1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai tap lon

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

X©y dùng ®îc bé PHT ®¹t tiªu chuÈn s ph¹m,nh»m tæ chøc häc sinh ho¹t ®éng tÝch cùc,tù lùc.Phñ kÝn néi dung trong hÖ thèng kiÕn thøc cña ch¬ng II C¶m øng... - PHT ph¸t triÓn kÜ n¨ng vËn d[r]

(1)

1.Đặt vấn đề:

Trong thời đại ngày nay,khoa học kĩ thuật phát triển kéo theo phát triển nhiều nghành khoa học.trong có giáo dục.Giáo dục nói nghành khoa học mũi nhọn,sự phát triển giáo dục có ảnh hởng rõ rệt đến phát triển nghành khoa học khác,đặc biệt chất lợng giáo dục

Xuất phát từ yêu cầu đổi phơng pháp dạy học ngày nay,cho phù hợp với xã hội đại giúp học sinh tiếp thu triệt để tri thức loại,có khả tìm giải pháp hợp lý cho vấn đề xảy sống ngày thân xã hội

Trớc thực tiễn đó,nghị số 40/200/QH10,ngày 9/12/2000 quốc hội khố X đổi chơng trình giáo dục phổ thơng:” Mục tiêu việc đổi chơng trình giáo dục phổ thông lần xây dựng nội dung chơng trình,phơng pháp giáo dục ,sgk pt nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện hệ trẻ,đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực,phục vụ công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc,phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam,tiếp cận trình độ giáo dục phát triển nớc phát triển khu vực giới”

Thực dự án phát triển giáo dục nhữnh năm vừa qua nghành giáo dục thực trải qua bớc chuyển biến tong nhận thức hành động.Vấn đề đặt nghành giáo dục giai đoạn phải đổi phơng pháp dạy học theo hóng đề cao vai trị chủ thể,hoạt động học sinh học tập yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục hoàn toàn phù hợp với xu phát triển thời đại

Phơng pháp dạy học chủ yếu lấy học sinh làm trung tâm.Học sinh chủ thể hoạt động,ngời thầy đóng vai trị đạo.có nh thực phát huy đợc tính tích cực tự giác,t sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức.Tuy nhiên,hiện giáo viên lúng túng phải đứng trớc thực tế phải đổi cách toàn diện đặ biệt vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm học tập ,đảm bảo cho việc phát huy tính tích cực học sinh ,việc lựa chọn đồ dùng phục vụ cho tiết học mang lại hiệu vấn đề tranh luận rộng rãi hàng ngũ giáo viên

Nh ta biết,phiếu học tập loại đồ dùng học tập xuất năm gần đây,nên việc sử dụng đợc xem nh trào lu mẻ nhà trờng,PHT có nhiều u điểm cần đợc phát huy.Tuy nhiên,qua thực tế năm thực chơng trinh thí điểm thay SGK PHT đợc sử dụng nhiều nhng hiệu sử dụng cha cao,thậm chí cịn có lúc phản tác dụng giáo dục nhận thức vai trò PHT cha đúng:Một số quan điểm coi PHT “hiện vật sống”chứng minh cho đổi phơng pháp dạy học hay lạm dụng PHT (1 tiết dùng đến lần),mang tính hình thức sử dụng không lúc…

Đối với môn sinh học việc sử dụng PHT giảng dạy cần thiết.Kiến thức sinh học mang lại lợng tri thức lớn,hiểu biết rộng,đòi hỏi phải có cơng cụ dạy học thâu tóm khiến thức khuôn khổ mà đảm bảo tính xác đầy đủ PHT thỗ mãn yêu cầu

Năm 2007-2008 SGK Sinh học 11 chơng trình thay sách đợc áp dụng,nhng đến cha có cơng trình nghiên cứu hoàn thiện đợc đa vào để phục vụ cho việc dạy học SH11 có hiệu quả.Đặc biệt kiến thức phần cảm ứng,đây phần kiến thức ngắn nhng dễ.Kiến thức phần không dừng lại chế tợng cấp phân tử,tế bào mà sở nhiều tợng sinh vật tự hiên đợc giải thích có nhiều ứng dụng thiết thực thực tiễn

Chính lý mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm tịi biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy học định chọn đề tài :”Bớc đầu xây dựng phiếu học tập để hớng dẫn hoạt động học chơng II: Cảm ứng sinh học 11 nâng cao THPT” làm tập lớn

(2)

Xây dựng đợc PHT đạt tiêu chuẩn s phạm,nhằm tổ chức học sinh hoạt động tích cực,tự lực.Phủ kín nội dung hệ thống kiến thức chơng II Cảm ứng sinh học 11 THPT

3.Giải vấn đề: 3.1 Phiếu học tập gì?

Để tổ chức hoạt động học sinh,ngời ta phải dùng phiếu hoạt động học tập gọi tắt PHT,còn gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu làm việc" PHT tờ giấy rời,in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ,đợc phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học.Trong PHT có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hớng tới hình thành kiến thức kĩ hay rèn luyện thao tác t để giao cho học sinh PHT công cụ cá thể hoá hoạt động học tập học sinh,là cơng cụ hữu hiệu việc xử lí thơng tin đa chiều

PHT chuyên gia giàu kinh nghiệm dạy học ,giỏi chuyên môn thiết kế thành hệ thống,in thành sách trang bị cho học sinh.Hay trình dạy học giáo viên tiếp tục cải tiến,sáng tạo cho phù hợp với trình độ học sinh,nâng cao giá trị sử dụng

Nội dung hoạt động thông tin cần mang đến cho học sinh đợc cô đọng phiếu.Từ ô,học sinh tự khái quát đợc nội dung,mối quan hệ so sánh thông tin phiếu học tập tạo nên trình t tiếp thu kiến thức cách trực tiếp vào não học sinh

PHT phải có mục đích rõ ràng,diễn đạt ngắn gọn,chính xác.Lợng tri thức PHT vừa phải,đa số học sinh hồn thành thời gian quy định.Mỗi PHT phải rõ cho học sinh thay cơng việc cần làm có phần ghi họ tên để tiện theo dõi đánh giá

3.2 CÊu tróc PHT:

KÕt cÊu mét PHT gåm:

- Phần dẫn dẫn giáo viên quy định kiểu hoạt động,nội dung hoạt động hay nguồn thông tin

Phần dẫn yêu càu phải ngắn gọn,rõ ràng,chính xác,dẫn dắt học sinh đến hoạt động cụ thể

- Phần hoạt động:là cơng việc,thao tác mà học sinh cần thực hiện,có thể chiều hoạt động

- Phần quy định thời gian thực hiện:mỗi PHT chứa lợng tri thức định,để phân loại học sinh đảm bảo tiến trình dạy học phải có thời gian quy định cho phiếu

-Phần đáp án:tách biệt với phần trên,để giáo viên sửa chữa,bổ xung,đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cho học sinh

VÝ dơ vỊ mét PHT hoµn chØnh: PhiÕu häc tËp sè:

Hä tên:

Lơp: Trờng:

Quan sát hình 38 kết hợp với thông tin mục II.1 SGK nâng cao.trang 128 hoàn thành bảng sau:

Tên pha Đặc điểm pha Giải thích hình Pha tiềm phát

(3)

Có nhiều tiêu chí để phân loại PHT,tuy nhiên xét PHT dùng hớng dẫn hoạt động học học sinh ta dựa vào tiêu chí

* Căn vào mức độ huy động kiến thức:

Chia làm loại:- PHT huy động kiến thức mức độ tái thông báo:ở dạng học sinh muốn hoàn thành PHT phải tái lại kiến thức trớc,chơng trớc,lớp trớc

- PHT huy động kiến thức mức độ hiểu:ở dạng để hồn thành đợc phiếu địi hỏi học sinh phải hiểu vấn đề

- PHT huyđộng kiến thức mức độ vận dụng sáng tạo:Đây loại PHT yêu cầu cao học sinh,để hồn thành PHT học sinh khơng dừng lại mức tái thông báo hay hiểu kiến thức mà đòi hỏi học sinh phải vận dụng sáng tạo để giải vấn đề liên quan tợng thực tiễn *Căn vào mức độ phát triển kĩ năng:

Chia lµm loại: - PHT phát triển kĩ quan sát - PHT phát triển kĩ phân tích - PHT phát triển kĩ so sánh

- PHT phát triển kĩ quy nạp,khái quát - PHT phát triển kĩ suy luËn

- PHT phát triển kĩ hệ thống hoá kiến thức - PHT phát triển kĩ vận dụng kiến thức - PHT phát triển kĩ hoạt động tự nhiờn

3.4 Các bớc xây dựng PHT:

Bớc 1: Xác định tiêu: Bớc 2:Phân tích nội dung:

Kh¸i qu¸t néi dung chơng II: Cảm ứng

Sau học xong chơng chuyển hoá vật chất lợng.cùng với kiến thức chất dinh dỡng cần thiết cho học sinh cần biết chất đố đợc lấy từ đâu?cây vận động nh để có đợc nguồn nguyên liệu tổng hợp chất dinh dỡng đó?hay động vật phản ứng nh trớc mơi trờng để tồn tại?

C¶m øng

Thùc vËt §éng vËt

Hớng động ứng động Cha có

tỉ chøc thÇn kinh

Cã tỉ chøc thÇn kinh

Hớng động

Ph¶n

(4)

Chơng gồm phần: động vật thực vật.Với 10 lý thuyết thực hành

Về nội dung chơng có phần kiến thức song song với nhau:Cảm ứng động vật cảm ứng thực vật

*§èi víi cảm ứng thực vật:

Phần có bao gồm nội dung:

Hớng động:

- Khái niệm: Là vận động sinh trởng định hớng tác nhân kích thích từ mơi trờng,định hớng kích thích từ phía tác nhân ngoại cảnh

Vận động sinh trởng hớng tới nguồn kích thích gọi hớng dơng hay tránh xa nguồn kích thích hớng âm

- Tuỳ theo tác nhân kích thích mà có kiểu hớng động:

 Hớng đất

 Híng ho¸

 Híng níc

 Híng tiÕp xóc

Hớng động giúp sinh trởng thích ứng với biến động mơi trờng để tồn

Có đợc kiến thức hớng động ứng dụng vào thực tiễn trồng trọt

 ứng động:

- Khái niệm: Là vận động câynhằm phản ứng lại thay đổi tác nhân môi trờng tác động đồng đến phận Tuỳ theo vận động gây sinh trởng hay không ngời ta chia làm loại :

 ứng động sinh trởng: Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trởng tế bào phía đối diện

bao gồm quang ứng động nhiệt ứng động

 ứng động không sinh trởng:Là vận động liên quan đến sức trơng nớc miền chun hố

Tìm hiểu phần ta có đợc ứng dụng thiết thực thực tiễn

 Đối với cảm ứng ng vt:

Phần có bài,bao gåm c¸c néi dung

Khái niệm khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích từ mơi trờng Cảm ứng động vật cha có tổ chức thần kinh hớng động

Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh phản xạ,với phận tiếp nhận trả lời là:Tiếp nhận;Phân tích tổng hợp thơng tin;Bộ phận thực phản ứng

Phản xạ đợc thực nhờ lan truyền dòng điện sinh học.Điện sinh học gồm điện nghỉ điện hoạt động.Cơ sở thần kinh tập tinh phản xạ

Từ việc tìm hiểu chơng giải thích đợc nhiều tợng kì thú thiên nhiên vàcó đợc sở để học chơng

Bíc 3: LËp kÕ ho¹ch

Mức độ nhớ Mức độ hiểu Mức độ vận dụng Cảm ứng

thực vật Cảm ứng động vật

(5)

Ví dụ: Để xây dựng PHT cho 23:Hớng động * Phõn tớch ni dung bi hc:

- Thành phần kiÕn thøc:

 Khái niệm hớng động

 Hớng động âm,hớng động dơng

 Các kiểu hớng động

 Vai trò hớng động đời sống - Kiến thức trọng tâm:

Phân biệt đợc kiểu hớng động

- Mạch kiến thức: Bài 23 mở đầu cho việc nghiên cứu cảm ứng thực vật,từ việc nắm vững kiến thức chơng chuyển hoá vật chất lợng học sinh liên hệ cần chất dinh dỡng nào?chúng phải làm để có đ-ợc chất ding dỡng đó?và hớng động hình thức tìm nguồn sống thực vật

- ý nghĩa thực tế: Học sinh trang bị đầy đủ kiến thức hớng động vận dụng đợc vào thực tiễn trồng trọt nh tới nớc,bón phân

* Xác định mục tiêu dạy: - Về kiến thức:

 Học sinh phát biểu đợc định nghĩa hớng động

 Trình bày đợc kiểu hớng động

 Trình bày đợc vai trị hớng động đời sống - Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng:

 Quan sát,phân tích, so sánh

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

* Xây dựng thành phần kiến thức mà học sinh cần nhớ,hiểu vận dụng:

 Kiến thức nhớ: + Khái niệm hớng động Các kiểu hớng động

 Kiến thức hiểu: + Phân biệt hớng âm hớng dơng hoạt động sinh trởng chế

+ So sánh kiểu hớng động về: Khái niệm,tác nhân,đặc điểm,ví dụ,kết

 Kiến thức vận dụng: vai trò hớng động đời sống thực vật

 Diễn đạt thành dạng PHT nh sau: Phiếu số 1:

D¹ng híng

động Hoạt động sinhtrởng

Hớng động d-ơng

Hớng động âm

(6)

Híng s¸ng Híng träng

lùc Híng hoá

Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Nguyên nhân KÕt qu¶ VÝ dơ

* Xây dựng đáp án thời gian dự kiến hoàn thành:

D¹ng híng

động Hoạt độngsinhtrởng Cơ chế

Hớng động

d-ơng Hớng tới nguồn kích thích Tế bào phía đợc kích thích sinh trởng nhanh so với tế bào phía khơng đợc kích thích

Hớng động âm Tránh xa kích

thích Tế bào phía đợc kích thích sinh trởng chậm so với tế bào phía khơng đợc kích thích

Thêi gian hoµn thµnh:3

PhiÕu sè 2:

Híng s¸ng Híng träng

lùc Híng ho¸

(7)

ởng thân(cành) h-ớng phía ¸nh s¸ng

cđa c©y víi

trọng lực chất hoá học Tác nhân ánh sáng Trọng lc Cht hoỏ hc:axit,kim,cỏc

muối khoáng Đặc điểm Thân có hớng

sáng dơng Rễ có hớng sáng âm

Đỉnh rễ hớng trọng lực dơng Đỉnh thân h-íng träng lùc ©m

Hớng hố dơng phía chất khống cần thiết cho cây:N,P,K hay nớc Hớng hoá âm tránh xa chất độc gây hại cho Nguyên nhân Do tính nhạy

cảm,nồng độ auxin kích thích tế bào thân trở nên ức chế tế bào rễ

Nồng độ auxin phía dới cao phía

RƠ c©y híng tíi ngn níc ph©n bãn

Kết Thân (cành) Cây mọc dài hớng phía ánh sáng

Rễ mọc dài

ra xung đất Rễ mọc phía có nguồn dinh dỡng

VÝ dơ C©y trång ë

cưa híng vỊ phÝa ngoµi cưa sỉ

Hạt đậu nảy mầm rễ quay xuống đất thân quay lên trời

Cây trồng bên rễ có để chất hố học gây hại,một bên nguồn nớc

Ta thÊy phÝa nguån nớc có nhiều rễ,còn phía chất hoá học gây h¹i khong hỊ cã rƠ

Thêi gian hoµn thµnh:7

* ChØnh sưa,hoµn thiƯn vµ viÕt PHT chÝnh thøc:

Phiếu học tập số 1: So sánh hớng động dơng,hớng động âm

Nhóm số:

Tên học sinh nhãm:……… Líp:………Trêng:………

Dựa vào kiến thức biết ngồi thực tiễn thơng tin mục I SGK hồn thành PHT sau theo nhóm phút:

D¹ng híng

động Hoạt động sinhtrởng

(8)

Hớng động âm

Phiếu học tập số 2: Các kiểu hớng động

Nhãm sè:………

Tên học sinh nhóm: Lớp:.Trờng:

Đọc thông tin SGK mục II,kết hợp với quan sát hình 23.1,23.2,23.3,23.4 SGK hoàn thành PHT:

Híng s¸ng Híng träng

lùc Hớng hoá

Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Nguyên nhân Kết Ví dụ

Cỏc phiu c xây dựng:

Phiếu học tập số 3: So sánh hớng động ứng động Nhóm số:………

Tên học sinh nhóm: Lớp: Trờng:

Đọc thông tin SGK mục I với kiến thức hớng động.Hoàn thành phiếu học tập:

KiĨu c¶m

Tiêu chí ứng Hớng động ứng động

Khái niệm

(9)

Cơ sở tế bµo häc

VÝ dơ

Phiếu học tập số 5: Báo cáo kết thí nghiệm kiểu ứng động: Nhóm số:………

Tªn häc sinh nhãm:……… Líp:……….Trêng:………

Dựa vào thí nghiệm làm hoàn thành phiếu học tập:

Hớng động Cách tiến hành Kết Giải thích

(10)

Híng s¸ng

Híng níc

Híng ho¸

Phiếu số 6: Các hình thức cảm ứng động vật liên quan đến tiến hoá tổ chức thần kinh:

Nhãm sè:……… Tªn häc sinh nhãm:……… Líp:………Trêng:………

Dựa vào thông tin mục 27 28 học hoàn thành PHT sau Tổ chức thần kinh Đại diện hình thức

c¶m ứng Hình thức cảmứng Cha có tổ chức thần kinh

Có tổ chức thần kinh

Dạng lới Dạng chuỗi

hạch Dạng ống

Phiếu số 7: So sánh phản xạ có điều kiện không điều kiện Nhóm số:

(11)

Đọc thông tin mục III SGK hoan thành bảng:

Tiêu chí Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện

Khái niệm Tính chất Trung khu thÇn kinh

ý nghÜa

Phiếu số 8: Cơ chế hình thành điện hoạt động: Nhóm số:………

Tªn häc sinh nhãm:……… Lớp:.Trờng:

Đọc thông tin SGK mục I.2 ,kết hợp với hình 28.1 28.2 SGK hoan thành thông tin bảng:

Giai đoạn Cổng Na+ Cổng K+ Trong màng Ngoài màng Mất phân

cực Đảo cực

Tái ph©n cùc

PhiÕu sè : Lan trun xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin bao miêlin:

Nhãm sè:………

Tªn häc sinh nhóm: Lớp: Trờng:

Đọc thông tin SGK mục II.2,II.3 kết hợp với hình 28.4,28.5 SGK hoàn thành bảng:

Loại sợi thần

(12)

Không có bao miêlin

Có bao miêlin

Phiếu số 10: Các loại tËp tÝnh

Nhãm sè:………

Tªn häc sinh nhãm:………

Líp:………Trêng:………

D¹ vào nội dung mục II,III SGK với hiểu biÕt thùc tiƠn hoµn thµnh PHT:

Lo¹i tËp

Nội dung tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học đợc Cơ sở thần kinh

Đặc điểm,tính chất

Ví dụ

Phiếu số 11: Tìm hiểu số hình thức học tập động vật

Nhãm sè:……… Tªn häc sinh nhãm:………

Líp:……….Trêng:……… Dùa vµo néi dung mơc IV SGK hoàn thành PHT:

Hình thức häc

Kh¸i niƯm VÝ dơ

(13)

Điều kiện hoá Học ngấm

Học kh«n

Phiếu số 12:Một số dạng tập tính động Nhóm số:……… Tên học sinh nhóm:……… Lớp :……….Trờng:………

Tõ nh÷ng hiĨu biÕt thùc tiƠn kÕt hỵp víi SGK mơc V hoàn thành PHT:

Dạng tập tính Đặc điểm Ví dụ TT kiếm ăn

TT sinh s¶n TT b¶o vƯ vïng l·nh thỉ TT x· héi TT di c

Phiếu số 13: So sánh cảm ứng động vật thực vật Nhóm số:………

Tªn häc sinh nhãm:……… Líp :……….Trêng:………

Dựa vào kiến thức học cảm ứng động vật thc vt hon thnh PHT:

Đặc điểm so

sánh Động vật Thực vật

Tác nh©n kÝch thÝch Bé phËn thu nhËn kÝch thÝch

(14)

Phiếu số 14: So sánh cảm ứng động vật thực vật Nhóm số:………

Tªn häc sinh nhãm:……… Líp :.Trờng:

Các phận

Trung ơng

Ngoai Biªn

Phiếu số 15: Tập tính động vật Nhóm số:……… Tên học sinh nhóm:……… Lớp :……….Trờng:………

Trả lời câu hỏi sau cách khoanh trịn vào đáp án đúng:

HƯ thÇn kinh

Vận động Sinh dỡng

-………… -………… -………

…………

Giao c¶m -………… -…………

Đối giao cảm - - -

- -………

………

-………… ……… ………… -………

(15)

Câu 1: Tập tính động vật là:

A Khả thể phản ứng lại kích thích mơi trờng để tồn phát triển

B Sự vận động sinh trởng phía theo tác nhân bên ngồi hay bên

C Vận động sinh trởng định hớng theo tác nhân1 phía mơi trờng sống D Chuỗi phản ứng mà thể trả lời lại kích thích để đảm bảo cho

tån t¹i cá thể loài Câu 2: Tập tÝnh bÈm sinh lµ:

A.Tập tính đợc truyền từ bố mẹ,đặc trng cho lồi

B Tập tính đợc hình thành trình sống học tập

C Tập tính đợc hình thành bàn giao cá thể lồi D Tập tính đợc hình thành rút kinh nghiệm trình sống

Câu 3: Con cóc rình mồi ong vị vẽ,nó nhổm lên phóng lỡi để bắt mồi,nhng lại vội vàng nhả thumình lại để tránh mồi Hành động đ-ợc gọi là:

A Tập tính bẩm sinh B Tập tính học đợc C Tập tính hỗn hợp D Bản

Câu 4:Hầu hết tập tính động vật bậc thấp là: A Tập tính bẩm sinh

B Tập tính học đợc

C Tập tính học đợc,hỗn hợp

PhiÕu sè 16: Trun tin qua xin¸p

Nhãm sè:……… Tªn häc sinh nhãm:……… Líp :……….Trêng:………

Trả lời câu hỏi sau cách khoanh trịn vào đáp án đúng:

C©u 1: Do đâu túi xináp chúa chất trung gian hoá học bị vỡ: A Do ion K+ từ dịch mô tràn vào tế bào chuỳ xináp

B Do ion Ca2+ từ dịch mô tràn vào dịch tế bào chuỳ xináp C Do ion Na+ từ dịch mô tràn vào dịch tế bào chuỳ xináp D Do ion SO4_từ dịch mô tràn vào dịch tế bào chuỳ xináp

(16)

C Màng trớc xináp D Khe xináp

Cõu 3: Nơi có bóng chứa chất trung gian hố học là: A Cúc xináp

B Khe xináp C Màng sau xináp D Ti thể

Câu 4: Xung thần kinh đợc chuyển giao từ màng trớc xináp qua màng sau xináp theo chiều nhờ:

A C¸c chÊt trung gian ho¸ häc B Ion Ca2+

C Xuôi theo chiều građian nồng độ D Sự chênh lệch điện

Ngày đăng: 10/05/2021, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w