1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cau hoi trac nghiem 8 moi

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhaän xeùt naøo noùi ñuùng nhaát taâm traïng cuûa Baùc Hoà ñöôïc theå hieän qua caâu thô cuoái ôû baøi thô Töùc caûnh Paùc boù “ Cuoäc ñôøi caùch maïng thaät laø sang ”A. Vui thích vì ñö[r]

(1)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN 8 CÂU 50100

Câu 51 Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng nghiêng sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Hốn dụ C Nhân hóa D Ẩn dụ

Câu 52 Dịng nói nội dung ý nghĩa hai câu thơ đầu thơ Quê hương? A Giới thiệu nghề nghiệp vị trí địa lí làng quê nhà thơ

B Giới thiệu vẻ đẹp làng quê nhà thơ

C Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động người dân chài D Cả A, B, C sai

Câu 53 Tế Hanh so sánh “cánh buồm” với hình ảnh thơ Quê hương? A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng D Quê hương Câu 54 Hình ảnh xuất hai lần thơ Khi tu hú ?

A Lúa chiêm B Trời xanh C Con tu hú D Nắng đào Câu 55 Dịng nói dấu hiệu câu cầu khiến?

A Sử dụng từ cầu khiến B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến C Thường kết thúc câu dấu chấm than D Gồm A, B C

Câu 56 Trong thơ sau Chủ Tịch Hồ Chí Minh, thơ không xuất ánh trăng? A Tin thắng trận B Rằm tháng giêng C Cảnh khuya D Chiều tối

Câu 57 Trong kiểu câu học, kiểu câu sử dụng phổ biến giao tiếp hàng ngày? A Câu nghi vấn B Câu cảm thán C Câu cầu khiến D Câu trần thuật Câu 58 Ai người thường dùng thể chiếu?

A Nhà sư B Nhà vua C Nhà nho ẩn D Cả A, B, C sai Câu 59 Ý nói thể chiếu?

A Giải bày tình cảm người viết

B Kêu gọi, cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù C Miêu tả phong cảnh, kể việc

D Ban bố mệnh lệnh nhà vua

Câu 60 Tác giả sử dụng biện pháp nêu gương bậc trung thần nghĩa sĩ phần mở đầu văn Hịch tướng sĩ?

A So sánh B Liệt kê C Cường điệu D Nhân hóa

Câu 61 Hình ảnh khơng xuất đoạn văn miêu tả ngang ngược tội ác giặc văn

Hịch tướng sĩ?

A Cú diều B Dê chó C Trâu ngựa D Hổ đói Câu 62 Dịng nói hồn cảnh sáng tác Bình Ngơ đại cáo?

A Khi nghĩa quân Lam Sơn lớn mạnh B Sau quân ta đại thắng giặc minh xâm lược C Trước quân ta phản công quân minh xâm lược D Khi giặc minh đô hộ nước ta

Câu 63 Mục đích việc “việc nhân nghĩa” thể Bình Ngơ đại cáo gì? A Nhân nghĩa lối sống có đạo đức giàu tình thương

B Nhân nghĩa để yên dân, làm cho dân sống ấm no C Nhân nghĩa trung quân, hết lòng phục vụ vua

D Nhân nghóa trì lễ giáo phong kiến

Câu 64 Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn “Từ Triệu, Đinh, Lí,Trần,bao đời xây nền độc lập song hào kiệt đời có”?

A So Sánh B Liệt kê C Điệp từ D Cả A B Câu 65 Nội dung chủ yếu Bản án chế độ thực dân Pháp gì?

(2)

B Thể tình cảnh tủi nhục, khốn khổ người dân xứ thuộc địa giới

C Bước đầu vạch đường lối đấu tranh cách mạng đắn cho nước thuộc địa để tự giải phóng, giành độc lập

D Gồm ý A,B,C

Câu 66 Có thể thay từ “bỏ xác” câu “Một số khác bỏ xác miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng” (Thuế máu)

A Hi sinh B Từ trần C Bỏ mạng D Qua đời

Câu 67 Hiệu diễn đạt trật tự từ câu thơ “Xanh xanh bãi mía bờ dâu” (Hồng Cầm, Bên sơng Đuống) gì?

A Nhằm miêu tả vẻ đẹp bãi mía bờ dâu

B Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống bãi mía bờ dâu C Nhằm giúp người đọc hình dung màu sắc bãi mía bờ dâu D Cả A, B, C sai

Câu 68 Trật tự từ câu thể thứ tự trước sau theo thời gian? A Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập (Nguyễn Trãi) B Đám than vạc hẳn lửa (Tơ Hồi)

C Tơi mở to đôi mắt, khẽ reo lên tiếng thú vị (Nam cao) D Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu (Nguyên Hồng) Câu 69 Mục sau không phù hợp với văn tường trình?

A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian

C Cảm xúc người viết tường trình D Chữ kí họ tên người tường trình

Câu 70 Nhận định nói ý nghĩa câu “người ta đua lối học hình thức cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” (Bàn luận phép học)?

A Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn B Phê phán lối học thực dụng hòng mưu cầu danh lợi C Phê phán lối học thụ động, bắt chước

D Cả A, B, D sai

Câu 71 Nhận xét nói tâm trạng Bác Hồ thể qua câu thơ cuối thơ Tức cảnh Pác bó “Cuộc đời cách mạng thật sang”?

A Vui thích sống chan hòa với thiên nhiên B Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước C Lạc quan với sống cách mạng đầy gian khổ D Gồm ba ý

Câu 72 Dịng nói tình cảm tác giả gửi gắm hai câu thơ cuối thơ Ông đồ? A Cảm thương ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa

B Lo lắng trước phai tàn nét văn hóa truyền thống C Ân hận thờ với tình cảnh đáng thương ơng đồ D Buồn bã khơng gặp lại ơng đồ

Câu 73 Ý nói tâm trạng người tù – chiến sĩ thể câu thơ cuối thơ Khi tu ?

A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để khỏi chốn ngục tù C Buồn bực chim tu hú trời kêu

D Mong nhớ da diết sống chốn ngục tù

Câu 74 Dịng nói hồn cảnh ngắm trang Bác Hồ thơ Ngắm trăng? A Trong đàm đạo việc quân thuyền

(3)

D Trên đường hiu quạnh từ nhà tù đến nhà tù khác Câu 75 Nhận định nói triết lí sâu xa thơ Đi đường?

A Đường đời nhiều gian lao, thử thách người kiên trì có lĩnh đạt thành công B Để vững vàng sống, người cần phải rèn lĩnh

C Để thành công sống, người phải biết chớp lấy thời D Càng lên cao gặp nhiều khó khăn gian khổ

Câu 76 Những lợi thành Đại La gì?

A Ở nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi

B Đã ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi C Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thống

D Gồm A, B, C

Câu 77 Phương tiện dùng để thực hành động nói gì?

A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngôn từ Câu 78 Nội dung câu văn sau gì?

“Nhưng họ phải trả giá đắt vinh dự đột ngột ấy, để bảo vệ cơng lí tự mà chính họ khơng hưởng tí nào, họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng đàn cừu họ, để vượt đại dương, phơi thây bãi chiến trường châu âu”.

(Thueá maùu)

A Thể nỗi buồn người dân thuộc địa phải xa lìa vợ để mặt trận B Thể số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bọn thực dân đẩy mặt trận C Thể đối xử tàn tệ bọn thực dân người dân thuộc địa

D Thể số phận bi thảm người dân thuộc địa địa phương

Câu 79 Đặc điểm nhân vật trữ tình thể hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó Ngắm Trăng Bác Hồ gì?

A Là người yêu thiên tha thiết khao khát sống chan hòa với thiên nhiên

B Là người kiên cường, bất khuất, giữ vững phẩm chất người chiến sĩ hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt

C Là người giàu lịng nhân ái, ln qn người khác D Là người có trí tuệ, có tầm nhìn xa trông rộng

Câu 80 Tác phẩm sáng tác theo thể thơ ngũ ngơn?

A Ơng đồ B Quê hương C Nhớ rừng D Đập đá Côn Lôn Câu 81 Nhận định sau hay sai?

Bài thơ Khi tu hú thể sâu sắc tình yêu sống tha thiết niềm khao khát tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

A Đúng B Sai

Câu 82 Câu “Phải đau vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” Chiếu dời đo có ý nghĩa bác bỏ ý kiến cho vua thời Tam đại tự tiện dời đo theo ý riêng

A Đúng B Sai

Câu 83 Trần Quốc Tuấn nêu gương bậc trung thần nghĩa sĩ vốn lưu danh sử sách nước Nam ta Đúng hay sai?

A Đúng B Sai Câu 84 Nhận định sau hay sai?

Nét chung hình thức hai thơ Ông đồ Nhớ rừng là xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm bật tâm tình cảnh nhân vật

A Đúng B Sai

Câu 85 Các câu sau có hành động hỏi Đúng hay sai? a - Ơng cần thế?

(4)

b - Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều A Đúng B Sai

Câu 86 Khái niệm sau hay sai?

Hịch thể văn nghị luận thời xưa, thường vua, chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc

A Đúng B Sai

Câu 87 Hai câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Đúng hay sai?

Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cữa ngắm nhà thơ.

A Đúng B Sai

Câu 88 Nối cụm từ cột A với cụm từ thích hợp cột B để tạo thành câu phủ định

A B

1 Tôi chẳng nên Nước khơng

3 Nó chật vật không U không ăn cuõng

5 Chưa em thấy

a cho ông đứng hẳn lên b không muốn ăn c gặp chúng

d bà em to lớn đẹp lão e non

Câu 89 Nối từ phiên âm chữ Hán cột A với từ dịch nghĩa tiếng Việt tương ứng cột B

A B

1 Lương tiêu Vô

3 Song 4.Vọng Thi nhân Tửu

a ngắm b rượu c không d cửa sổ e cảnh êm đẹp g nhà thơ

Câu 90 Nối đoạn văn cột A với luận điểm mà đoạn văn thể cột B

A B

1 “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” [ ] Người ta đua lối học hình thức hịnh cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam thương, ngũ thường Phép dạy, định theo Chu tử [ ] Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên

a Bàn luận “phép học”

b Mục đích chân việc học Câu 91 Nối câu cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng cột B

A B

1 Ôi sức trẻ!

2 Trâu lão cày ngày đường? Một hôm, người chồng biển đánh cá Tôi giúp ông

5 Đi tìm lại cá địi nhà rộng

a Hành động trình bày

b Hành động bọc lộ tình, cảm xúc c Hành động hỏi

d Hành động cầu khiến e Hành động hứa hẹn Câu 92 Nối cụm từ cột A với cụm từ thích hợp cột B để tạo thành câu nghi vấn

A B

1 Anh có biết gái anh Ồ, tội cụ không

3 Bấy nhiêu tuổi đầu, cịn thi với cử Cái thân nó,

5 Nhưng không lẽ khất lần

a có cần gì? b người ta mãi? c dùng xe bốn ngựa?

d làm cho khổ này? e Là thiên tài hội họa?

(5)

A B Hành động điều khiển

2 Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc

3 Hành động trình bày Hành động hứa hẹn

a Người nói kể, tả, thơng báo, nhận định nhnữg điều cho b Người nói tự ràng buộc vào hành động cụ thể làm hợp đồng, cam đoan làm việc

c Người nói muốn người nghe làm việc

d Người nói bày tỏ thái độ ngợi ca, chê bai, trách cứ, vui mừng, lo sợ Câu 94 Nối cột bên trái với cột bên phải để có nhận định chức kiểu câu

KIỂU CÂU CHỨC NĂNG CHÍNH

1 Câu trần thuật Câu cảm thán Câu nghi vấn Câu cầu khiến

a dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói b dùng để hỏi

c dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo d dùng để kể, thông bào, nhận định, trình bày, miêu tả

Câu 95 Nối cột bên phải với cột bên trái để có nhận định thể loại vănbản học

TÊN VĂN BẢN THỂ LOẠI

1 Ông đồ

2 Bàn luận phép học Khi tu hú

4 Đập đá Cơn Lơn Đi đường

a Thơ thất ngôn bát cú b Thơ thất ngôn tứ tuyệt c Tấu

d Thơ ngũ ngôn e Thơ lục bát

Câu 96 Điền thêm từ vào chỗ trống câu văn sau để có có khái niệm a Câu ( ) dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, răn đe

b Câu nghi vấn có ( ) dùng để hỏi Ngồi để ( ), ( ), ( ), đe dọa,biểu lộ tình ảm, cảm xúc

Câu 97 Điền từ thích hợp vào câu sau để có có ý câu thơ đầu thơ Quê Hương Tế Hanh

“ Hai câu thơ đầu nghề nghiệp địa lí làng quê nhà thơ”

Câu 98 Lựa chọn từ sau điền vào chỗ trống thích hợp đoạn văn sau: (cuộc sống, sâu sắc, khao khát, chiến sĩ, cháy bỏng)

Bài thơ Khi tu hú thể tình yêu tha thiết niềm tự đến ngươì cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.”

Câu 99 Cho từ ngữ cảm thán sau: Ôi, nhiêu, biết bao, thay, Hãy điền từ vào chỗ trống đoạn trích

a Cơ đơn cảnh thân tù! b Ơi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác

c quê hương ta đẹp quá!

Câu 100 Đoạn thơ sau thiếu từ Hãy điền từ vào chỗ trống Khi trời trong, , sớm mai hồng

(6)

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM

Ngữ văn (câu 50 100)

Caâu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65

ÑA C A B C D D D B D B C B B D D

Điể m

0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 Caâu 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

ÑA C B A C B C A A C A D D B A A

Điể m

0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 Caâu 81 82 83 84 85 86 87

ÑA A A B A a-A

b-B A A Điể

m

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Câu số 88 89 90 91

Đáp án 1-c,2-e,3-a,4-b,5-d 1-e,2-c,3-d,4-a,5-g,6-b – b, – a 1-b,2-c,3-a,4-e,5-d

Điểm 0.5 0.5 0.25 0.5

Câu số 92 93 94 95

Đáp án 1-e,2-c,3-d,4-a,5-b 1-c,2-d,3-a,4-b 1-d,2-a,3-b,4-c a-4,b-5,c-2,d-1,e-3

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5

Câu số 96 97 98 99 100

Đáp án

a Cầu khiến, b chức năng, cầu khiến, phủ định, khẳng định

Giới thiệu, vị trí

Sâu sắc, sống, khao khát, cháy bỏng, chiến só

a-Thay

b- Biết c Ôi

Gió nhẹ, bơi thuyền Chiếc thuyền Trường giang

Ngày đăng: 10/05/2021, 09:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w