1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 12 TIET 23

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Hoaït ñoäng 1 Hoaït ñoäng 1 : Nhôù laïi kieán thöùc ôû lôùp 5, lôùp 7 veà töø tính cuûa nam chaâm + Tình huoáng : Nhôù laïi kieán thöùc ôû lôùp 5, lôùp 7 veà töø tính cuûa nam chaâm +[r]

(1)

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo Án Vật Lý Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC =================================================================================

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Mơ tả từ tính nam châm

 Biết cách xác định (lực) từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu  Biết từ lực loại hút nhau, loại đẩy Kỹ năng:

 Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động La bàn Thái độ:

 Tinh thần hợp tác nhóm, phát biểu trung thực kết thí nghiệm B Chuẩn bị:

 Đối với học sinh:

 Hai nam châm thẳng, bọc kín để che phần cực  Một vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa xốp

 Một nam châm hình chữ U, la bàn, giá thí nghiệm sợi dây để treo nam châm, kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng

 Đối với giáo viên:

 Bảng phụ, la bàn, kim nam châm C Tiến trình dạy học:

Thờ i

gian Nội dung Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm + Tình huống: Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm + Tình 12’ Từ tính nam

châm:

 Giáo viên giới thiệu mới:

Những người biển, sa mạc, rừng, … để xác định phương hướng người ta thường dùng dụng cụ gì? Để hiểu rõ tại người ta dùng la bàn, có cấu tạo nào? Ta tìm hiểu bài học hôm nay.

 Tổ chức cho HS trao đổi nhóm, đề xuất thực thí nghiệm để phát xem nam châm kim loại có phải làm nam

 La bàn

 Trao đổi nhóm: HS nhớ lại lớp thực theo yêu cầu giáo viên

========================================================================================== G V : Lê Thị Cúc Trang 75

Tuần : 12 Tiết : 23 NS :…… /……/……

BÀI 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU

(2)

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo Án Vật Lý Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC =================================================================================

a) Thí nghiệm: châm không?

 u cầu nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp, giúp HS lựa chọn phương án

 GV giao dụng cụ cho tổ trưởng (1 kim loại, nam châm (chưa sơn màu), sắt vụn, nhôm, đồng)

 HS trao đổi lớp phương án thí nghiệm nhóm đề xuất

 HS làm thí nghiệm: Đưa kim loại gán sắt vụn trộn lẫn nhơ, đồng  hút sắt vụn nam châm

 Nhóm đưa ý kiến nhóm (có nhóm nam châm có nhóm kim loại)

Hoạt động Hoạt động 2: Phát biểu thêm tính chất từ nam châm: Phát biểu thêm tính chất từ nam châm

11’

b) Kết luận:

Nam châm có 2 cực từ, để tự cức luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực kia của nam châm hướng Nam gọi cực Nam.

 GV yêu cầu HS đọc C2 làm thí

nghiệm theo hướng dẫn GV

 GV giao dụng cụ cho tổ trưởng  GV giao nhiệm vụ cho

học sinh quan sát HS làm thí nghiệm

 Ta có kết luận từ tính nam châm?

 GV nhấn mạnh, nam châm ln có cực

 GV cho HS đọc SGK

 Qui ước cách đặt lên, đánh dấu sơn màu cực nam châm  Tên vật liệu từ

 GV giới thiệu thêm

hai nam châm vĩnh cửu phóng thí nghiệm: Nam châm thẳng hình chữ U.

 Học sinh đọc C2 họp nhóm

làm thí nghiệm

 Tổ trưởng nhận dụng cụ

 Học sinh làm thí nghiệm nhóm  rút kết luận:

† Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng B – N † Xoay kim nam châm, trở lại vị trí cân bằng, kim nam châm theo hướng B – N

Kết luận:

† Một cực nam châm hướng Bắc gọi cực Bắc

† Còn cực kim nam châm hướng Nam gọi cực Nam † Các nhóm khác cho ý kiến  học sinh đọc

 Học sinh trả lời:

† Trong sách qui ước màu đậm cực Bắc – kí hiệu (N)

† Màu nhạt cực Nam – kí hiệu (S)

 Chú ý

(3)

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo Án Vật Lý Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC =================================================================================

Hoạt động Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác nam châm: Tìm hiểu tương tác nam châm

10’

2 Sự tương tác hai nam châm.

a) Thí nghiệm:

b) Kết luận: Khi đặt 2

nam châm gần nhau, các cực tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

 gv yêu cầu HS đọc C3 , C4 nêu

yêu cầu C3, C4 gì?

 GV phát cho nhóm thêm nam châm thẳng

 GV theo dõi giúp nhóm làm thí nghiệm H.21.3 Cần nhắc HS quan sát nhanh

 u cầu HS cử đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận

 GV khẳng định lại: Hai nam châm đưa lại gần nhau: Cùng hút cực khác tên, đẩy cực tên

 Hai học sinh trả lời (SGK)  Tổ trưởng nhận dụng cụ tiếp tục hoạt động nhóm

 HS làm thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên

 Nhận xét nhóm:

† Cực Bắc nam châm bị hút cực nam nam châm

† Các cực tên nam châm đẩy

 Học sinh rút kết luận: tên đẩy; khác tên hút

Hoạt động Hoạt động 4: Củng cố vận dụng kiến thức: Củng cố vận dụng kiến thức 12’ 3 Vân dụng:

 C5

 C6  C7

 C8

 Sau học hôm nay, em biết từ tính nam châm?

 GV yêu cầu HS làm vào học tập C5 , C6 , C7 , C8.

 Rieâng C6 cho HS

hoạt động nhóm giải thích người ta biển, sa mạc, … lại dùng la bàn để xác định phương

hướng?

 HS trả lời: Nam châm ln có cực; Khi cực tên đặt gần đẩy nhau; Khác tên đặt gần hút nhau; Một cực ln hướng Bắc, cực cịn lại hướng Nam

 HS làm cá nhân phát biểu ý kiến mình, bạn khác nhận xét

 HS nêu cấu tạo la bàn, phận kim nam châm dùng để hướng

 Dựa vào thí nghiệm để xác định cực nam châm H.21.5

(4)

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo Án Vật Lý Chương II : ĐIỆN TỪ HỌC =================================================================================

 Học phần ghi nhớ SGK, đọc phần em chưa biết

 Làm tập 21.1  21.6 SBT

 HS chép vào tập học thuộc  HS làm vào tập

RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 10/05/2021, 08:21

Xem thêm:

w