p không chạy B mà chạy tới cực C nên: IB<<IE IC≈IE Dòng IB nhỏ (do nguồn điện đặt vào B cung cấp) sinh dòng IC lớn (do nguồn điện đặt vào C cung cấp) Chứng tỏ có khuếch đại dịng điện

2-Tranzito lưỡng cực n-p-n : (hình 17.9sgk)

- Tinh thể bán dẫn pha tạp để tạo miền p mỏng kẹp hai miền n1 n2 mô tả ở

(71)

+ Cực đáy hay cực gốc bazơ kí hiệu B

+ Cực phát hay êmitơ kí hiệu E

- ứng dụng để lắp mạch khuếch đại, khóa điện tử

3.Củng cố: Hệ thống Nhắc lại phần in đậm cuối

4.Dặn dũ: Về nhà học làm tập sau chữa tập

Ngày giảng

Sĩ số

HS Nghỉ Ngày

giảng

Sĩ số

HS Nghỉ

B5 B7

B6

Tiết 33: BÀI TẬP(2t) I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Nắm sâu chất dịng điện chất khí , dịng điện chân khơng dịng điện chất bán dẫn

- Biết ứng dụng dòng điện nêu khoa học kỹ thuật 2- Kỹ năng:

- Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập

- Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

2- Học sinh : Ơn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng 2- Bài mới:

Chữa tập:

Hoạt động 1:Củng cố kiến thức bản:

+Ơn lại kiến thức dịng điện chất khí

+Ơn lại kiến thức dịng điện chân khơng

+Ơn lại kiến thức dòng điện chất bán dẫn

(72)

liên quan trước Hoạt động 2: Vận dụng Bài số: 8(93)

Tóm tắt

Từ bảng 15.1 ước tính: a)U sét , đám mây: 200m cao 10 m ? b)Hđt hai cực bugi ? c)U=120 kV tính d an tồn ?

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Bài số: 9(93) Tóm tắt

d = 20 cm ; s = cm

Tính: Số hạt tải điện sinh ?

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Số ê :1 16 32

Số ion dương :0 16

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

Bài số: 10(99) Tóm tắt

S = 10mm2 = 10.10-6m2 Ibh= 10mA = 10.10-3A

Tính số ê phát xạ giây ? *Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Bài số: 8(93)

a)Hiệu điện sinh tia sét đám mây là: khoảng cách : 200 - 10 = 190 m

+Trường hợp coi hai mũi nhọn:

U 7V

1 9,5.10

6 , 190 300000  

+Trường hợp coi hai mặt phẳng:

U 8V

2 0,114 5.10 190

300000

 ; U vào khoảng 108V

b)Tia lửa điện dài khoảng 5mm nên:

+T/h hai mũi nhọn: U 6451V

5 , 15 20000

1  

+T/h hai mặt phẳng: U 16393V

1 , 20000

2  

Vậy đáp số U vào khoảng : 104 V.

c)Trường hợp dây cao 120 kV , hiệu điện lớn đến: 120 170kV

Vì tiêu chuẩn an tồn nên lấy trường hợp hai cực mũi nhọn:

U U d 0,35m

200000 170000 41 ,

1   

Bài số: 9(93)

Quá trình sinh hạt tải điện , sinh nhiều hạt tải minh họa (hình 15.5) đường đứt nét nơi ê va chạm với ph tử khí ion hóa khí

+Số ê mà ê đưa vào sát catôt sinh là: ne = 32 - = 31

+Số ion dương sinh số ê sinh ra: nion = + + + + 16 = 31

Tổng số hạt tải sinh là: n = ne + nion = 62

*Chú ý: Trong trường hợp xấu ê đoạn bay tự thứ năm chưa kịp va chạm với phân tử.Khi

đã va chạm vào anôt tổng số ê tự sinh là: 16 - = 15 ; Tổng số hạt tải sinh là: n=30

Bài số: 10(99)

Số ê phát từ ca tôt giây là:

17

19

1 0,625.10

10 , 10 10      s n

Số ê phát từ đơn vị diện tích ca tơt giây là:

21

6 17

1 6,25.10

10 10 10 625 ,

0  

 

s m

S n n

(73)

Tóm tắt

U = 2500 V ; mê=9,11.10-31kg. Tính: Tốc độ ê ?

*Giáo viên phân tích kỹ tốn hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Êlectron di chuyển từ catôt đến anôt hiệu điện 2500 V nhận lượng bằng:

= eU = 1,6.10-19.2500 = 4.10-16J Năng lượng chuyển

thành động ê:

2

mv

 

Suy ra: m s

m

v 3.10 /

10 11 ,

10

2

31 16

 

 

Chú ý: Tốc độ v vào cỡ 1/10 tốc độ ánh sáng lẽ phải để ý đến hiệu ứng tương đối tính Ở chấp nhận mức xác thấp nên ta bỏ qua hiệu ứng

3.Củng cố: Hệ thống

Nhắc học sinh ụn kỹ tồn kiến thức học 4.Dặn dũ: Về nhà làm cỏc tập sỏch tập Giờ sau chữa tiếp

Ngày giảng

Sĩ số

HS Nghỉ Ngày

giảng

Sĩ số

HS Nghỉ

B5 B7

B6

Tiết 34: BÀI TẬP(tt) I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Nắm sâu chất dịng điện chất khí , dịng điện chân khơng dịng điện chất bán dẫn

- Biết ứng dụng dòng điện nêu khoa học kỹ thuật 2- Kỹ năng:

- Vận dụng công thức , định luật , áp dụng giải tốn chương trình sách giáo khoa sách tập

- Rèn luyện kỹ giải tập dạng trắc nghiệm khách quan , kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị sẵn tập mẫu chương trình

2- Học sinh : Ơn tập cũ chuẩn bị sẵn tập nhà theo yêu cầu III.Tiến trình học:

(74)

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức bản:

+Ơn lại kiến thức dịng điện chất khí

+Ơn lại kiến thức dịng điện chân khơng

+Ơn lại kiến thức dòng điện chất bán dẫn

+Ôn lại kiến thức có liên quan trước

Hoạt động 2: Vận dụng Bài số: 17.12(sbt)

Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu dịng điện dùng điơt mắc thành cầu chỉnh lưu , ghi rõ chiều dòng điện chạy qua điôt qua điện trở tải

Bài số: 17.13(sbt b)

Vẽ mơ hình cấu trúc n-p-n kí hiệu tranzito lưỡng cực n-p-n

Giải thích T lại có tính chất khuếch đại dịng điện

*Giáo viên phân tích kỹ toán hướng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ? Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn

Bài số: 17.12(sbt)

a)Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều dùng điôt

- Hướng dẫn cho học sinh vẽ theo hình 17.7 sách giáo khoa (vl 11 trang 104)

- Sau cho học sinh xác định chiều dịng điện chạy qua điơt (dòng điện chạy theo chiều từ p sang n; Chiều thuận

Bài số: 17.13(sbt)

Vẽ mơ hình cấu trúc n-p-n:

- Hướng dẫn học sinh vẽ theo mơ hình 17.9 sgk

- Tranzito lưỡng cực n-p-n có tính chất khuếch đại dịng điện: Bởi hoạt động đại phận êlectron từ n2 phun vào p không chạy B mà chạy tới cực C nên ta có IB << IE ta có: IC ≈ IE Như vậy: Dịng IB nhỏ (do nguồn điện đặt vào B cung cấp)

Sinh dòng IC lớn (do nguồn điện đặt vào

(75)

3.Củng cố: Hệ thống

Nội dung cỏc chất dũng điện môi trường 4.Hướng dẫn nhà: Về nhà xem lại cỏc chữa Giờ sau

Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số HS vắng mặt

B5 B6 B7

Tiết 35: THỰC HÀNH : KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIƠT BÁN

DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO(2T) I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

a- Biết cấu tạo điôt bán dẫn qua giải thích tác dụng chỉnh lưu dịng điện ( Chỉ ưu tiên cho dòng điện theo chiều từ p đến n.

b- Biết cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dịng điện điơt bán dẫn thơng qua việc khảo sát vẽ đồ thị I = f(U) biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện I chạy qua điôt bán dẫn vào độ lớn chiều hiệu điện U đặt vào hai cực của điơt Từ đánh giá tác dụng chỉnh lưu điôt bán dẫn.

2- Kỹ năng:

a- Biết cách lựa chọn sử dụng dụng cụ điện thích hợp mắc chúng thành mạch điện để tiến hành khảo sát thực hành.

Biết cách lựa chọn sử dụng nguồn điện chiều thích hợp để cung cấp điện cho mạch điện Biết cách lựa chọn sử dụng đồng hồ đo điện đa số với thang đo thích hợp làm chức miliampe kế , micrôampe kế ; vôn kế.

- Biết cách lựa chọn sử dụng biến trở thích hợp mắc kiểu chiết áp để làm thay đổi hiệu điện hai đầu mạch điện.

- Biết cách mắc dụng cụ linh kiện lựa chọn thành mạch điện thích hợp để tiến hành phép đo cần thiết cho phép đo có sai số nhỏ.

b- Biết cách đo ghi kết đo để lập bảng số liệu vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính chỉnh lưu dịng điện điơt bán dẫn đặc tính khuếch đại dịng T

- Biết cách thu thập số liệu, tính viết kết đo, với chữ số có nghĩa cần thiết, viết báo cáo thí nghiệm

3- Thái độ:

- Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học,trân trọng đóng góp vật lí học với xã hội.

- Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận xác,có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí

- Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trờng sống tự nhiên

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

+ Dụng cụ thí nghiệm: (SGK)

(76)

+ Kiểm tra chuẩn bị học sinh, ôn tập lí thuyết (Mẫu báo cỏo thí nghiệm) Học sinh:

+ Đọc kỹ nội dung thực hành: sở lí thuyết , cách sử dụng thiết bị , bước tiến hành thí nghiệm

+ Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn (SGK) III.Tiến trỡnh học:

1- Kiểm tra cũ : Kết hợp tiến trình học 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : - Mục đích thực hành làm ? - Cơ sơ lí thuyết thực hành ? - Các dụng cụ cần thiết ? - Các bước tiến hành ?

Hoạt động2 Giáo viên giới thiệu, hướng dẫn sửdụngcácdụngcụ thực hành Giới thiệu đồng hồ đo điện đa số Kiểu: (DT-380B)

- Những điểm cần ý thực

( giới thiệu với học sinh trình bày sgk)

- Kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ học

sinh kịp thời uốn nắn thao tác không

Hoạt động 3: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh

HS : Tự tìm hiểu trình tự làm thí nghiệm từ nhà

GV: Kiểm tra dụng cụ mà học sinh lấy để thí nghiệm

- Kiểm tra lắp ráp dụng cụ thí nghiệm học sinh (theo hướng dẫn sgk), - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Lặp lại thí nghiệm lần, ghi kết vào bảng

HS: Theo dõi hướng dẫn, trả lời câu hỏi gv

GV: Theo dõi nhóm hs làm thí nghiệm, kịp thời giải đáp, giúp đỡ hs gặp khó

A.Khảo sát đặc tính chỉnh lưu ốt bán dẫn

I.Mục đích thí nghiệm:SGK II.Dụng cụ thớ nghiờm:SGK III.Cơ sở lý thuyết:

IV.Giới thiệu dụng cụ đo:

V.Tiến hành thớ nghiệm:

1.Khảo sỏt dũng điện thuận chạy qua ốt:

(77)

khăn

- Hướng dẫn học sinh sử lí số liệu , tính tốn viết báo cáo thực hành theo mẫu chung

HS: Chuẩn bị mẫu báo cáo theo nhóm

3.Củng cố: Giáo viên kiểm tra, ghi nhận kết thực hành 4.Hướng dẫn nhà:

Nhắc học sinh sau học

(Nếu học sinh chưa kịp tính tốn, cho nhà làm báo cáo, sau nộp)

Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số HS vắng mặt

B5 B6 B7

Tiết 36: THỰC HÀNH : KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIƠT BÁN

DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO(TT) I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Biết cấu tạo tranzito giải thích tác dụng khuếch đại dịng của nó.

- Biết cách khảo sát đặc tính khuếch đại dịng tranzito thông qua việc khảo sát vẽ đồ thị IC = f(IB) biểu diễn phụ thuộc dòng colectơ IC vào dịng bazơ

IB Từ đánh giá tác dụng khuếch đại dòng tranzito

2- Kỹ năng:

- Biết cách lựa chọn sử dụng dụng cụ điện thích hợp mắc chúng thành mạch điện để tiến hành khảo sát thực hành.

Biết cách lựa chọn sử dụng nguồn điện chiều thích hợp để cung cấp điện cho mạch điện Biết cách lựa chọn sử dụng đồng hồ đo điện đa số với thang đo thích hợp làm chức miliampe kế , micrôampe kế ; vôn kế.

- Biết cách lựa chọn sử dụng biến trở thích hợp mắc kiểu chiết áp để làm thay đổi hiệu điện hai đầu mạch điện.

- Biết cách mắc dụng cụ linh kiện lựa chọn thành mạch điện thích hợp để tiến hành phép đo cần thiết cho phép đo có sai số nhỏ.

- Biết cách đo ghi kết đo để lập bảng số liệu vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính chỉnh lưu dịng điện điơt bán dẫn đặc tính khuếch đại dòng T

- Biết cách thu thập số liệu, tính viết kết đo, với chữ số có nghĩa cần thiết, viết báo cáo thí nghiệm

3- Thái độ:

- Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học,trân trọng đóng góp vật lí học với xã hội Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận xác,có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí.

- Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trờng sống tự nhiên

(78)

Giáo viên:

+ Dụng cụ thí nghiệm: (Chuẩn bị sẵn dụng cụ thí nghiệm SGK) + Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành + Kiểm tra chuẩn bị học sinh, ơn tập lí thuyết (Mẫu báo cỏo thí nghiệm) Học sinh:

+ Đọc kỹ nội dung thực hành: sở lí thuyết , cách sử dụng thiết bị , bước tiến hành thí nghiệm

+ Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn (SGK) III.Tiến trỡnh học:

1- Kiểm tra cũ : Kết hợp tiến trình học 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trũ Nội dung

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : - Mục đích thực hành làm ? - Cơ sơ lí thuyết thực hành ? - Các dụng cụ cần thiết ? - Các bước tiến hành ? Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu, hướng dẫn sử dụng dụng cụ thực hành

Giới thiệu đồng hồ đo điện đa số Kiểu: (DT-380B)

- Những điểm cần ý thực ( giới thiệu với học sinh trình bày sgk)

- Kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ học sinh kịp thời uốn nắn thao tác không

Hoạt động 3: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

GV: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh

HS : Tự tìm hiểu trình tự làm thí nghiệm từ nhà

GV: Kiểm tra dụng cụ mà học sinh lấy để thí nghiệm

- Kiểm tra lắp ráp dụng cụ thí nghiệm học sinh (theo hướng dẫn sgk),

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Lặp lại thí nghiệm lần, ghi kết vào bảng

HS: Theo dõi hướng dẫn, trả lời câu

B.Khảo sát đặc tính khuyếch đại Tranzito I.Mục đích thí nghiệm:SGK

II.Dụng cụ thớ nghiờm:SGK III.Cơ sở lý thuyết:

IV.Giới thiệu dụng cụ đo:

V.Tiến hành thớ nghiệm:

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

(79)

hỏi gv

GV: Theo dõi nhóm hs làm thí nghiệm, kịp thời giải đáp, giúp đỡ hs gặp khó khăn

- Hướng dẫn học sinh sử lí số liệu , tính tốn viết báo cáo thực hành theo mẫu chung

HS: Chuẩn bị mẫu báo cáo theo nhóm

Học sinh sử lí số liệu , tính tốn viết báo cáo thực hành theo mẫu chung

3.Củng cố: Giáo viên kiểm tra, ghi nhận kết thực hành 4.Hướng dẫn nhà:

Nhắc học sinh sau học

(Nếu học sinh chưa kịp tính tốn, cho nhà làm báo cáo, sau nộp)

Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số HS vắng mặt

(80)

Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số HS vắng mặt

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Tiết 38: TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu:

1- Kiến thức: Học sinh hiểu từ trường? Từ trường sinh đâu? Học sinh nắm khái niệm đường sức tính chất đường sức Học sinh biết từ trường trái đất biết cách chứng minh

2- Kỹ năng:- Phát từ trường kim nam châm Biết cách xác định mặt nam hay mặt bắc dòng điện chạy mạch kín

Xác định chiều từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dòng điện chạy khung dây tròn

Có kỹ quan sát thí nghiệm, phân tích, tổng hợp để rút kết luận cần thiết 3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập

II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị theo yêu cầu (nếu có) 2- Học sinh: Sưu tầm nam châm vĩnh cửu

III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Chúng ta biết điện tích đứng yên tương tác điện với nhờ có điện trường Vậy điện tích chuyển động lực tương tác chúng sao?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm

GV: Yêu cầu hs đọc sgk để biết nam châm vật liệu dùng làm nam châm vĩnh cửu HS: Cá nhân n/cưú sgk trả lời cõu hỏi

C1

GV: Nam châm có đặc điểm gì? HS: Nghiên cứu sgk trả lời GV: Y/c hs trả lời C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dịng điện

GV: Thực nghiệm chứng tỏ dây dẫn có dịng điện(gọi dịng điện) có từ tính nam châm Dịng

I/ Nam châm

Loại quặng sắt có khả hút sắt vụn gọi nam châm

Đặc điểm:

Nam châm có hai cực Bắc(N) - Nam(S)

Hai cực tên đẩy nhau, hai cực khác tên hút Lực tương tác gọi lực từ, Các nam châm gọi có từ tính

II/ Từ tính dây dẫn có dịng điện

(81)

điện nam châm có tương tác với không?

HS: Theo dõi trả lời

GV: Giải thích trường hợp HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Từ hình vẽ em có nhận xét gì?

HS: TL

Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường và các đường sức từ

GV: Các điện tích đứng yên tương tác với nhờ có điện trường, tương tự điện tích chuyển động tương tác với nhờ có từ trường Từ trường gì?

HS: Nghiên cứu sgk trả lời

GV: Để phát từ trường khoảng khơng gian người ta làm ntn?

HS: nghiên cứu sgk trả lời

GV: Để biểu diễn mặt hình học tồn từ trường không gian người ta sử dụng đường sức từ trường Thế đường sức từ? HS: TL

GV: Giới thiệu thí nghiệm từ phổ HS: Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ GV: Giới thiệu từ trường dòng điện thẳng dài

HS: lắng nghe, ghi nhớ

GV: Phát biểu quy tắc nắm bàn tay

*Dịng điện tác dụng lên nam châm

*Nam châm tác dụng lên dịng điện

*Hai dịng điện tương tác với Kết luận

Giữa hai dẫn mang dòng điện(giữa hai dòng điện), Giữa hai nam châm, dịng điện nam châm có lực tương tác – Lực từ Dòng điện nam châm có từ tính

III/ Từ trường

Xung quanh dòng điện, nam châm tồn từ trường Từ trường gây lực từ tác dụng lên dòng điện khác hay nam châm khác đặt

Định nghĩa từ trường: SGK

Quy ước: Hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm

IV/ Đường sức từ

Định nghĩa :SGK

* Quy ước chiều đường sức từ điểm chiều từ trường điểm

Ví dụ đường sức từ

*Ví dụ 1: Từ trường dòng điện thẳng dài Đường sức từ đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện, tâm nằm dòng điện

Chiều đường sức từ xác định quy tắc nắm bàn tay phải

*/ Quy tắc nắm bàn tay phải(sgk-122)

S

N

F

Nam châm tác d ng lên dòng i nụ đ ệ

N S

I

X

Dòng điện tác dụng lên nam châm

I

1

F

12

F

21

I

2 I1

F

12

F

21

I

2

Tương t c gi a hai d ng i n ỏ ữ ũ đ ệ

th ng songẳ

song

+

I I

d có đ chi u ề hướng phía sau mf hv

d có đ chi u ề

hướng

(82)

phải

GV: Y/c hs trả lời C3 HS: TL

Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường trái đất

HS: Đọc SGK

GV:Phân tích nhận xét?

*Ví dụ 2: Từ trường dòng điện tròn

Các đường sức từ dịng điện trịn có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dòng điện tròn

Các tính chất đường sức

a Qua điểm không gian vẽ đường sức

b Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu

c Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc định(Quy tắc nắm bàn tay phải, quy tắc vào nam bắc)

d Vẽ đường sức cho chỗ từ trường mạnh đường sức mau, chỗ từ trường yếu đường sức thưa

V/ Từ trường trái đất (sgk-123)

3.Củng cố : Hệ thống

Nam châm ,từ trường ,đường sức từ Hãy so sánh điện trường từ trường? 4.Hướng dẫn nhà:

Về nhà học làm tập 5,6,7,8(sgk-124)

Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số HS vắng mặt

Tiết 39:LỰC TỪ.CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa từ trường đều, biết cách để tạo từ trường Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện

- Phát biểu định nghĩa véctơ cảm ứng từ, đơn vị cảm ứng từ.Viết biểu thức xác định cảm ứng từ vị trí xét

- Phát biểu định nghĩa phần tử dòng điện Viết công thức tổng quát lực từ

F theo cảm ứng từ B

2- Kỹ năng:

(83)

- Xác định quan hệ chiều dòng điện, véctơ cảm ứng từ, véctơ lực từ - Giải toán liên quan đến nội dung

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giỏo ỏn ,SGK,phương tiện dạy học

2- Học sinh: Chuẩn bị Đọc sgk THCS ôn tập lại kiến thức học từ trường, quy tắc bàn tay trái Ôn lại kiến thức hợp lực lực đồng quy, tích véctơ

III.Tiến trỡnh giảng:

1- Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa đường sức từ ? Tính chất ? 3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm lực từ

GV:Từ trường gỡ? HS: Ng/c sgk trả lời

GV: Treo hình 20.2a lên bảng trình bày TN cho hs

HS: tiếp thu, ghi nhớ

GV: y/c hs TL câu hỏi C1 HS: Dựa vào kt học CM AD đk cân

0

 

mg T

F

Chiếu pt lên 0xy

0x: F - Tsin =  F = Tsin (1)

0y: - mg + Tcos =  mg = Tcos (2)

Lấy ((12)   

 tan cos

sin

 

mg F

Fmgtan (đpcm)

GV: Hướng dòng điện

1M

M , hướng từ trường

hướng lực từ F tuân theo

quy tắc QT bàn tay trái Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

HS: Trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm

I/ Lực từ

1 Từ trường đều(sgk-125)

2 Xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện

a Thí nghiệm: Dụng cụ TN bố trí hình vẽ

b Tiến hành - Kết

- Khi chưa có dịng điện I chạy qua M1M2 O1M1 O2M2 có phương thẳng đứng Do tác dụng Pmg M1M2 cân với

lực căng dây

- Khi có dịng điện I chạy qua M1M2 xuất lực F tác dụng lên M1M2 làm cho O1M1

O2M2 lệch góc  so với phương thẳng đứng Kết

quả F có điểm đặt phương chiều hình vẽ

và lực F có độ lớn

F = mgtan (1)

Biểu thức (1) BT xác định độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

 

+

T

I x

F

M

1,2

O

1,2

y (Hướng t trừ ường)

(84)

cảm ứng từ

GV: Truyền thông tin

Vẫn thí nghiệm trên: thay đổi I, l thực nghịêm cho thấy thương FIl khơng thay đổi  FIl  I, l Thương số

Il F

chỉ phụ thuộc vào tác dụng từ trường vị trí đặt đoạn dây dẫn M1M2 Nói cách khác người ta coi thương số đặc trưng cho tác dụng từ trường vị trí khảo sát  gọi đại lượng cảm ứng

từ vị trí xét

HS: Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ

GV: Người ta biểu diễn cảm ứng từ véctơ gọi véctơ cảm ứng từ (B )

HS: Lắng nghe, ghi nhớ

II/ Cảm ứng từ Cảm ứng từ B

Il F B  (2)

l: chiều dài sợi dây

I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn F: Lực từ

B: Cảm ứng từ điểm khảo sát

2 Đơn vị cảm ứng từ B Tesla (T) Véctơ cảm ứng từ B

Véctơ cảm ứng từ B điểm

- Có hướng trùng với hướng từ trường điểm

- Có độ lớn BFIl

4 Biểu thức tổng quát lực từ F theo B

*Véctơ phần tử dòng điện Il véctơ IM1M2 ,

cùng hướng với dịng điện có độ lớn Il

*Lực từ F có điểm đặt trung điểm M1M2, có

phương vng góc với I B , có chiều tuân

theo quy tắc bàn tay trái có độ lớn F = BIl sin (3)

 góc tạo B l

*Nếu Bl =900 F = BIl

*Nếu B //l thỡ =0  F=0

3.Củng cố: Hệ thống

-ĐN từ trường đều,công thức xác định lực từ -Cảm ứng từ,biểu thức, đơn vị

4.Hướng dẫn ,dặn dũ: BT 4:B ,BT 5:B

Y/c hs VN làm BT 6,7 (sgk-128)

Đọc trước 21 TL câu hỏi C1  C3 

I

(85)

<IV>Rút kinh nghiệm sau dạy:

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt

Tiết 40 : TỪ TRƯỜNG CỦA DềNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN Cể HèNH DẠNG ĐẶC BIỆT

I.Mục tiêu: 1Kiến thức:

Phát biểu cách xác định phương, chiều công thức tính cảm ứng từ B của:

+ Dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài

+ Dòng điện chạy dây dẫn uốn thành hình trịn + Dịng điện chạy ống dây dẫn hình trụ

- Phát biểu nguyên lý chồng chất từ trường

2- Kỹ năng: Biết vận dụng biểu thức tính cảm ứng từ B dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt ngun lý chồng chất từ trường để giải số tốn có liên quan

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: (Nếu có):

Các TN từ phổ kim nam châm nhỏ để xác định hướng cảm ứng từ 2- Học sinh:

Chuẩn bị

Ôn tập lại kiến thức học từ trường, quy tắc bàn tay trái III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Véctơ cảm ứng từ B điểm không gian có từ

trường có đặc điểm gì? 2- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ và nhận thức vấn đề mới

GV: Thực nghiệm lý thuyết cho thấy cảm ứng từ B

điểm (M) cho trước từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng định: Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây từ trường

Phụ thuộc vào dạng hình học dây dẫn

Phụ thuộc vào vị trí điểm M Phụ thuộc vào mơi trường xung quanh

(86)

GV: Sau xét từ trường số dòng điện có hình dạng khác với giả thiết mơi trường đạt dịng điện chân khơng Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài

GV: Đường sức từ qua điểm M có hình dạng ntn?

HS: TL

GV: Vẽ véctơ cảm ứng từ B M?

HS: Vẽ B

GV: BOM, B nằm mp 

dd nên B dd  B mp tạo M

và dd Có thể xác định chiều đường cảm ứng từ B QT nắm bàn tay

phải (hv)

HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: yc hs hoàn thành C1 HS: Thực yc GV

GV: Nêu độ lớn cảm ứng từ điểm

HS: Tiếp thu, ghi nhớ

I/ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài

* Xác định cảm ứng từ điểm M gây dịng điện có cường độ I chạy dd PQ dài vơ hạn (hình vẽ)

- Đường sức từ qua điểm M đường tròn nằm mặt phẳng qua M vng góc với dd, tâm nằm dd

- BTiếp xúc với đường sức từ M

* Cảm ứng từ B dòng điện chạy dd thẳng dài

r I k

B  (1)

trong hệ SI: k = 2.10-7 (Hệ số tỉ lệ) Từ (1)  B 2.107 rI (2)

I: CĐDĐ chạy dd (A) r: Khoảng cách từ I tới M (m) B: Cảm ứng từ điểm ks (T)

* Hệ quả: Khi có hai dịng điện I1 I2 chạy hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách đoạn r từ trường dòng I1 tác dụng lên

M

O r B

P Q

I

B

B

I

B

+

B

I

I

B O B+

r

I2

I1

(87)

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường của dịng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn

GV: Treo hv 21.3 lên bảng Y/c hs xác định Hình dạng đường sức từ dòng điện tròn?

HS: TL

“ Đường sức từ dòng điện tròn đường cong, có chiều vào mặt nam mặt bắc dòng điện ấy”

GV: Đường sức từ qua tâm hình trịn có đặc điểm ntn?

HS: TL

“ Đường sức từ qua tâm hình trịn đường thẳng Chiều véctơ cảm ứng từ B tâm hình trịn có

phương vng góc với mp chứa dịng điện, có chiều vào mặt nam mặt bắc dòng điện ấy” GV: Đưa BT xác định cảm ứng từ tâm dòng điện tròn

HS: Tiếp thu, ghi nhớ

Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường của dịng điện chạy ống dây hình trụ

GV: Trong vật lý ký thuật người ta sử dụng ống dây hình trụ tạo thành dây dẫn quấn quanh lõi hình trụ (lõi thường có chiều dài lớn nhiều so với đường kính tiết diện lõi) Cảm ứng từ lòng ống dây xác định ntn?

HS: Nhận thức vđ cần nc

GV: Chiều đường sức từ ống dây dẫn hình trụ xđ ntn? HS: suy nghĩ, trả lời

“Chiều đường sức từ ống dây dẫn hình trụ xđ theo quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón chỗi chiều đường sức lịng ống dây”

GV: Khi ống dây có dịng điện chạy qua có tác dụng nam châm

mỗi đoạn l dòng I2 lực

r l I I l

I B

F

2

1 sin90 2.10

  

II/ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn

- Cảm ứng từ tâm dòng điện tròn R

I B 2.107

 (3)

R: bk khung dây tròn

- Nếu khung dây trịn tạo N vịng dây cảm ứng từ tâm dòng điện tròn xđ

R I N B 2.107

 (4)

III/ Từ trường dòng điện chạy ống dây hình trụ

Giả sử có ống hình trụ có chiều dài l, ống có quấn N vịng dây Khi cho dịng điện có cường độ I chạy vào dd từ trường lịng ống dây từ trường Cảm ứng từ lòng ống dây

l N I B 4 .107

  (5)

n l N

 số vòng dây đv chiều dài

(88)

Y/c hs hoàn thành C2 HS: Thực yc GV

Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường

GV: Chúng ta biết muốn xđ cường độ điện trường nhiều điện tích điểm gây điểm ta áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường Tương tự muốn xđ từ trường nhiều dòng điện gây điểm ta sử dụng nguyên lý chồng chất từ trường

HS: lắng nghe, ghi nhớ

IV/ Từ trường nhiều dòng điện

Từ trường nhiều dòng điện gây tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường:

“ Véctơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây tổng véctơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây điểm ”

3.Củng cố: Hệ thống

- Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài

- Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn - Từ trường dòng điện chạy ống dây hình trụ

- Từ trường nhiều dòng điện

4.Hướng dẫn ,dặn dũ: Về nhà học làm tập 5,6,7(133) r1

O

1

M

1

B

I

2

I

1

2

B

B

O

2

(89)

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt B6

B7 B2

Tiết 41: BÀI TẬP I.Mục tiờu:

1.Kiến thức:

-Biết cách xác định phương, chiều cụng thức tớnh cảm ứng từ B của:

+ Dũng điện chạy dây dẫn thẳng dài

+ Dũng điện chạy dây dẫn uốn thành hỡnh trũn + Dũng điện chạy ống dây dẫn hỡnh trụ

- Nắm nguyờn lý chồng chất từ trường 2- Kỹ năng:

- Xác định phương, chiều, độ lớn cảm ứng từ dũng điện trường hợp cụ thể - Vận dụng nguyờn lý chồng chất từ trường để xác định từ trường tổng hợp nhiều dũng điện gây điểm

3- Thái độ: Yờu thớch mụn học , nghiờm tỳc quỏ trỡnh học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập mẫu

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức từ trường Chuẩn bị tập GV giao III.Tiến trình học:

1.Kiểm tra cũ:

Viết cỏc cụng thức tớnh cảm ứng từ B của:

+ Dũng điện chạy dây dẫn thẳng dài

+ Dũng điện chạy dây dẫn uốn thành vũng trũn + Dũng điện chạy ống dây dẫn hỡnh trụ

- Nắm nguyờn lý chồng chất từ trường 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cơ bản

*Cảm ứng từ dòng điện dài gây điểm B 2.107 rI

*Cảm ứng từ tâm dòng điện tròn B 2 10 I

R  

(90)

cú N vũng dõy B 2 10 N I R  

* Cảm ứng từ lòng ống dây l

N I B 4 .107

  ; n

l N

 số

vòng dây đv chiều dài

 B = 4.10-7nI

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải tập

Bài tập 5(sgk-133) Cho biết

I Số

vòng(N)

Chiều dài(l) ống1 5A 5000

vòng

2m ống2 2A 10000

vòng

1,5m S2 cảm ứng từ ống dây

2

? B B

GV: Yờu cầu học sinh xác định cảm ứng từ ống dây?

HS: Xác định Bài tập 6(sgk-133) Cho biết

Cho dđ đồng phẳng: dđ dài(1), dđ tròn(2)

I1 = 2A I2 = 2A

R2 = 20cm = 0,2m I1O2 = r1 = 40cm = 0,4m B = ? (cảm ứng từ O2) GV:Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c GV

GV: Cảm ứng từ O2 dòng điện gây ra?

HS: Trả lời

GV: Xác định cảm ứng từ dòng điện gây O2? HS: Xác định

Bài tập 7(sgk-133) Cho biết

Hai dòng điện thẳng dài chiều

Bài 5(133):

Cảm ứng từ ống dây 1

1 10

l I N

B

  (1)

*Cảm ứng từ ống dây 2

2 10 l

I N

B

  (2)

So sỏnh cảm ứng từ ống dây 2

1 1

10000.2.2

1,0667 5000.5.1,5

B N I l

BN I l  

Bài 6(133):

Theo nguyên lý chồng chất từ trường

1 B

B B  

*Cảm ứng từ O2 I1 gây

 T r I B 1 10 , 10 10      

*Cảm ứng từ O2 I2 gây

 T R I B 2 10 2 , 10 10         

Hình vẽ ta thấy B1 B2 phương,

chiều nên cảm ứng từ hai dòng điện gây tâm O2 là:

B = B1 + B2 = 10-6 + 2

.10-6 = 7,28.10-6 (T)

Bài 7(133):

Theo nguyên lý chồng chất từ trường B + + B O r I

(91)

I1 = 3A I2 = 2A

K/c I1I2 = r = 50cm = 0,5m Xác định điểm mà

0

B ?

GV: Cảm ứng từ dòng điện gây M có phương chiều ntn?

HS: Trả lời

GV: Từ suy độ lớn cảm ứng từ M ?

HS: Trả lời

GV:Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c GV

GV: Tìm đk để tìm điểm mà cảm ứng từ tổng hợp 0? (Gợi ý: Xác định phương, chiều véctơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm M, sau áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường.) HS: Thực y/c theo gợi ý GV

GV: Xác định cảm ứng từ dòng điện gây M?

HS: Xác định

Bài tập thờm: HS:Túm tắt

Hai dõy dẫn thẳng dài cú I1=5A a,Dũng I2 cú chiều cường độ bao nhiờu để B N 0?

b,Xác định B M với I2=1A

GV: Cho học sinh thảo luận theo nhúm tỡm cỏch giải

2

2

1 B B B

B

B     

 Hai véctơ B1 B2 phương, ngược

chiều, độ lớn B1 = B2 (3)

 nên điểm cần tìm phải nằm khoảng I1I2

Giả sử điểm cần tìm điểm M(hv) cách dịng I1 khoảng r1, cách dòng I2 khoảng r2

*Cảm ứng từ dòng I1 gây M 1 2.10 I B r

 (1)

*Cảm ứng từ dòng I2 gây M 2 2.10 I B r

 (2)

Thay (1) (2) vào (3) ta cú:

 

7

2

1

1

2.10 2.10

30 , 20

I I

r r r

r r r

r cm r cm

 

  

  

Vậy điểm M cách dòng I1 khoảng r1 = 30cm, cách dòng I2 khoảng

r2 = 20cm cảm ứng từ tổng hợp dịng điện gây điểm

Bài tập thờm:

a, Theo nguyên lý chồng chất từ trường

1

1 B B B

B

B     

Để Btại N thỡ hai véctơ B1 B2

cùng phương, ngược chiều, độ lớn B1 = B2

B1=2.10-7 1 I

r ; B2=2.10-7 2 I r B1 = B2

1 2 1 5 I r I A r    

b, Xác định BM

tại M với I2=1A B1=2.10-7

1 I

r ; B2=2.10-7 2 I r M I

1 I2

1

B

(92)

HS: Trỡnh bày vào bảng phụ treo lờn bảng

GV: Chữa

r1=8 cm=0,08m ; r2=40cm=0,4m BM=B1 - B2

2.10-7.

1

5

2.10 1, 2.10

0,08 0.4 I I

T r r

 

   

   

   

 

 

Phương chiều củaBM



hỡnh vẽ

3.Củng cố: Hệ thống

HS nắm vững cỏc cỏch giải tập

4.Dặn dũ: Về nhà cỏc tập 21.4,21.6

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt

B6 B7

Tiết 42 : LỰC LO-REN-XƠ I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa lực Lo - Ren - Xơ Nêu đặc điểm (Điểm đặt,

phương, chiều, độ lớn) lực Lo - Ren - Xơ từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên

một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v từ trường

- Nêu đặc điểm bảo toàn động đặc trưng hạt điện tích q0 chuyển động từ trường

2- Kỹ năng:

- Viết cơng thức tính bán kính vịng trịn quỹ đạo vận dụng CT

- Biết vận dụng biểu thức lực Lo - ren - xơ cơng thức tính bán kính quỹ đạo để giải tốn có liên quan

3- Thái độ: u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống kiến thức ; Giáo án, sgk 2- Học sinh:

(93)

- Ôn tập lạivề tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện, quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng vào đoạn dât dẫn

III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ: Dịng điện gì? Dịng điện KL dòng ntn?

Quy tắc bàn tay trỏi,quy tắc nắm bàn tay phải,quy tắc vào nam bắc 2-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm lực Lo – ren – xơ.

GV: Cho biết quy ước chiều dòng điện? Chiều so với chiều cđ electron KL? “Chiều dđ theo quy ước chiều cđ hạt mang điện dương, chiều ngược với chiều cđ electron tự KL”

GV: Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện Il có đặc điểm gì?

GV: G/s từ trường đều, hạt điện tích có giá trị điện tích chuyển động vận tốc v lực từ

tác dụng lên điện tích có giá trị G/s có N hạt điện tích phần tử dđ Il xét, lực Lo - ren -

xơtác dụng lên điện tích xác định ntn?

HS: Theo dõi, TL

GV: Y/c hs tham khảo sgk để xây dựng công thức xđ lực lo – ren – xơ

HS: Thực yc GV

I = q.t

Trong thời gian 1s điện tích quãng đường v (v véctơ vận tốc)

I = q0 (Svn0)

I/ Lực Lo-ren-Xơ:

1 Định nghĩa lực Lo - ren - xơ

Mọi hạt điện tích chuyển độnh từ trường, chịu tác dụng lực từ, lực từ gọi lực Lo - ren - xơ

2 Xác định lực Lo - ren - xơ

- Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện Il

phương  với l B, có chiều tuân theo quy

tắc bàn tay trái, có độ lớn xác định F = BIl sin (1) với  = (l ,B)

- G/s từ trường đều, hạt điện tích có giá trị điện tích chuyển động vận tốc v lực từ tác dụng lên điện tích có giá

trị G/s có N hạt điện tích phần tử dđ Il xét, lực Lo - ren - xơ tác dụng

lên điện tích xác định

 sin B N l I N F

f   (2)

với  = (l ,B)

- Gọi n0 mật độ hạt điện tích dây dẫn có tiết diện S

N = n0 V = n0 S l V = S l : Thể tích dây dẫn

- Cường độ dòng điện chạy dây dẫn I = q0 (Svn0) (3)

Thay vào (3) vào (2) ta có

 

 4 sin sin sin 0 0    B v q f B l S n n v S q B N l I f     + + + + I v F f f f f M M  B S I v v +  v B f q

0 >

q

0 <

-

v B

(94)

GV: Y/c hs TL C1

HS: f= B = v =

 = (v //B)

GV: Y/c hs TL C2 HS:

“Lực Lo - ren - xơ f  v B, hướng

ra phía trước mặt giấy”

Hoạt động 2: Xét chuyển động hạt điện tích từ trường đều

GV: Y/c hs đọc sgk HS: Thực y/c gv

Một hạt điện tích q0, KL m cđ tác dụng lực Lo - ren - xơ độ lớn vận tốc hạt không đổi, chuyển động hạt chuyển động

Xét cđ hạt điện tích q0, KL m cđ từ trường với gt vB hạt

chỉ chịu tác dụng từ trường PT cđ hạt điện tích q0, KL m cđ từ trường với gt vB hạt

chỉ chịu tác dụng từ trường:

f a

m

Vì v = const nên R khơng đổi, nói cách khác QĐ hạt điện tích đường trịn

- Chọn hệ quy chiếu quán tính Oxyz,

B dọc theo Oz Gọi az gia tốc hạt

theo phương Oz  az =

Vì :

B

a  nghĩa aOzvconst

v nằm mp Oxyz Cđ

hạt điện tích cđ phẳng mp vng góc với từ trường Lực Lo-ren-xơ đóng vai trị lực hướng tâm

CT (4) CT xác định lực Lo - ren - xơ

- l v hướng q0 > 0, ngược hướng

khi q0 <

* Kết luận: Lực Lo – ren – xơ từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên hạt điện tích

q0 chuyển động với vận tốc v :

a Có phương vng góc với v B

b Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng cho trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa chiều v q0 > ngược

chiều v q0 < Lúc chiều lực Lo –

ren – xơ chiều ngón chỗi ra c Có độ lớn : fq0 vBsin

trong = (v ,B)

II.Chuyển động hạt điện tích từ trường đều:

1 Chú ý quan trọng:

Công suất tức thời lực tác dụng P = f v 0 5  fv

 Động hạt mang điện bảo toàn,

độ lớn vận tốc hạt không đổi, cđ hạt cđ

2 Chuyển động hạt điện tích từ trường

Cđ hạt điện tích cđ phẳng mp vng góc với từ trường Lực Lo-ren-xơ đóng vai trị lực hướng tâm fB

vB q R mv

f 0

2 

 (6)

R: BK cong QĐ * Kết luận: SGK

B q

mv R

0

 (7)

(95)

fB

vB q R mv

f 0

2  

3.Củng cố: Hệ thống bài.ĐN lực Lo-ren-xơ.Xác định lực Lo-ren-xơ.-Chuyển động hạt điện tích từ trường 4.Hướng dẫn dặn dò:Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên.Làm tập để sau chữa tập

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

Tiết 43 : BÀI TẬP I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Nắm cách xác định lực Lo - ren - xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường

- Nắm quỹ đạo chuyển động hạt mang điện từ trường quỹ đạo tròn , cơng thức xác định bán kính quỹ đạo hạt mang điện lực Lo - ren - xơ tác dụng lên hạt mang điện

2- Kỹ năng:

- Xác định lực Lo - ren - xơ tác dụng lên hạt mang điện cđ từ trường trường hợp cụ thể

- Biết vận dụng công thức học để giải số tập có liên quan 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập mẫu

2- Học sinh : Hệ thống kiến thức học ; Chuẩn bị tập GV giao III.Tiến trình học:

1.Kiểm tra :

Định nghĩa lực Lo-ren-xơ? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng có biểu thức? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: * Biểu thức fq0 vBsin

* Chuyển động hạt mang điện từ trường cđ với quỹ đạo cđ

đường trịn, lực Lo-ren-xơ đóng vai trị lực hướng tâm

* Lực Lo-ren-xơ: R q vB mv

f 0

2  

* Bán kính quỹ đạo: q B

mv R

0

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải tập

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT

Bài tập (sgk-138)

Bán kính quỹ đạo R qmvB

(96)

HS: Thực y/c gv Bài tập (sgk-138)

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

Cho biết: Hạt p cđ theo QĐ tròn R = 5m

B = 10-2 T

mP = 1,672.10-27 kg

a vP = ?

b T = ?

GV: Xác định BK QĐ Từ suy vận tốc

HS: giải BT

B i tập 6SGK

So sánh lực điện lực lo ren xơ GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

GV: Xác định lực Lo-ren-xơ t/d lên e? HS: XĐ

Bài số: (sgk 138)

Xác định khoảng cách AC ?Biết ion có v,,B,q

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

Nếu R

B q

v m R v

v' ' 2

0

 

Chọn C

Bài tập (sgk-138)

a Bán kính quỹ đạo p

s m m

B q R v B q

mv

R 4,78.106 /

0

 

 

b Chu kỳ cđ p

s v

R

T

6 6,56.10 10

78 ,

5 2

2 

 

  

 

Bài tập 6SGK

- Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên

B f

B v q

f  0 

-Lực điện F= q E F phương với E

Bài số: (sgk 138) AC 12 đường trịn nên R=AC Ta có :

B q

v m R

0

1 

B q

v m R

0 2 

2

m m R R

 Ta th y kh i lấ ố ượng c a ion t l v i ủ ỷ ệ

bán kính qu ỹ đạo

KLPT C2H5O+ C2H5OH+ C2H5

45 46 29

K/c 22,5 23 14,5

3.Củng cố : Hệ thống

Y/c hs VN xem lại BT chữa, chữa nốt lại 4.Hướng dẫn,dặn dò:

(97)

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt B6

B7

Chương V Cảm ứng điện từ

Tiết 44 từ thông – cảm ứng điện từ <I>Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Viết biểu thức định nghĩa từ thơng qua mặt có diện tích S cách làm cho từ thông biến thiên

- Hiểu tượng cảm ứng điện từ biết tượng cảm ứng địên từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên

- Phát biểu nội dung định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng Và từ vận dụng hiểu chất dịng điện Phu -

2- Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật Len - xơ để từ áp dụng vào việc xác định dòng điện cảm ứng trường hợp khác

- Biết vận dụng công thức học để giải số BT có liên quan 3- Thái độ:

- Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ môi trường

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Các TN có ; Giáo án, sgk

2- Học sinh : Ôn tập lại kiến thức từ trường học Ôn tập đường sức điện đường sức từ Ôn tập lạikhái niệm từ thơng

<III>Tiến trình học: 1- Kiểm tra cũ:

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ nhận thức vấn đề học + GV: Từ trường gì? Nêu tác dụng từ trường?

HS: TL

+ GV: Xung quanh dịng điện có từ trường, dịng điện gây từ trường, từ trường gây dòng điện, ĐK “ Từ trường gây dòng điện?” Câu hỏi khiến nhà bác học M.Farađây n/c giải đáp Vậy lời giải đáp ntn n/c học hơm

3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ thơng

GV: Từ thông khái niệm cần thiết để giải thích TN cảm ứng điện từ Vậy từ thơng gì?

I Từ thơng 1 Định nghĩa - G/s đờng cong kín, phẳng (C) đặt

trong từ trờng Bn

(C)

(98)

HS: Tiếp thu vấn đề cần n/c GV: Đa KN từ thông HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV:  đại lợng vô hớng, giá

trị  phụ thuộc vào  nh nào?

HS: TL

GV: Nếu S = 1m2 B = 1T

Hoạt động 3: Tìm hiểu tợng cảm ứng điện từ

GV: Trình bày thí nghiệm

HS: Chú ý lắng nghe rút KL GV: Y/c hs TL C1

HS: TL

- Khi đa NC lại gần (C)hoặc đa (C) lại gần NC số đờng sức từ qua (C) tăng  Từ thông qua S tăng

- Khi đa NC xa (C)hoặc đa (C) xa NC số đờng sức từ qua (C) giảm  Từ thông qua S giảm

- Khi thay đổi giá trị cờng độ dịng điện, B thay đổi, từ thơng qua (C) thay đổi theo

GV: Y/c hs TL C2 HS: TL

(C) giới hạn phần mặt phẳng có diện tích S n véctơ pháp

tuyến mặt S, có

phơng vng góc với mặt S, chiều tuỳ ý

n ,B  

- B cảm ứng từ từ trờng xét từ

thơng qua diện tích S đại lợng  cho công

thức:

 = BS cos (1)

* Nếu  nhọn ( < /2)  cos >  >

* Nếu  tù ( > /2)  cos <  <

* Nếu  = /2  cos =  = (Bn )

* Nếu  =  cos =  = BS (2) (B //n )

(hv)

*Nếu khung dây phẳng có N vịng dây, đặt từ trờng có cảm ứng từ B.Thì từ thơng giử qua khung dây là:

 =NBS cos

2 Đơn vị từ thơng

Trong hệ SI Từ thơng có đơn vị Vêbe (Wb) II Hiện tợng cảm ứng điện từ

1 Thí nghiệm SGK

* Chú ý: TN dòng i NC, (C) ngừng cđ

d/ TN4 SGK

* Kết quả: Khi có chuyển động tơng đối nam châm với vòng dây vòng dây với nam châm, vòng dây đợc đặt từ trờng biến thiên theo thời gian mạch kín (C) xuất dịng điện cảm ứng

2 Kết luận

a/ Khi đại lợng B, S,  thay đổi

thì từ thơng biến thiên

b/ - Mỗi từ thơng qua mạch điện kín (C) biến thiên mạch kín (C) xuất dịng điện gọi dòng điện cảmứng Hiện tợng xuất dịng điện cảm ứng mạch kín (C)

B

S

n

(C)

 = Wb

i S N

0

+

(C)

Chuyển động

i S N

0

+

(C)

Chuy n ể động

K +

-G

R +

(99)

- Hv 23.4 a: + Khi đóng K dịng điện ống dây1 thay đổi từ giá trị  giá trị khác  c/ từ

ống thay đổi từ gt  B  ống dây

2 chứa G xuất dòng điện i (Dòng điện i xuất tg đóng ngắt K)

+ Khi ngắt K tợng tơng tự xảy

- Hv 23.4 b: Khi thay đổi điện trở biến trở, dòng điện ống thay đổi  B thay đổi  ống

xuất dòng điện i (Dòng i xuất thời gian thay đổi giá trị biến trở)

GV: Thông báo nội dung KL sgk

HS: Tiếp thu, ghi nhớ

Hoạt động 2: Phát biểu định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về dịng điện Phu – cơ

GV: Dịng điện cảm ứng i xuất trường hợp nào?

HS: TL

gọi hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Hiện tợng cảm ứng điện từ tồn trong khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên.

III Định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng

1 Khảo sát quy luật xác định chiều dòng điện cảm ứng từ thơng qua mạch điện kín biến thiên

2 Kết luận (sgk-144)

* Định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.

3 Trường hợp từ thơng qua (C) biến thiên chuyển động (sgk-145)

* Định luật Len - xơ phát biểu dạng khác (sgk IV.Dòng điện Phu cơ

Dịng điện cảm ứng xuất khối KL khối KL đặt từ trường đặt từ trường biến thiên theo tg gọi dịng điện Phu -

1.Thí nghiệm 1:SGK 2.Thí nghiệm 2:SGK Giải thích

Khi bánh xe khối KL cđ từ trường thể tích chúng xuất dịng điện cảm ứng - dịng điện Phu - Theo định luật Len - xơ dòng điện cảm ứng ln có xu hướng chống lại chuyển dời , cđ từ trường bánh xe khối KL xuất lực từ có tác dụng cản trở cđ chúng, lực gọi lực hãm điện từ

4.Tính chất cơng dụng dịng Phu-cơ

(100)

3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? HS: TL

GV: Nhắc lại TN tiết 44 Hãy cho biết chiều dòng cảm ứng i so với chiều (+) (C) tương ứng với biến đổi từ thông TN trên? HS: Cá nhân xem lại TN hình 23.3a 23.3b TL

GV: Như biết xung quanh dòng điện tồn từ trường (Gọi từ trường ban đầu), xung quanh dòng điện cảm ứng i có từ trường, từ trường gọi từ trường cảm ứng

HS: Tiếp thu, ghi nhớ GV: Y/c hs hoàn thành C3 HS: TL

“Dòng điện cảm ứng i xuất mạch kín từ thơng qua mạch kín biến thiên (nghĩa có cđ tương đối nam châm mạch kín mạch kín đặt từ trường biến thiên theo tg)” GV: Thực nghiệm chứng tỏ thay mạch kín (C) TN khối KL khối kim loại xuất dòng điện cảm ứng i Dịng điện cảm ứng gọi dịng điện Phu -

GV: Hãy giải thích tượng xảy hai TN trên?

HS: Suy nghĩ giải thích

“Trong TN trên, bánh xe

4

* TN 23.3a: Từ thông qua (C) tăng, dịng điện có chiều ngược với chiều dương (C)

* TN 23.3b: Từ thông qua (C) giảm, dịng điện có chiều với chiều dương (C)

5 Khi dòng điện cảm ứng xuất sinh từ trường, gọi từ trường cảm ứng (khác với từ trường ban đầu nam châm hay nam châm điện) -145)

1

* Dụng cụ: bánh xe KL (Đồng Nhôm) dạng đĩa tròn quay xung quanh trục O, nam châm điện

* Tiến hành TN:

- Khi chưa có dòng điện chạy vào nam châm  bánh xe quay bình thường

- Khi có dịng điện qua nam châm, bánh xe quay chậm bị hãm dừng lại Thí nghiệm 2:

- Khối KL (Đồng Nhôm) treo sợi dây đặt hai cực nam châm điện

- Trước đưa khối KL vào nam châm điện, sợi dây treo xoắn nhiều vịng + Khi chưa có dịng điện chạy vào nam châm điện, thả khối KL quay nhanh quanh

+ Khi có dịng điện chạy vào nam châm điện, thả khối KL quay chậm bị hãm dừng lại

O O

S N

i

(101)

khối KL cđ từ trường nc điện thể tích chúng xuất dòng điện cảm ứng - dòng điện Phu - Theo định luật Len - xơ dịng điện cảm ứng ln có xu hướng chống lại chuyển dời , cđ từ trường bánh xe khối KL xuất lực từ có tác dụng cản trở cđ chúng, lực gọi lực hãm điện từ”

GV: Y/c hs đọc sgk để tìm hiểu t/c cơng dụng dịng Phu - HS: Thực y/c gv

GV: Làm để giảm tổn hao lượng dịng Phu - gây nên? HS TL: GV(Gợi ý):

- Viết công thức tính điện trở dây dẫn KL? R Sl

- Điện trở bánh xe phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Để làm tăng điện trở bánh xe khối KL làm ntn?

HS: Từ gợi ý gv biết cách làm giảm tổn hao dịng Phu - gây

23.10 (SBT-59,60 )

HS: Thực y/c gv GV: Nhắc hs sau chữa BT Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

* Nhắc lại phần in đậm sách giáo khoa * VN làm BT sgk 3, 4, (sgk-147, 148); BT 23.6, 23.8, 23.9, Giờ sau chữa BT

Thực theo yêu cầu g/ viên Làm tập để sau chữa BT

<IV>Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày soạn:

Ngày dạy:

3.Củng cố:

Định nghĩa từ thông? Đơn vị? Viết biểu thức? Hiện tựơng cảm ứng điện từ

(102)

4.Hướng dẫn dặn dò: Về nhà học làm tập 3,4,5

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

Tiết 45 : BÀI TẬP I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Viết biểu thức định nghĩa từ thơng qua mặt có diện tích S cách làm cho từ thông biến thiên

- Nắm nội dung định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng 2- Kỹ năng:

- Biết vận dụng định luật Len - xơ để xác định dòng điện cảm ứng trường hợp khác

- Biết vận dụng công thức học để giải số BT có liên quan 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập mẫu

2- Học sinh: Hệ thống kiến thức học ; Chuẩn bị hệ thống tập GV giao III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ:

- Định nghĩa từ thông? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng có biểu thức đó? - Phát biểu định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng?

 = BS cos * Định luật Len – xơ

3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết

 = BS cos

Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh giải số tập

GV: Y/c hs giải tập HS: Thực y/c gv GV: Y/c hs giải tập HS: Thực y/c gv

GV: Gợi ý - Khi đưa nc xa vòng dây đưa vòng dây lại gần nc từ thơng qua vịng dây tăng hay giảm? HS: Dựa vào gợi ý gv trả lời

Bài tập (sgk - 148) Chọn A

Bài tập (sgk - 148)

a/ Nam châm cđ xa (C)  từ

I (C)

N S

(103)

GV: Khi quay vòng dây góc  có

thay đổi khơng?

HS: TL đưa KL ý C

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

GV: gợi ý - Theo định hướng mặt xác định véctơ pháp tuyến?

HS: Xác định dựa vào gợi ý giáo viên

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

GV: Phân tích kỹ tốn hướng

thơng qua (C)

giảm  Từ trường nam châm B nccùng

chiều từ trường cảm ứng B c Dùng QT nắm

bàn tay phải xác định chiều dòng c/ư ngược chiều kim đồng hồ (hv)

b/ Tương tự

c/ Khơng xuất dịng c/ư d/ Có xuất dịng điện cảm ứng

Bài tập 23.6 (SBT - 59) Cho biết

B = 0,02 T

a = 10 cm = 0,1 m

 = ?

a  = - BS = -B.a2

= - 0,12 0,2 = - 2.10-4 T b  = BS = B a2

= 0,12 0,2 = 2.10-4 T c  =

d  = BS cos 

= B a2 cos  = 0,12 0,2 cos 450 = 2.104T

e  = - BS cos 

= - B a2 cos  = - 0,12 0,2 cos 450 = -

10

2  T

N S

Tịnh tiến

N S

Quay

N S N

S

Quay liên tục

450

B

e

450

B

d a

B

B

b

B

c

(104)

dẫn học sinh làm tập HS: Làm tập sau nhận xét? 3.Củng cố: Hệ thống 4.Hướng dẫn,dặn dò:

Học sinh VN xem lại BT chữa, làm nốt lại

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

Tiết 46 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng mạch điện kín Phát biểu định luật Farađây Viết biểu thức suất điện động cảm ứng

- Nêu mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len–xơ.Chỉ chất tượng cảm ứng điện từ chuyển hóa từ sang điện 2- Kỹ năng:

- Biết vận dụng cơng thức học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giản

- Vận dụng kiến thức làm tốn chương trình 3- Thái độ:

II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giáo án,sgk,phương tiện dạy học

2- Học sinh : Ôn lại khái niệm suất điện động nguồn điện III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ:

GV: Chúng ta biết có biến thiên từ thơng qua mạch kín mạch xuất dòng điện cảm ứng, mà mạch kín có dịng điện phải có suất điện động sinh dịng điện Suất điện động sinh dòng cảm ứng gọi sđđ cảm ứng Vậy sđđ cảm ứng có đặc điểm gì?

HS: Nhận thức vấn đề học 3-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

suất điện động cảm ứng

GV: Thế sđđ cảm ứng? HS: TL

GV: Y/c hs hoàn thành câu hỏi C1 HS: Hoàn thành câu hỏi C1

a

b UAB = 

c UCD = - 

d UCD =  - ri

e A =  i t

Hoạt động 2: Xây dựng định luật Fa – -

GV: Lập luận đưa công thức HS: Chú ý lắng nghe

I Suất điện động cảm ứng mạch kín Định nghĩa

Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín

- Ký hiệu: ec - Đơn vị: Vôn (V)

2 Định luật Fa - - - G/s có cđ tương đối nam châm mạch (C), từ thông biến thiên qua

(105)

GV: Theo định luật Len-xơ lực từ có t/d cản trở cđ (C)- cđ gây biến thiên từ thông  Công A

công cản Làm để thực dịch chuyển (C) có biến thiên từ thơng?

HS: TL

" Cần có ngoại lực tác dụng"

GV: Cơng A' để có

thể thắng A? HS: Suy nghĩ

TL

GV: Cơng ngoại lực A' có độ

lớn phần lượng bên cung cấp cho mạch (C) chuyển hoá thành điện suất điện động cảm ứng ec(tương tự điện nguồn điện sinh ra), thời gian t ta có A' = eC

i t

HS: Tiếp thu ghi nhớ

HS: Từ BT (2) (3) suy cơng thức tính ec?

C2: Trong cơng thức ec t

  

 ecV; Wb; ts

ta có V

C J As J s m Am N s Tm s Wb       2

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ

GV: Y/c hs đọc sgk, thảo luận nêu mối quan hệ sđđ c/ư định luật len-xơ

HS: thực y/c gv GV: Y/c hs trả lời C3 HS: TL

a/ Khi nc xuống chiều sđđ c/ư mạch (C) ngược với chiều + chọn b/ Khi nc lên chiều sđđ c/ư mạch (C) chiều với chiều + chọn

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hoá lượng tượng

mạch (C) lượng 

trong khoảng tg t,

dịch chuyển lực từ tác dụng lên (C) sinh công là:

A = i (1)

- Để thực dịch chuyển phải có ngoại lực tác dụgn lên (C)  ngoại lực sinh công A' thắng công A lực từ

A' = - A = - i (2)

- Mặt khác

A' = eC i t (3)

Từ (2) (3)  eC = t     (4)

Dấu (-) có nghĩa suất điện động luôn ngược chiều với tốc độ biến thiên từ thông

Độ lớn eC

t eC

 

  (5) gọi tốc độ biến thiên từ thông qua

mạch

* Định luật Farađây (sgk)

II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ

* Chú ý:

- Nếu  tăng eC < 0: Chiều suất điện động

cảm ứng (Chiều dòng điện cảm ứng ic/ư) ngược chiều mạch

- Nếu  tăng eC > 0: Chiều suất điện động

cảm ứng (Chiều dòng điện cảm ứng ic/ư) chiều mạch

- Chiều dòng điện cảm ứng chiều xuyên qua nguồn từ cực dương sang cực âm nguồn - Đối với dòng điện cảm ứng

i r dt d u dt d ec       

(106)

cảm ứng điện từ

GV: B/c tượng cảm ứng điện từ TH gì?

HS: suy nghĩ TL

GV: Các định luật cảm ứng điện từ lý giải định luật bảo tồn chuyển hố lượng HS: Lắng nghe, ghi nhớ

ứng điện từ

* Bản chất tượng cảm ứng điện từ chuyển hoá từ sang điện

3.Củng cố: Hệ thống

-ĐN suất điện động cảm ứng,ĐL Farađây

-Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Lenxơ

4.Hướng dẫn,dặn dò: Về nhà học theo câu hỏi SGK làm tập 3,4,5,6

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

Tiết 47: TỰ CẢM I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa từ thông riêng viết công thức độ tự cảm ống dây hình trụ Học sinh nắm định nghĩa tượng tự cảm giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch

- Viết cơng thức tính suất điện động tự cảm Nêu chất lượng dự trưc ống dây viết cơng thức tính lượng từ trường ống dây tự cảm - Nắm số ứng dụng tượng tự cảm đời sống KH kỹ thuật

2- Kỹ năng:

- Nêu số ví dụ ứng dụng tượng tự cảm sống - Biết vận dụng công thức học để giải số BT có liên quan 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Bộ thí nghiệm tượng tự cảm (01 điện trở, 01 cuộn cảm, 02 (Nếu có) bóng đèn giống nhau, nguồn điện, khố K, dây dẫn, biến trở)

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức c/ư điện từ sđđ c/ư IIITiến trình học:

1.Kiểm tra cũ:

Định nghĩa suất điện động cảm ứng?

Trình bày mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ? 2.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Xét từ thông riêng mạch điện kín

GV: Đưa kn từ thơng riêng?

I Từ thơng riêng mạch kín

- Giả sử có mạch kín (C), có dịng điện i Dịng i gây từ trường, từ trường gây từ

i

L

Đn è

K L

R +

-K

 èn

Đ R

L

(107)

HS: Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ? GV: Nói 1H = 1J/A2 ??? HS: TL: Từ công thức L = i

   i A

Wb

  

GV: Y/c hs đọc nội dung VD1 hoàn thành y/c C1

i l N B 4 107

  

iS l N NBS 4 107

  

  (*)

mà  = Li (**) ; Từ (*) (**)

S l N i L 10    

  (đpcm)

GV: CT (3) áp dụng cho ống dây hình trụ khơng có lõi sắt ống dây hình trụ có lõi sắt L? Để ống dây có độ tự cảm lớn, ống dây có nhiều vịng có lõi sắt

HS: Tiếp thu ghi nhớ

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng tự cảm

GV:VD1: " Ta thấy: Đèn sáng bừng lên ngay, cịn đèn sáng lên từ từ".

Như biết, có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín mạch xuất dịng điện c/ư Hiện tượng xuất dòng điện c/ư gọi tượng c/ư điện từ Hiện tượng tự cảm: Là tượng c/ư điện từ xảy đoạn mạch có dịng điện biến thiên theo tg

GV: Đưa sơ đồ thí nghiệm ởVD Y/c hs cho biết dụng cụ có TN?

HS: Thực y/c gv GV: Tiến hành TN

HS: Nghiên cứu sgk trả lời - Đối với dòng điện chiều tượng tự cảm thường xảy đóng mạch (i tăng đột ngột), ngắt mạch (i giảm đột ngột) - Đối với dịng điện xoay chiều ln xảy tượng tự cảm

thơng qua (C)  Từ thông riêng mạch (C)  = Li (1)

L: Độ tự cảm - phụ thuộc vào cấu tạo kích thước (C) L có đơn vị Henri (H)

Từ (1)  L = i (2)

- Độ tự cảm ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có dịng điện i chạy qua

là: S

l N L 4 107

  (3)

- ống dây có độ tự cảm L gọi ống dây tự cảm hay cuộn cảm

- Để ống dây có độ tự cảm lớn, ống dây có nhiều vịng có lõi sắt Khi độ tự cảm xác

định: S

l N L 10 4  

 (4)

 gọi độ từ thẩm - đặc trưng cho từ tính lõi

sắt

II Hiện tượng tự cảm Định nghĩa

Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ

xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch

Một số ví dụ tượng tự cảm a Ví dụ

* Tiến hành TN tượng: Đóng khố K đèn sáng ngay, đèn sáng lên từ từ

* Giải thích: Khi đóng khố K dịng điện mạch tăng lên đột ngột, dòng điện qua cuộn cảm L tăng đột ngột  Có biến thiên từ thơng qua L()  L xuất dịng điện c/ư (ic/ư), ic/ư có chiều

chống lại tăng  ic/ư có chiều ngược với chiều

tăng cường độ dòng điện nhánh chứa L  đèn

2 sáng lên từ từ, đèn sáng lên L i L Đèn K L R L L K   Đèn R L Đèn

I ic/ư

(108)

dòng điện xoay chiều có i biến thiên liên tục theo thời gian

GV: Vậy tượng tự cảm xảy với mạch điện chiều biến thiên mạch điện xoay chiều

HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Khi xảy tượng tự cảm, dịng điện cảm ứng có tác dụng gì? (Gợi ý: Dựa vào định luật Len-xơ) HS: TL

" Khi xảy tượng tự cảm, dòng điện cảm ứng có tác dụng cản trở nguyên nhân sinh nó"

GV: Thực TN y/c hs quan sát tượng giải thích HS: Quan sát giải thích GV: Y/c hs trả lời C2 HS: TL

" Khi chuyển K từ vị trí a sang vị trí b, dịng điện qua L giảm đột ngột, từ thông qua L giảm đột ngột, L xuất dòng điện tự cảm, dòng điện cõng gây tác dụng nhiệt điện trở R nên điện trở R bị nóng lên"

Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm suất điện động tự cảm lượng từ trường ống dây tự cảm

GV: Dòng điện tự cảm Trong mạch tồn suất điện động tự cảm, tương đương với tồn nguồn điện

GV: Trong TN VD 2:Đã có lượng giải phóng đèn Năng lượng lượng tích luỹ ống dây có d điện chạy qua

HS: Tiếp thu, ghi nhớ

b Ví dụ

* Tiến hành TN tượng Ngắt khoá K đèn bừng

sáng lên tắt * Giải thích: Khi ngắt K dịng điện mạch giảm đột ngột  dòng

điện qua ống dây L giảm đột ngột  qua L giảm

 L xuất dòng điện cảm ứng có chiều

chống lại giảm từ thơng qua L (cùng chiều với I ban đầu) Đèn loé sáng lên tắt

III Suất điện động tự cảm

Khi tượng tự cảm xảy mạch điện xuất suất điện động tự cảm

t etc

  

 (5)

Trong  = Li : từ thơng riêng

Vì L khơng đổi Li (6) Từ (5) (6)  etc L ti

  

 (7)

Vậy: Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch Dấu (-) BT(7) phù hợp với định luật len - xơ

Năng lượng từ tường ống dây

W =

2

Li (8) IV ứng dụng +

-R

a b

K L

(109)

-GV: Y/c hs trả lời C3 HS: Hoàn thành y/c C3

J A Wb A A Wb A

H    

GV: Đưa BT củng cố

" Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H, dịng điện biến thiên 200A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị bao nhiêu?"

Lời giải

 V

t i L

etc 0,120020 

 

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp

3.Củng cố: Hệ thống -Từ thông riêng mạch kín

-Hiện tượng tự cảm -Suất điện động tự cảm

4.Hướng dẫn,dặn dò: Về nhà học làm tập 4,5,6,7,8(157)

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

Tiết 48+49 : BÀI TẬP I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Học sinh nắm cơng thức tính từ thơng qua mạch điện kín ccơng thức xác định xuất điện động cảm ứng Nắm mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len - xơ

- Nắm cơng thức tính độ tự cảm ống dây cơng thức tính suất điện động tự cảm Cơng thức tính lượng từ trường ống dây tự cảm

2- Kỹ năng:

Biết vận dụng công thức học để giải số tập có liên quan 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập ; Giáo án, sgk, SBT

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức học ; Hệ thống BT giáo viên giao III.Tiến trình học:

1- Kiểm tra cũ:

Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng? Viết cơng thức tính độ tự cảm ống dây? Viết cơng thức tính suất điện động tự cảm ống dây? Viết cơng thức tính lượng từ trường ống dây tự cảm?

2-Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải

(110)

GV: Y/c hs tóm tắt giải tập HS: Tóm tắt giải tập

GV: Suất điện động cảm ứng xác định nào?

HS: TL

GV: Hãy tính tốc độ biến thiên từ thơng qua khung, từ suy tốc độ biến thiên từ trường?

HS: XĐ

GV: Y/c hs tóm tắt giải tập HS: Tóm tắt giải tập

Bài 6(152):

ec = BSd dt t

dt d BS dt

d (cos) (cos ) 

 

ec =BS sintBS

GV: Y/c hs tóm tắt giải tập HS: Tóm tắt giải tập

GV: Độ tự cảm ống dây xác định nào?

HS: TL

GV: Y/c hs tóm tắt giải tập HS: Tóm tắt giải tập

Cho biết

a = 10cm = 0,1m i = 2A

r = 5

B thay đổi theo tg

?    t B Lời giải

- Suất điện động cảm ứng ec = ri = 5.2 = 10V

- Tốc độ biến thiên từ thông qua khung

T s

a e S e t B t S B t e c c c / 1000 10 10

2  

            

Vậy tốc độ biến thiên từ trường

T s

t B / 1000   

Bài tập (sgk-152) Cho biết

t = 0,05s

B:  0,5 T

ec = ? Lời giải

Suất điện động cảm ứng khung

 

 V t S B B t S B t

ec 0,1

05 , , ,

2   

         

Bài tập (sgk-157) Cho biết

l = 0,5m

N = 1000 vòng d = 20cm L = ? Lời giải

Độ tự cảm ống dây

 H d l N S l N L 079 , , , 1000 10 10 10 2 2 7              

Bài tập (sgk-157) Cho biết

etc = 0,75V

L = 25mH = 25.10-3H ia giảm 

(111)

GV: Xác định tốc độ biến thiên cường độ dòng điện?

HS:

GV: Trong mạch dòng điện biến thiên nào?

HS: TL

ia = ? Lời giải

- Suất điện động tự cảm xđ etc =

L t e i t

i

L tc

    

- Cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia giảm   ia = i

 A L

t e i tc

a 0,3

10 25

01 , 75 ,

3  

   

 

Bài 8(157): i=1,2A L=0,2H Q=? Bài giải:

Q=21 Li2= .0,21,22

1

=0,144J 3.Củng cố: Hệ thống

4.Hướng dẫn,dặn dò:

Y/c hs VN xem lại BT chữa, chữa nốt cịn lại Nhắc học sinh ơn tập kỹ sau kiểm tra

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

Tiết 50: KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh.Từ có phương pháp giảng dạy phong phú phù hợp

2.Kỹ năng: Học sinh có kỹ giải tập 3.Thái độ: Nghiêm túc

II Chuẩn bị:

GV: Đề bài,đáp án

HS: Ôn kỹ lý thuyết,xem lại chữa III Tiến trình giảng;

1.Kiểm tra: Không 2.Bài mới:

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

PHẦN II: QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

TiÕt 51:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

(112)

- Hiểu khái niệm chiết suất môi trờng Phân biệt đợc chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối Hệ thức liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối

2- Kü năng:

Vn dng c cụng thc ca nh lut khúc xạ ánh sáng để giải số tập có liên quan chương trình sách giáo khoa

3- Thái độ:

- Yªu thÝch môn học , nghiêm túc trình học tập II.Chn bÞ:

1- Giáo viên: Thí nghiệm phát hiện tợng khúc xạ ánh sáng: Cốc nước , đũa Nếu có Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng: Vòng tròn chia độ, khối nhựa bỏn tr v chựm laze

2- Học sinh: Ôn tập lại kiến thức khúc xạ ánh sáng (sgkhoa vËt lÝ 9) III.TiÕn tr×nh giê häc:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập häc sinh 2-Bµi míi:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

GV: ( Nếu có: Tiến hành thí nghiệm nhúng đũa vào cốc nước) Khi ta nhúng đũa vào cốc nước, thấy dường đũa bị gẫy mặt phân cách hai mơi trường Tại có tượng ?  Nguyên nhân tượng khúc xạ

ánh sáng Chúng ta nghiên cứu hôm HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khảo sát tượng

khúc xạ ánh sáng Xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng

GV: TN đũa dường bị gãy mặt phân cách hai môi trường tượng khúc xạ ánh sáng Thế tượng khúc xạ ánh sáng?

HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi

GV: Khi tia sáng bị đổi hướng mặt phân cách hai mơi trường truyền tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng

HS: Lắng nghe, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

GV: Tõ h×nh vÏ 26.2 giíi thiƯu tia tíi, tia khúc xạ, tia phản xạ, góc tới, góc khúc x¹

HS: TiÕp thu, ghi nhí

GV: TiÕn hành TN khúc xạ ánh sáng

HS: Quan sát xác định góc tới góc khúc xạ vòng tròn chia độ ghi vào bảng số liệu

Gãc tíi Gãc khóc x¹

00 00

100 6,50

300 200

450 300

600 350

GV: LËp tØ sè

sin sini

và nêu nhận xét? HS: nhận xét i const

sin sin

I.Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng:SGK Định luật khúc xạ ánh sáng

- SI: Tia tới

- S' I: Tia phản xạ - I: Điểm tới

- NIN': Pháp tuyến với mặt phân cách t¹i I - IR: Tia khóc x¹ - i: Gãc tới

- i': Góc phản xạ - r: Góc khóc x¹

* Khi thay đổi góc tới i góc khúc xạ r thay đổi theo

* Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) bên pháp tuyến so víi tia tíi

- Với hai mơi trờng suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) sin góc khúc xạ (sinr) ln khơng đổi

r i

sin sin

=h/s

I

S

i i'

r

S'

R N

N'

1

H×nh 26.2 i < 100

r < 100

 sini  i

(113)

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm chiết suất mơi trường

GV: tợng khúc xạ ánh sáng tỉ số

r i

sin sin

chiết suất tỉ đối n21 môi trường (chứa tia khúc

xạ) môi trường (chứa tia tới)

HS: TiÕp thu, ghi nhí

GV: So sánh giá trị r i TH n21 > vµ n21 < 1?

HS: TL

GV: Nếu tia tới vuông góc với mặt phân cách tia khúc xạ nh nào? Vì sao?

HS: TL

Nếu tia tới vuông góc với mặt phân cách i = r = tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách tia sáng truyền thẳng

GV: Môi trờng chiết quang môi trờng chiết quang kÐm? HS: TL

" Mơi trường có chiết suất tuyệt đối lớn gọi môi trường chiết quang ngược lại "

GV: Nªu mèi quan hệ n1, n2

i, r? HS: TL

- n1 > n2 sini < sinr  i < r

- n1 < n2 sini > sinr  i > r

GV: Y/c hs hoµn thµnh c©u hái C1, C2, C3?

HS: Thùc hiƯn y/c cña gv * C1: Khi

* C2: NÕu i = r = tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách

tia sáng truyền thẳng

* C3: Khi có khúc xạ xảy liên tiếp mặt phẳng phân cách song song ta cã

n1sini1 = n2sini2 = nnsinin

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng

GV: ë TN trªn nÕu IR tia tới tia SI tia khúc xạ Tại lại nh vậy?

HS: lắng nghe, ghi nhí

GV:- Khi ¸nh s¸ng trun theo chiỊu SIR ta cã: n1sini = n2sinr

- Khi ¸nh s¸ng trun theo chiỊu RSI ta cã: n1sinr = n2sini

HS: L¾ng nghe, ghi nhí

GV: Tại lại xảy tượng khúc xạ ánh sáng? - Nguyên nhân tợng thay đổi tốc độ truyền ánh sáng từ môi trường sang môi trường

II.Chiết suất mụi trường: Chiết suất tỉ đối: tỉ số

r i

sin sin

chiết suất tỉ đối n21

: Chiết suất tỉ đối môi trường (chứa tia khúc xạ) môi trường (môi trường chứa tia tới)

sin 21 sin

n r i

 (1)

* NÕu n21 >  r < i tia khúc xạ lệch lại gần

pháp tuyến môi trờng chiết quang

m«i trưêng

* NÕu n21 < r > i tia khúc xạ lệch xa pháp

tuyến môi trờng chiết quang kÐm m«i

trưêng

* NÕu i = r = tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách tia sáng truyền thẳng

Chiết suất tuyệt đối

* Định nghĩa chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối (Chiết suất) môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân khơng

* Chiết suất chân không * Hệ thức

1 21

n n n  (2)

n2: chiÕt st cđa m«i trưêng

n1: chiÕt st cđa m«i trưêng

* Mọi mơi trường suốt có chiết suất lớn * BT ĐL khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng

n1sini = n2sinr (3)

III.Tính thuận nghịch truyền thẳng:

* Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: ỏnh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường đó

*

21 12

1 n n n

n   (4)

(114)

Người ta XD hệ thức chiết suất mơi trường

GV: ChiÕt st cđa mét m«i trưêng suèt cã ý nghÜa vËt lý ntn? HS: TL

chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng mơi trường nhỏ lần so với vận tốctruyền ánh sáng môitrường chân không

* Nguyên nhân tượng khúc xạ ánh sáng thay đổi tốc độ truyền ánh sáng

v c n (5)

c: Tốc độ truyền ánh sáng chân không (c = 3.108 m/s)

v: tốc độ ánh sáng mơi trường xét (có chiết suất n)

IV VÝ dô r = 600

S' I  IR n = ? Lêi gi¶i

Theo bµi ta cã i' + r = 900

suy ra: i + r = 900

áp dụng ĐL khúc xạ ánh sáng nsini = sinr từ : n=sinsinri

mµ sini = cosr  n = tanr thay số ta

được :n=tan600= 3 1,73.

3.Củng cố:Hệ thống

-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng,định luật khúc xạ ánh sáng

-Chiết suất tỉ đối,chiết suất tuyệt đối.Tính thuận nghịch truyền ánh sáng 4.Hng dn,dn dũ:

- Y/c hs TL câu hái tõ 1-

- Y/c hs VN lµm c¸c BT - 10 (sgk - 166, 167) 26.7, 26.9 (sbt - 67, 68)

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

TiÕt 52: BÀI TẬP I.Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nắm nội dung định luật khúc xạ Biểu thức tính góc tới , góc khúc xạ

- Nắm đợc mối liên hệ chiết suất môi trờng vận tốc ánh sáng mơi trờng

2- Kü năng:

- Thớ nghim phỏt hin hin tng khúc xạ ánh sáng: Cốc nớc, đũa

- Vận dụng đợc công thức định luật khúc xạ ánh sáng để giải số tập có liên quan vẽ đợc đờng tia khúc xạ

3- Thái độ:

- Yªu thÝch môn học , nghiêm túc trình học tập II.ChuÈn bÞ:

1- Giáo viên: Hệ thống tập định luật khúc xạ ánh sáng 2- Học sinh: Ôn tập kiến thức ĐL khúc xạ ánh sáng

Giải hệ thống tập giáo viên giao III.TiÕn tr×nh giê häc:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập chuẩn bị học sinh Kết hợp trình dạy 2-Bài mới:

r i i'

R

S

I n

(115)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.

HiƯn tưỵng khúc xạ ánh sáng: ĐL khúc xạ ánh sáng

21 sin sin n r i

 hc n1sinin2sinr

* Nguyên nhân tượng khúc xạ ánh sáng thay đổi tốc độ truyền sáng

v c n

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải số tập

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c cđa gv

Gợi ý: Muốn tính góc tới biết góc khúc xạ ta áp dụng ĐL KXAS để tính góc tới i

GV: Y/c hs tãm t¾t giải BT HS: Thực y/c gv

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực hiƯn y/c cđa gv

GV: Y/c hs tãm t¾t giải BT HS: Thực y/c gv Gợi ý: ChiÕt st cđa mét m«i trưêng cho ta biÕt điều gì?

Cho nhận xét cách giải loại tập dạng ?

B i 5(166)

21 12 sin sin sin sin n i r i r n         

Chiết suất khơng khí nước:n=

75 , 3    n kk n n

Bµi tËp (sgk - 166) Chän B

i = i'  S2I lµ tia tíi

Bµi tËp (sgk - 166) Theo bµi ta cã i' + r = 900 m i = i'à

suy ra: i + r = 900

 sinr = cosi

áp dụng ĐL khúc xạ ánh sáng nsini = sinr

n i i n r i cos sin sin sin     37

tan    

i

n i

Chọn phơng án A

B i 8: Khơng thể tính Đáp án là: D

Bµi tËp (sgk - 166)

0 45

tan    i

BC BD i , 31 3 2 sin sin sin sin        r n i r r n i m AI AE IE ID ID IE r , 62 , 62 , 62 , tan       

Bµi tËp 26.7 (sbt - 67) Cho biÕt

c = 3.188 m/s

nkim c¬ng = 2,42

vkc = ?

Lêi gi¶i:

ChiÕt st cđa kim cư¬ng

s km s m n c v v c n kc kc kc

kc 124 10 / 124000 /

42 ,

10

3

   

Chọn phơng án B

r

(116)

3.Cñng cè:Hệ thống 4.Hướng dẫn,dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà xem lại cha Làm BT sách tập

Đọc trớc " Phản xạ toàn phÇn"

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

Tiết 53: PHẢN XẠ TỒN PHẦN I.Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Thơng qua việc nghiên cứu thí nghiệm , nêu nhận xét tượng phản xạ toàn phần xảy nào.Nêu điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần, biết cách tính góc giới hạn phản xạ tồn phần (igh)

- Nêu đợc ứng dụng tợng phản xạ toàn phần Trình bày đợc cấu tạo tác dụng dẫn sáng sợi quang, cáp quang

2- Kỹ năng:

- Vn dng cỏc kin thc tượng phản xạ toàn phần để giải thích số tượng xảy tự nhiên " ảo ảnh "

- Vận dụng công thức học để giải số tập có liên quan 3- Thái :

Yêu thích môn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: NÕu cã

Các thiết bị hộp quang học: Vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ, chùm laze, hộp nhựa đựng nước trà ; Một số sợi nhựa dẫn sáng để làm VD cáp quang ; Sưu tầm số tranh ảnh ứng dụng cáp quang

2- Học sinh: Ôn tập lại định luật phản xạ khúc xạ ánh sáng Ôn tập lại khái niệm chiết suất môi trường III.Tiến trình học:

1- KiĨm tra bµi cũ: Kiểm tra ôn tập chuẩn bị häc sinh 2-Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động 1:Nghiên cứu truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kộm

GV: Tiến hành TN nh hình vẽ 27.1 (sgk) Hiện tợng xảy ra?

HS: Theo dõi TN TL

GV: Khi chiếu ánh sáng từ môi trờng chiết quang sang môi trờng chiết quang góc r > i sao? HS: TL

Theo ĐL khúc xạ ánh sáng

21 sin

sin

n r i

Trong TN n1 > n2

r i r i

n       21 sin sin

GV: Tại mặt cong bán trụ chùm tia tới truyền theo phơng bán kính lại truyền thẳng? (C1)

HS: TL

I Sự truyền ánh sáng vào môi trờng chiết quang h¬n (n1 > n2)

1 ThÝ nghiƯm

Cho chïm s¸ng S hĐp

trun tõ khèi nhựa suốt vào không khí

* Hiện tợng:

- Khi chiếu ánh sáng tới mặt

phân cách hai môi trờng

suốt phần tia sáng bị hất ngợc trở lại (tuân theo ĐL phản xạ ánh sáng), phần truyền không khí (tuân theo ĐL khúc xạ ánh sáng) Góc r > i

- Khi gãc tíi i cßn nhỏ tia khúc xạ (IR) sáng, tia phản xạ IS' mờ

- Khi i tăng lên góc r tăng lên, tia IR mờ dần tia IS' sáng dần

- Khi i = igh góc r = 900, tia IS' sáng, tia IR

rÊt mê

- Khi i > igh không tia khúc xạ, tia IS' có

i S

i' S'

r Laze

I

(117)

" Vì mặt cong cđa b¸n trơ tia s¸ng cã gãc tíi b»ng 00 "

GV: Thay đổi góc tới, quan sát cho biết tượng xảy nào? Cường độ sáng tia sáng ntn? HS: TL

GV: Đa bảng kết nh sgk HS: Ghi KQ vµo vë

GV: Y/c hs hoµn thµnh c©u hái C2? HS: Thùc hiƯn y/c cđa gv

GV: Bây xác định góc phản xạ toàn phần

HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu GV: Góc giới hạn phản xạ tồn phần đ-ược xác định nh nào?

GV: Khi cha xảy tượng phản xạ tồn phần mối quan hệ góc tới góc khúc xạ xỏc nh ntn? HS: TL

GV: Khi bắt đầu xảy PXTP góc khúc xạ bao nhiêu?

HS: TL

Hoạt động 2:Tìm hiểu tượng phn x ton phn

GV: - Hiện tợng phản xạ toàn phần toàn tia sáng bị phản xạ trở lại môi trờng chứa tia tới

- Hiện tợng phản xạ thông thờng có phần tia sáng bị phản xạ trở lại môi trờng chứa tia tới, phần truyền vào môi trờng suốt khác tuân theo ĐL khúc xạ ¸nh s¸ng HS: L¾ng nghe, ghi nhí

GV: TiÕn hành TN cho ánh sáng truyền từ môi trờng nhựa m«i trưêng kh«ng khÝ.HS ??

GV: Điều kiện để có tợng phản xạ tồn phần gì?

Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần

cường độ sáng tia SI  Hiện tượng gọi

là tợng phản xạ toàn phần Góc igh gọi

góc giới hạn phản xạ toàn phần * Kết quả:

Góc tới Tia khúc xạ Tia phản xạ Nhỏ

- Lệch xa pháp tuyến so với tia tíi

- RÊt s¸ng

RÊt mê i = igh

- Gần nh sát mặt phân cách - Rất mờ

Độ sáng gần tia tới i > igh Không

Rt sỏng (Cng sáng tia tới)

2 Gãc giíi h¹n phản xạ toàn phần

- Khi cha xảy tợng phản xạ toàn phần

21 sin sin n r i

hay n1sini = n2sinr n i n r sin sin  

vì n1> n2nên sinr>sini r>i chùm tia khúc

xạ lệch pháp tuyến so với tia tới

- Khi bắt đầu xảy tợng phản xạ toàn phần

- Khi i > igh theo ĐL khúc xạ ánh sáng

1 sin sin   i n n

r (v« lý) Chứng tỏ toàn tia sáng bị phản xạ hoàn toàn mặt phân cách Hiện t-ợng phản xạ toàn phần

II Hiện tợng phản xạ toàn phần Định nghĩa: Theo sách giáo khoa

Phản xạ toàn phần tợng phản xạ toàn tia sáng tới , xảy mặt phân cách hai m«i trưêng suèt

2 Điều kiện để có phản xạ tồn phần

- ánh sáng truyền từ môi trờng chiết quang sang môi trờng chiết quang

n2 < n1

- Góc tới lớn gãc giíi h¹n i ≥ igh

* Chó ý: Khi i = igh tợng phản xạ toàn

phần bắt đầu xảy

III ứng dụng tợng phản xạ toàn phần: Cáp quang i i' S' r Laze I R S i gh i' S' Laze I S R r 21 sin n n n

igh  

i = i

gh

(118)

GV: Giới thiệu hình ảnh cáp quang đa cấu tạo sợi quang

HS: Tiếp thu, ghi nhí

GV: NÕu phÇn vá cã chiÕt st lín phần lõi tia sáng nh nào? HS: TL

" Một phần tia sáng bị khúc xạ phần vỏ

GV: Ngoi cáp quang số lớp vỏ bọc nhựa dẻo để tạo độ cứng cho cáp quang

Cấu tạo

* Cáp quang bó sợi quang, sợi quang dây suốt có tính dẫn sáng nhờ tợng phản xạ toàn phần

* Sợi quang gồm phần chÝnh

- PhÇn lâi st b»ng thủ tinh siêu có chiết suất lớn (n1)

- Phần vá bäc suèt, b»ng thuû tinh cã chiÕt suÊt nhỏ phần lõi (n2)

* Hiện tợng toàn phần xảy mặt phân cách lõi vỏ làm cho ánh sáng truyền đợc sợi quang

2 C«ng dơng

Từ năm 80 kỷ 20 cáp quang ứng dụng vào việc truyền thơng tin

Cáp quang có nhiều ưu điểm so với cáp đồng như:

- Dung lợng tín hiệu lớn

- Nhỏ nhĐ , dƠ vËn chun , dƠ n

- Không bị nhiễu xạ điện từ bên , bảo mật tốt

- Khụng cú ri ro cháy (vì khơng có dịng điện) Cáp quang cịn dùng để nội soi Y học (loại cáp gồm sợi quang nhỏ)

3.Củng cố: Hệ thống

4.Hướng dẫn,dặn dò: Về nhà học làm tập 5,6,7,8,9(172,173)

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng mặt

B6 B7

TiÕt 54: BÀI TẬP I.Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nắm nội dung định luật khúc xạ, Đl phản xạ ánh sáng - Biểu thức tính góc tới, góc khúc xạ

- Nắm điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần xảy 2- Kỹ năng:

(119)

- Tìm điều kiện để có phản xạ toàn phần 3- Thái độ:

- Yêu thích môn học , nghiêm túc trình học tập II.Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập

2- Học sinh: Ôn tập kiến thức ĐL khúc xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần Giải hệ thống tập giáo viên giao

III.TiÕn tr×nh giê häc:

1- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập chuẩn bị học sinh 2-Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ

GV:- Thế tợng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu ĐL khúc xạ ánh sáng? HS: TL câu hỏi giáo viên:

* Hiện tợng khúc xạ ánh sáng:

* ĐL khúc xạ ánh sáng: 21 sin

sin

n r i

n1sinin2sinr

* Định nghĩa PXTP

* Điều kiện có PXTP: áỏnh sáng truyền từ m«i trưêng cã chiÕt st lín sang m«i trưêng cã chiÕt suÊt nhá (n1 > n2) vµ: i > igh (i = igh PXTP bắt đầu xảy ra)

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải số tập

Bµi tËp (sgk - 173) Cho biÕt

(1)  (2) th× r1 = 300

(1)  (3) th× r2 = 450

(2)  (3) th× igh = ?

GV: Y/c hs tãm tắt giải BT HS: Thực y/c gv Gỵi ý:

- Khi tia sáng truyền từ mơi trường (1)  (2);(1)-(3) góc tới xác định ntn?

Bài tập (sgk - 173) Khối bán trô cã n =

Xác định đường ca tia sỏng

trong trờng hợp

* Khi tia sáng truyền tới I truyền thẳng tới O

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thùc hiƯn y/c cđa gv GV: Khi tia s¸ng truyền tới I nh nào?

HS: TL

Hưíng dÉn gi¶i

* Khi tia sáng truyền từ môi trờng (1) (2)

 1 30 sin sin sin sin 2 n n n n i n n r i    

* Khi tia sáng truyền từ môi trờng (1) (3)

 2 2 45 sin sin sin sin 3 n n n n i n n r i     

Tõ (1) vµ (2) ta cã  3 2  n n

* Khi tia sáng truyền từ môi trờng (2) (3)

0

3 45

2

sin gh    ighn

n i

B i gi¶ià

* ánh sáng truyền từ môi trờng

chiết quang sang môi trờng chiết quang Hiện tợng phản xạ toàn phần xảy

i igh

* Góc giới hạn phản xạ toàn phần

0 45 2 1

sin gh     igh

n i

a  = 600

Gãc tíi i = 900 - 600 = 300

i < igh  Mét phần tia sáng bị

khúc xạ không khí tuân theo ĐL khúc xạ ánh sáng

0 45 2 30 sin sin sin sin sin      

r n i r

n r

i r = 450

b  = 450

Gãc tíi i = 900 - 450 = 450

i = igh Hiện tợng phản xạ toàn

phần bắt đầu xảy ra, tia khúc xạ nằm sát mặt phân c¸ch, gãc khóc

(120)

GV: Khi ¸nh sáng truyền từ khối bán trụ k2 PXTP

xảy nào? HS: TL

GV: Khi  = 600 th× gãc tíi

b»ng bao nhiªu? HS: TL

GV: Khi i < igh tia sáng

ntn? HS: TL

Bài tËp (sgk - 173) n1 = 1,5

n2 =

= ? tia sáng truyền đợc ống

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv Gợi ý: Chiết suất môi trờng cho ta biết điều gì? GV: Khi ánh sáng truyền từ môi trờng chiết quang sang môi trờng chiết quang PXTP xảy nào?

Bài tập 27.8 (SBT - 174) i = 450

n = 1,41 =

x¹ r = 900

c  = 300

Gãc tíi i = 900 - 300 = 600

i > igh Hiện tợng phản xạ

toàn phần đầu xảy O

* Góc giới hạn phản xạ toàn phần

0 70 2 , , 41 ,

sin gh      igh

n n i

* Để tia sáng truyền đợc lõi góc tới lớp tiếp giáp vỏ lõi phải thoả mÃn đk i igh

0 70 ³  i

Ta cã r = 900 - i r Ê 200

*Tại đầu sợi quang ánh sáng khúc xạ vào không khí ĐL khúc xạ ánh sáng

4 30 sin , sin sin

1   

n r

 VËy r

£ 300

B i gi¶ià

a Gãc lƯch øng víi tia SO sau ¸nh s¸ng khóc xạ không khí

Theo ĐL khúc xạ ¸nh s¸ng 0 2 30 2 45 sin sin sin sin sin        r n i r n n r i Gãc lÖch D = i - r D= 150

b Đờng tia sáng:

3.Cñng cè

GV: Y/c hs xem lại BT chữa 4.Hướng dẫn, dặn dò

V nh làm BT sbt Đọc trc "Lăng kính"

Ngy ging Lp S s HS vắng mặt

(121)

CHƯƠNG VII: MẮT-CÁC DỤNG CỤ QUANG. ttt 55:

<I>Môc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nêu đợc cấu tạo lăng kính Chỉ đợc phần tử lăng kính: Cạnh, đáy, hai mặt bên Biết đợc phơng diện quang học, lăng kính đợc đặc trng góc chiết quang A chiết suất n chất làm lăng kính

- Trình bày đợc hai tác dụng lăng kính là: Tán sắc chùm ánh sáng trắng làm lệch phía đáy chùm tia đơn sắc Viết đợc công thức v lng kớnh

2- Kỹ năng:

- Vận dụng đợc cơng thức lăng kính công thức học để giải số tập có liên quan vẽ đợc đờng tia khúc xạ

- Nêu đợc ứng dụng lăng kính đời sống , khoa học kỹ thuật 3- Thái độ:

- Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bo v mụi trng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viªn: NÕu cã

Thí nghiệm tác dụng tán sắc lăng kính làm lệch đờng tia sáng qua lăng kính(đèn laze số lăng kính.) Một số tranh , ảnh vẽ mẫu

2- Học sinh: Ôn tập kiến thức ĐL khúc xạ ánh sáng Hiện tợng phản xạ toàn phần Đọc

<III>Tiến trình học:

1- n nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kim tra cũ: Kiểm tra ôn tập học sinh 3-Bài mới: Đặt vấn đề vào nh sách giáo khoa

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính

GV: Trong TN khúc xạ phản xạ ánh sáng, để xác ta sử dụng ánh sáng đơn sắc Một dụng cụ để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng đơn sắc lăng kính

GV: giíi thiƯu vỊ lăng kính HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Giới thiệu số lăng kính HS: Quan sát phần lăng kính

I Cấu tạo lăng kính

Lng kớnh l mt khối chất suốt, đồng chất (Thuỷ tinh, nhựa ) thờng có dạng lăng trụ tam giác (hv)

*Các phần tử l/kính: Cạnh, đáy mặt bên * Về phơng diện quang học , lăng kính đợc đặc trng bởi: Góc chiết quang A, chiết sut ca cht Mt bờn

Mặt bên Mặt bên

n

A B C

A

ABC tiết diện thẳng lăng kính

(122)

Hoạt động 2: Khảo sát đờng truyền tia sáng qua lăng kính

GV: Nhắc lại khái niệm ánh sáng trắng học THCS HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Nªu TN tán sắc ánh sáng thông qua hình vẽ Y/c hs quan sát hình vẽ cho nhận xét?

HS: Thực y/c giáo viên GV: Hiện tợng TN tợng tán sắc ánh sáng Thế tợng tán sắc ánh sáng? HS: TL

GV: Những chùm sáng hẹp có nhiều mầu sắc gọi ánh sáng đơn sắc ánh sáng đơn sắc qua lằng kính khơng bị tán sắc

GV: Tiến hành thí nghiệm đ-ờng truyền tia sáng đơn sắc chiếu tới lăng kính

HS: Quan sát TN đa nhận xét đờng tia sáng GV: Dẫn dắt hs thiết lập cơng thức lăng kính

HS: Xây dựng công thức lăng kính

Hot ng 3: Tìm hiểu cơng thức lăng kính

- XÐt tø gi¸c AIHJ

0 90 90     I J

- Trong tam gi¸c HIJ ta cã

 1 180 2 1 0 r r A hay JI A JI H               

- XÐt tam gi¸c KIJ

 

 KIJ KJI

D (Gãc

tổng hai góc không kề với nã)

 D = (i1 - r1) - (i2 - r2) (2)

Tõ (1) vµ (2)  D = i1 + i2-A(3)

làm lăng kính n

II.Đờng truyền tia sáng qua l kính 1 Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng

- Hiện tợng chùm sáng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác gọi tợng tán sắc ánh sáng

2 Đờng truyền tia sáng qua lăng kính

* Ti I tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa lệch phía đáy lăng kính

* Tại J tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, nghĩa lệch phía đáy lăng kính

* Kết luận: Khi tia sáng qua lăng kính tia ló khỏi lăng kính ln bị lệch phía đáy lăng kính Góc tạo tia ló tia tới gọi góc lệch D tia sáng truyn qua lng kớnh

III Các công thức lăng kính

Xột ng truyn ca tia sỏng qua hình vẽ 28.4 áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng kiến thức hình học ta có cụng thc sau:

* Các công thức lăng kÝnh

A i i D r r A r n i r n i        2 2 1 sin sin sin sin

- Víi c¸c gãc i nhỏ

IV Công dụng lăng kính

Máy quang phổ

Lăng kính phản xạ toàn phần

Đỏ Tím S (ánh sáng trắng) i i r r A S R I J D H

sini  i

sinr  r  D = (n - 1)A

(123)

Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng dụng lăng kính

GV; Cho hs quan sát hình vẽ lăng kính phản xạ tồn phần Y/c hs n/c sgk để tìm hiểu cơng dụng lăng kính

Hoạt động 5: Củng cố, dn dũ

GV: Nhắc lại nội dung kiến thức Y/c VN làm tập sgk sbt Y/c ôn lại kiến thức thấu kính, khúc xạ ánh sáng

HS: Nhận nhiệm vụ học tËp

-Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên làm tập -Đọc thêm em có biết ?

-Đọc trớc để sau học

<IV>Rót kinh nghiệm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 56 thÊu kÝnh máng

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nêu đợc cấu tạo thấu kính phân loại đợc thấu kính thờng dùng

- Trình bày đợc khái niệm về: trục chính, trục phụ, quang tâm, tiêu điểm vật ảnh (chính, phụ), tiêu diện, tiêu cự độ tụ thấu kính

- Vẽ đợc ảnh tạo thấu kính dựa vào đờng truyền tia đặc biệt

Nêu đợc đặc điểm ảnh thật, ảnh ảo Nêu đợc trờng hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Xây dựng đợc cơng thức thấu kính Nêu đ-ợc cơng dụng thấu kính

2- Kỹ năng:

Vn dng c cụng thức độ tụ, cơng thức xác định vị trí ảnh cơng thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Nếu có

- Một số thấu kính mẫu Dụng cụ để làm thí nghiệm thấu kính (thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, giá quang học, hứng để quan sát đờng truyền tia sáng, nguồn phát chùm sáng song song phân kì, nến bao diêm để làm vật)

- Một số tranh, ảnh đờng truyền tia sáng số dụng cụ có sử dụng thấu kính: Máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

2- Học sinh: Ôn tập kiến thức thấu kính, khúc xạ lăng kính Đọc

<III>TiÕn tr×nh giê häc:

1- ổn định tổ chức:

(124)

2- KiÓm tra cũ: Kiểm tra ôn tập học sinh

Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức cũ nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

GV: Hãy kể tên loại thấu kính học THCS? HS: TL

GV: Chúng ta biết thấu kính phận thiếu số dụng cụ quang học: máy ảnh, kính hiển vi, kính lúp, kính thiên văn Để có đợc tính tối u ngời ta thờng ghép nhiều thấu kính thành hệ thấu kính Trong học ta nghiên cứu thấu kính mỏng

3-Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:Tìm hiểu định nghĩa thấu kính phân loại thấu kính

GV: §a mét sè thÊu kÝnh Y/c hs đa ĐN thấu kính? HS: Thực hiƯn y/c cđa gv

GV: Trong học n/c trờng hợp thấu kính đặt khơng khí

Hoạt động 3:Khảo sát thấu kính hội t

I Thấu kính Phân loại thấu kính

1 Định nghĩa thấu kính

Thấu kính khối chất suốt (thuỷ tinh, nhựa ) đợc giới hạn hai mặt cong hoặc mặt cong mặt phẳng

2 Phân loại thấu kính

* Thấu kính lồi: Là thấu kính có rìa mỏng * Thấu kính lõm: Là thấu kính có rìa dày * Trong không khí

- Thấu kính lồi gọi TK héi tơ: T¹o chumg tia lã héi tơ chïm tia tíi lµ song song

- ThÊu kính lõm gọi TK phân kì: Tạo chùm tia ló phân kì chùm tia tới song song

3 ThÊu kÝnh máng

- ThÊu kÝnh máng lµ thÊu kÝnh cã bỊ dày nhỏ so với bán kính mặt cầu

- Ký hiƯu:

+ ThÊu kÝnh héi tơ + Thấu kính phân kì

II Khảo sát thấu kính hội tụ

Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện

a Quang tâm (O)

- Quang tâm điểm nằm thấu kính mà tia sáng qua điểm truyền thẳng

- Đờng thẳng qua quang tâm (O) vng góc với mặt thấu kính trục thấu kính - Các đờng thẳng khác qua quang tâm (O) trục phụ

b Tiêu điểm Tiêu diện * Tiêu điểm

Hình bổ däc cđa thÊu kÝnh låi

H×nh bỉ däc cđa thÊu kÝnh lâm

Trôc chÝnh Trôc phô

O

TKHT (mỏng)

(125)

GV: Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm : Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật Nằm phía TK

HS: Quan sát HV đa nhận xét đờng tia sáng GV: Dẫn dắt hs thiết lập khái niệm cần thiết

HS: Xây dựng cơng thức tính độ tụ đơn vị độ tụ thấu kính

Hoạt động 4:Khảo sát thấu kính phân kỳ

Hớng dẫn học sinh khảo sát t-ơng tự nh thấu kính hội tụ sau nêu đặc điểm khác đại lợng ?

- Chùm tia tới song song với trục TKHT cho chùm tia ló hội tụ điểm trục TK, điểm tiêu điểm ảnh TK (KH: F' )

- Chùm tia tới song song với trục phụ TKHT cho chùm tia ló hội tụ điểm trục phụ TK, điểm tiêu điểm ảnh phụ TK (KH: F'

n víi n = 1,2, )

- Chùm tia sáng xuất phát từ điểm trục qua TK cho chùm tia ló song song với trục chính, điểm tiêu điểm vật TK ( KH: F )

- Chùm tia sáng xuất phát từ điểm trục phụ qua TK cho chùm tia ló song song với trục phụ, điểm tiêu điểm vật phụ TK ( KH: Fn với n = 1,2, )

* Chú ý: Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm (tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật) nằm đối xứng với qua quang tâm Vị trí chúng phụ thuộc vào chiều truyền ánh sỏng

* Tiêu diện: Tập hợp tất tiêu điểm tạo thành tiêu diện Mỗi TK có hai tiêu diện: Tiêu diện ảnh tiêu diện vật

2 Tiêu cự độ tụ

* Tiªu cù cđa TK: f OF'

 - Đơn vị đo mét (m) - Đối với TKHT f > 0

* §é tơ

- TK có khă hội tụ chùm sáng mạnh tiêu cự f nhỏ

t c nh ngha

f D1

- Đơn vị đo điốp (dp)

III Khảo sát thấu kính ph©n kú

- Quang t©m cđa thÊu kÝnh ph©n kì có tính chất nh quang tâm thấu kÝnh héi tô

- Các tiêu điểm, tiêu diện TKPK đợc xác định tơng tự TKHT Điểm khác biệt chúng ảo, đợc tạo đờng kéo dài tia sáng - Tiêu cự độ tụ TKPK <

- Các công thức định nghĩa tiêu cự độ tụ giống TKHT

F

1

O

Trôc phô

F

1

O

F O F'

ChiỊu trun s¸ng

F O F'

(126)

Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò

GV: Tóm tắt lại ND học

Y/c hs VN TL câu hỏi sgk đọc trớc phần IV, V

HS: NhËn nv häc tËp

-Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên làm tập -Đọc trớc để sau học tip

<IV>Rút kinh nghiệm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 57 thấu kính mỏng

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nêu đợc cấu tạo thấu kính phân loại đợc thấu kính thờng dùng trình bày đợc khái niệm về: trục chính, trục phụ, quang tâm, tiêu điểm vật ảnh (chính, phụ), tiêu diện, tiêu cự độ tụ thấu kính

- Vẽ đợc ảnh tạo thấu kính dựa vào đờng truyền tia đặc biệt Nêu đợc đặc điểm ảnh thật, ảnh ảo Nêu đợc trờng hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kì

- Xây dựng đợc cơng thức thấu kính Và cơng dụng thấu kính 2- Kỹ năng:

Vận dụng đợc công thức độ tụ, cơng thức xác định vị trí ảnh cơng thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

Mét sè thÊu kÝnh mÉu (NÕu cã)

Dụng cụ để làm thí nghiệm thấu kính (thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, giá quang học, hứng để quan sát đờng truyền tia sáng, nguồn phát chùm sáng song song phân kì, nến bao diêm để làm vật)

Một số tranh, ảnh đờng truyền tia sáng số dụng cụ có sử dụng thấu kính: Máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

2- Học sinh: Ôn tập kiến thức thấu kính, khúc xạ lăng kính Đọc

<III>Tiến tr×nh giê häc:

1- ổn định tổ chức:

(127)

2- KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù «n tËp cđa häc sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đặt vấn đề vào mới

GV: Em nêu tính chất quang học quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật Minh hoạ đờng truyền tia sáng mi trng hp?

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên ; GV: Nhận xét câu TL cđa hs

3-Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:Nghiên cứu tạo ảnh thấu kính

GV: để nghiên cứu tạo ảnh qua thấu kính nghiên cứu khái niệm ảnh vật quang học

HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu

GV: THCS quan sát dựng ảnh vật qua gơng phẳng thấy rằng:

- ảnh ảo quan sát mắt đặt vị trí thu nhận đợc chùm phản xạ chùm khúc xạ (hình vẽ 29.10)

- ảnh thật hứng đợc ảnh (hình v 29.11)

IV- tạo ảnh thấu kính

Khái niệm ảnh vật quang häc

* ¶nh

- ảnh điểm điểm đồng quy chùm tia ló hay đờng kéo di ca chỳng

- Một ảnh điểm là:

+ thËt nÕu chïm tia lã lµ chïm héi tơ + ảo chùm tia ló phân kỳ * VËt

- Vật điểm điểm đồng quy chùm tia tới hay đ-ờng kéo dài chúng

- Một vật điểm là:

+ thật chùm tia tới chùm phân kỳ + ảo chùm tia tới hội tụ

2 Cách dựng ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh

a Trờng hợp vật điểm sáng nằm trục

* Để dựng ảnh qua TK ta sử dụng tia đặc biệt sau

- Tia tíi qua quang t©m O cđa thÊu kÝnh sÏ trun th¼ng

- Tia tới song song với trục thấu kính, tia ló (đờng kéo dài) qua tiêu điểm ảnh thấu kính

- Tia tới qua tiêu điểm vật F (đờng kéo dài qua F) tia ló song song với trục

b Nếu vật điểm sáng nằm trục - Tia qua quang tâm truyền thẳng

- Tia tới song song với trục phụ cho tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ nằm trục phụ

c Vật có dạng đoạn thẳng phẳng, nhỏ đặt vng góc với trục

O O F '

F

1

O

Trôc phô

F

1

O

F O F'

S

S' F

F' O

S' S

F F'

O

(128)

GV: Y/c hs TL c©u hái C4? HS: TL

- T/c TKHT làm lệch tia ló trục so với tia tới T/c TKHT tạo ảnh

- T/c CB TKPK làm lệch tia ló xa trục so với tia tới T/c TKHT GV: ảnh vật tạo TK có đặc điểm khác Bằng cách thay đổi vị trí vật, ta dựng ảnh tơng ứng nhận đặc điểm Để giải tập thấu kính cần nắm đợc tạo ảnh loại thấu kính HS: Tiếp thu, ghi nhớ

Hoạt động 3:Tìm hiểu cơng thức thấu kính

GV: Để thiết lập đợc cơng thức thấu kính, ta quy ớc nh sau (GV đa quy ớc)

HS: L¾ng nghe, ghi nhí

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách quy ớc dấu đại l-ợng có mặt cơng thức ?

Hớng dẫn cách xây dựng công thức phạm vi ¸p dông cthøc ?

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách quy ớc dấu đại

C¸c trêng hợp ảnh tạo thấu kính

Thấu kÝnh

¶nh

Héi tơ (f >

0) Phân kì (f<0)

OI = OI' = 2f Tính chÊt

(ThËt ¶o)

* ¶nh - ThËt: VËt OF - ảo: Vật OF

ảnh ảo

Độ lớn (So với vật)

- ảnh ảo > vật

- ảnh thật: + lớn vật nÕu vËt OF

+ b»ng vËt vËt I + Nhỏ vật vật OF

ảnh nhỏ vật

Chiều (So với vật)

Vật ảnh - chiều

trái t/c - trái chiều

t/c

ảnh chiều so với vật

V- công thức vỊ thÊu kÝnh

a Quy íc

b Chiều độ lớn ảnh

k AB

B A

' '

- NÕu k > : VËt vµ ¶nh cïng chiÒu - NÕu k < : VËt ảnh ngợc chiều

O

F' I' B' F

I

A' B

A

I B

A F

F' B'

A' I'

O

I F F' I' I F F' I'

O

F' I' A' F

I

B' B

A

d d'

S' S

F' F

O

VËt thËt: d > VËt ¶o: d <

¶nh thËt: d' > ¶nh ¶o: d' < với quy ớc

(129)

ợng có mặt công thức ? Hớng dẫn cách xây dựng công thức phạm vi áp dụng cthức ?

Hot động 4:Tìm hiểu cơng dụng thấu kính

GV: Y/c hs đọc sgk

k: gọi độ phóng đại vật Cơng thức xác định vị trí ảnh

f 1 ' d

1 d 1

 

Công thức xác định số phóng đại ảnh d

' d k 

V- c«ng dơng cđa thÊu kÝnh (sgk-188)

Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò

GV:

- Tóm tắt lại ND học

- Làm BT sgk sbt, sau chữa BT HS: NhËn nhiƯm vơ häc tËp

-Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên làm bt -Làm tập để sau chữa tập

<IV>Rót kinh nghiƯm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 58 bài tập <I>Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Nắm đợc cách vẽ ảnh vật qua thấu kính HT PK - Nắm công thức thấu kớnh

2- Kỹ năng:

- V c cách vẽ ảnh vật qua thấu kính HT PK

- Vận dụng đợc công thức độ tụ, cơng thức xác định vị trí ảnh cơng thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập sgk + sbt ; Gi¸o ¸n, sgk, sbt

2- Học sinh: Nắm vững kiến thức thấu kính ; Giải hệ thống BT giáo viên giao

<III>Tiến trình giê häc:

1- ổn định tổ chức:

Ngµy dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù «n tËp cđa häc sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV:

(130)

- Nêu trờng hợp tạo ¶nh b»ng thÊu kÝnh? HS: TL

GV: NhËn xÐt câu trả lời học sinh kết luận HS: Tiếp thu, ghi nhớ

3-Bài mới: * Các công thøc cđa thÊu kÝnh

- Cơng thức xác định vị trí ảnh d1d1'1f ; - Số phóng đại

d ' d k 

* Các trờng hợp tạo ảnh qua thấu kính ThÊu kÝnh

¶nh

Héi tơ (f > 0) Phân kì (f<0) OI = OI' = 2f

TÝnh chÊt (ThËt ¶o)

* ¶nh

-Thật: Vật OF - ảo: Vật OF

ảnh ảo

Độ lớn (So với vËt)

- ¶nh ¶o > vËt - ¶nh thËt:

+ lín h¬n vËt nÕu vËt OF + b»ng vËt vËt ë I

+ Nhá vật vật OF

¶nh nhá h¬n vËt

ChiỊu (So víi vËt)

Vật ảnh

- chiều tr¸i t/c - tr¸i chiỊu  cïng t/c

¶nh cïng chiỊu so víi vËt

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh giải số tp

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Hớng dẫn học sinh giải tập số Đặc biệt ý hớng dẫn em kiÕn thøc vÏ h×nh ?

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình từ cho nhận xét cỏch v ?

Về trờng hợp nêu bµi

Bµi tËp 5 (sgk - 189) Chän A

Bài tập 6 (sgk - 189) - ảnh lÇn vËt

d ' d k  =

mà ảnh thật, ngợc chiều vật nên k <

 d' = 3d

Bµi 7 (sgk - 189) * vËt ë ngoµi OI

* VËt I F O F' I'

B

A F'

B' A'

B' A' O

F

I F' I'

B

A I F O F' I'

B A

B' A'

(131)

*Đặc biệt ý hớng dẫn em kiến thức vẽ hình ?

Gi hc sinh lên bảng vẽ hình từ cho nhận xột v cỏch v ?

Về trờng hợp nêu

Bài tập 11 (sgk - 190) TK ph©n kú cã D = - dp a) TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh ? b) d = 30 cm Thì: d' k = ? ?

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*

Hớng dẫn giải

a) Tính tiêu cự kính:

Ta cã: 0,2 20

5 1

cm m

D

f   

 

b) Nếu vật đặt cách kính 30 cm thỡ:

+ảnh ở: Từ công thøc thÊu kÝnh ta cã:

cm

f d

df

d 12

50 ) 20 ( 30

'   

 

+Hệ số phóng đại là:

5 30

12 '

     

d d k

Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò

GV: Y/c hs

- Xem lại BT chữa - làm BT sách tập HS: Thực y/c gv

Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Tập cách làm dạng trắc nghiệm kq -Đọc trớc để sau học

<IV>Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 59 giải toán hệ thấu kính

<I>Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Phân tích trình bày đợc trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính

- Lập đợc sơ đồ tạo ảnh trờng hợp hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát

- Viết đợc cơng thức tính tiêu cự độ tụ hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát Nêu đợc mối quan hệ vai trò ảnh vật hệ thấu kính cơng thức thấu kính hệ số phúng i nh sau cựng

2- Kỹ năng:

- Vẽ đợc ảnh vật qua hệ hai thấu kính đồng trục

- Vận dụng linh hoạt cơng thức học giải tốn hệ hai thấu kính 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

O F

I F' I'

B A B'

(132)

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giáo án, sgk ; HƯ thèng bµi mÉu

2- Học sinh: Chuẩn bị ; Ôn kiến thức tạo ảnh qua thấu kính

<III>Tiến trình giê häc:

1- ổn định tổ chức:

Ngµy dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tËp cña häc sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bi c

GV: HÃy viết công thức thấu kính dựng ảnh vật AB hình vÏ sau? HS: TL

3-Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: tìm hiểu bớc để giải tốn hệ quang học

GV: (Thơng báo) Để giải đợc tốn hệ thấu kính thực bớc sau

"- Phân tích trình tạo ảnh biểu thị sơ đồ

- áp dụng công thức liên quan cho khâu sơ đồ để giải toán"

HS: TiÕp thu, ghi nhí

GV: ảnh vật đợc tạo nh qua hệ thấu kính trờn?

HS: - Khá: TL - TB: Gợi ý

*Vật AB có ảnh A1' B1' tạo bëi

thÊu kÝnh L1

* A1' B1' vật L2

+ NÕu A1' B1' ë trớc L2 A1' B1'

vật thật

+ NÕu A1' B1' ë sau L2 th× A1' B1'

vật ảo (Không xét)

GV: S tạo ảnh có dạng nh nào?

HS: TL

I Lập sơ đồ tạo ảnh

1.Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách Xét hệ quang học đồng trục gồm hai thấu kính (hình vẽ trên)

L1: Tiªu cù f1

L2: Tiªu cù f2

Sơ đồ

2 Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát A

B

O

F F'

A'

B' A

B

O

F F'

F

1 A2'

A

1 ' O

2

F

2

F

1 '

B

2 '

B

1 '

O

1

L

2

L

1

F

2'

B

A

AB L1

d

1, d1

' A1 '

B

1

' L2

d

2, d2

' A2 '

B

2 '

d

1

O

1

A

2'

B

2'

B A

L

1 L2

O

2

d

(133)

GV: Giới thiệu cấu tạo hệ thấu kính đồng trục ghép sát

HS

GV: Hãy thiết lập sơ đồ tạo ảnh? HS: Thiết lập

GV: Trong sơ đồ có điểm khác biệt so với sơ đồ trớc?

HS: ChØ

GV: Gợi ý để hs đa khác biệt ( d2 = - d1' )

Vậy độ tụ hệ hai thấu kính ghép sát thành hệ ntnào ? Để thực tính toán giải tập loại ta làm nh ?

Quá trình lập sơ đồ tạo ảnh hệ số phóng đại thực nh ?

GV: Y/c hs TL c©u hái C2 HS: thực y/c giáo viên

Hot ng 3:Hớng dẫn giải tập ví dụ

GV: Y/c hs tóm tắt tập HS: Tóm tắt

a = 44cm l = 34cm f1 = -15cm

f2 = 24cm

d2' = ?

k =?

GV: Em lập sơ đồ tạo ảnh? HS: Lp s to nh

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau ú gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhúm nhn xột ln ?

*Giáo viên phân tích kỹ toán

* S to ảnh

   2 D D D hay 1 f 1 f 1 f 1 2 1 2 1    

* Vậy độ tụ hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát tổng đại số độ tụ của thấu kính ghép thành hệ.

II Thùc hiƯn tính toán

Khảo sát hệ quang học:

- Xác định đặc điểm ảnh sau - Xác định đặc điểm cấu tạo hệ

1 Quan hệ vai trò ảnh vật A1' B1'

ảnh A1' B1' xác định d1' Khi đóng vai trị

vật với L2 đặc điểm đợc xác định d2

Ta lu«n cã

d2 = l - d1' hay d1' + d2 = l (2)

l: K/c hai thấu kính Số phóng đại

1 2 ' 1 ' 1 ' 1 ' 1 ' 2 ' 2 ' 2 '

2 k k

AB B A B A B A AB B A

k    

VËy kk1k2 (3)

III Các tập ví dụ

1 Bài tËp 1

* Sơ đồ tạo ảnh

d1 = a - l = 10cm

áp dụng công thøc ' 1 1 1 d 1 d 1 f 1

  d1' = -6cm

d2 = l - d1' = 40cm

áp dụng công thøc ' 2 2 2 d 1 d 1 f 1

  d2' = 60cm

Số phóng đại

AB L

d

1, d2

' A2 ' B ' L O

A2' B 2' O B A L

AB L1

d

1, d1

' A1 ' B

1

' L2

d

2, d2

' A2 ' B

(134)

hớng dẫn cho học sinh cách giải bµy tËp nµy ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xột ln ?

Giáo viên nhận xét cách giải loại toán dạng rút phơng pháp chung làm tập

0 10 9 d d d d k k k 1 ' 1 2 ' 2 2

1  

          

ảnh ngợc chiều vËt vµ b»ng 9/10 vËt 2 Bµi tËp 2

a TÝnh d

Ta cã d1' = -12cm

VËy d 30cm

30 1 12 1 20 1 ' d 1 f 1 d 1        

b Tiªu cù f2

Hệ thấu kính gồm thấu kính chất lỏng thấu kính thủy tinh ghép đồng trục, sát Thấu kính tơng đơng có tiêu cự f

Ta cã 2 1 f 1 f 1 f 1  

Đối với thấu kính tơng đơng d' = -20cm

cm 30 f 30 1 20 1 60 1 f 1 f 1 f 1 ra suy 60 1 20 1 30 1 ' d 1 d 1 f 1 2 1 2             

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

GV: Nhấn mạnh lại phơng pháp chung để giải toán hệ quang học Y/c hs VN làm tập sgk HS: Nhận nhiệm vụ học tập

-Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Làm tập để sau chữa tập

<IV>Rót kinh nghiƯm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 60 bài tập

<I>Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Nắm đợc cách vẽ ảnh vật qua thấu kính HT PK - Nắm công thức thấu kính

- Biết đợc cách giải tốn hệ thấu kính đồng trục 2- Kỹ năng:

- Vẽ đợc ảnh vật qua thấu kính HT PK - Giải đợc tốn hệ thấu kính đồng trục

- Vận dụng đợc công thức độ tụ, công thức xác định vị trí ảnh cơng thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

(135)

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Hệ thống tập sgk + sbt ; Gi¸o ¸n, sgk, sbt

2- Học sinh: Nắm vững kiến thức thấu kính cách giải toán hệ thấu kính Giải hệ thống BT giáo viên giao

<III>Tiến trình học:

1- n nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập cña häc sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV: Vẽ ảnh vật AB hình vẽ sau đa sơ đồ tạo ảnh? HS: TL

GV: Viết cơng thức tính độ tụ hệ thấu kính hai thấu kính có tiêu cự lần lợt f1

f2 độ phóng đại ảnh sau cùng? GV: Nhận xét câu trả lời học sinh ?

* Sơ đồ tạo ảnh:

* §é tơ: 1 2

2 1 D D D hay f 1 f 1 f 1    

* Số phóng đại ảnh sau cùng: k = k1.k2

3- Bµi míi:

Hoạt động Thầy và

Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh giải tập

Bµi tËp 1(sgk - 195)

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT

HS: Thực y/c cđa gv

Bµi tËp 2(sgk - 195)

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT

HS: Thùc hiƯn y/c cđa gv

Híng dÉn giải

Vì chùm tia tới song song nên ¶nh S1' n»m t¹i F'

Khoảng cách từ ảnh S1' đến là:

cm 80 70 10 l f l d 1 '

1      

Chän B

Híng dÉn gi¶i L1 O L A 2'

B2' O

2

A1' B ' B A l B A L

1 L2

Mµn F'

S'

l = 70cm

Mµn F'

S

1'

l = 70cm

S

2'

AB L1

d

1, d1

' A1 '

B

1

' L2

d

2, d2

' A2 '

B

2 '

AB L1

d

1, d1

' A1 '

B

1

' L2

d

2, d2

' A2 '

B

(136)

GV: Em lập sơ đồ tạo ảnh?

HS: TL

GV: Có thể bỏ dấu trị tuyệt đối đợc không?

HS: TL

GV: Để vị trí L2 tạo đợc im sỏng trờn

màn nên phơng trình (3) phải có đk gì?

HS: TL

Bài tập 3(sgk - 195)

Tãm t¾t f1 = 20cm

f2 = -10cm

O1O2 = l = 30cm

a d1 = 20cm

d2' = ?

k = ? VÏ ¶nh

b d1 = ? để k =

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT

HS: Thùc hiƯn y/c cđa gv

* Sơ đồ tạo ảnh

* Theo gt S2' hứng đợc nên S2' ảnh thật

K/c từ S1' đến S2'

L = d d d d' 80

2 2 ' 2 '

1    

vì d2 d2' lớn nên

 1 d 80 d 80 d d ' 2 2 ' 2

2

Mặt khác ta có

 2 d d d d f ' 2 2 ' 2 2 2  

Tõ (1) vµ (2) Suy

0 f 80 d 80 d ' 2 2 '

2    (3)

Để vị trí L2 tạo c im sỏng trờn mn

nên phơng trình (3) ph¶i cã nghiƯm kÐp (' = 0)

' = 402 - 80f = 0

 f = 20cm Chän C

Híng dÉn gi¶i

a Vật đặt tiêu điểm vật thấu kính L1 nờn cho

ảnh vô cực (d1' = ) nên d2' nằm tiêu điểm

thấu kính thấu kính phân kì

d2' = f2 = - 10cm < ảnh cuối ảnh ảo

Số phóng đại ảnh:

2 1 d d k k k 1 ' 2 2

1  

b Víi thÊu kÝnh L1: d 20

d 20 f d f d d 1 1 1 1 1 1 ' 1    

Víi thÊu kÝnh L2: d2 = l - d1' = 30 - d1'

mặt khác: d 10 d 10 f d f d d 2 2 2 2 2 2 ' 2

Để ảnh sau ảnh ảo lần vật k = ; Ta cã:

  d 202

20 10 d 10 d d d d k 1 2 1 ' 1 2 ' 2       mµ

d 20

d 20 30 d 1 1 2  

  d1 = 35cm

Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò

GV: VN em xem lại BT chữa làm nốt BT lại sgk sbt

HS: Nhận nhiệm vụ học tập Chuẩn bị trớc để sau học

Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Tập cách làm dạng trắc nghiệm kq -Đọc trớc để sau học <IV>Rút kinh nghiệm sau dạy:

Ngày soạn:

S L1

d

1, d1

' S1

' L2

d

2, d2

(137)

Ngày dạy:

Tiết 61 Mắt <I>Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Trình bày đợc cấu tạo quang học mắt, bao gồm phận: Giác mạc, thuỷ dịch, lòng đen (con ngơi), thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, màng lới (võng mạc) Nêu rõ đặc điểm chức

- Chỉ vị trí điểm vàng, điểm mù Nêu đợc tơng đồng mắt máy ảnh Thấu kính có vai trị nh vật kính, màng lới có vai trị nh phim

- Trình bày đợc khái niệm điều tiết khái niệm: Điểm cực viễn, điểm cực cận khoảng nhìn rõ mắt Trình bày đợc khái niệm suất phân ly mắt, lu ảnh võng mạc nêu đợc ứng dụng tợng lu ảnh võng mạc

2- Kü năng:

- Vn dng c cụng thc độ tụ, cơng thức xác định vị trí ảnh cơng thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan

- Biết vận dụng kiến thức mắt giải thích trờng hợp cụ thể 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Nếu có

-Tranh vẽ mơ hình cấu tạo mắt để minh họa (hình 31.2 phóng to) -Hình vẽ phóng to mơ tả tật mắt (Hình 31.5, 31.6, 31.7) - Tiết

-Một số tranh, ảnh đờng truyền tia sáng số dụng cụ có sử dụng thấu kính: Máy ảnh, kính lúp

2- Học sinh:

Nắm vững kiến thức thấu kính tạo ảnh hệ quang học Đọc

<III>Tiến trình học:

1- n nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kim tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ, phát vấn đề mới

GV: Em h·y nêu cấu tạo mắt? HS: TL

- Mắt có nhiều phận, có hai phận quan trọng thuỷ tinh thể màng li

- Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lới xuất "dòng thần kinh" đa thông tin ảnh lên nÃo

GV: (V) Chỳng ta biết, mắt phận thu ánh sáng giúp ngời nhìn thấy vật xung quanh Mắt hệ quang học tinh vi Trong tìm hiểu kỹ cấu tạo mắt phơng diện quang học

3-Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trị Nội dung cần đạt Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu

tạo quang học mắt

GV: S dng mụ hình cấu tạo mắt để giới thiệu cấu tạo quang học mắt

(138)

HS: TiÕp thu, ghi nhí

GV:(truyền thơng tin) Trong quang học, mắt đợc biểu diễn sơ đồ tợng trng nh (hình vẽ) gọi mắt thu gọn, hệ quang học phức tạp mắt đợc coi tơng đơng với thấu kính hội tụ HS: Tiếp thu, ghi nhớ

GV: Qua cấu tạo mắt, thấy mắt hoạt động giống nh máy ảnh, đó:

- Thấu kính mắt có vai trò nh vật kính máy ảnh

Hot ng 3: Nghiờn cứu về sự điều tiết mắt

GV: Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lới (hv) đợc coi khơng đổi, có độ cong mặt thuỷ tinh thể tự thay đổi đợc để làm thay đổi độ tụ thấu kính mắt Vì với cấu tạo mắt nh vậy, mắt lại nhìn đợc vật khoảng cách khác nhau?

GV: Nếu khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi , muốn cho mắt nhìn rõ vật, tiêu cự thấu kính mắt cần phải thay đổi cho ảnh vật nằm màng lới Điều đợc thực cách thay đổi độ căng vòng mắt nhằm thay đổi độ cong thuỷ tinh thể Đó điều tiết mắt

HS: Lắng nghe , nhận thức vấn đề

HS: Ghi nhớ vấn đề

Hoạt động 4:Tìm hiểukhái niệm suất phân li mắt

GV: Dùa vµo hv 31.4 em hÃy xây dựng công thức tính góc trông vËt? HS: TL

a Gi¸c mạc (màng giác): Lớp màng cứng suốt có tác dụng bảo vệ cho phần tử phía mắt làm khúc xạ tia sáng truyền vào m b Thủ dÞch: ChÊt láng st cã chiÕt st xÊp xØ chiÕt st cđa níc

c Lịng đen: Màn chắn, có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng vào mắt Lỗ trống đ-ợc gọi ngơi

d Thể thuỷ tinh: Là khối chất đặc suốt (giống thạch) có hình dạng thấu kính hai mặt lồi

e Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng f Màng lới (Võng mạc): lớp mỏng tập trung đầu sợi tập trung thị giác màng lới có chỗ nhỏ màu vàng nơi cảm nhận ánh sáng nhạy Gọi điểm vàng,đồng thời có điêm màng lới mà khơng nhạy cảm với ánh sáng Đó điểm mù

* Sơ đồ mắt quang học: (hình vẽ bên) - T/kính mắt nh vật kính máy ảnh - màng lới có vai trị nh phim

II- điều tiết mắt Điểm cực viễn điểm cực cËn

Sù ®iỊu tiÕt

Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt ảnh vật cách mắt khoảng khác đợc tạo ở trên màng lới.

- Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn (fmax)

- Khi mắt co bóp tối đa, mắt rạng thái điều tiết tối đa tiêu cự mắt nhá nhÊt (fmin)

§iĨm cùc viƠn §iĨm cùc cËn

* §iĨm cùc viƠn (ViƠn ®iĨm CV): Là điểm xa

trờn trc chớnh ca mắt mà vật đặt ảnh vật màng lới mắt không điều tiết * Điểm cực cận ( Cận điểm CC ): Là gần

trục mắt mà vật đặt ảnh vật màng lới mt iu tit ti a

* Khoảng cách điểm cực viễn điểm cực cận gọi khoảng nhìn rõ mắt ( CCCV )

Đ = OCC : K/c từ mắt tới điểm CC - Khoảng cực cận

OCV : K/c từ mắt tới ®iĨm CV - Kho¶ng cùc viƠn

* Chó ý: Đối với mắt bình thờng (Mắt tật - mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm võng mạc) điểm cực viễn vô cực, điểm cực cận điểm gần mà mắt nhìn rõ (mắt phải điều tiết tối đa)

d'

(139)

GV: Khi  rÊt nhá th×

 

AO AB rad tan  

GV: Đa KN suất phân li

III- suất phân li mắt

* Gãc tr«ng vËt:

AO AB tan  ;

O ' A

' B ' A tan 

* Để mắt phân biệt đợc hai điểm A, B góc trơng vật khơng thể nhỏ giá trị tối thiểu gọi n/suất phân li  mắt:  = min 1'

Hoạt động5: Củng cố, dặn dị

- Tỉng kÕt nhanh ND bµi häc

- TL câu hỏi sgk đọc trớc phần IV V mắt sau học tiếp

-Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Đọc để sau học tiếp ny <IV>Rỳt kinh nghim sau gi dy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 62 Mắt (Tiếp tiÕt 2)

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Trình bày đợc cấu tạo quang học mắt, bao gồm phận: Giác mạc, thuỷ dịch, lòng đen , thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, màng lới (võng mạc) Nêu rõ đặc điểm chức Chỉ vị trí điểm vàng, điểm mù

- Nêu đợc tơng đồng mắt máy ảnh: Thấu kính có vai trị nh vật kính, màng lới có vai trị nh phim Trình bày đợc khái niệm điều tiết khái niệm: Điểm cực viễn, điểm cực cận khoảng nhìn rõ mắt

- Nêu đợc tật mắt cách khắc phục tật

- Xây dựng ý thức bảo vệ mắt, giữ gìn vệ sinh cho mắt học sinh 2- Kỹ năng:

- Vận dụng đợc công thức độ tụ, cơng thức xác định vị trí ảnh cơng thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan

- Biết vận dụng cách khắc phục tật mắt trờng hợp cụ thể 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chn bÞ:

1- Giáo viên: Nếu có

Tranh vẽ mơ hình cấu tạo mắt để minh họa (hình 31.2 phóng to) Hình vẽ phóng to mơ tả tật mắt (Hình 31.5, 31.6, 31.7) - Tiết Một số tranh, ảnh đờng truyền tia sáng số dụng cụ có sử

dụng thấu kính: Máy ảnh, kính lúp 2- Học sinh:

Nắm vững kiến thức thấu kính tạo ảnh hệ quang học

<III>Tiến tr×nh giê häc:

1- ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

A B

A' B'

(140)

2- KiĨm tra bµi cị:

Hoạt động 1:Kiểm tra cũ

GV: Trình bày cấu tạo mắt phơng diện quang häc? HS: TL GV: NhËn xÐt c©u TL cđa häc sinh

3-Bµi míi:

GV: (ĐVĐ) Mắt có nhiều tật, ta xét đến tật phổ biến mắt cận, mắt viễn

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục

GV: Đa sơ đồ minh họa đặc điểm quang học mắt cận thị đa khái niệm mắt cận HS: tiếp thu, ghi nhớ

GV: Hãy so sánh độ tụ mắt cận thị mắt bình thờng? HS: TL

GV: So sánh vị trí điểm CC

và điểm CV mắt cận so với

mắt bình thờng?

HS: CV không vô cực, CC gần

hơn mắt bình thờng

GV: Chính xác hóa câu TL hs đa hệ

HS: Tiếp thu, ghi nhớ

GV: Nguyên nhân dẫn tới mắt bị cận thị?

HS: TL

GV: Để khắc phục tật cận thị ta phải làm nh nào?

HS: Đeo TKPK

" Khi ghép sát Dhệ = Dmắt + Dkính

Vì kính cận TKPK nªn fk <

DkÝnh <  DhƯ < Dm¾t "

Hoạt động 3: Tìm hiểu tật viễn thị cách khắc phục

GV: Khi độ tụ mắt lớn độ tụ mắt bình thờng bị cận thị, trờng hợp ngợc lại độ tụ mắt nhỏ độ tụ mắt bình thờng bị tật viễn thị

HS: TiÕp thu, ghi nhí

GV: Ngời viễn thị nhìn thấy vật xa nhng phải điều tiết mắt cho tiêu cự mắt giảm xuống Làm để khắc phục tật viễn thị?

HS: TL

Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt lão cách khắc phục

GV: Khi nhiều tuổi vịng đỡ thể thủy tinh yếu nên khả điều tiết mắt Khi ta nói mắt bị lão hóa

Iv- c¸c tËt mắt cách khắc phục Mắt cận cách khắc phục

* Mắt cận thị mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm tríc m¹c

- Tiêu cự thủy tinh thể mắt cận nhỏ mắt bình thờng nên mắt cận thị có độ tụ lớn mắt bình thờng fmax < OV

- HƯ qu¶

+ Khoảng cách OCV hữu hạn

+ Điểm CC gần mắt bình thờng

* khắc phục tật cận thị ngời bị cận thị phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để nhìn vật xa vơ cực mà mắt điều tiết (hv)

* Khi đeo kính sát mắt thì: f = - OCV

Mắt viễn cách khắc phục

* Mắt viễn thị mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc (hv) fmax > OV

* HƯ qu¶

- Mắt viễn nhìn vật xa vơ cực phải điều tiết - Điểm CC xa mắt bình thờng

* Để khắc phục tật viễn thị ngời bị viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật gần nh mắt thờng

M¾t lÃo cách khắc phục

* Mắt lÃo (tật lÃo thị) có điểm CC xa mắt bình

thờng

* Để khắc phục tật lÃo thị phải đeo th/kính hội tụ * Ngời có mắt cận thị lớn tuổi phải đeo TKPK

O V

C

C

C

V ()

F'

C

V O V

(141)

Mắt lÃo nhìn rõ vật xa nhng không nhìn rõ vật gần

Hot ng 5: Tìm hiểu t-ợng lu ảnh võng mạc

GV: Khi nhìn cánh quạt quay dờng nh cánh quạt quay ngợc lại, hay kgi ta nhìn kĩ vật nhắm mắt lại dờng nh ta nhìn thấy vật thêm thời gian ngắn Hiện tợng t-ợng lu ảnh mắt (ĐN lu ảnh mắt)

HS: L¾ng nghe, ghi nhí GV: Gọi học sinh tổng hợp trờng hợp mắt cận thị , viễn thị mắt lÃo hóa

HS: Nêu nhận xét trờng hợp tiến hành xây dụng lên bảng tổng kết bên

nhìn xa đeo TKHT để nhìn gần (Kính hai tròng - Phần TKPK, phần dới TKHT)

v- tợng lu ảnh mắt

Tác động ánh sáng lên màng lới tồn khoảng 1/10 giây sau ánh sáng tắt gọi lu ảnh mắt võng mạc

Tật mắt Đặc điểm Cách khắc phục Mắt cận fmax < OV

- §eo TKPK - fK = - OCV

(kính sát mắt) Mắt viễn fmax < OV Đeo TKHT

Mắt lÃo CC dời xa

mắt Đeo TKHT

Hot ng 6:Cng c, dn dũ

GV: Tổng kết tật mắt cách kh/p GV : - Y/c hs VN tham kh¶o BT ví dụ - VN làm BT SGK SBT - Đọc phần em có biết

- Đọc trớc " Kính lóp "

- Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

- Làm tập cho sgk; sbt - Chuẩn bị sau chữa tập

<IV>Rót kinh nghiệm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 63 bµi tËp

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nắm đặc điểm tật mắt cách khắc phục - Biết cách giải toán tật mắt

2- Kỹ năng:

- Vn dng c cụng thức để giải đợc số toán đơn giản tật mắt chơng trình sách giáo khoa sách tập

- Củng cố rèn luyện kỹ kỹ sảo làm tập kiểu trắc nghiệm khách quan từ rèn luyện khả làm tốt thi , kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan 3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chn bÞ:

(142)

<III>TiÕn tr×nh giê häc:

1- ổn nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ: Kết hợp giảng

Hot ng 1: Kiểm tra cũ

GV: Nêu đặc điểm tật cận thị, viễn thị cách khắc phục? HS: TL

GV: NhËn xÐt c©u TL cđa hs HS: TiÕp thu, ghi nhí

3-Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh giải số tập

Bµi tËp (sgk - 203)

GV: Y/c hs tãm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

GV: OCV hữu hạn mắt bị tật

gì? HS: TL

GV: Nhìn vật vô cực mà mắt không điều tiết ảnh vật lên đâu?

HS: TL

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau ú gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

Bµi tËp 10 (sgk - 203)

Tóm tắt

Mắt bình thờng già

D = 1dp

a OCC = ? ; OCV = ?

b d = 25cm OKOM = cm

D = ?

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

Tãm t¾t OCV = 50cm

a Ngời bị tật gì?

b D = ? Để nhìn thấy vật vô cực mắt điều tiết (OK OM)

c OCC = 10cm th× d = ?

Híng dÉn giải

a.Điểm CV hữu hạn nên ngời bị tật cận thị

b.Để nhìn vật vô cực mắt điều tiết: fK OCV 50cm

Độ tụ kính cần đeo (TKPK) là:   dp

f D 50 1     

c.G/s ngêi nh×n thấy vật cách mắt gần d, ảnh vật lên điểm CC

d'OCC 10cm

Mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt khoảng là:

    cm

f d

f d

d 12,5

50 10 50 10 ' '          

Híng dÉn gi¶i

a- Mắt bình thờng già điểm CV ë 

nªn ta cã: OCV = 

- Độ biến thiên độ tụ mắt là: max min max 1 f f D D

D     Víi: ' max ' 1 1 1 V V C C d d f d d f

Mặt khác ta có: dV' dC' OV

Nªn: d m

d d D C V C 1 1     

 (v× dV )

VËy: OCC = 1m = 100cm

(143)

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c cđa gv

Bµi tËp 31.12 (sbt - 85)

Khi mắt không điều tiết

mm f

fTT  max 18

a OV = 15 mm Mắt bị tật gì? b d = (Mắt không ®iÒu tiÕt)

? ;

? 

D

fK

GV: Mắt bình thờng có điểm CV

ở đâu? HS: TL

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

Bµi tËp 31.16 (sbt - 86)

OCV = 20 cm

a Để khắc phục tật phải đeo loại kính nào? D = ?

b d = 40 cm f = -15 cm x = ?

GV: Vật cách kính đoạn bao nhiêu?

GV: §é tơ cđa kÝnh? HS: TL

GV: Y/c hs tóm tắt giải BT HS: Thực y/c gv

GV: Để khắc phục tật cận thị ta phải làm ntn?

HS: TL

dKdOKOM 25 223cm - ¶nh cđa vật lên vô cực dK'

fKdK 23cm

Vậy độ tụ kính phải đeo là:

dp

f

D 4,35

10 23 1     

Híng dÉn gi¶i a fmax OV mắt bị tật viễn thị.

b Độ tụ hệ (TK + Mắt)

M K H D D

D  

dp f

OV D

D

DK H M 11,1

10 18 10 15 1 3 max            

§é tơ cđa kÝnh phải đeo DK 11,1dp Tiêu cự kính là:

cm m

D f

K

K 0,09

1 , 11 1    

Híng dÉn gi¶i

a Để khắc phục tật cận thị ngời phải đeo TKPK có độ tụ DK

cm OC

fK V 20

Độ tụ kính

  dp

f D K K , 1     

b G/s kính cách mắt đoạn x (nh hv) Vật cách kính đoạn : dK = d – x = 40 - x

¶nh cách kính đoạn là: dK = d x = 20 - x

Ta cã: cm x x x d d

fK K K 20 10

1 40 15 1 1 '          

VËy TKPK cách mắt đoạn x = 10 cm

Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò

GV: VN em xem lại BT chữa làm nốt BT lại sgk sbt

HS: Nhận nhiệm vụ học tập Chuẩn bị trớc để sau học

Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Tập cách làm dạng trắc nghiệm kq -Đọc trớc để sau học <IV>Rút kinh nghiệm sau gi dy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 64 kÝnh lóp

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Trình bày tổng quát dụng cụ quang học: Khái niệm chung, tác dụng, cơng thức tính độ bội giác kính lúp , số bội giác kính lúp

- Phân loại đợc dụng cụ quang học Nêu đợc cơng dụng cấu tạo kính

O

(144)

- Trình bày đợc tạo ảnh kính lúp cách ngắm chừng điểm cực viễn vẽ đợc đờng truyền tia sáng từ điểm vật qua kính lỳp

2- Kỹ năng:

- Vn dng đợc cơng thức độ bội giác kính lúp trờng hợp ngắm chừng vô cực để làm số tập liên quan

- Củng cố rèn luyện kỹ kỹ sảo làm tập kiểu trắc nghiệm khách quan từ rèn luyện khả làm tốt thi , kiểm tra dạng trắc nghiệm kh/quan 3- Thái độ:

- Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chn bÞ:

1- Giáo viên: Kính lúp cho nhóm hs quan sát: 04 Mét sè vËt cã chi tiÕt nhá cần quan sát

2- Học sinh: Ôn lại kiến thức thấu kính hội tụ mắt Đọc trớc

<III>Tiến trình học:

1- n nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập học sinh 3- Bµi míi:

Hoạt động Thầy Trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: ĐVĐ và Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang học

GV: Trong nhiều trờng hợp, ngời muốn quan sát đợc vật thể, chi tiết nhỏ giới hạn mà suất phân li mắt cho phép VD: Ngời thợ sửa đồng hồ muốn quan sát đợc phận đồng hồ đeo tay, chuyên viên phòng TN sinh học muốn quan sát tế bào, hồng cầu, vi trùng Quang học giúp chế tạo dụng cụ để đạt đợc y/c

HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cu

GV: Số bội giác phụ thuộc vào u tè nµo?

HS: TL

“Phơ thc vµo kÝch thíc vËt, k/c tõ vËt  kÝnh (OM  OK); phụ thuộc

vào tiêu cự kính, vị trí điểm CC

và CV

Hot ng 2: Tìm hiểu cấu tạo và cơng dụng kính lúp

GV: Cho hs quan s¸t mét sè vËt nhá qua kÝnh lóp

HS: Quan s¸t

GV: Giíi thiƯu mét sè lậi kÝnh lóp HS: L¾ng nghe, ghi nhí

Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh

I - tỉng qu¸t vỊ c¸c dơng quang học bổ trợ cho mắt

* Cỏc dng c quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần, đại lợng đặc trng cho tác dụng số bội giác

0 0 tan

tan G

  

 

(1)

: Góc trông ảnh qua kính

0 : Gãc tr«ng vËt trùc tiÕp (gãc tr«ng vËt cã

giá trị lớn đợc xác định trờng hợp)

* Chia c¸c dơng quang học thành nhóm - Các dụng cụ quan s¸t c¸c vËt nhá: KÝnh lóp, kÝnh hiĨn vi, …

- C¸c dơng quan s¸t c¸c vËt ë xa: Kính thiên văn, ống nhòm,

Ii công dụng cấu tạo kính lúp

* Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ

* Kính lúp đợc cấu tạo TKHT (hoặc hệ TK có độ tụ dơng) có tiêu cự nhỏ (Cỡ vi cm)

Iii tạo ảnh kính lóp

(145)

bëi kÝnh lóp

GV: Khi quan s¸t mét vËt nhá ? HS: TL

Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác kính lúp

GV: Khi ngắm chừng vơ cực vt t õu?

HS: Đặt F

GV: Thiết lập công thức tính số bội giác kÝnh lóp ng¾m chõng ë CC?

HS: ThiÕt lập

* Trong trờng hợp ngắm chừng điểm CC ảnh vật qua kính

hiện lên điểm CC mắt

Đ AB OC AB C  

tan ;

§

' ' ' '

tan A B

OC B A C   

* Sè béi giác kính lúp ngắm chừng điểm CC lµ

d d k AB B A

GC ' ' C '

tan tan       

Cho nhËn xét số thờng ghi vành kính lóp cã ý nghÜa ?

Bµi tËp vÝ dơ

Tãm t¾t: OCC = 15cm ;

OCV =  ; fK = 5cm ; OMOK = 10cm

a CCCV = ?

b G = ?

GV: Y/c hs t×m hiĨu vÝ dơ sgk HS: Thùc hiƯn y/c cđa gv

Hớng dẫn cho học sinh hiểu làm đợc ví dụ sách giáo khoa ?

vật khoảng OF ảnh phải nằm khoảng nhìn rõ mắt

* Có hai cách ngắm chừng

- Ngắm chừng điểm CC : ảnh vật tạo

bởi kính lúp lên điểm CC mắt

- Ngắm chừng điểm CV : ảnh vật tạo

bởi kính lúp lên điểm CV mắt

* Để mắt không bị mỏi nên ngắm chừng điểm CV (Mắt không tật vô cực)

Iv – sè béi gi¸c cđa kÝnh lóp

Xét trờng hợp ngắm chừng vô cực

0 tan tan       

G Víi:

f AB OF AB    tan

- Khi ng¾m chõng vô cực có giá trị

ln nhất, vật đặt CC

f f OC AB OC f AB G OC

AB C C

C §      tan

* Độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực:

f f OC GC §

 (2)

* Độ bội giác kính lúp ngắm chừng ë ®iĨm CC

d d k

GCC  ' (3)

* Chó ý: Ngêi ta thờng lấy khoảng cực cận OCC = Đ = 25cm Trên kính lúp ngời ta

th-ờng ghi giá trị số bội giác ngắm chừng vô cực (G) ứng với khoảng cực cận

này trªn kÝnh VÝ dơ: 3X (

3 25 

G ); 5X (

5 25 

G ) … Híng dÉn gi¶i

a Giả sử đặt vật khoảng từ M  N cho ảnh vật đặt điểm M, N qua kính lúp lần lợt lên điểm CV (ở )

vµ CC

* Vật đặt M

dM' OKCV dM fK 5cm

      

* VËt t¹i N

 

  cm f d f d d cm C O d K N K N N C K N , 5 5 ' ' '            

Vậy khoảng đặt vật gới hạn 2,5cmÊd Ê5cm

b Số bội giác kính ngắm chừng vô cùc:

5 15     f G §

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị

GV: - Tãm t¾t ND kiÕn thøc träng t©m

- Y/c hs hồn thành BT 4,5 (sgk) Trả lời câu hỏi thực đầy đủ cácyêu cầu giáo viên

O V

B

’

B A

Ng¾m chõng kÝnh lóp ë v«c cùc

F

O

(146)

vµ mét sè BT sbt

- Y/c đọc trớc kính hiển vi HS: Nhận nhiệm vụ học tập

-Làm tập giáo viên giao cho -Đọc trớc để sau học

<IV>Rót kinh nghiƯm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 65 kÝnh hiĨn vi

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nêu đợc cơng dụng cấu tạo kính hiển vi Phân biệt đợc vật kính thị kính dựa vào đặc điểm chúng Biết cách xác định độ dài quang học kính Trình bày đợc tạo ảnh kính hiển vi vẽ đợc đờng truyền chùm tia sáng từ điểm vật kính trờng hợp ngắm chừng vơ cực

- Nêu đợc đặc điểm việc điều chỉnh kính hiển vi Trình bày đợc u cầu cần làm quan sát vật nhỏ kính hiển vi

- Thiết lập đợc hệ thức G k1 G2 hệ thức

2 1f

f

G Đ Trong G2 số bi giỏc

của thị kính ngắm chừng vô cực Với f1, f2 lần lợt tiêu cự vật kính

thị kính kính hiển vi 2- Kỹ năng:

- Vn dng c cơng thức độ bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng vô cực để làm số tập liên quan

- Củng cố rèn luyện kỹ kỹ sảo làm tập kiểu trắc nghiệm khách quan từ rèn luyện khả làm tốt thi , kiểm tra dạng trắc nghiệm kh/quan 3- Thái độ:

- Yêu thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chn bÞ:

1- Giáo viên: Giáo án , sgk ; Hình vẽ 33.5 phóng to(nếu có)

2- Học sinh: Ôn lại kiến thức thấu kính hội tụ mắt Đọc trớc

<III>Tiến trình học:

1- n nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập học sinh

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ phát vấn đề cần nghiên cứu

GV: Dơng quang häc cã t¸c dụng gì? Nêu ví dụ số loại dụng quang häc mµ em biÕt?

HS: TL ?

(147)

dụng sao, học hôm giúp trả lời câu hỏi 3-Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính hiển vi

GV: Giới thiệu công dụng cấu tạo kính hiển vi

HS: L¾ng nghe, ghi nhí

Giáo viên nêu cấu tạo kính hiển vi giải thích cấu tạo ? Từ rõ cho học sinh thấy cơng dụng thực kính hiển vi quan sát đợc vật nhỏ

Giáo viên nêu cấu tạo kính hiển vi giải thích cấu tạo ? Từ rõ cho học sinh thấy cơng dụng thực kính hiển vi quan sát đợc vật nhỏ

Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh kính hiển vi

GV: Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính Giới thiệu đặc điểm ảnh trung gian ảnh cuối HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Yêu cầu học sinh nêu vị trí đặt vật vị trí ảnh trung gian để có ảnh cuối theo yêu cầu

HS: Thực y/c gv

GV:Yêu cầu học sinh thực C1? HS: Thực y/c gv GV: Khi ng/chừng vơ cực ảnh nằm vị trí nào? HS: TL

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính số bội giác kính hiển vi

GV: Giới thiệu cơng thức tính số bội giác ngắm chng

I - công dụng cấu tạo cđa kÝnh hiĨn vi

* C«ng dơng cđa kÝnh hiĨn vi

KÝnh hiĨn vi lµ dơng cụ quang học bổ trợ cho mắt quan sát vật có kích thớc rất nhỏ, cáh tạo ảnh có góc trông lớn Số bội giác kÝnh hiĨn vi lín h¬n rÊt nhiỊu so víi sè bội giác kính lúp

* Cấu tạo: Gồm hai bé phËn chÝnh

- VËt kÝnh L1 lµ mét hƯ TKcã t/d nh mét TKHT

cã tiªu cù rÊt nhá (cì vµi mm)

- Thị kính L2 kính lúp dùng để quan sát

ảnh vật tạo vật kính

= F1F2 : Độ dài quang học kính

Ii - tạo ảnh kính hiển vi

Sơ đồ tạo ảnh :

A1B1 ảnh thật lớn nhiều so với vật AB A2B2 ảnh ảo lớn nhiều so với ảnh trung gian A1B1

Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2 Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) cho ảnh cuối (A2B2) giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt Nếu ảnh sau A2B2 vật quan sát tạo vơ cực ta có ngắm chừng vơ

cùc

Iii - sè béi gi¸c cđa kÝnh hiÓn vi

+ Khi ngắm chừng cực cận: GC =

2

2 ' '

d d

d d + Khi ngắm chừng vô cực:

G = |k1|G2 =

2

f f

OCC

 F’

1

O

1

l

O

2

F

(148)

cực cận

HS: Tiếp thu, ghi nhớ

GV: Giới thiệu hình vẽ 35.5 HS: Chú ý quan sát

GV: Yêu cầu học sinh TL HS: TL

Với  = O1O2 – f1 – f2

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

GV: Tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 212 sgk 3.7, 3.8 sbt HS: Thực y/c gv

Trả lời câu hỏi thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Làm tập giáo viên giao cho -Đọc trớc để sau học

<IV>Rót kinh nghiƯm sau dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 66 kính thiên văn

<I>Mục tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Nêu đợc cơng dụng cấu tạo kính thiên văn.Phân biệt đợc vật kính thị kính dựa vào đặc điểm chúng

- Nêu đợc cấu tạo kính thiên văn khúc xạ Trình bày đợc tạo ảnh kính thiên văn vẽ đợc đờng truyền chùm tia sáng từ điểm vật kính trờng hợp ngắm chừng vô cực

- Nêu đợc đặc điểm việc điều chỉnh kính thiên văn Trình bày đợc y/c cần làm quan sát kính hiển vi

- Thiết lập đợc hệ thức

2

f f

G  Trong f1, f2 tiêu cự vật kính thị kính

2- Kỹ năng:

- Vn dng c cơng thức độ bội giác kính thiên văn trờng hợp ngắm chừng vô cực để làm số tập liên quan chơng trình

- Củng cố rèn luyện kỹ kỹ sảo làm tập kiểu trắc nghiệm khách quan từ rèn luyện khả làm tốt thi , kiểm tra dạng trắc nghiệm kh/quan 3- Thái độ:

(149)

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Giáo án, sgk ; ống nhòm (Nếu có)

hình vẽ mô tả cấu tạo bên ống nhòm 2- Học sinh: Đọc trớc

<III>Tiến tr×nh giê häc:

1- ổn định tổ chức:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ phát vấn đề cần nghiên cứu

GV: Nêu cơng dụng cấu tạo kính hiển vi? Xác định độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực? HS: TL

3- Bài mới: Đặt vấn đề vào

GV: Khi quan sát vật nhỏ gần b»ng kÝnh lóp , kÝnh hiĨn vi Nhng nhìn vật xa ta phải sử dụng kính thiên văn Kính thiên văn có cấu tạo nh ? công dụng ? Chúng ta nghiên cứu học hôm

Hot ng ca Thy v Trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng và cấu tạo kính thên văn

GV: - Giới thiệu vai trò Galilê việc sử dụng kính thiên văn để quan sát bầu trời

- Kính thiên văn có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn vật xa (Các thiên thể …)

- Có hai loại kính thiên văn kính thiên văn khúc xạ kính thiên văn phản xạ

HS: TiÕp thu, ghi nhí

GV: Nêu công dụng kính thiên

văn?

HS: TL

Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh của kính thiên văn

GV: Giới thiệu tranh vẽ tạo ảnh

qua kính thiên văn Hãy trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn?

GV: Y/c hs so sánh cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn?

HS: So sánh

* Giống nhau: Đều có vật kính thấu kính hội tụ thị kính kính lúp

* Khác nhau: VËt kÝnh cđa kÝnh hiĨn

I - c«ng dụng cấu tạo kính thiên văn

* Kính thiên văn dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trơng lớn vật xa

* Kính thiên văn cấu tạo gồm:

Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m)

Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm)

Vật kính thị kính đặt đồng trục, khoảng cách chúng thay đổi

Ii - sù t¹o ảnh kính thiên văn

(150)

vi TK có tiêu cự nhỏ (cỡ mm), vật kính kính thiên văn thấu kính có tiêu cự lớn (cỡ hàng chục mét)

Yêu cầu học sinh thực C1

Tại điều chỉnh kính thiên văn ta rời toàn kính ?

Hot ng : Tìm hiểu số bội

giác kính thiên văn Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4 Hướng dẫn hs lập số bội giác

Quan saùt tranh vẽ.(s¸ch gi¸o khoa)

Lập số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực

Nhận xét số bội giác

* Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo

* Để quan sát thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối vô cực: ngắm chừng vô cực Giới thiệu tranh vẽ tạo ảnh qua kính thiên văn (NÕu cã)

*Vật thiên thể vô cực nên ảnh trung gian đợc tạo tiêu diện ảnh cố định so với vật kính Ta cần di chuyển vật kính

III số bội giác kính thiên văn

Khi ngắm chừng vơ cực: Ta có: tang0 =

1 1

f B A tang =

2 1

f B A Do doù: G =

2

tan tan

f f  

Số bội giác kính thiên văn điều kiện không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị

- Cho học sinh tóm tt nhng kin thc c bn Phần in đậm sách giáo khoa - Nhắc học sinh làm tËp vÝ dơ ë sgkh

- Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 216 sgk 34.7 sbt

- Giê sau ch÷a tập lớp

-Tr li cõu hi v thực đầy đủ yêu cầu giáo viên

-Làm tập giáo viên giao cho -Nghiên cứu tập ví dụ sgkh -Chuẩn bị sẵn tập để sau chũa

(151)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 67 bài tập

<I>Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Nắm đợc cấu tạo kính lúp q trình tạo ảnh vật qua kính lúp - Kính hiển vi kính thiên văn Nắm đợc cấu tạo , tính tác dụng kính hiển vi kính thiên văn Quá trình tạo ảnh, độ bội giác cho loại kính 2- Kỹ năng:

- Vẽ đợc ảnh vật qua kính lúp kính hiển vi , kính thiên văn

- Vận dụng đợc công thức độ bội giác công thức xác định vị trí ảnh sơ đồ tạo ảnh để làm số tập liên quan chơng trình sgk , sbt

3- Thái độ:

- u thích mơn học , nghiêm túc q trình học tập chịu khó quan sát quan sát tìm tịi khám phá khoa học biết trân trọng đóng góp nhà khoa học vào sống xã hội

- Có thái độ khách quan trung thực , tác phong tỉ mỉ , cẩn thận xác , có tinh thần hợp tác việc học mơn vật lí vận dụng hiểu biết vào sống hàng ngày , có tinh thần đấu tranh giữ gìn bảo vệ mơi trờng

<II>Chn bÞ:

1- Giáo viên: Hệ thống tập sgk + sbt ; Gi¸o ¸n, sgk, sbt

2- Häc sinh: Nắm vững kiến thức kính lúp , kính hiển vi , kính thiên văn Giải hệ thống BT giáo viên giao

<III>Tiến trình học:

1- n nh t chc:

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra ôn tập chuẩn bÞ cđa häc sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Kết hợp giảng mới

+ KÝnh lóp: G OCfC §f

d d k

GCC  '

+ KÝnh hiÓn vi: G = |k1|G2 =

f f

OCC

 Víi:  = O1O2 f1 f2

+ Kính thiên văn: G =

2

tan tan

f f  

GC =

2

2 ' '

d d

d d

+ Nêu định nghĩa kính lúp cấu tạo độ bội giác kính lúp ? Q trình tạo ảnh ? 3- Bài mới:

Hoạt động Thầy và

Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Chữa tp

Bài số: (208) Tóm tắt

Híng dÉn gi¶i

(152)

Mét häc sinh cËn thÞ cã: OCC= 10cm; OCV= 90cm

D = +10dp

a)Tìm k/cách d = ?

b)Cho OCC = 25cm Tính G

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

*Cú th chia nhúm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Bµi sè: (212)

Mét kÝnh hiÓn vi cã vËt kÝnh ; thÞ kÝnh:f1=1cm;

f2=4cm

δ =16 cm ; OCC= 20cm

Mắt tật a)Tính G = ?

b)Cho ε = 2' TÝnh ∆y = ?

*Giáo viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Sau gọi học sinh lên bảng làm tập cho nhận xét ?

*Có thể chia nhóm cho học sinh làm theo nhóm nhỏ Sau cho nhóm nhận xét lẫn ?

Bài số : (216) Kính thiên văn có: VËt kÝnh f1=1,2m

ThÞ kÝnh f2 = 4cm

TÝnh O1O2= ? / G∞ = ?

*Gi¸o viên phân tích kỹ toán hớng dẫn cho học sinh cách giải bày tập ?

Bài tập nhóm:

Mắt cận có điểmCV=50cm

a)Xỏc nh loại độ tụ thấu kính mà ngời cận thị phải đeo lần lợt để nhìn rõ không điều tiết vật: - vô cực

- Cách mắt 10 cm

m cm D

f 0,1 10 10 1    

+VËy víi OCC= 10cm th× ta cã:

cm f d f d d 20 100 10 10 10 10 ' '           .

+Víi OCV= 90cm th× ta cã:

cm f d f d d 10 90 10 90 ' '    .

Kết hợp lại ta cã: cm ≤ d ≤ cm b)§é béi giác ngắm chừng vô cực: 2.5

10 25     f D G

Hớng dẫn giải Ta có sơ đồ tạo ảnh sau:

a)§é béi giác kính là:

80 20 16     f f D G

b)Tính khoảng cách ngắn hai điểm : +Xét hình vẽ bên ta có: Khi ngắm chừng vô cực ảnh A1'B1' vật tạo vật kính tiêu diện vật

của thị kính Khoảng ngắn A1'B1' mà mắt

phõn bit c l: y1' = f2tan = f2

+Mặt khác: m y d d f d d f k f k y y y y k     43 , 10 0001428 , 10 17 10 0625 , 3500 10 2 2 ' 1 ' 2 ' '                  

(( Víi: L = O1O2 = δ + f1 + f2 = 16+1+4 = 21 cm

d2' = - OCV →∞ ; d2 = f2 = cm VËy d'1 = L-d2 = 21 - = 17 cm

cm

f d

f d

d 1,0625

1 17 17 ' 1 ' 1    

 ; ε = 2' = 2/3500

rad.))

Hớng dẫn giải *Khoảng cách hai kính lµ:

O1O2 = f1 + f2 = 120 + = 124 cm = 1,24 m

*Số bội giác kính ngắm chừng vô cùc: 30 04 , ,

1  

 

f f G

Hớng dẫn giải a)Xác định độ tụ thấu kính: *Vật vơ cực: fk = - OCV = -50 cm

, 1 dp f D k

k   

AB L1

d

1, d1

' A1 '

B

1

' L2

d

2, d2 ' A

'

(153)

b)Khi đeo hai kính ghép sát nhau, ngời cận thị đọc đợc trang sách đặt cách mắt 10cm Tính khoảng cực cận mắt cận Khi đeo hai kính ngời đọc đợc sách đặt cách mắt xa ? (Quang tâm mắt kính trùng nhau)

Phân tích tốn sau Chia nhóm cho lớp làm

*VËt ë c¸ch xa 10 cm: 125 , 1 , 12 50 10 1 1 ' ' ' ' dp f D cm f OC d f k k k V k         

bKhi ghép hai kính Thì tiêu cự thấu kính tơng đơng là:

50 1

' f cm

f f

fkkk

*Kho¶ng cùc cËn: 1 25

min cm OC OC f d C C    

*Sách đặt xa nhất: 1 maxã 12,5 max

cm d

OC f

d   V  

Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò

GV: VN em xem lại BT chữa làm BT lại sgk sbt HS: Nhận nhiệm vụ học tập

Chuẩn bị thực hành để sau học

-Tập cách làm dạng trắc nghiệm kq -Ôn tập dần chuẩn bị cho kiểm tra chất lợng học kú hai

-Đọc trớc thực hành để sau học <IV>Rút kinh nghiệm sau dạy:

Ngµy soạn:

Ngày dạy :

Tiết 68+69 : Thực hành: xác định tiêu cự

thÊu kÝnh ph©n kú

<I>Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

a- Phát biểu viết đợc cơng thức thấu kính , đồng thời nêu đợc ý nghĩa quy ớc dấu đại số đại lợng vật lí có mặt cơng thức để áp dụng cho tất trờng hợp chung bao gồm: Thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ , vật thật , ảnh thật , ảnh ảo

b- Biết đợc phơng pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ dựa sở ghép thấu kính phân kỳ với thấu kính hội tụ thành hệ hai thấu kính đồng trục khảo sát tạo ảnh vật qua hệ hai thấu kính

c- Biết đợc cách lựa chọn phơng án thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm thích hợp cần thiết để tiến hành xác định tiêu cự thấu kính phân k

2- Kỹ năng:

a- Bit cỏch s dụng giá (băng) quang học để thực phép đo tiêu cự thấu kính phân kỳ theo phơng án chọn Cụ thể biết cách xếp điều chỉnh vị trí nguồn sáng , vật , thấu kính ảnh để thu đợc kết đo tin cậy xác

b- Biết đợc cách xử lí kết đo , tức cách tính tốn giá trị trung bình sai số phép đo tiêu cự thấu kính theo phơng án chọn Từ viết đợc kết phép đo theo quy tắc sai số phép đo đại lợng vật lí

3- Thái độ:

- Có hứng thú học vật lí, u thích tìm tịi khoa học,trân trọng đóng góp vật lí học với xã hội

(154)

- Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập nh để bảo vệ giữ gìn mơi trờng sống tự nhiên

<II>ChuÈn bÞ:

Giáo viên:

+ Dng c thớ nghim: (Chun b sẵn dụng cụ thí nghiệm nh sgkhoa) Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trớc buổi thực hành + Kiểm tra chuẩn bị học sinh, ơn tập lí thuyết (Mẫu báo cáo thí nghiệm) + Rút kinh nghiệm phơng pháp nh kỹ thuật đo tiêu cự thấu kính phân kỳ theo phơng án chọn đồng thời chuẩn bị đáp án câu lệnh nêu để hớng dẫn học sinh thực tốt nội dung thực hành

Häc sinh:

+ Đọc kỹ nội dung thực hành: sở lí thuyết , cách sử dụng thiết bị , bớc tiến hành thí nghiệm

+ Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn (sgkhoa)

<III>ổ n định tổ chức:

1- Tỉ chøc : KiĨm tra sÜ sè cđa học sinh ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu Chia lớp thành nhóm từ - HS

Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy HS vắng mặt

2- Kiểm tra cũ : Kết hợp tiến trình học

<IV>Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: (10 phút).Giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : - Mục đích thực hành làm ? - Cơ sơ lí thuyết thực hành ? - Các dụng cụ cần thiết ? - Các bớc tiến hành nh ?

HS :Theo dõi lời giảng trả lời câu hỏi giáo viên

Hot động : (10 phút) Giáo viên giới thiệu, hớng dẫn sử dụng dụng cụ Trong thực hành

- Giíi thiƯu gi¸ quang häc G (Hình 53.3sgk) - Những điểm cần ý thực

( giới thiệu với học sinh nh trình bày sgk) - Kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ học sinh kịp thời uốn nắn thao tác không - Láp ráp dụng cụ thao tác đo làm mẫu cho học sinh lớp quan sát cách tiến hành thí nghiệm - Chỉ rõ thao tác cần tiến hành buổi thí nghiệm để học sinh nắm đợc

- Theo dõi hớng dẫn gv - Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ đo thực hành - Quan sát kỹ cách tiến hành thí nghiệm giáo viên làm mẫu để làm theo

(155)

GV :

- Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh - Kiểm tra dụng cụ mà học sinh lấy để thí nghiệm - Kiểm tra lắp ráp dụng cụ thí nghiệm học sinh (theo hớng dẫn sgk),

- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Lặp lại thí nghiệm lần, ghi kết vào bảng - Theo dõi nhóm hs làm thí nghiệm, kịp thời giải đáp, giúp đỡ hs gặp khó khăn

- Híng dÉn häc sinh sư lí số liệu , tính toán viết báo cáo thùc hµnh theo mÉu chung

HS :

- Tự tìm hiểu trình tự làm thí nghiệm từ nhà

- Chuẩn bị mẫu báo cáo theo nhóm

- Theo dõi hớng dẫn, trả lời câu hỏi gv

- Tích cực, tự giác, giữ trật tự trình làm thí nghiệm

- Thảo luận với bạn nhóm, thống kết quả, viết báo cáo thực hành

Hot ng : (20 phút) Giáo viên kiểm tra, ghi nhận kết thực hành - Kiểm tra kết thí nghiệm

- Giải đáp thắc mắc kịp thời cho học sinh - Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí nghiệm - Nhắc học sinh sau học

(Nếu học sinh cha kịp tính toán, cho nhà làm báo cáo, sau nộp)

* Nhắc học sinh nhà ôn tập kỹ để chuẩn bị kiểm tra chất lợng học kỳ hai

-Báo cáo sơ kết thí nghiệm -Nêu thắc mắc, khó khăn gặp phải trình viết báo cáo

-Tiến hành viết báo cáo thí nghiệm -Ôn tập kỹ chuẩn bị thi kiểm tra chất l-ợng häc kú hai

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:33

w