Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 299 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
299
Dung lượng
4,9 MB
Nội dung
TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ HÀ NỘI HANOI CENTER FOR DISEASE CONTROL DỰ PHỊNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM Ở THANH THIẾU NIÊN Tài liệu tập huấn Giáo dục viên đồng đẳng Chương trình sức khỏe thiếu niên Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà Nội, 2020 Ban biên soạn Chủ biên PGS.TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH PGS.TS NGUYỄN NHẬT CẢM Tham gia biên soạn PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh PGS.TS Nguyễn Nhật Cảm TS.BS Nguyễn Thị Hồng Diễm BS Trần Tiến Đức ThS.BS Vũ Minh Phượng ThS.BS Nguyễn Ngọc Quỳnh ThS.BS Bùi Văn San ThS.BS Bùi Thị Minh Thái BS Trần Thị Phương Thảo BS Hoàng Thị Kim Thi TS.BS Nguyễn Hải Thượng Thư ký biên soạn ThS.BS Nguyễn Ngọc Quỳnh ThS.BS Hồ Đăng Khoa Lời giới thiệu B ệnh không lây nhiễm (BKLN) bệnh mạn tính, khơng lây, tiến triển kéo dài phải điều trị suốt đời Các BKLN tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ung thư tồn giới quan tâm có tỷ lệ tử vong cao, chiếm tới 75% ca tử vong năm 2010 gánh nặng bệnh tật BKLN ngày gia tăng Tất người, lứa tuổi, khu vực quốc gia bị ảnh hưởng BKLN Hiện nay, năm có tới 15 triệu ca tử vong BKLN xảy lứa tuổi từ 30 đến 69 Trong số trường hợp tử vong BKLN có tới 85% nước có thu nhập thấp trung bình Tuy nhiên, bệnh có chung số yếu tố nguy phịng tránh hiệu cách thay đổi hành vi lối sống từ nhỏ Thêm vào đó, vấn đề rối loạn tâm thần đặc biệt rối loạn tâm thần thiếu niên góp phần tạo thêm gánh nặng bệnh tật nhiều quốc gia Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, sáu người độ tuổi từ 10 đến 19 có người có biểu rối loạn tâm thần Các bệnh lý tâm thần chiếm 16% gánh nặng bệnh tật thương tật toàn cầu người trẻ từ 10 đến 19 tuổi Khoảng 50% rối loạn tâm thần 14 tuổi hầu hết trường hợp không phát điều trị kịp thời Đặc biệt, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật thiếu niên tự sát nguyên nhân đứng hàng thứ ba gây tử vong trẻ từ 15 đến 19 tuổi Ngoài ra, vị thành niên dậy sớm việc làm cho thiếu niên có nguy quan hệ tình dục sớm có thai lứa tuổi vị thành niên Số liệu thống kê Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, Bộ Y tế năm 2019 cho thấy, trung bình năm nước có 300.000-350.000 trường hợp phá thai, chủ yếu lứa tuổi 15-19, có 60-70% học sinh, sinh viên Việt Nam năm quốc gia có tỷ lệ phá thai cao giới đứng đầu nước Đông Nam Á Một nguyên nhân tình trạng giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho vị thành niên chưa đầy đủ hiệu Việc giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vấn đề tế nhị, nhạy cảm cha mẹ vị thành niên, thông tin giáo dục tình dục, sức khỏe sinh sản nhà trường cịn bất cập, khó khăn hạn chế Cuốn sách “Dự phịng bệnh khơng lây nhiễm thiếu niên” biên soạn khn khổ Chương trình Sức khỏe Thanh thiếu niên Toàn cầu triển khai Việt Nam với hợp tác Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, Trung tâm Thanh thiếu niên Trung ương tổ chức Plan International Việt Nam Cuốn tài liệu giúp thiếu niên có kiến thức rèn luyện thói quen có lợi cho sức khỏe; nhận thức giới bình đẳng giới; sức khỏe sinh sản, sức khỏe tâm thần, hướng tới phát triển khỏe mạnh thể chất tinh thần Đây kiến thức hướng dẫn giúp cho thiếu niên lứa tuổi khác đọc, thực phổ biến rộng rãi cho bạn trang lứa Ngồi ra, bậc cha mẹ, thầy giáo, nhân viên y tế trường học, nhân viên y tế tuyến sở bạn đọc khác quan tâm tham khảo để chuyển tải kiến thức tới thiếu niên Trong trình biên soạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong quý độc giả phản hồi để ban biên soạn cập nhật bổ sung giúp sách có giá trị bổ ích Các tác giả Lời cảm ơn C húng xin trân trọng cám ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực phòng chống bệnh không lây nhiễm, dinh dưỡng, sức khỏe sinh sản sức khỏe tâm thần trực tiếp tham gia cố vấn xây dựng nội dung sách Xin trân trọng cảm ơn Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, Trung tâm Thanh thiếu niên Trung ương phối hợp tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành sách Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Công ty AstraZeneca thông qua Tổ chức PLAN International tài trợ để xuất sách Cảm ơn bà Jeske Paijmans, Quản lý chương trình Sức khỏe thiếu niên tồn cầu nhóm cán Plan International UK đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trình xây dựng tài liệu Hướng dẫn sử dụng sách C uốn sách với mục đích cung cấp cho thiếu niên, giáo dục viên đồng đẳng, thầy cô giáo, bậc phụ huynh nhân viên y tế trường học thông tin nguy bệnh không lây nhiễm, vấn đề sức khỏe tâm thần sức khỏe sinh sản chủ yếu lứa tuổi vị thành niên, đồng thời hướng dẫn hành vi có lợi cho sức khỏe để phịng chống bệnh khơng lây nhiễm, biện pháp dự phịng nguy ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản sức khỏe tâm thần lứa tuổi Cuốn sách gồm có 27 bài, chia thành chương: –– Chương I Bệnh không lây nhiễm, hành vi nguy biện pháp dự phòng –– Chương II Sức khỏe tâm thần –– Chương III Quyền, bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục –– Chương IV Các kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Các chương có cấu trúc gồm phần: Mở đầu, mục tiêu bài, nội dung kiến thức, hướng dẫn giảng cho đồng đẳng viên, thơng điệp câu hỏi lượng giá (trừ thuộc chương IV dành riêng cho đồng đẳng viên, không kèm theo nội dung hướng dẫn giảng) Do vậy, đồng đẳng viên, bậc phụ huynh thầy giáo tham khảo tồn nội dung Những bạn đọc quan tâm tới phần kiến thức kỹ tham khảo riêng phần nội dung kiến thức Chúng hy vọng sách cung cấp cho đọc giả nội dung kiến thức bản, tổng hợp thống bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần, quyền sức khỏe sinh sản lứa tuổi thiếu niên Các chữ viết tắt BKLN: Bệnh không lây nhiễm BLTM: Bệnh lý tim mạch BPTT: Biện pháp tránh thai CDC: Center for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính LGBT: Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender Đồng tính nữ, Đồng tính nam, Song tính Chuyển giới LTQTD: Lây truyền qua đường tình dục ONKK: Ơ nhiễm khơng khí QHTD: Quan hệ tình dục SKSS: Sức khỏe sinh sản TD: Tình dục TN: Thanh niên VTN: Vị thành niên WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 10 –– Giải xung đột nội tại: Cách giải tốt tránh khơng để xẩy Để làm điều nên: ++ Xác định vấn đề tiềm ẩn hướng giải để tránh xung đột nẩy sinh ++ Bắt đầu nói chuyện câu hỏi dù bạn phải bắt đầu với câu hỏi chung chung mối quan hệ bạn chuẩn bị sẵn sàng để lắng nghe ++ Học cách tôn trọng quan điểm khác đối tượng Mặc dù bạn khơng đồng ý với người vấn đề sống tơn trọng lẫn giúp bạn tránh xung đột tìm hướng giải –– Khi xung đột nội xẩy nên áp dụng nguyên tắc sau: ++ Gặp điểm giữa: Thỏa hiệp cốt yếu cần đàm phán cách thức giải vấn đề mối quan hệ Một đôi tai biết lắng nghe tôn trọng quan điểm đối tác giúp bạn giữ nói chuyện với người Linh hoạt, mềm dẻo yếu tố cần để giúp hai người tìm gặp điểm lối tìm giải pháp ++ Xem xét lại định: Đặt cách giải bạn vào thực tế xem việc Hãy quan sát thật kỹ để điều chỉnh cần thiết Với thực hành cộng với kinh nghiệm, bạn nhận thấy hợp lý việc xem xét lại ++ Đơi bên có lợi: Chia sẻ lợi ích giúp xung đột giải cách ổn thỏa mối quan hệ thiết lập lại –– Vai trò trung gian giải xung đột: Trong truyền thơng hay giao tiếp nhóm, nhiều bạn phải đóng vai trị người thứ ba giải xung đột Có thể áp dụng trình tự sau: ++ Những người liên quan trực tiếp trình bầy ý kiến, quan điểm để nhìn lại tình ++ Hai bên nhìn nhận tình huống, vấn đề từ góc độ cá nhân để hiểu rõ tình cảnh hay quan điểm người khác Bài 26 Kỹ dẫn dắt thảo luận nhóm 285 ++ Hai bên nhìn nhận tình huống, vấn đề từ góc độ chung để tìm tiếng nói tương đồng ++ Cùng thảo luận để đưa giải pháp: Đôi bên có lợi, thỏa hiệp, kết hợp định đúng/sai, phù hợp/không phù hợp III Mối quan hệ trò chơi khởi động kết sinh hoạt nhóm 3.1 Giới thiệu Người điều hành có lý sử dụng trị chơi chương trình sinh hoạt nhóm Những lý phổ biến là: –– Lấy lại nhiệt tình hứng thú cho người tham gia sau học dài –– Lấy lại khơng khí sau giải lao –– Tạo khơng khí có lợi cho hoạt động cần đến tham gia người –– Hỗ trợ thành lập, phát triển xây dựng nhóm –– Giới thiệu học gây ý –– Tạo nên cảm giác sinh hoạt vui vẻ –– Thể linh hoạt người điều hành sinh hoạt nhóm –– Xóa bỏ cứng nhắc số thành viên Tuy nhiên, giá trị quan trọng trò chơi nâng cao tính tiếp thu để học hỏi thành viên 3.2 Phá băng đóng băng lại Người tham gia chương trình so sánh tảng băng họ ln có thái độ nghi ngờ, hồi nghi, chống đối… Vì để thu hút họ tham gia vào hoạt động cần phải phá băng để chuyển sang dạng chất lỏng Đầu tiên nên làm cho họ chấp nhận thay đổi sẵn sàng đón nhận kiến thức hồi nghi đề phịng giảm xuống Các trị khởi động có đặc điểm đặc biệt chuyển đổi tâm trạng gị bó, bị ép buộc sang thư giãn, thoải mái Thông qua hoạt động ngắn, nhanh vui, người tham gia nhận người điều hành 286 Chương IV Các kỹ truyền thống giáo dục sức khỏe không muốn áp đảo hay thách thức giá trị niềm tin họ mà đối xử tơn trọng bình đẳng q trình học tập, truyền thơng Sau đó, người tham gia dễ dàng tiếp nhận thơng tin cung cấp cho họ nhiều thông tin, đầu vào cách hiệu Đầu óc, tâm trạng thành viên lúc cởi mở Khi sẵn sàng, họ trở nên dễ chấp nhận việc khác ý mình, có tinh thần hợp tác sẵn sàng tham gia hơn, dễ dàng chấp nhận ý tưởng Đó mạnh trị chơi khởi động điều hành tốt Sau học xong, cần giúp họ đóng băng trở lại, tức giúp họ trở lại với sống thực tế, để họ thấy giá trị kiến thức truyền tải ứng dụng kiến thức vừa học Chúng ta phải làm cho họ có tâm dự định áp dụng vào thực tiễn điều học 3.3 Cái bẫy lướt qua Người dẫn dắt cần có chủ động hồn cảnh Khơng nên đánh ý niệm mục đích việc làm khơng nắm kết mong muốn cuối Nhiều người dẫn dắt sử dụng trị chơi khởi động gần hết trước kết thúc họ phải có trị chơi Khác với hoạt động khác người, sinh hoạt nhóm kết quan trọng Sự thành cơng chương trình hay sinh hoạt nhóm đo lường qua kết Những kết mong đợi có đạt hay khơng? Trong trường hợp trị khởi động, kết mong đợi cuối làm cho thành viên dễ tiếp thu kiến thức trở nên cởi mở, linh hoạt có tính tham gia Những người dẫn dắt/điều hành hướng dẫn trò chơi cần phải ghi nhớ điều đầu 3.4 Những yếu tố Hai yếu tố quan trọng cần thiết để dự án, chương trình thành cơng tập trung khả người quản lý Một người dẫn dắt/điều hành tốt ghi nhớ kết Một người dẫn dắt/điều hành xoàng thường tập trung vào hoạt động Người đầu cho kết quả, người thứ hai đưa lý Bài 26 Kỹ dẫn dắt thảo luận nhóm 287 3.5 Vai trị người dẫn dắt Chính xác định mục tiêu Người dẫn dắt phải xác định mục tiêu rõ ràng Ngoài họ cịn có trách nhiệm phải truyền tải mục tiêu tầm nhìn cách rõ ràng truyền cảm đến người nhận 3.6 Nguyên tắc “Không cũ nữa” Đạt kết sinh hoạt nhóm nghĩa người tham gia khơng cịn trước sau chương trình Thành viên đến với chương trình/buổi thảo luận ln mong đợi kết tích cực Người điều hành phải làm nói để đến cuối chương trình, thành viên “Khơng cịn cũ nữa” Nếu sau chương trình, thành viên cũ chương trình khơng đạt mục tiêu đề Bởi vì, sinh hoạt nhóm khơng vui nhộn, giải trí mà cịn vấn đề liên quan mật thiết đến kết 3.7 Các loại trò chơi khởi động Bài hát, tập vận động, trị chơi cạnh tranh nhóm, tập tạo nhóm… Để thực trị chơi khởi động thích hợp, người dẫn dắt thảo luận nhóm cần thiết kế bảng trò chơi xếp theo chủ đề thảo luận hay nội dung buổi sinh hoạt IV Tiến trình nhóm 4.1 Hình thành Đây giai đoạn thành viên nhóm cá nhân riêng rẽ, chưa trở thành nhóm Mọi thành viên tập trung vào tìm hiểu xem người khác ai, họ có thái độ lực chun mơn để từ hình thành quy ước Các thành viên hứng thú với việc đưa đặc điểm cá nhân họ cố gắng tạo ấn tượng với người khác nhóm Trọng tâm nhóm tạo nên gắn kết tham gia 4.2 Tranh đấu Đây giai đoạn nẩy sinh nhiều mâu thuẫn giai đoạn không dễ chịu Các thành viên đánh giá người khác nhóm Họ có hành động để khẳng định thương lượng với người khác vai trò cá nhân nhóm 288 Chương IV Các kỹ truyền thống giáo dục sức khỏe Các nhóm nhỏ hình thành họa động vai trị nhóm Các cá nhân bộc lộ mục đích riêng thường hành động chống đối, kình địch thành viên bộc lộ mà có khác biệt mục đích Những mối quan hệ hình thành từ giai đoạn trước bị phá vỡ Trọng tâm giai đoạn định hướng nhóm quản lý mâu thuẫn 4.3 Định hình Nếu giai đoạn “Tranh đấu” diễn tích cực, lành mạnh, có lãnh đạo có tiến triển kết vai trị xác định lịng thành viên Nhóm thừa nhận người lãnh đạo, thừa nhận khả thành viên, công nhận đóng góp cá nhân Các cá nhân tìm vị trí nhóm Các cá nhân hài lịng với đánh giá nhóm Lúc thành viên nhóm phát triển sách, quy định thức để phát triển trì mối quan hệ tình hữu Các câu hỏi cần trả lời thức: Ai vị trí nhóm? Mỗi người làm việc cần làm sao? Những quy ước công việc thiết lập quy ước hành vi (không hút thuốc phịng làm việc, khơng họp muộn…) Một chế hình thành thành viên nhóm liên hệ với người khác câu hỏi mong đợi thành viên làm để giải mong đợi cá nhân trả lời 4.4 Làm việc hiệu Các nhóm đến giai đoạn giai đoạn tiến triển tích cực Ở giai đoạn này, công việc diễn thống giai đoạn “Định hình” nhằm hồn thành mục tiêu nhóm Hình ảnh nhóm trở nên rõ nét với cơng việc cụ thể Khơng phải tất nhóm đạt đến giai đoạn này, thực tế có nhiều nhóm “Tranh đấu” suốt thời gian dài mà khơng thể “Định hình” để “Làm việc hiệu quả” Trọng tâm giai đoạn điều phối đánh giá công việc cá nhân 4.5 Tan rã Trong giai đoạn cuối này, nhóm tan rã lẽ nhiệm vụ hồn thành thành viên phải Trước chia tay họ ngẫm nghĩ Bài 26 Kỹ dẫn dắt thảo luận nhóm 289 thời gian họ có với sẵn sàng cho việc theo đường riêng họ Thêm vào bạn cần biết nhóm xem xã hội thu nhỏ Các đồng nghiệp quan nhóm nhân viên bán hàng quan nhóm nhân viên bán hàng cơng ty có thứ bậc/trật tự riêng có người lãnh đạo người phục tùng Nó có quy ước, quy tắc văn hóa mục tiêu để hướng tới Những quy ước thay đổi phát triển liên tục Giống xã hội trải qua thời kỳ khó khăn Bởi trang bị cho nhìn khách quan xảy nhóm Khơng phải giải vấn đề nảy sinh làm việc nhóm V Các vai trị nhóm 5.1 Người lãnh đạo nhóm Là người chủ động khởi xướng hoạt động tích cực nhóm Họ có khả tác động mạnh đến tâm lý chung nhóm Các thành viên khác tin tưởng, lắng nghe làm theo họ Trong nhóm học viên, họ người quan tâm đến kết học tập nhóm, hay phát biểu lợi ích chung lớp Họ có khả giải mâu thuẫn nhóm Họ thường học giỏi, khơng thiết người giỏi Điều làm cho họ trở thành lãnh đạo tinh thần trách nhiệm lợi ích chung lớp khả lãnh đạo, tập hợp người Người hướng dẫn cần phát “Lãnh đạo” lớp phát huy vai trò họ để tạo vận động tích cực lớp Hãy giao cho họ trách nhiệm quản lý lớp Hãy biểu dương họ để học viên khác lấy họ làm “Chuẩn” hành vi, thái độ học tập 5.2 Người tham gia Là người tích cực hưởng ứng hoạt động chung lớp Họ chưa đủ tự tin để chủ động khởi xướng hoạt động Họ người có trách nhiệm với lợi ích chung, ln giúp đỡ “Lãnh đạo” lớp người khác Người hướng dẫn tạo hội để lớp sớm nhận tính tốt họ học tập theo 5.3 Người quan sát Là người có nhiều điều muốn nói lại nói Họ quan sát kỹ người xung quanh, ý theo dõi học 290 Chương IV Các kỹ truyền thống giáo dục sức khỏe diễn biến khác lớp Họ thường cảm thấy người nói đủ nên khơng nói thêm nữa, họ phát biểu phải có điều đặc biệt, mẻ, khác lạ phải cần thiết họ, lớp Cũng có trường hợp, họ ngại nói tính tình nhút nhát, giọng nói khác với người hay người khác nói q nhiều, khơng cịn hội cho họ Người quan sát cần tạo hội bày tỏ ý kiến thoải mái Họ cần cảm thấy ấm áp bạn lớp người hướng dẫn Hãy mời họ nói khen họ thật lịng 5.4 Người khơng tham gia Là người chưa nhận tham gia có lợi ích khơng họ chưa hài lịng với nội dung, phương pháp tập huấn Họ cần “Xem xem” sau nào, nên chưa có phản ứng cụ thể Không thể tránh khỏi số trường hợp không tham gia động học không phù hợp sức khỏe không tốt Người hướng dẫn cần biết khó khăn thực họ giúp họ cách thích hợp 5.5 Mafia Là người định “Khơng cần” khóa học Họ có phản ứng tiêu cực với việc xảy lớp, khiến cho người cảm thấy không muốn hợp tác với họ Các “Mafia” thường có lực chuyên mơn tốt Người hướng dẫn cần có nhiều cách tiếp cận cứng rắn mềm mỏng nhóm người Có người cần thừa nhận lực, có người cần nhắc nhở riêng có trường hợp cần rõ điều chưa hợp lý cách học tập ứng xử họ Người hướng dẫn cần nhớ điều xử lý mafia: Không phải để nỗi bực tức mà để giúp họ học cách yêu quý hợp tác với người Bài 27 Kỹ lãnh đạo cho giáo dục viên đồng đẳng 291 Bài 27 I Kỹ lãnh đạo cho giáo dục viên đồng đẳng Kỹ cần có người lãnh đạo Để trở thành người lãnh đạo ưu tú, yếu tố ngoại hình người lãnh đạo cần trang bị cho kiến thức, kỹ khơng thể thiếu như: Kỹ quản lý lập kế hoạch, kỹ giao quyền hiệu quả, kỹ truyền cảm hứng kỹ giao tiếp 1.1 Kỹ lãnh đạo Đây kỹ thiếu Lãnh đạo giỏi thử thách qua thành công việc thay đổi hệ thống người Người lãnh đạo giỏi phải người thúc đẩy trình quyết định vấn đề trao cho thành viên nhóm, tập thể họ định vấn đề Để trở thành người lãnh đạo giỏi, quyền lực thân, người lãnh đạo nên biết khai thác sức mạnh người khác Khi chuẩn bị cho định mới, người lãnh đạo phải thúc đẩy trình định làm cho trình hoạt động 1.2 Kỹ quản lý lập kế hoạch Đây kỹ thiếu người lãnh đạo Ngồi việc xây dựng tầm nhìn, lập kế hoạch chung đồng thời người lãnh đạo phải quản lý lập kế hoạch cho mục tiêu cần đạt đến 1.3 Kỹ giao quyền hiệu Người lãnh đạo phải biết phát nhân tài-người có khả bổ sung khiếm khuyết thay biết cách khen ngợi mà phân quyền phân bổ công việc cách hợp lý Bên cạnh đó, người lãnh đạo cần phải có động viên, khuyến khích phù hợp với nhu 292 Chương IV Các kỹ truyền thống giáo dục sức khỏe cầu, lợi ích cho người giỏi, người dám đặt mục tiêu vô thách thức tìm cách để thực 1.4 Kỹ giải vấn đề Quá trình giải vần đề tiến hành qua bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên nhân vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu Một nhà quản lý giỏi tiến hành trình cách bình tĩnh, khéo léo, hiệu 1.5 Kỹ truyền cảm hứng Biết cách truyền cảm hứng cho người khác, người lãnh đạo nhận điều mà mong đợi quan tâm đến họ Muốn trở thành người lãnh đạo giỏi, cần phải hiểu thành viên nhóm, tập thể Hãy lắng nghe chia sẻ với người biết lệnh, quát tháo hay đổ lỗi Khi có vấn đề rắc rối, phải đặt vào hồn cảnh cụ thể để từ có hướng giải hợp tình hợp lý 1.6 Kỹ giao tiếp Người lãnh đạo phải có kỹ giao tiếp tốt văn nói văn viết, điều bộc lộ khả nhiều mặt thân có ảnh hưởng khơng nhỏ tới thành cơng chung Muốn thuyết phục người tin theo mình, người lãnh đạo phải biết cách truyền đạt thông tin Muốn thúc đẩy tinh thần làm việc người, người lãnh đạo phải biết cách khuyến khích, động viên thương thuyết II Những tố chất cần có người lãnh đạo Một người lãnh đạo thực không hội tụ tố chất lãnh đạo vốn có mà cịn phải trau dồi kỹ cần thiết để lãnh đạo hiệu Thế nhưng, nhiều người xem nhẹ điều giữ quan niệm chủ quan cho họ sinh để làm người đứng đầu Hãy tự hỏi người khác cần phải lắng nghe, tôn trọng thực theo điều động, hướng dẫn bạn Vì người lãnh đạo phải biết đâu tố chất kỹ cần có cho để xây dựng phát huy chúng cách hiệu Những phẩm chất kỹ ảnh hưởng trực tiếp tới hình ảnh người lãnh đạo tảng thành công tập thể Bài 27 Kỹ lãnh đạo cho giáo dục viên đồng đẳng 293 2.1 Sự hiểu biết ham học hỏi Người lãnh đạo điều hành tốt họ khơng hiểu biết lĩnh vực hoạt động họ Ngoài kiến thức lĩnh vực hoạt động mình, người lãnh đạo cịn phải đọc nhiều ln có tinh thần học hỏi để khơng ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết cập nhật thơng tin tri thức 2.2 Tầm nhìn đốn Người lãnh đạo cần phải có đốn tầm nhìn xa trơng rộng Bởi xã hội ln có nhiều biến chuyển, xu phát triển ln thay đổi địi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược thực tế, vạch định rõ ràng mục tiêu khó khăn, thuận lợi trước mắt để đưa kế hoạch tiến triển công việc Bên cạnh đó, tính đốn cơng việc giúp cho họ có định kịp thời sáng suốt 2.3 Dũng cảm kiên trì Một người lãnh đạo tốt khơng đầu hàng khó khăn, thất bại mà quan trọng họ biết đối mặt dũng cảm vượt qua khó khăn, thất bại đồng thời để trải nghiệm thêm cho vốn tích lũy thiết thực tất mặt Mọi thứ khơng phải lúc dễ dàng, người lãnh đạo nên biết chấp nhận thử thách kiên trì, giữ vững ý chí thành cơng thơi Đây động lực lớn để đến phát triển tổ chức, tập thể 294 Chương IV Các kỹ truyền thống giáo dục sức khỏe Tài liệu tham khảo American Psychiatry Association (2014) The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Washington DC, United States Bộ Y tế-Cục Y tế dự phòng (2015) Điều tra Quốc gia Yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm (STEPS) năm 2015 Bộ Y tế (2006) Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên niên Bộ Y tế (2008) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe Bộ Y tế (2008) Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần thường gặp sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine Bộ Y tế, Bộ Công thương (2013) Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BYT-BCT ngày 8/2/2013 Bộ Y tế Bộ Công thương hướng dẫn việc ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe bao bì thuốc Bruce Browman, Trần Viết Nghị (2009) Cơ sở lâm sàng tâm thần học Nhà xuất Y học CDC Health effects of cigarette smoking https://www.cdc.gov/tobacco/data_ statistics/fact_sheets/health_effects/effects_cig_smoking/index.htm 10 CDC How to use a femaile condom https://www.quora.com/How-does-afemale-condom-look-like 11 CDC (2013) Overview of Noncommunicable Diseases and Related Risk Factors https://www.cdc.gov/globalhealth/healthprotection/fetp/training_modules/ new-8/Overview-NCDs_FG_QA-Review_091113.pdf 12 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (2019) Lệnh Chủ tịch nước công bố luật http://vpctn.gov.vn/Pages/TinTuc/202254/Cong-bo-Lenh-cua-Chu-tichnuoc-cong-bo-7-luat-da-duoc-thong-qua-tai-Ky-hop-thu-7-Quoc-hoi-khoaXIV.html 13 Chu Văn Thăng (2012) Ơ nhiễm khơng khí sức khỏe cộng đồng, Sức khỏe môi trường y tế trường học Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội, 2012 Tài liệu tham khảo 295 296 14 Cục Y tế dự phịng (2017) Tài liệu quản lý bệnh khơng lây nhiễm Hà Nội, 2017 15 Đặng Vạn Phước (2018) Cai nghiện thuốc Cẩm nang cai nghiện thuốc Bộ Y tế Hà Nội, 2018 16 Đỗ Kim Tùng (2006) Giáo dục giới tính tình dục Nhà xuất văn hóaThơng tin 17 Đỗ Văn Hàm, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hiếu (2007) Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Các vấn đề dinh dưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Nhà xuất Y học 18 Dự án thử nghiệm mô hình Chăm sóc trầm cảm cộng đồng với tham gia Cán xã hội Nhân viên y tế sở Thanh Hóa Bến Tre-Dự án tài trợ AP với đóng góp phần tài từ MOLISA 19 EngenderHealth Hiệp hội Cha mẹ Nam Phi, Nam giới bạn tình (2001) Một chương trình để bổ sung giáo viên huấn luyện kỹ sống, phiên lần hai EngenderHealth, New York 20 European lung Healthy lung for life Ơ nhiễm khơng khí nhà phổi https://www.europeanlung.org/assets/files/vietnamese/indoor-air-pollutionvt.pdf 21 Fatemeh Abdi and Masoumeh Simbar (2013) The Peer Education Approach in Adolescents-Narrative Review Article Iran J Public Health 42(11): 1200-1206 22 Galanter M., Kleber H.D (2005) Textbook of substance abuse treatment American Psychiatric Press, Washington DC, United States 23 Hội Tim mạch Việt Nam (2018) Điều tra toàn quốc dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy (NESH) năm 2008 24 Jacob King (2018) Air pollution, mental health, and implications for urban design: a review Journal of Urban Design and Mental Health; 4:6 25 Joanne B Newbury, Louise Arseneault, et al (2019) Association of air polution exposure with psychotic experiences during adolescence JAMA Psychiatry 76(6):614-623 26 Kaplan Sadock, Nguyễn Kim Việt (2013) Rối loạn cảm xúc tự sát Tóm lược tâm thần học trẻ em thiếu niên Nhà xuất Y học 437-490 27 Kaplan Sadock, Nguyễn Kim Việt (2013) Tóm lược tâm thần học trẻ em thiếu niên Nhà xuất Y học 28 Kenya Young health program (2017) Peer education manual 29 Mở rộng can thiệp: Sức khỏe tâm thần cho người lớn trẻ em-Đơn giản sáng tạo (MAC-FI)-Dự án hỗ trợ GCC Canada với hợp tác kỹ thuật từ Đại học SFU SFI Canada với đóng góp phần tài từ MOLISA 30 NCD Alliance (2018) A breath of fresh air https://ncdalliance.org/resources/abreath-of-fresh-air Tài liệu tham khảo 31 Nguyễn Minh Tuấn (2010) Chẩn đoán điều trị trạng thái lệ thuộc Nhà xuất Y học 32 Nguyễn Thanh Long (2013) Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng hợp lý tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học nhà trường Hà Nội, 2013 33 Nguyễn Việt (1984) Tâm thần học Nhà xuất Y học 34 Poirel E (2017) Psychological benefits of physical activity for optimal mental health Sante Ment Que 42(1):147-64 35 Quốc hội (2019) Luật phòng chống tác hại rượu bia Số 44/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 2019 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2019) Luật phòng, chống tác hại rượu bia https://luatvietnam.vn/an-ninh-trat-tu/luat-phongchong-tac-hai-ruou-bia-2019-175006-d1.html 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Phòng chống tác hại thuốc lá, 2013 38 Siqueira L.M (2017) Nicotine and tobacco as substances of abuse in children and adolescents Pediatrics, 139 (1) 39 Sở Y tế, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Cao Bằng (2007) Bộ tài liệu hướng dẫn giáo dục truyền thông trường học sức khỏe sinh sản tình dục vị thành niên Dự án ready for health project ADRA 2007-2011 40 The BMJ (2019) Environmental risks and non-communicable diseases Available at: https://www.bmj.com/content/364/bmj.l265 41 Thủ tướng Chính phủ (2013) Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 42 Thủ tướng Chính phủ (2013) Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc kinh doanh thuốc 43 Thủ tướng Chính phủ (2013) Nghị định số 77/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc số biện pháp phòng, chống tác hại thuốc 44 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 25/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia Phòng, chống tác hại thuốc đến năm 2020” 45 Tổ chức Y tế Thế giới (1992) Hướng dẫn chẩn đốn xử trí sở chăm sóc sức khỏe ban đầu 46 Tổng cục Thống kê (2010) Điều tra quốc gia bạo lực gia đình 47 Tony Kaplan (2009) Emergency Department Handbook, Children and Adolescents with mental health problems The Royal College of Psychiatrists 48 Topica Trung tâm đào tạo E-learning Kỹ giao tiếp hội thoại https://www.slideshare.net/NguynQuangAnh/hc-trc-tuyn-bi-3 Tài liệu tham khảo 297 298 49 Từ điển tiếng Việt 50 US public health service (2014) The Health Consequences of Smoking—50 Years of Progress https://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/sgr/50th anniversary/pdfs/fs_smoking_reproduction_508.pdf 51 Viện Dinh dưỡng (2015) Dinh dưỡng cho lứa tuổi vị thành niên http:// viendinhduong.vn 52 Viện Dinh dưỡng Quốc gia Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học http:// dinhduonghocduong.net/vi/giao-duc-dinh-duong.nd133/chuyen-de-05.i666 html 53 Viện Dinh dưỡng Quốc gia Nhu cầu nước điện giải sức khỏe http:// viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-hop-ly/nhu-cau-va-chat-dien-giai-doi- 54 WHO (1978) Hội nghị Quốc tế Chăm sóc sức khoẻ ban đầu 55 WHO (1992) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Geneva 56 WHO (2007) Family Planning A global handbook for providers 57 WHO (2014) Global status report on noncommunicable diseases [Internet] Available from: https://apps.who.int/iris/bitstream/ handle/10665/148114/9789241564854_eng.pdf 58 WHO (2016) Salt reduction [Internet] Available from: https://www.who.int/ news-room/fact-sheets/detail/salt-reduction 59 WHO (2017) Addressing comorbidity between mental disorders and major noncommunicable diseases 60 WHO (2017) Preventing noncommunicable diseases (NCDs) by reducing enviromental risk factors 61 WHO (2018) Global Health Estimates 2016: Deaths by Cause, Age, Sex, by Country and by Region, 2000-2016 62 WHO (2018) Global status report on alcohol and health 63 WHO (2019) The harmful use of alcohol and its consequences Questions and answers On the prevention and control of alcohol-related harm 64 WHO, metal health fact sheets https://www.who.int/news-room/fact-sheets/ detail/adolescent-mental-health 65 WHO Hỏi đáp phòng chống tác hại thuốc Việt Nam http://www wpro.who.int/vietnam/topics/tobacco/qanda_tobacco_vietnam_2ndedition_ vn.pdf 66 WHO Global Strategy on Diet, Physical Activity and Health [Internet] Available from: https://www.who.int/dietphysicalactivity/fruit/index1.html 67 World Drug Report (2018) United Nations publication, Sales No E.18.XI.9 Tài liệu tham khảo NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Địa chỉ: Số 352 – Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội Email: xbyh@xuatbanyhoc.vn – xuatbanyhoc@fpt.vn Website : www.xuatbanyhoc.vn Điện thoại: 024.37625934 – Fax: 024.37625923 DỰ PHỊNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM Ở THANH THIẾU NIÊN Tài liệu tập huấn Giáo dục viên đồng đẳng Chương trình sức khỏe thiếu niên Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: TỔNG GIÁM ĐỐC CHU HÙNG CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: BSCKI NGUYỄN TIẾN DŨNG Đối tác liên kết xuất bản: Biên tập: Sửa in: Trình bày bìa: Trình bày nội dung: BS ĐẶNG THỊ CẨM THÚY ĐẶNG CẨM THÚY Nguyệt thu Nguyệt thu & công ty cp in hưng việt In 1.000 cuốn, khổ 19 x 27cm Công ty Cổ phần In Hưng Việt Địa chỉ: 460 Trần Quý Cáp, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: .-2020/CXBIPH/9-171/YH Quyết định xuất số: /QĐ-XBYH ngày tháng năm 2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 Mã số sách chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-66- - ... dung sách Xin trân trọng cảm ơn Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, Trung tâm Thanh thiếu niên Trung ương phối hợp tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành sách. .. xuất sách Cảm ơn bà Jeske Paijmans, Quản lý chương trình Sức khỏe thiếu niên tồn cầu nhóm cán Plan International UK đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trình xây dựng tài liệu Hướng dẫn sử dụng sách. .. niên, thơng tin giáo dục tình dục, sức khỏe sinh sản nhà trường bất cập, khó khăn hạn chế Cuốn sách “Dự phịng bệnh khơng lây nhiễm thiếu niên” biên soạn khn khổ Chương trình Sức khỏe Thanh thiếu