1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rà soát Đồng Quản lý và mô hình Hợp tác ở Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài Nguyên Thiên Nhiên Bền Vững (SNRM) Rà sốt Đồng Quản lý mơ hình Hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Phan Triều Giang Lê Quang Minh Tháng 7, 2016 Báo cáo chuẩn bị phần “Dự án quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (SNRM)”, tài trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thực Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 Những quan điểm báo cáo tác giả, không thiết phản ánh quan điểm SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích sử dụng thông tin từ báo cáo Báo cáo phép sử dụng tư cho mục đích phi thương mại Nếu xuất sử dụng cho mục đích thương mại, xin vui lịng liên hệ với JICA/SNRM để thỏa thuận trước chi tiết Mọi ý kiến xin vui lòng gởi về: Cán phụ trách Dự án /Chương trình lâm nghiệp Văn phịng JICA Việt Nam 11F Corner Stone Building, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4-3831-5005 Fax: + 84-4-3831-5009 i LỜI CẢM ƠN Báo cáo “Rà soát Đồng Quản lý mơ hình Hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng” hoàn thành với giúp đỡ tận tình nhiều người, nhiều vùng miền đất nước Trước hết, mong muốn cảm ơn ông Lê Văn Hương – Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà Nghiên cứu khơng thực cách đầy đủ khơng có đóng góp xây dựng ý tưởng hỗ trợ mạnh mẽ ông Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (CRD) điều phối hoạt động Thừa Thiên Huế, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) thiết kế chương trình ngoại nghiệp kết nối nhóm nghiên cứu làm việc Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông tỉnh Hịa Bình, Hà Nội Chúng tơi đặc biệt cảm ơn ơng Nguyễn Việt Dũng – Phó giám đốc PanNature ơng Trương Quang Hồng – Giám đốc CRD hỗ trợ việc lên chương trình nghiên cứu chủ trì buổi thảo luận nhiều bên liên quan đem lại kết sâu sắc Ông Dũng làm cầu nối cho tiếp cận làm việc với nhiều chuyên gia lớn lĩnh vực Các ngoại nghiệp thơn, khó thành cơng khơng có thông thuộc địa bàn mối quan hệ gần gũi với người dân, hỗ trợ hậu cần chu đáo anh Nguyễn Xuân Lãm (PanNature) anh Phạm Trọng Trí (CRD) Chúng tơi không quên hiểu biết sâu sắc buổi trao đổi làm việc anh Lãm mơ hình quản lý rừng cộng đồng xóm Đèn, xóm Khú, xóm Rộc Ngọc Sơn – Ngổ Luông Chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế, Chi cục Kiểm lâm Đắk Lắk nhiệt tình hỗ trợ, cử cán hướng dẫn, tham gia đồn nghiên cứu Chúng tơi biết ơn tham gia, thảo luận nhiệt tình cung cấp thông tin, tài liệu giá trị từ nhiều đồng nghiệp, nhà nghiên cứu từ tổ chức Trung tâm người rừng (RECOFTC), Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF), Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD), Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Tropenbos, Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý tài nguyên (CORENAM), Khoa Lâm nghiệp đại học Huế, Khoa Nông lâm đại học Tây Ngun nhiều đơn vị khác Trong đó, chúng tơi đặc biệt cảm kích ơng Hứa Đức Nhị, ơng Đồn Diễm, ông Quách Đại Ninh, ii ông Nguyễn Đại Anh Tuấn dành thời gian quý báu để tham gia thảo luận đưa ý kiến hữu ích Nghiên cứu tiếp cận kinh nghiệm phong phú thiết thực khơng có trao đổi cởi mở buổi nói chuyện thẳng thắn lãnh đạo Vườn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Vườn quốc gia Xuân Sơn, Rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, Hạt kiểm lâm Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), lãnh đạo UBND xã Rất nhiều thông tin thực tế người dân từ cộng đồng thôn Hương Lộc, Thượng Nhật, Thủy Yên Thượng (tỉnh Thừa thiên Huế), xóm Khú, xóm Rộc, xóm Đèn (tỉnh Hịa Bình), xóm Lạng, xóm Dù, xóm Vượng (tỉnh Phú Thọ), Buôn Tul (Đắk Lắk), Thôn 1, Thôn (xã Đạ Sar, tỉnh Lâm Đồng) Cuối cùng, muốn gởi lời cảm ơn đặc biệt tới ông Kensei Oda người khởi xướng thiết kế ý tưởng nghiên cứu, Tiến sĩ Suzuka Sugawara-Sato ông Yoji Mizuguchi có góp ý hữu ích để xây dựng hồn thiện báo cáo, ơng Takuya Nomura việc trợ giúp hiệu cho công tác chuẩn bị, hậu cần suốt tiến trình nghiên cứu, đặc biệt xếp chỗ làm việc cho đoàn Hà Nội Mặc dù nỗ lực có hỗ trợ lớn nhiều người, thời gian lực có hạn chúng tơi chưa thể sử dụng hết lượng thơng tin cung cấp khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp người đọc để cải thiện báo cáo tốt Phan Triều Giang, Lê Quang Minh iii TÓM TẮT Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) triển khai Hợp phần “Bảo tồn Đa dạng sinh học” thuộc Dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (SNRM) giai đoạn 2016 – 2020 Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Để chuẩn bị cho việc xây dựng hoạt động, nhóm nghiên cứu thuộc dự án JICA thực việc rà sốt mơ hình Đồng quản lý tài nguyên rừng số địa phương nước Nhóm nghiên cứu dự án sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu bàn nghiên cứu trường hợp điển hình năm tỉnh có cách tiếp cận quản lý rừng khác bao gồm Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng (Hịa Bình), Vườn quốc gia Xn Sơn (Phú Thọ), cộng đồng thôn Hương Lộc, Thượng Nhật, Thủy Yên Thượng (Thừa Thiên Huế), Buôn Tul (Đắk Lắk), thôn 1, thôn xã Đa Sar (Lâm Đồng) bên cạnh mơ hình Quản lý hợp tác VQG Bidoup-Núi bà dự án JICA thực từ 2009-20131 Nhóm nghiên cứu làm việc, vấn sâu thảo luận nhóm với khoảng 63 hộ gia đình 10 cộng đồng, 50 cán nhà nghiên cứu lâm nghiệp cộng đồng từ quan nhà nước từ cấp quyền xã đến Trung ương, trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức phi phủ Trong mơ hình Đồng quản lý rừng rà sốt có mơ hình quản lý rừng cộng đồng2 bao gồm Hương Lộc, Thủy Yên Thượng, Buôn Tul Đạ Sar mơ hình quản lý hợp tác3 gồm Bidoup-Núi Bà, Ngọc Sơn ngỗ Luông, Xuân Sơn, Thượng Nhật (vừa có rừng cộng đồng, vừa có rừng hợp tác quản lý) Một số mơ hình hoạt động sau dự án kết thúc (Hương Lộc, Thủy Yên Thượng, Xuân Sơn, Ngọc Sơn-Ngổ Luông, Bidoup-Núi Bà) mơ hình khác yếu dần (Bn Tul), thất bại, kết thúc (Đạ Sar, Thượng Nhật) Tiếp tục hoạt động sau hết dự án thành cơng đáng kể nhiều mơ hình thành cơng chưa trọn vẹn Tại số mơ Ngọc Sơn-Ngổ Dự án có giai đoạn từ 2010-013 giai đoạn từ 2016-2020 Cộng đồng giao rừng, chủ rừng khơng có đủ quyền thường phải phối hợp với nhiều bên quản lý bảo vệ Chủ rừng nhà nước giữ quyền sở hữu rừng hợp tác hay khoán cho cộng đồng để quản lý bảo vệ iv Luông, Xuân Sơn, vụ vi phạm lâm luật giảm đáng kể, rừng bảo vệ tốt lợi ích trực tiếp từ bảo vệ rừng cho người dân hạn chế Hoặc mơ hình Hương Lộc, người dân địa phương dường hưởng lợi lớn từ rừng cộng đồng, nhiên đóng góp họ việc bảo vệ rừng đặc dụng gần khơng chắn, chưa tính đến tác động rị rỉ Nghiên cứu cho thấy cấu trúc vận hành mơ hình đa dạng Về mặt cấu trúc, mức độ khác nhau, mơ hình có số hay hầu hết cấu phần bao gồm hợp tác hai hay nhiều bên, có khu vực đồng quản lý, quy ước thơn, có chế chia sẻ lợi ích quỹ cộng đồng, ban đại diện (tổ) thành viên Cụ thể, bên liên quan tham gia gồm chủ rừng nhà nước (VQG, KBT, BQL rừng), cộng đồng ban đại diện họ, UBND xã, đơn vị bảo vệ rừng cán kiểm lâm, nhà tài trợ tổ chức NGO Khu vực quản lý giao cho toàn cộng đồng (Thượng Nhật, Thủy Yên Thượng, Bn Tul), nhóm hộ (Hương Lộc), cá nhân (Ngọc Sơn – Ngổ Luông) quan nhà nước hợp đồng khoán quản lý bảo vệ (Xuân Sơn, Đa Sar) Riêng VQGBNB khu vực quản lý hợp tác chưa xác định giai đoạn dự án Cộng đồng bảo vệ rừng gồm tất hộ hay nhóm hộ đại diện ban đại diện bầu hay trưởng thôn kiêm nhiệm Các hộ tham gia phân thành tổ bảo vệ rừng hay không Quy ước thôn tồn nhiều mơ hình từ quy ước thơn đơn giản lỏng lẻo (Thượng Nhật, Hương Lộc, Xuân Sơn, Ngọc Sơn - Ngổ Luông) đến phức tạp (Buôn Tul) không tồn mà gắn hoạt động với quy định sẳn có hợp đồng QLBVR (Thủy Yên Thượng, Đa Sar) Quỹ cộng đồng thường nhỏ có nguồn gốc đa dạng, từ việc bán gỗ tạm ứng từ rừng giao (Buôn Tul, Thủy Yên Thượng), hỗ trợ dự án (Ngọc Sơn, Hương Lộc, Bidoup-Núi Bà), đóng góp hộ tham gia (Xuân Sơn), trích từ bán lâm sản ngồi gỗ (Thượng Nhật), trích từ tiền bán gỗ tịch thu (Ngọc Sơn) không hình thành quỹ thơn (Đa Sar) Về mặt vận hành, số mơ hình vận hành tốt có số bên chủ rừng cộng đồng làm việc chặt chẽ, bên liên quan khác hỗ trợ cho hiệu cần Ở Hương Lộc, Xn Sơn, Ngọc Sơn, quyền xã khơng tham gia trực tiếp thể vai trò hỗ trợ tốt cho mơ hình quản lý hợp tác Thật vậy, máy vận hành cồng v kềnh, ràng buộc khơng cần thiết khó bền vững Ở mơ hình tốt, hoạt động mơ hình Đồng Quản lý lồng ghép vào công việc, nhiệm vụ thường ngày bên liên quan (như Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hương Lộc) Ngược lại, số mơ hình, nhiều bên liên quan quan trọng tham gia mức độ thấp, vai trò rõ kiểm lâm Hương Lộc, Thượng Nhật, Bn Tul, Đa Sar; quyền Xã Buôn Tul, Đa Sar, Bidoup-Núi Bà (giai đoạn 1) Sự phối hợp chủ rừng BQL vườn Quốc gia BQL rừng phòng hộ (vùng đệm) hạn chế VQG Xuân Sơn Trong thực tế, hợp tác chặt chẽ quyền địa phương, chủ rừng cộng đồng điều kiện quan trọng cho thành công mô hình, đặc biệt việc thực thi lâm luật nghiêm túc Sự hợp tác lỏng lẻo dẫn đến rừng nhiều mơ Bn Tul, Đạ Sar Ở cấp cộng đồng, đồng thuận, hỗ trợ cộng đồng quan trọng Để đạt điều hoạt động mơ hình cần đơn giản, dễ hiểu sát thực với sống dân Quy ước thơn đóng vai trị điều chỉnh hoạt động thơn, nhiều nơi quy ước có nội dung vận hành phức tạp dẫn đến việc thực thi, tuân thủ không chắn (Thượng Nhật, Buôn Tul, Đa Sar, Bidoup-Núi Bà) Chia sẻ lợi ích chế quan trọng tạo động lực nâng cao trách nhiệm cho người dân không xuất rõ nét nhiều mơ hình Ngoại trừ Hương Lộc VQG Bidoup Núi Bà, người dân có nguồn lợi quan trọng ổn định, mơ hình khác lợi ích cụ thể thường mờ nhạt Mặc dù quỹ thôn quản lý vận hành có ghi chép, người dân giám sát minh bạch hầu hết mơ hình, đa số quỹ chưa phát huy hết hiệu quy mô nhỏ cách sử dụng chưa tối ưu mà thường dùng để chi trả công tuần tra bảo vệ rừng (Thượng Nhật, Thủy Yên Thượng, Ngọc Sơn, Buôn Tul), hay cho hộ vay để sản xuất (Hương Lộc, Ngọc Sơn, Buôn Tul, Bidoup-Núi Bà) Điều làm giảm hiệu vận hành mơ hình Đồng Quản lý Việc so sánh mơ hình cho thấy hạn chế mơ hình Đồng Quản lý khơng việc vận hành thiếu tính ổn định, chắn cấu phần mà thiếu hụt cấu phần quan trọng phối kết hợp chúng Một sô vấn đề quan trọng mơ hình là: i Vùng Đồng quản lý không rõ ràng: Việc không xác định cụ thể khu vực đồng quản lý gây mơ hồ cho bên, giảm trách nhiệm quản lý, trách nhiệm giải trình, hiệu mơ hình Tuy vậy, việc giao rừng cho cộng đồng giải pháp hiệu có chuẩn bị, phối hợp, giám sát chu đáo, có biện pháp tránh tác động rò rỉ bên vi ii Thiếu tham gia bên quan trọng: Một số bên liên quan quan trọng (chẳng hạn UBND xã cơng ty có ảnh hưởng địa phương) cần tham gia mức độ vào mơ hình bên cạnh chủ rừng để thúc đẩy lòng tin tham gia người dân giải nguyên nhân gây rừng suy thối rừng Tuy mơ hình q phức tạp làm giảm tính khả thi đặc biệt khơng cịn hỗ trợ dự án iii Sự thiếu phối hợp bên: Sự thiếu phối hợp bên hỗ trợ cộng đồng vận hành mơ hình thực thi lâm luật, xử lý vi phạm nghiêm khắc làm cho cộng đồng phương hướng, đối tượng khinh lờn luật pháp, dẫn đến thất bại mơ hình iv Thơng tin, truyền thông không hiệu quả: Nội dung truyền thông vai trò rừng, quy định chế tài,về hoạt động mơ hình Đồng quản lý thường chung chung, phức tạp Nếu tài liệu phổ biến khơng đơn giản, súc tích sát sống khó cộng đồng bên liên quan quan tâm, hiểu, tuân thủ Truyền thông không đến với bên liên quan bao gồm cộng đồng ngồi mục tiêu gây khó khăn cho vận hành mơ hình v Lợi ích hữu hình cho cộng đồng (và cán bộ) không hấp dẫn: Quyền lợi cho bên liên quan tham gia mơ hình Đồng quản lý cần thiết để thúc đẩy tham gia đặc biệt tỉnh phía Nam Đối với cộng đồng, sinh kế thay tài nguyên rừng, đất rừng cần phát triển, đa dạng hóa Việc chia sẻ lợi ích cần phải cơng minh bạch Quỹ thôn chưa vận hành quản lý hợp lý làm cho niềm tin lợi ích hữu hình người dân giảm Dựa kết nghiên cứu, chúng tơi có số đề xuất cho mơ hình Quản lý hợp tác VQGBNB bao gồm: i Xác định vùng đồng quản lý có tham gia: Vùng đồng quản lý cụ thể giúp cho hợp tác bên có ý nghĩa hiệu Vùng đồng quản lý cần có ranh giới cột mốc nhận biết rõ ràng ii Tăng cường hợp tác trách nhiệm bên liên quan: Tiến trình thực Đồng quản lý phải tiến trình có tham gia có trách nhiệm bên Các bên liên quan cần tham gia bao gồm quyền xã, BQLRPH Đạ Nhim, số cơng ty đóng địa có ảnh hưởng đến sinh kế dân Sự hợp tác nhiều bên giúp việc thực hiện, giám sát hoạt động mơ hình hiệu quả, bền vững,đặc biệt bảo đảm việc xử lý nghiêm vi phạm, tăng tính hiệu luật pháp vii iii Tổ chức lại mạng lưới thành viên: Mối liên hệ hoạt động dự án thôn mục tiêu cần liên kết chặt với hiệu bảo vệ rừng Muốn vậy, việc tổ chức lại mạng lưới thành viên hoạt động cần thiết Cộng đồng tham gia bao gồm nhiều nhóm dân với quan tâm quyền lợi khác nhau, hoạt động dự án cần xây dựng cho phù hợp với nhóm để họ chia sẻ quyền lợi chịu trách nhiệm theo mạnh Trong nhóm hộ trực tiếp tuần tra, quản lý bảo vệ rừng đóng vai trị quan trọng iv Thay đổi chế chia sẻ lợi ích: Lợi ích cụ thể, cơng giúp tăng tham gia tích cực bên Cơ chế chia sẻ lợi ích phải hiệu rõ ràng xây dựng có tham gia bắt đầu dự án Đối với bên liên quan nhà nước, hoạt động dự án nên lồng ghép với quy hoạch, kế hoạch hoạt động họ để tăng tham gia trách nhiệm v Thay đổi cách chi trả DVMTR: DVMTR khơng nên áp dụng sách hỗ trợ xã hội mà trả đối tượng bảo vệ rừng thơn Chủ rừng tái xếp, chọn lọc hộ bảo vệ rừng, thử nghiệm chi trả tiền QLBVR cho cộng đồng thôn thông qua BQL thôn để tăng quyền lợi trách nhiệm người trực tiếp bảo vệ rừng cộng đồng thôn vi Tăng cường hiệu quỹ thôn: Hoạt động Quỹ thôn nguời tham gia đánh giá cao Tuy vậy, tăng hiệu quỹ thôn cần thiết cách áp dụng quản lý theo mơ hình tài vi mơ để người dân hưởng lợi nhiều từ quỹ viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iv TỪ VIẾT TẮT .xi BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 1.3 Cấu trúc báo cáo 2 QUẢN LÝ RỪNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan 2.2 Đồng Quản lý phương thức quản lýrừng 2.2.1 Sơ lược Đồng quản lý 2.2.2 Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.3 Khung sách cho Đồng Quản lý 2.3.1 Cơ sở sách cho tham gia cộng đồng 2.3.2 Một số khó khăn khung pháp lý cho Đồng Quản lý 11 CÁC MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 12 3.1 Rà sốt số mơ hình Đồng quản lý 12 3.1.1Thông tin chung 12 3.1.2 Cấu trúc mơ hình hoạt động 18 3.1.3 Cơ chế chia sẻ lợi ích 24 3.2 Quản lý hợp tác VQGBNB 26 3.2.1 Giới thiệu 26 3.2.2 Cấu trúc mơ hình hoạt động 26 3.2.3 Cơ chế chia sẻ lợi ích 27 ix Rà soát Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Do cộng đồng gồm nhiều nhóm hộ có chức năng, quyền lợi, quan tâm khác nhau, việc phân nhóm quan trọng để có chương trình, kế hoạch phù hợp, phát huy đặc tính nhóm Các hoạt động dự án xây dựng cho phù hợp với nhóm Các nhóm chia sẻ quyền lợi chịu trách nhiệm hoạt động chung cộng đồng theo mạnh Trong đó, nhóm hộ nhận khốn QLBVR cần thay đổi cấu trúc để hỗ trợ vai trò mạnh cộng đồng QLBVR Bên cạnh đó, cần xây dựng chế trao đổi thông tin, kinh nghiệm ban quản lý mạng lưới thôn mục tiêu với người sản xuất, kinh doanh địa phương Có thể thực việc trao đổi theo nhóm thơn dựa khoảng cách địa lý (2 thôn Lạc Dương, thôn Đạ Nhim, thôn Đạ Chais) hai tháng, họp tổng thể tất thôn dự án tháng/lần Để xây dựng lực, thơn ln phiên tổ chức xây dựng chương trình nội dung Chi phí thực trao đổi trích/chia sẻ từ quỹ phát triển thôn kêu gọi hỗ trợ từ chương trình, dự án, bên liên quan 4.4 Thay đổi chế chia sẻ lợi ích Muốn có tham gia tích cực bên, cần có chế chia sẻ lợi ích hiệu rõ ràng Như nói, bên liên quan, câu hỏi quan trọng họ hưởng lợi từ việc tham gia/thực hoạt động dự án đề xuất Vì vậy, chế chia sẻ lợi ích cần xây dựng có tham gia bắt đầu dự án.Đối với bên liên quan nhà nước, lợi ích, ngồi mục tiêu tổng thể mà tổ chức hưởng lợi, việc tăng cường lực cá nhân cho thành viên bên liên quan thông qua tập huấn kiến thức tham gia thực hoạt động dự án để tăng kinh nghiệm thực tế quan trọng Thậm chí cán bộnhà nước hưởng lợi từ việc chia sẻ lợi ích vật chất tự nguyện cộng đồng từ thành công hỗ trợ họ29 Bên cạnh đó, hoạt động dự án cần lồng ghép với quy hoạch, kế hoạch phát triển quan liên quan quyền địa phương cấp huyện xã Việc lồng ghép bên thực với hỗ trợ, điều phối cán dự án Khi đó, cán 29 Ở cộng đồng VQG Bạch Mã, người dân tự nguyện chia sẻ phần lợi ích họ cho cán quyền xã đóng góp hiệu hiệu 40 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà nhà nước tham gia không làm cơng việc dự án mà cịn nhằm hoàn thành tốt chức trách, kế hoạch họ Chia sẻ lợi ích từ rừng câu hỏi quan trọng Giá trị tài nguyên rừng thường không nhìn nhận đầy đủ, nhiều quan chủ quản người dân nhìn rừng thấy giá trị kinh tế từ khai thác trực tiếp mà khơng tính đến giá trị thẩm mỹ, khoa học, đạo đức, văn hóa mà rừng đem lại Vì nhiều nơi xảy tình trạng khai thác gỗ khống sản phá hủy cảnh quan Do đó, mặc phép người dân địa lấy số tài nguyên tận thu khô đổ gãy, số lâm sản ngồi gỗ cho mục đích tiêu dùng gia đình, lợi ích chia sẻ từ rừng phải từ chi trả dịch vụ sinh thái từ ngành nước sạch, thủy điện, du lịch sau giảm phát thải cacbon (REDD+) Muốn nhà nước cần tạo khung sách thơng thống để chủ rừng thu đủ từ dịch vụ hệ sinh thái có quyền chủ động để chi trả hợp lý cho bảo vệ phát triển rừng 4.5 Thay đổi cách chi trả DVMTR DVMTR cầu nối quan trọng liên kết cộng đồng với tài nguyên rừng Ở Lâm Đồng, nguồn tiền từ DVMTR giúp tăng cường hiệu bảo vệ rừng so với DVMTR nên theo tinh thần NĐ 99/2010/ND-CP sách dựa vào thị trường sách bao cấp xã hội áp dụng vùng dự án Chủ rừng nên có nhiều quyền việc sử dụng kinh phí DVMTR phù hợp với mục đích họnhằmbảo đảm việc cung cấp dịch vụ môi trường rừng tốt cho khách hàng VQGBNB BQLRPHĐN không trả DVMTR cách cào sách bao cấp, xã hội Họ nên lựa chọn thu gọn lại số hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng họ chi trả cao cho hộ thật tham gia tuần tra bảo vệ rừng để tăng động trách nhiệm Bằng cách giảm số hộ quản lý bảo vệ rừng, số tiền dư sử dụng để thực hoạt động khác bao gồm phát triển cộng đồng vùng đệm, hay hoạt động phù hợp khác Ở vùng dự án, BNBNP/BQLRPHDN thử nghiệm chi trả tiền QLBVR cho cộng đồng thông qua BQL thôn dựa diện tích vùng rừng hợp tác quản lý thơn BQL thôn sử dụng nguồn tiền theo quy chế phải bảo đảm việc bảo vệ vùng rừng giao Ban 41 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Quản lý thơn trả phần tiền cho hộ thực tuần tra bảo vệ (ít so với trước đây) sử dụng phần cịn lại cho quỹ thơn, mục đích chung thôn hay mạng lưới thành viên Để làm điều này, hộ cần phải bầu chọn lại hộ tuần tra bảo vệ rừng dựa tiêu chí phù hợp Như vậy, quỹ thơn phát triển từ việc tái phân bổ nguồn tiền từ Chi trả DVMTR Việc sử dụng quỹ DVMTR quyền Tỉnh định, VQGBNB xin chủ trương thử nghiệm cho dự án30 4.6 Tăng hiệu quỹ thơn Quỹ thơn đóng vai trị quan trọng cho hoạt động dự án thơn mục tiêu Quỹ thơn cung cấp lợi ích vật chất tạo động cho tham gia hộ, giảm tác động tiêu cực cho hộ vay tiền từ tư thương trường hợp khẩn cấp, tăng cường trách nhiệm lực cho hộ tham gia Tuy vậy, quỹ thôn chưa nhiều chưa sử dụng hiệu Các cải thiện Quỹ thơn bao gồm: • Tăng nguồn tiền cho quỹ thôn từ nguồn khác đặc biệt DVMTR • Quản lý quỹ thôn minh bạch hiệu từ việc áp dụng mơ hình quản lý tài vi mơ.Áp dụng mơ hình tài vi mơ giúp quỹ thơn hiệu qua việc xoay vòng vốn nhanh hơn, tạo động lực sản xuất, thay đổi thói quen, nâng cao kiến thức quản lý sử dụng tiền người dân Kinh nghiệm cho thấy ý thức thói quen quản lý, tiết kiệm tiền, trách nhiệm kỹ luật tín dụng người dân thay đổi tốt sau tham gia hoạt động tài vi mơ31 • 30 Xây dựng, thay đổi tiêu chí sử dụng quỹ để quỹ thơn đóng góp hiệu cho nhóm hộ cần hỗ trợ đóng góp lớn cho cơng tác QLBVR VQGBNB cần trao đổi với DARD, Quỹ BVPTR tỉnh, UBND tỉnh Nếu cần thiết, hội thảo quốc gia thí điểm cách sử dụng, chi trả DVMT nên tiến hành 31 Tài vi mơ nhấn mạnh việc trả nợ dần tuần với số tiền nhỏ cuối kỳ người dân khơng cịn nợ nên thu hoạch sản phẩm họ nắm tay khối lượng tiền lớn để tái đầu tư, sử dụng Áp lực trả tiền hàng tuần giúp cho hộ vay xây dựng thói quen tiết kiệm thay đổi hành vi chi tiêu tốt Dự án mời hai tổ chức tín dụng vi mơ lớn TYM CEP hỗ trợ kỹ thuật kiến thức quản lý tài thơng qua đào tạo tập huấn, đào tạo sử dụng vận hành quỹ thôn cho hiệu 42 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Trong tương lai, quỹ thôn nên thay dịch vụ tài chính quy cung cấp tiếp cận tài chính, gửi nhận tiền thuận tiện, điều mà hầu hết người dân địa phương mong muốn Quỹ thôn nên sử dụng chế tạm thời để thực tập nâng cao lực quản lý tài chính.Tuy vậy, việc kết nối quỹ thơn với thị trường tín dụng cần lộ trình Dự án kết hợp hỗ trợ cho tổ chức tiềm đánh giá nhu cầu tín dụng thơn mục tiêu vùng dự án làm sở cho việc mở chi nhánh tín dụng 4.7 Các thay đổi khác Cuối quan trọng hỗ trợ mặt sách cho dự án từ phía quyền Tỉnh Các hoạt động cải thiện mơ hình dễ dàng đề án tổng thể Đồng quản lý rừng chia sẻ lợi ích xây dựng trình quyền cấp tỉnh phê duyệt mô tả khu vực thực hiện, cách thức đồng quản lý với vai trò trách nhiệm rõ ràng bên liên quan, chế chia sẻ lợi ích, giải pháp đảm bảo mơ hình bền vững mặt môi trường, kinh tế, xã hội phù hợp với chủ trương sách tỉnh trung ương Cụ thể là: • UBND tỉnh định phê duyệt mơ hình JICA-VQGBNB mơ hình điểm hay mơ hình trình diễn tỉnh • UBND tỉnh có định giao trách nhiệm chế tài cho UBND huyện Lạc Dương việc hỗ trợ báo cáo hoạt động dự án, xem xét tiến triển hoạt động dự án tiêu chí để đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ UBND huyện • UBND huyện Lạc Dương định giao BQLRPHĐN UBND xã hỗ trợ thực mơ hình JICA-BNBNP mơ hình điểm tỉnh • UBND Lạc Dương phân cơng trách nhiệm quy định chế tài cho BQLRPHĐN, UBND xã Đa Nhim, UBND xã Đạ Chais để hỗ trợ báo cáo hoạt động dự án xem xét tiến hoạt động dự án địa phương tiêu chí để đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ BQLRPHĐN UBND xã Ở cấp quốc gia, mơ hình Đồng quản lý VQGBNB hưởng lợi nhiều với thay đổi hệ thống pháp luật sau: 43 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà • Thể chế hóa "nhóm hộ” "cộng đồng" (như pháp nhân đầy đủ) để hỗ trợ quản lý cộng đồng nhân rộng mơ hình đồng quản lý • Thể chế hóa đồng quản lý lựa chọn thay hình thức khốn bảo vệ rừng khu vực phù hợp • Rà sốt xây dựng hướng dẫn thực đồng quản lý cho loại rừng chủ sở hữu khác bao gồm hướng dẫn cho quản lý lâm nghiệp cộng đồng • Rà sốt sửa đổi nội dung chia sẻ lợi ích từ rừng tự nhiên Quyết định 178/2001/QĐ-TTg cho loại rừng cho tất loại chủ rừng • Có quy định chặt chẽ để ngăn chặn áp dụng chế tài nghiêm khắc cho việc lợi dụng chuyển đổi đất rừng trái phép (cho cán nhà nước công ty) chắn bên vi phạm tiềm biết điều 44 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà TÀI LIỆU THAM KHẢO Berkes, F, P George and R J Preston, “Co-management”, Alternatives, 18(2):12-18, 1991 Borrini-Feyerabend, G et al 2007 Sharing power A Global Guide to Collaborative Management of Natural Resources Earthscan, UK Dang, V N (1986) Một Số Vấn Đề Cơ Bản Và Cấp Bách Về Kinh Tế - Xã Hội Tây Nguyên Trên Chặng Đường Đầu Tiên Của Thời Kỳ Quá Độ Tiến Lên Chủ Nghĩa Xã Hội In Một Số Vấn Đề Kinh Tế Xã Hội Tây Nguyên (pp 37-101) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Dang, T., & Le, D D (1986) Sơ vài nét dân số Tây Nguyên Một số vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên (pp 224-238) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội DCSVN (1993) Một Số Văn Kiện Của Đảng Về Phát Triển Nơng Nghiệp Hà Nội: Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Kerkvliet, B J (2005) The power of everyday politics : how Vietnamese peasants transformed national policy Ithaca, N.Y.: Cornell University Press Jamieson, N L., Le, T C., & Rambo, A T (1998) The development crisis in Vietnam's mountains Honolulu: East-West Center Luu, H D (1986) Về hình thành biến đổi cấu kinh tế vùng Tây Nguyên Một số vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên (pp 142-158) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Nguyen, D V (1983) Vấn Đề Kinh Tế Xã Hội Ở Vùng Dân Tộc Lâm Đồng Dưới Thời Mỹ Ngụy In D Mac (Ed.), Vấn Đề Dân Tộc Ở Lâm Đồng Đà Lạt: Sở văn Hoá Tỉnh Lâm Đồng Nguyen, T T (1986) Một Số Quan Điểm Cơ Bản Về Phát Triển Kinh Tế Tây Nguyên In Một Số Vấn Đề Kinh Tế Xã Hội Tây Nguyên (pp 131-141) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Sugawara, 2016 Report of Consultation Mission 14-21 March 206 Preparation of CM/BSM Review and Village Profiling Survey BNBNP-JICA office, Dalat Swan 2010 Co-management: Concepts and Practices in Vietnam In Spelchan et al “Co management/Shared governance of natural resources and protected areas in Vietnam” GIZ 27-44 UBKHXHVN (1986) Một số vấn đề kinh tế xã hội Tây Nguyên Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội UBND Xa Yang Mao 2008 Quy Ước Bảo vệ Phát Triển Rừng Cộng Đồng Bn Tul 45 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách cộng đồng bên tham gia vào nghiên cứu Số TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 10 Tổ chức Cộng đồng Hương Lộc Thượng Nhật Thủy Yên Thượng Xóm Khú Xóm Rộc Xóm Đèn Xóm Lạng Xóm Dù Xóm Vượng Bn Tul Chính quyền Hương Lộc Thượng Nhật Ngọc Sơn Ngọc Lâu Chủ rừng RPHĐN Bắc Hải Vân VQG Bạch Mã KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông VQG Xuân Sơn Kiểm lâm HKL Phú Lộc CCKL Huế CCKL Đăk Lăk Trường đại học CRD Khoa NL ĐH Huế Khoa Sau ĐH Huế Khoa NL ĐH Tây Nguyên Corenam Tropenbos PanNature SRD Recoftc 46 Số lượng (người) 63 10 10 2 17 9 1 1 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà 11 12 13 14 ICRAF Cục Phát triển rừng BNNPTNT EU REDD Cựu quan chức BNNPTNT Tổng cộng 1 117 Phụ lục Luật sách quan trọng liên quan đến Đồng Quản lý Luật, sách 327/CT(1992) Nghị định 02-CP ngày 15/01/1994 Quyết định 661/QĐ-TTg Nghị định 163/1999/NĐCP Quyết định 08/2001/QĐTTg Quyết định 178/2001/QĐTTg Luật đất đai (2003, sửa đổi 2013) chi tiết Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Luật bảo vệ Phát triển rừng (2004) Nghị định 23/2006/NĐ-CP Luật du lịch (2005) Bộ luật dân (2005) Quyết định 304/2005/QĐTTg Quyết định 186/2006/QĐTTg ngày 14/8/2006 Nội dung quan tâm Về số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước Được ban hành góp phần cải thiện đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng tăng độ che phủ rừng đề cập đến giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài cho mục đích lâm nghiệp Chương trình triệu rừng Thay nghị định 02-CP quy định việc giao cho thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài cho mục đích lâm nghiệp Ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao,được thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Cộng đồng tiếp tục công nhận “người giao công nhận quyền sử dụng đất”, khái niệm cộng đồng mở rộng Xác định cộng đồng chủ thể để giao đất giao rừng, không công nhận chủ rừng loại chủ rừng Thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quy định trách nhiệm thẩm quyền UBND cấp bảo vệ phát triển rừng quy định chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng 24-28 hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, sách hỗ trợ đồng quản lý rừng Even the participation of groups of households (not the whole village/community) as a legal entity is enable in the form of a collaborative team Thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng thơn, bn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Ban hành Quy chế quản lý rừng 47 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Quyết định 106/2006/QĐBNN ngày 27/11/2006 Nghị định 151/2007/NĐCP Thông tư 38/2007/TT-BNN Thông tư 70/2007/TT-BNN Quyết định 104/2007/QĐBNN ngày 27/12/2007 Công văn 1326/CV-LNCĐ ngày 07/9/2007 Cục Lâm nghiệp Quyết định 561/QĐ-UBND ngày 13/3/2009 UBND tỉnh Lâm Đồng Công văn 1704/UBND-LN ngày 19/3/2009 UBND tỉnh Lâm Đồng Nghị định 117/2010/NĐCP Nghị định 99/2010/NĐ-CP Công văn 887/SNN-KL ngày 21/4/2009 Sở NN&PTNT Lâm Đồng Quyết định 22/2010/QĐUBND ngày 05/7/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng Thông tư 35/2011/TTBNNPTNT ngàyd 20/05/2011 Quyết định 07/2012/QĐTTg ngày 08/02/2012 Quyết định 126/2012/QĐTTg ngày 02/02/2012 Ban hành “Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn” làm rõ định nghĩa rừng cộng đồng hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cho thôn Nghị định hỗ trợ thành lập hợp tác xã, tổ chức dựa vào cộng đồng Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thể chế hóa tồn quốc Ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên hỗ trợ quy định phát triển du lịch quản lý rừng, thúc đẩy tham gia hưởng lợi cộng đồng từ hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Ban hành chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đẩy mạnh việc giao rừng, khốn rừng cho cộng đồng thơn hộ gia đình địa bàn Tỉnh Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Chỉ rõ phạm vi, giới hạn để BQL khu rừng đặc dụng hợp tác với bên liên quan phát triển du lịch sinh thái để bảo đảm sử dụng bền vững tài ngun Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hướng dẫn việc giao rừng, khoán rừng cho cộng đồng thơn hộ gia đình Ban hành Quy chế giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, buôn địa bàn tỉnh Lâm Đồng Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Cho phép thực thí điểm chế chia sẻ lợi ích số Vườn quốc gia VQG Xuân Thủy (Nam Định), Bạch Mã (Thừa Thiên 48 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Quyết định 24/2012/QĐTTg QĐ 17/2015/QĐ-TTg Nghị định 75/2015/NĐ-CP Huế) sau mở rộng thí điểm cho VQG Hồng Liên (Lào Cai) Yêu cầu khai thác bền vững nghị định 126/2012/NĐ-CP khó thực Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ mơi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng, hỗ trợ đầu tư tạo chế hưởng lợi cho thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư thơn vùng đệm Trong đó, hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng để đồng quản lý rừng đặc dụng với mức 40 triệu đồng/thôn, bản/năm Tháng 9/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định khai thác lâm sản rừng phòng hộ thay cho quy định liên quan đến khai thác rừng phòng hộ QĐ 186/2006/QĐ-TTg (Điều 14,15,16) quy định UBND xã có trách nhiệm: hướng dẫn cộng đồng dân cư thơn xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ địa phương (trên phạm vi thơn) Về chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 Hỗ trợ giúp cho hộ gia đình ký hợp đồng nhận lợi ích tốt từ PFES Phụ lục Một số khái niệm liên quan Đồng Quản lý (Chọn lọc từ Borrini-Feyerabend et al 2007, p.65, Hoàng Hữu Cải biên dịch) Khái niệm Quản lý thích ứng Nội dung Một nguyên tắc hướng dẫn để thiết kế giao diện xã hội sinh quyển, cộng đồng hệ sinh thái, hộ gia đình mơi trường.… Sự phóng thích hội người địi hỏi điều chỉnh linh hoạt, đa dạng dư thừa, giám sát dẫn tới hành động sửa chữa, thực nghiệm thăm dò the tiếp tụcly thay đổi thực tế giới bên ngoài.… Sự nhấn mạnh dành cho học tập xã hội hệ thống thích ứng phức tạp mà thành phần Các định chế người thành phần thiết yếu học tập (Holling, 1978 trích dẫn khác R€ling Maarleveld, 1999) Đồng quản lý …một yêu cầu trị [bởi người dân địa phương] quyền chia sẻ quyền lợi trách nhiệm quản lý với nhà nước (McCay Acheson, 1987) Hợp tác Việc góp chung nhìn nhận và/ hay tài nguyên hữu hình (ví dụ, thơng tin, tiền bạc, lao động) hai hay nhiều nhóm liên quan để giải tập hợp vấn đề mà không bên giải cách đơn độc (Gray, 1989) Đồng quản lý Sự chia sẻ quyền trách nhiệm phủ người sử dụng tài nguyên địa phương (Berkes, George Preston, 1991) 49 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Sự kiểm soát quản lý tài nguyên rừng người dân nông thôn sử dụng chúng, đặc biệt cho mục đích tự cấp phần bất khả phân hệ thống canh tác họ (Gilmour Fisher, 1991) Đồng quản lý Sự chia sẻ đáng kể trách nhiệm quyền quản lý khu bảo tồn các khu bảo tồn quan chức phủ người dân địa phương (West Brechin, 1991) Liên kết Quản Sự cộng tác quản lý rừng quan có quyền hạn pháp lý lý Rừng rừng nhà nước làm chủ người sinh sống chung quanh khu rừng (Fisher, 1995) Quản lý hợp tác Một tình hình số hay tất nhóm liên quan thu hút (các khu bảo cách có ý nghĩa hoạt động quản lý Cụ thể, tiến trình quản lý tồn) hợp tác quan có quyền thực thi tài nguyên thiên nhiên phát triển hợp tác với nhóm liên quan khác (chủ yếu bao gồm cư dân người sử dụng tài nguyên địa phương) xác định đảm bảo tôn trọng chức năng, quyền trách nhiệm quản lý (Borrini-Feyerabend, 1996) Liên kết Quản Việc quản lý khu bảo tồn khu vực chung quanh với mục tiêu bảo tồn lý Khu Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên động vật hoang dã chúng, đảm bảo an toàn sinh kế cộng đồng truyền thống địa phương, thông qua khuôn khổ pháp chế chế định chế đảm bảo hợp tác bình đẳng cộng đồng quan phủ (Kothari et al 1996) Tham gia Một tiến trình qua nhóm liên quan ảnh hưởng chia sẻ kiểm soát khởi xướng định phát triển tài nguyên ảnh hưởng lên chúng (Ngân hàng Thế giới, 1996) Quản lý hợp tác Một hợp tác quan phủ, cộng đồng địa phương để bảo tồn người sử dụng tài nguyên, tổ chức phi phủ nhóm liên quan khác, thích hợp cho bối cảnh, thương thảo quyền trách nhiệm quản lý khu vực hay tập hợp tài nguyên cụ thể (IUCN, 1996b) Đồng quản lý Đồng quản lý nghĩa vượt khỏi tham vấn túy Với đồng quản lý, thu hút cư dân địa quản lý khu bảo tồn trở thành hợp tác thức, quyền quản lý bảo tồn chia sẻ cư dân địa quan phủ hay tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế [ ]đồng quản lý nghĩa đòi hỏi thu hút việc lập sách, lập kế hoạch, quản lý đánh giá (Stevens, 1997) Thỏa thuận Các đại diện tất nhóm liên quan then chốt đồng ý mục tiêu khởi quản lý hợp tác xướng bảo tồn chấp nhận vai trò, quyền trách nhiệm cụ thể cho khởi việc quản lý nó… [Họ] đảm bảo thỏa hiệp đền bù rõ ràng xướng bảo tồn tất bên nhận thức cam kết thực bên khác (Borrini-Feyerabend, 1997) Đồng quản lý Một lập định điều hịa có hợp tác tham gia đại diện tài nguyên thiên nhóm người sử dụng, quan phủ viện nghiên cứu nhiên (Jentoft et al., 1998) Đồng quản lý Một hệ thống cho phép chia sẻ quyền lập định, trách nhiệm rũi ro quan phủ nhóm liên quan, bao gồm khơng giới hạn người sử dụng tài ngun, lợi ích mơi trường, chuyên Lâm nghiệp cộng đồng 50 Rà soát Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà gia người tạo lợi nhuận.… Nó thiết hình thức chia sẻ quyền lực… mức độ… thông qua bố trí pháp lý hay hành chánh khác nhau… thường hàm ý diễn đàn thảo luận tiến trình đàm phán/ hịa giải (NRTEE, 1998) Diễn đàn hành Một tổ chức đàm phán và/ hay lập định (tự nguyện hay luật định) gồm động tập thể nhóm liên quan khác cảm nhận vấn đề quản lý tài nguyên, nhận thức phụ thuộc lẫn họ việc giải nó, đến chỗ đồng ý chiến lược hành động để giải vấn đề (Steins Edwards, 1999) Đồng quản lý Một tình hình hai hay nhiều người hành động xã hội thương thảo, xác tài nguyên thiên định đảm bảo họ chia sẻ cơng chức quản lý, nhiên quyền trách nhiệm cho vùng lảnh thổ, khu vực hay tập hợp tài nguyên thiên nhiên định (Borrini- Feyerabend et al., 2000) Tiến trình nhiều Các tiến trình quy tụ tất nhóm liên quan vào hình thái nhóm liên quan truyền thơng tìm kiếm định (và lập định),… nhìn nhận tầm quan trọng bình đẳng tính giải trình… ngun tắc dân chủ tính minh bạch tham gia (Hemmati, 2002) 51 Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Phụ lục Một số đặc trưng mơ hình khảo sát Nội dung Các mơ hình Thủy n Ngọc Sơn Thượng Hương Lộc Thượng Nhật Xuân Sơn Buôn Tul - 2011, Rừng cộng đồng (170ha) hỗ trợ ICCO, thực CRD - 2011 Rừng cộng đồng (khoảng 170 ha/thôn) hỗ trợ CRD and WWF - Quản lý hợp tác (theo QĐ 126) năm 2010 kết thúc năm 2014 - Rừng cộng đồng (405ha) in 1999 hỗ trợ ngân sách nhà nước, thực Chi cục KL Quản lý hợp tác vào 2011, tài trợ EU, thực FFI,PanNature - Người dân có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu bảo tồn Quản lý hợp tác (ngân sách nhà nước) 1999, thực VQG Xuan Son - Rừng cộng đồng (gần 1000 ha, bị 700ha) 2007, tài trợ GTZ, thực ĐH Tây Nguyên Bên liên quan UBND xã, phần cộng đồng thôn (29/170 hộ) Cộng đồng thôn, Kiểm lâm VQG, UBND xã Cộng đồng thôn, Chi cục kiểm lâm Cộng đồng xóm, kiểm lâm KBT, UBND xã NV bảo vệ rừng VQG, cộng đồng thôn, UBND xã Cộng đồng, UBND xã Kiểm lâm VQG Tổ chức - Một nhóm tuần tra - Một nhóm giám sát - Tất hộ có quyền thu hái - Một nhóm đại diện cho cộng đồng ban quản lý thơn - Nhóm tuần tra đội tự quản thơn - Ban quản lý có thành viên đại diện cho cộng đồng xóm - Trưởng xóm đại diện cho tồn thể cộng đồng xóm - BQL chủ yếu từ quan nhà nước đại diện cho cộng đồng buôn Bối cảnh - Cộng đồng (chỉ có 29 hộ/170 hộ) Được chia thành nhóm, hộ/ nhóm - Ban QL có thành viên bầu 52 Đa Sar 2010, tài trợ ngân sách nhà nước, thực Sở NN&PTNT - Rừng cộng đồng (600 ha, bị 70 ha) - Rừng cộng đồng kết thúc vào 2013 BQL rừng Da Nhim kiểm lâm tổ PFES, ban lâm nghiệp xã tổ PFES làm việc với ban lâm nghiệp xã Rà soát Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Quỹ cộng đồng Quỹ cộng đồng tạo từ hỗ trợ dự án sử dụng vay trả công cho thành viên sản phẩm quy định Quỹ cộng đồng từ đóng góp săn bắt thu hái lâm sản (nhưng khơng hoạt động) Quỹ cộng đồng từ việc khai thác gỗ thời gian đầu PFES từ năm ngối Quy ước thơn Quy ước thôn phát triển với hỗ trợ từ UBND xã Quy ước thôn phát triển dựa QĐ 126/2012/TTg thủ tướng phủ Khơng có quy ước thôn Chi cục KL quy định Cơ chế chia sẻ lợi ích - Cộng đồng sử dụng phần đất trống cấp để trồng keo cho lợi ích ngắn hạn (4-5 năm) - Trong mơ hình CM, cộng đồng - Đầu năm 2000, cộng đồng hưởng lợi bán gỗ - Hiện lợi ích từ rừng - Cộng đồng sử dụng phần đất rừng trống để trồng keo lai cho lợi ích ngắn hạn (4-5 năm), phần cịn lại để trồng địa cho hệ tương lai 53 Quỹ cộng đồng từ nhà tài trợ (40-45 triệu đồng), bán đấu giá gỗ tịch thu, Quỹ bảo vệ phát triển rừng, sử dụng vay, mua hạt giống ngô hoạt động ban tự quản (Ban QL) Các nguyên tác đồng ý người dân - Cộng đồng hưởng lợi ích từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng tiền từ trích bán đấu giá gỗ tịch thu - Quỹ cộng đồng hỗ trợ Khơng có quỹ cộng đồng, BQL huy động từ thành viên, trích từ quỹ bảo vệ phát triển rừng, sử dụng cho tuần tra, sở hạ tầng Quỹ cộng đồng Khơng có từ khai thác quỹ cộng gỗ, gần từ đồng PFES Quy ước thôn đơn giản phát triển với hỗ trợ phê duyệt UBND xã - Hầu lợi ích ngoại trừ số lâm sản ngồi gỗ để sử dụng gia đình Quy ước thơn phức tạp phát triển với hỗ trợ từ ĐH Tây Nguyên không khả thi - 2008 cộng đồng hưởng lợi từ bán gố khai thác - Hiện từ bảo vệ rừng PFES Khơng có quy ước thôn Chi cục KL quy định - Ưu đãi từ rừng cộng đồng thấp Các thành viên trồng đất trống, lấy củi, chết Rà sốt Đồng quản lý mơ hình hợp tác Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà (>40 năm) Tiền từ trồng keo để trả công lao động đầu tư, bên cạnh cộng đồng cịn nhận PFES áp dụng nông lâm kết hợp đất giao hưởng lợi từ sản phẩm từ rừng theo QĐ 126/2012/QĐTTg - Hiện tại, hộ trả tiền để bảo vệ rừng từ CarBi PFES - Từ 2014, đội tuần tra BQL hoạt động với hỗ trợ từ PFES 54 cộng đồng với khoản vay, giống ngô - BQL hoạt động với số tiền nhỏ toán từ quỹ bảo vệ phát triển rừng - Các thành viên tốt hỗ trợ để tham gia chương trình nhà nước vay vốn - Cộng đồng hưởng lợi chủ yếu từ lâm sản gỗ cho chi tiêu gia đình - Các thành viên hưởng lợi chủ yếu từ PFES

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w