1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN VỀ CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

10/5/2016 HỘI THẢO VẤN ĐỀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM HƯỚNG DẪN VỀ CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM KHÁI QUÁT CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG Modul 02h Tổ chức Hà Nội Ngày 07/10/2016 LUẠT PHÁP QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM (Trích Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 5/2012/QH12) Điều 10 Nghĩa vụ người sản xuất (trích): Thể thơng tin chất lượng nhãn hàng hóa, bao bì, tài liệu kèm theo hàng hóa theo quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa Thơng tin trung thực chất lượng sản phẩm, hàng hoá Cảnh báo khả gây an toàn sản phẩm cách phòng ngừa cho người bán hàng người tiêu dùng Thông báo yêu cầu vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa Cung cấp thơng tin việc bảo hành thực việc bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hoá bao gồm kết đánh giá phù hợp, tài liệu quảng cáo, giới thiệu tính năng, cơng dụng, đặc tính, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, hàng hoá 10/5/2016 LUẠT PHÁP QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM (Trích Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 5/2012/QH12) Điều 17 Quyền người tiêu dùng Được cung cấp thông tin trung thực mức độ an toàn, chất lượng, hướng dẫn vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hoá Điều 18 Nghĩa vụ người tiêu dùng Tuân thủ quy định hướng dẫn người sản xuất, người nhập khẩu, người bán hàng việc vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường q trình sử dụng sản phẩm, hàng hoá LUẠT PHÁP QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CÁC THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM (Trích Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 5/2012/QH12) Điều 23 Công bố tiêu chuẩn áp dụng Người sản xuất, người nhập tự công bố đặc tính bản, thơng tin cảnh báo, số hiệu tiêu chuẩn hàng hoá phương tiện sau đây: a) Bao bì hàng hố; b) Nhãn hàng hoá; c) Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hoá Nội dung tiêu chuẩn công bố áp dụng không trái với yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành Điều 24 Công bố phù hợp Người sản xuất thơng báo sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn (sau gọi công bố hợp chuẩn) với quy chuẩn kỹ thuật (sau gọi cơng bố hợp quy) "Nhãn hàng hố“: Bản viết, in, vẽ, chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh; dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp hàng hố, bao bì thương phẩm/ chất liệu khác gắn hàng hố, bao bì thương phẩm 10/5/2016 LUẠT PHÁP QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM (Trích Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 5/2012/QH12) Điều Những hành vi bị nghiêm cấm ( trích): Cố tình cung cấp sai giả mạo kết thử nghiệm, kiểm tra, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa Giả mạo sử dụng trái phép dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy, dấu hiệu khác chất lượng sản phẩm, hàng hóa Thơng tin, quảng cáo sai thật có hành vi gian dối chất lượng sản phẩm, hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa 10 Che giấu thơng tin khả gây an toàn sản phẩm, hàng hoá người, động vật, thực vật, tài sản, mơi trường NHỮNG THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM Tùy sản phẩm mà bao gồm khơng có thơng tin đây: 1) Tên gọi sản phẩm/loại sản phẩm, số hiệu, kiểu nhãn, thơng tin thích hợp khác); 2) Cơ xở sản xuất/nhập khẩu; 3) Ngày/Tháng/năm sản xuất; 4) Định lượng (số lượng/thể tích/khối lượng dạng bao gói); 5) Thơng tin đặc tính/cơng dụng/tính kỹ thuật; 6) Thành phần thành phần định lượng; 7) Hạn sử dụng; 8) Thơng tin, cảnh báo vệ sinh, an tồn; 9) Hướng dẫn sử dụng; 10) Hướng dẫn bảo quản; 11) Hướng dẫn thu gom, xử lý hết hạn sử dụng; 10/5/2016 CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM LÀ GÌ ?  Phát triển bền vững: phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển hệ tương lai sau này” (ISO14001:2015)  Phát triển sản phẩm bền vững cân nhắc, đưa yếu tố môi trường vào thiết kế, phát triển, sử dụng, thu gom, tái sử dụng, tái chế sản phẩm nhằm nâng cao hiệu suất vòng đời sản phẩm  Mục 12 “Hướng dẫn Cung cấp thông tin tính phát triển bền vững sản phẩm” nêu “Đảm bảo tới năm 2030, người khắp nơi có thơng tin nhận thức cần thiết phát triển bền vững để có lối sống hịa hợp với thiên nhiên” Chuối cung ứng - Vòng đời – Quan điểm HSF (Hazardous Substance Free) Khai thác khoáng sản tài nguyên Các công ty sản xuất/ chế tạo loại nguyên vật liệu phụ kiện Công ty mẹ Công ty Công ty Công ty K Disassembling Công ty A CƠNG TY CỦA BẠN Cơng ty C Design (Modul/ tháo- tách ); Qualty, Green HSF Purchasing Sử dụng Assembling 10/5/2016 SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Tháo/ tách phận để tái sử dụng/ thay thế/tái chế Tăng tuổi thọ- kéo dài thời gian hữu ích Tiêu hao điện thấp Các phận cấu thành đáp ứng HSF (1) Được tạo từ vật liệu thân thiện với môi trường.(Green Procurement) (2) Đem đến giải pháp an tồn mơi trường sức khoẻ (tiêu thụ lượng ( Đèn led)/ Pin xạc lại /tận thu/ tái sử dụng.v.v) (3) Giảm tác động xấu đến môi trường sử dụng (Không gây sóng từ điện trường v.v (4) Tạo mơi trường thân thiện an toàn sức khoẻ.( Không phát thải chất ô nhiễm (sơn; lọc bụi, khử nấm mốc, vi khuẩn máy lạnh, đèn cải thiện chất lượng chiếu sáng , pin /ắc quy xử lý v.v) Xếp hạng thứ 11 (năm 2015) Panasonic “Sản phẩm điện tử ngày thân thiện mơi trường” theo ba tiêu chí :Năng lượng- Khí hậu, sản phẩm thân thiện mơi trường Hoạt động bền vững This 18th edition of Greenpeace’s Guide to Greener Electronics evaluates leading consumer electronics companies based on their commitment and progress in three environmental criteria: Energy and Climate, Greener Products, and Sustainable Operations The Guide scores companies on overall policies and practices – not on specific products – to provide consumers with a snapshot of the sustainability of the biggest names in the industry 10/5/2016 NHÃN SINH THÁI/ NHÃN MÔI TRƯỜNG  Nhãn sinh thái/ Môi trường loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu chí định quan Nhà nước tổ chức Nhà nước uỷ quyền quản lý.Các tiêu chí đánh giá tác động môi trường giai đoạn khác thuộc chu kỳ sống sản phẩm: từ giai đoạn khai thác nuôi trồng, thu hoạch đến chế biến, gia cơng, đóng gói, phân phối, sử dụng thải bỏ cuối  Xêt cách thể thì: Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ dạng biểu tượng ký hiệu sản phẩm nhãn bao bì, tài liệu, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo hay hình thức khác  Nhãn mơi trường tạo khích lệ để nhà sản xuất tự nguyện áp dụng nhằm tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, định hướng người tiêu dùng chọn mua sản phẩm dán nhãn NHĨM ISO14020 NHÃN MƠI TRƯỜNG Thơng tin lời, ký hiệu hay biểu tượng thuộc tính mơi trường sản phẩm /dịch vụ Túi làm từ 32% giấy tái chế 10/5/2016 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA NHÃN MƠI TRƯỜNG (Theo ISO14020)(1/2) 1) Thơng tin phải liên quan đến tính mơi trường, phải chuẩn xác, thẩm định được, khơng gây nhầm lẫn (ví dụ nêu rõ phần trăm vật liệu tái chế, tái chế bao bì hay tái chế sản phẩm, ảnh hưởng khơng đáng kể tới mơi trường nghĩa nào); 2) Các chuẩn mực cho Eco-label không gây nên rào cản thương mại không cần thiết; 3) Mọi chuẩn mực xem xét phải dựa sở khoa học giải pháp công nghệ; 4) Phải cân nhắc tới chu trình sống sản phẩm; 5) Không cản trở, ngăn ngừa khả đổi (Innovation); NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA NHÃN MÔI TRƯỜNG (Theo ISO14020)(2/2) 6) Tất nhà sản xuất vận dụng chuẩn mực mà khơng địi hỏi đầu tư tài hay quản trị phức tạp mức 7) Các chuẩn mực phải nêu thiết lập cách cơng khai, có tham gia cổ đông; 8) Phải nêu cung cấp đầy đủ thơng tin khía cạnh mơi trường cho tất khách hàng; 9) Phải có sẵn thông tin liên quan đến công nghệ chuẩn mực hỗ trợ cho việc công bố Eco-label, cần thơng tin cung cấp cho đối tác quan tâm 10/5/2016 CÔNG BỐ MỐI TRƯỜNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN VÀ KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN Hình ảnh + ngơn từ đơn giản, xác giúp NTD hiểu bao bì sản phẩm khơng tái chế mà tái chế nơi họ muốn Biểu tượng vịng xốy Mobius dù biết việc tái chế NTD việc thực / đâu ? Các Công bố dạng: “ thân thiện với môi trường”; “thân thiện sinh thái”; “sinh thái”; “tốt cho môi trường”; “bền vững”; “xanh”; “thân thiện các-bon”; “tự nhiên”’ “khơng độc hại”; “an tồn sinh thái” “khơng có chất gây nhiễm”; phát thải khơng” hay ‘”ột lựa chọn mặt đạo đức” v.v tun bố chung chung-khơng chấp nhận Ví dụ, Công bô”Thân thiện với môi trường- làm từ nguyên liệu tái chế” phần nhỏ, phụ, chí bao bì làm từ nguyên liệu tái chế, Hơn thế, đối việc sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu tái chế không làm cho sản phẩm thân thiện với môi trường cách tồn diện thơng tin cơng bố gây nhầm lẫn CÔNG BỐ NHÃN MÔI TRƯỜNG- CƠNG BỐ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA MỘT LOẠI SẢN PHẨM Dạng thông dụng sử dụng logo (Một câu/ khẳng định hay nhãn), có bổ sung thêm thông tin văn /hoặc đường dẫn đến thông tin bổ sung để biểu thị cho đăc tính ưu việt mơi trường sản phẩm “Tủ lạnh thân thiện với tầng ô-zôn chúng ta” Chất CFC gây tổn hại đến tầng ô-zôn Chất bị cấm toàn giới Ảnh hưởng đến tầng ơ-zơn CFC khơng cịn điểm nóng sản phẩm tủ lạnh Việc ‘không sử dụng CFC’ việc thân pháp luật đòi hỏi, việc ghi nhãn trở nên lạc hậu Tủ lạnh đạt hiệu suất cao mức A+++ châu Âu; Khơng ồn- khơng đóng tuyết- khơng đọng nước 10/5/2016 VẾT CÁC BON VÀ CÔNG BỐ MÔI TRƯỜNG VỀ VẾT CACBON "Vết cacbon" thuật ngữ nêu thông tin liên quan đến phát thải khí nhà kính (GHG) trình sản phẩm "Vết carbon" sản phẩm hiểu giá trị thực lượng khí nhà kính phát thải vịng đời sản phẩm Nó bao gồm q trình loại bỏ khí CO2 "Vết carbon" sản phẩm số để báo cáo loại tác động môi trường nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu đánh giá dựa đánh giá vịng đời Nó khơng kết thực chung mơi trường sản phẩm suốt vịng đời TCVN14021:1999 (ADM 2011: Nhãn môi trường công bố mơi trường – Các hình thức tự cơng bố môi trường (Ghi nhãn môi trường kiểu II) NHÃN NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Rất nhiều nước giới triển khai dán nhãn cho thiết bị gia dụng điện tử , ví dụ:  Tại Mỹ (từ năm 1992 có” Nhãn Ngơi lượng” 90% người dân Mỹ biết đến với 65 chủng loại sản phẩm khác 4,5 tỷ sản phẩm dán nhãn bán suốt 20 năm qua  Tại Úc: Chương trình lựa chọn thơng minh (Smarter Choice) kèm theo việc dán nhãn lượng vơi thông điệp “Nhiều hơn, tiết kiệm hơn” triển khai từ 20 năm  Châu Âu: Việc gắn nhãn lượng A+, A++ A+++ Châu Âu thiết lập từ năm 1992, có cách xếp hạng việc sử dụng hiệu lượng từ A tới G, hạng A hiệu hạng G hiệu  Hàn Quốc: Nhã lượng cung cấp thông tin lượng lượng mà thiết bị tiêu thụ Và thông tin lượng CO2phát thải môi trường khởi xướng từ năm 1992 Nhãn phân mức lượng sản phẩm không nằm danh sách mức lượng không sản xuất bày bán thị trường  Vietnam: 2012-Biểu tượng Tiết kiệm lượng (hay cịn gọi Ngơi lượng Việt) (phương tiện, thiết bị có mức hiệu suất lượng đạt vượt mức hiệu suất lượng cao (HEPS) Bộ Công Thương quy định theo thời kỳ) 10/5/2016 THAM KHẢO MỘT SỐ LOẠI NHÃN NĂNG LƯỢNG NHĨM ISO14020 VÀ CHƯƠNG TRÌNH CẤP NHÃN XANH TẠI VIỆT NAM Chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” (3/2009) nhằm thúc đẩy giảm thiểu sử dụng tiêu dùng lượng, vật liệu loại chất thải phát sinh theo quan điểm “xem xét tồn vịng đời sản phẩm” đánh giá sở tiêu chí xây dựng riêng cho loại hình sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng (Theo type: ISO14024) với tiêu chí :NXVNxx-yyyy Quyền lợi: ưu đãi, hỗ trợ đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí bảo vệ mơi trường Ví dụ: Bao bì/Giấy văn phịng/Bóng đèn huỳnh quang/ bóng Compac Sơn phủ xây dựng/ Máy in/ chất tẩy rửa/Pin/Ắc quy Khách sạn xanh v.v 10 10/5/2016 CÁC KIỂU ( LOẠI ) ECO-LABEL THEO NGUYÊN TẮC CỦA NHÓM CÁC TIÊU CHUẨN ISO14020 NHÓM 1SO14020 KIỂU I- ISO14024 KIỂU II- ISO14021 KIỂU III- ISO14025  ĐẠT NHỮNG TÍNH NĂNG ƯU VIỆT, TIÊN TIẾN VỀ MƠI TRƯỜNG  TỰ CỘNG BỐ MANG TÍNH THƠNG TIN NHỮNG GIẢI PHÁP RẤT CỤ THỂ VÀ CÓ THỂ KIỂM TRA ĐƯỢC LIÊN QUAN TÍNH NĂNG MƠI TRƯỜNG CỦA SẢN PHẨM  TỰ CỘNG BỐ NHỮNG  ĐƯỢC MỘT BÊN THỨ BA CHỨNG NHẬN  THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP ĐI ĐẦU VỀ QUAN TÂM TÍNH NĂNG MƠI TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM  CÓ PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA CÁC GIẢI PHÁP ĐÓ  TUÂN THỦ SỰ THẨM TRA THÔNG SỐ ĐỊNH LƯỢNG THEO CÁC CHUẨN MỰC ĐÃ QUY ĐỊNH TRƯỚC CỦA TỪNG NHÓM SẢN PHẨM  CÓ SỰ TRỢ GIÚP CỦA NHỮNG TỔ CHỨC) ĐỘC LẬP ( VÍ DỤ CÁC PHỊNG THỬ NGHIỆM ĐƯỢC CƠNG NHẬN) ĐỂ THẨM ĐỊNH NHỮNG CƠNG BỐ ĐĨ TẦM QUAN TRỌNG VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂU ECO-LABEL LOẠI II (THEO ISO14024) TRONG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TRONG SỬ DỤNG SẢN PHẨM  TĂNG LƯỢNG THÀNH PHẦN ĐƯỢC TÁI CHẾ  GIẢM THIỂU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN  TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG  GIẢM PHẾ THẢI  GIẢM TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG  GIẢM TIÊU HAO NƯỚC  KÉO DÀI TUỔI THỌ CỦA SẢN PHẨM TRONG VIỆC HUỶ BỎ XỬ LÝ SẢN PHẨM  CÓ THỂ PHỤC HỒI LẠI VÀ TÁI SỬ DỤNG  TÁI CHẾ  ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO KIỂU THÁO LẮP NÊN CHỈ CẦN HUỶ BỎ/XỬ LÝ TỪNG PHẦN  CÓ THỂ CHẾ BIẾN  CĨ THỂ HẠ CẤP 11 10/5/2016 PHÂN TÍCH CÁC NGUN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ DẪN CỦA UNEP KHI CUNG CẤP CÁC THƠNG TIN VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÚA SẢN PHẨM Các dẫn UNEP dựa yêu cầu nêu tiêu chuẩn ISO14020 Cụ thể: Nguyên tắc thứ nhất: Tính xác thực  Chính xác chân thực mặt khoa học (Phương pháp luận thẩm định/TCVN/ISO/ Dược điển/ ASTM.v.v- tính cịn hiệu lực)  Cụ thể qn (Đúng với tính sản phẩm/vật liệu Đơn vị đo v.v)  Các thông tin/dữ liệu giả định xác minh (Nguồn liệu/ kiểm chứng v.v)  Được Tổ chức độc lập, có thẩm quyền thẩm định (nếu khả thi) (Tổ chức thừa nhận-PTN công nhận- PTN định v.v) PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ DẪN CỦA UNEP KHI CUNG CẤP CÁC THƠNG TIN VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÚA SẢN PHẨM Nguyên tắc thứ hai: Tính liên quan  Phải đề cập điểm quan trọng (‘hotspots’- giai đoạn, hoạt động, dòng nguyên liệu hay lượng có liên quan ảnh hưởng nhiều tồn vịng đời sản phẩm)  Khơng che dấu kết quả/tính cịn sản phẩm; (Hãy đề cập tính cịn kém)  Thực mang lại lợi ích đáp ứng cao mức yêu cầu luật pháp (Obligations hiển nhiên/ bổn phận phải tuân thủ) 12 10/5/2016 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ DẪN CỦA UNEP KHI CUNG CẤP CÁC THÔNG TIN VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÚA SẢN PHẨM Nguyên tắc thứ ba: Tính rõ ràng  Giữa sản phẩm cơng bố phải có mối liên hệ trực tiếp, mang tính riêng biệt sản phẩm đó; (khơng gây nhầm lẫn có khác biệt với dịng sản phẩm khác)  Công bố rõ, trực tiếp nội dung, dễ hiểu; (về tái chế, giảm tiêu hao lượng, HSF, Disassembling v.v)  Chỉ rõ hạn chế công bố phát triển bền vững nêu.(Chẳng hạn, khó kiểm sốt xác định định lượng cách xác xét chuỗi cung cấp) PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ DẪN CỦA UNEP KHI CUNG CẤP CÁC THƠNG TIN VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÚA SẢN PHẨM Nguyên tắc thứ tư: Tính minh bạch  Phải công khai Bên công bố Bên cung cấp chứng để công bố ( bên cung cấp chứng bên thuê/ tổ chức hiệp hội tiến hành khảo sát đánh giá, quan quản lý liệu quốc gia/ địa phương)  Khả truy xuất nguồn gốc cách, nguồn gốc để tạo cơng bố (phương pháp, nguồn…).(Có thê viện dẫn/ truy cấp được)  Cho phép tổ chức có thẩm quyền truy cập thơng tin mang tính bảo mật để thẩm định (Những tổ chức đáp ứng yêu cầu này) 13 10/5/2016 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ DẪN CỦA UNEP KHI CUNG CẤP CÁC THƠNG TIN VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÚA SẢN PHẨM Nguyên tắc thứ năm: Khả tiếp cận  Trực quan, dễ thấy: Dễ phát hiện/dể nhìn thấy cơng bố (Dưới dạng logo-Một câu/một khẳng định hay nhãn, quy dịnh font, cỡ chữ, để in cho tương phản dễ đọc v.v)  Có sẵn để xem: Công bố phải phần gắn/ sản phẩm.(Ghi, dán dạng bao bì kèm tờ hướng dẫn sử dụng/đường dẫn đến tài liệu nói nó) BA NHĨM U CẦU CĨ TÍNH NỀN TẢNG CẦN CÂN NHẮC GiẢI QUYẾT ĐỂ SẢN PHẨM CĨ TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ít yêu cầu sau- theo mục 4.1 dẫn UNEP ) XÃ HỘI  Quyến lao động  Quyền người địa;  Quyền cộng đồng 14 10/5/2016 NGUYÊN TẮC ĐỂ ĐINH HƯỚNG KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CĨ TÍNH NĂNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hãy đưa tranh hồn chỉnh tính phát triển bền vững sản phẩm bạn cách: 1) Thơng tin để NTD biết tính sản phẩm bạn cải thiện xét theo ba nhóm yêu cầu đảm bảo khia cạnh liên quan phát triển bền vứng cân nhắc; 2) Hãy làm cho công bố bạn trở nên rõ ràng nêu rõ sản phẩm bạn có tính cao xét theo ba nhóm u cầu (Chứ khơng phải xét theo sản phẩm cụ thể khác) SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM &TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỨNG CỦA NĨ An tồn sử dụng Model- Style Tiết kiêm lượng Thu hổi- Tái chế Khơng phát thải CO2 Chất lượng Giá Dịch vụ sau bán Dạng Modul tháo lắp Tỷ lệ tái chế Không chứa cá thành phần độc hại KHÁCH HÀNG LÀ MỘT NHÀ SIÊU THÔNG THÁI 15

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w