Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích những nội dung về tự do hoá hoạt động đầu tư tại các nước ASEAN trong khuôn khổ hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng như sự tham gia của Việt Nam trong công cuộc tự do hoá đó, từ đó gợi ý một số kiến nghị để thực hiện đúng cam kết trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỰ DO HỐ ĐẦU TƯ TRONG KHN KHỔ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ KIM DUNG Hà Nội 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỰ DO HỐ ĐẦU TƯ TRONG KHN KHỔ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chun ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Kim Dung Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Hương Lan Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn này là hồn tồn do tơi thực hiện độc lập. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng phân tích trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tơi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa từng được cơng bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACIA AEC ASEAN EU FDI MFN NAFTA NT OECD UNCTAD WTO Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Comprehensive Investment Agreement ASEAN Economic Community Association of South East Asian Nations European Union Foreign Direct Investment Most Favoured Nation North American Free Trade Agreement National Treatment Organization for Economic Co operation and Development United Nations Conference on Trade and Development World Trade Organization Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á Liên minh châu Âu Vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi Ngun tắc đối xử Tối huệ quốc Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ Ngun tắc đối xử quốc gia Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển Tổ chức thương mại Thế giới TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 1. Thơng tin chung Tên đề tài: Tự do hố đầu tư trong khn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam Thời gian thực hiện: 11/2016 – 04/2017 2. Mục tiêu Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích những nội dung về tự do hố hoạt động đầu tư tại các nước ASEAN trong khn khổ hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng như sự tham gia của Việt Nam trong cơng cuộc tự do hố đó, từ đó gợi ý một số kiến nghị để thực hiện đúng cam kết trong thời gian tới 3. Kết quả nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài “Tự do hố đầu tư trong khn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam ”, với kết cấu 3 chương, luận văn đã trình bày một số nội dung sau: Chương 1: Luận văn đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế và tự do hố đầu tư, tính tất yếu của tự do hố đầu tư trong xu hướng tồn cầu hố cũng như những nội dung của tự do hố đầu tư. Từ đó, nghiên cứu xu hướng tự do hố đầu tư đang diễn ra trên thế giới cũng như một số khu vực đầu tư tự do điển hình Chương 2: Luận văn tiếp tục phân tích nội dung tự do hố đầu tư trong các Cam kết về đầu tư trong khu vực ASEAN hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), việc áp dụng tại một số quốc gia trong khu vực cũng như kết quả đã đạt được trong việc thu hút FDI. Từ đó, luận văn đi sâu phân tích thực tiễn sự tham gia của Việt Nam trong tiến trình tự do hố đầu tư, đồng thời đánh giá những kết quả đạt được và những mặt cịn hạn chế Chương 3: Luận văn đã nghiên cứu dự báo tình hình phát triển kinh tế thế giới và trong nước. Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp kiến nghị với nhà nước để tăng cường sự tham gia của Việt Nam trong tiến trình tự do hố đầu tư. 10 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động đầu tư từ lâu ln là lĩnh vực quan trọng trong mọi nền kinh tế thế giới, đóng góp ngày càng lớn cho sự tăng trưởng kinh tế, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu đáng kể cho các quốc gia cũng như khẳng định vị thế vững chắc của các quốc gia trong q trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Tự do hố hoạt động đầu tư, cùng với tự do hố kinh tế và tự do hố hoạt động thương mại, là một trong những biện pháp mà chính phủ các nước áp dụng để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh tồn cầu hố. Việt Nam trong q trình hội nhập khu vực và thế giới cũng khơng tránh khỏi xu thế tự do hố đó Tuy nhiên, để đạt được mức độ tự do hố trong hoạt động đầu tư cần phải xét đến mối quan hệ của Việt Nam với các quốc gia, các khu vực. Khu vực kinh tế ASEAN từ lâu vẫn ln là đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam, điều kiện phát triển kinh tế riêng biệt của từng quốc gia cũng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Vì vậy, hợp tác trong ASEAN sẽ mở cửa cho sự tự do hố đó, là nền tảng để Việt Nam tiếp tục xây dựng thể chế đầu tư tự do, thơng thống, minh bạch và cạnh tranh với phần cịn lại của thế giới Trước tính cấp thiết của vấn đề, tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tự doa hố đầu tư trong khn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích những nội dung về tự do hố hoạt động đầu tư tại các nước ASEAN trong khn khổ hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng như sự tham gia của Việt Nam trong cơng cuộc tự do hố đó, từ đó gợi ý một số kiến nghị để thực hiện đúng cam kết trong thời gian tới 93 lực, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi để thu hút FDI vào những ngành thâm dụng lao động hoặc tiếp nhận chuyển dịch các dự án FDI từ các địa phương, vùng lãnh thổ đã đạt được trình độ phát triển cao 3.2.2. Hồn thiện khung pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi Khung chính sách, pháp luật mặc dù đã có những cải tiến đáng kể góp phần quan trọng trong q trình tự do hố đầu tư song để đạt được mơi trường đầu tư tự do mức hiệu quả nhất vẫn cần có sự hồn thiện theo hướng nhất qn, đồng bộ, cơng khai, minh bạch, có tính dự báo, phù hợp hơn với u cầu hội nhập kinh tế quốc tế đã cam kết; tạo thuận lợi cho nhà đầu tư và có tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực , tạo hành lang pháp lý thơng thống và thuận lợi cho doanh nghiệp FDI trong q trình đầu tư vào nước ta Hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch được thực thi nghiêm túc, xun suốt từ trung ương đến địa phương, tránh tình trạng các địa phương, các ngành thực hiện khác nhau, trồng chéo, gây phiền hà, ách tắc cho nhà đầu tư Ổn định luật pháp, chính sách nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi cho các nhà đầu tư trong điều kiện mơi trường thay đổi để tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư về mơi trường pháp lý Việt Nam Chủ động rà sốt tổng thể hệ thống pháp luật hiện hành, đặc biệt là các luật liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh, hoạt động mua bán và sáp nhập có yếu tố nước ngồi. Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp cũng cần được sửa đổi và hướng dẫn cụ thể để đảm bảo sự khơng phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư trong và ngồi nước; quy định rõ hơn những đặc thù về thủ tục và điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngồi; hướng dẫn quy định về đăng ký lại của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh; tiếp tục hồn thiện khung khổ pháp lý về đầu tư; điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách nhằm khuyến khích nhà đầu tư tư nhân trong nước và 94 nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng; hồn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp hỗ trợ; hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút các dự án cơng nghệ cao và phù hợp vào Việt Nam, đồng thời đảm bảo kiểm sốt cơng nghệ nhập khẩu; hồn thiện các quy định nhằm hướng dẫn và kiểm sốt mơi trường v.v…Điều chỉnh chính sách đất đai tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Cần xúc tiến hồn thiện sửa đổi luật đất đai, pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngồi th đất tại Việt Nam cho đồng bộ với quy định của luật đầu tư. Đồng thời, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong việc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng cả trong nước và ngồi nước. Cần xem xét lại giá cho th đất, miễn giảm tiền th đất trong một số năm đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp… 3.2.3. Giải pháp về sự phối hợp trong quản lý nhà nước: Cơ chế phân cấp quản lý trong đầu tư nước ngồi cần được hồn thiện theo hướng phát huy quyền chủ động của các địa phương đồng thời vẫn đảm bảo được vai trị quản lý của nhà nước, đặc biệt là các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng chính phủ và quốc hội, dự án được hưởng ưu đãi đầu tư theo cơ chế thoả thuận, dự án có tác động lớn đến mơi trường… Các bộ ngành liên quan tổ chức đánh giá tình hình thực hiện việc phân cấp quản lý hoạt động đầu tư trong phạm vi của mình quản lý (mơi trường, lao động, cơng nghệ, xuất nhập khẩu, tài chính ), từ đó kiến nghị, đề xuất giải pháp khắc phục những bất cập và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định Trên cơ sở Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 20162020 của cả nước, định hướng phát triển các ngành nghề, khu vực… cũng như các cam kết quốc tế, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương rà sốt, điều chỉnh, sửa đổi quy hoạch ngành, sản phẩm, vùng lãnh thổ, cơng bố các điều kiện đầu tư theo quy định của pháp luật Nâng cao vai trị của các cơ quan có thẩm quyền trong việc giám sát, kiểm 95 sốt chặt chẽ việc tn thủ đúng quy hoạc đối với các dự án khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đối với các dự án cần lấy ý kiến phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ hoặc các Bộ ngành liên quan thì cần tn theo đúng trình tự phối hợp Đối với những dự án đã được cấp hoặc điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư mà khơng phù hợp với quy hoạch, quy trình, thủ tục… cần kiên quyết đình chỉ các dự án này. Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư có trách nhiệm xử lý các vấn đề phát sinh. Ngồi ra, cần có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các cấp từ Trung ương đến địa phương trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tư nước ngồi đồng thời nhanh chóng tháo gỡ những vướng mắc về thủ tục hành chính, loại bỏ những thủ tục khơng cần thiết, rút ngắn thời gian cấp phép hay giấy chứng nhận đầu tư để các doanh nghiệp FDI triển khai dự án nhanh chóng. Tuy nhiên cũng cần kiểm tra, kiểm sốt và xử lý nghiêm các doanh nghiệp FDI làm gây ơ nhiễm mơi trường, cố tình sử dụng những cơng nghệ lạc hậu, bắt tay với nhau để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế,… Ngồi ra, Nhà nước cũng phải thường xuyền rà sốt lại tính khả thi và tính phù hợp của các dự án FDI chưa thực hiện; liên tục trau dồi, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ thuộc các cơ quan chức năng nhằm nâng cao năng lực thực thi và hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngồi của cơ quan chức năng Điều chỉnh một số ngun tắc quản lý và phân cấp đầu tư (trách nhiệm của quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư, tăng cường sự phối hợp giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hồn thiện cơ chế phân cấp việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các dự án có vốn ĐTNN đã được cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư. 3.2.4. Tăng cường giám sát hoạt động đầu tư Tự do hố vẫn đi đơi với việc giám sát để thị trường được vận hành có hiệu quả. Bộ Kế hoạch đầu tư với vai trị là đầu mối hoạt động đầu tư cần có trách nhiệm đánh giá tổng thế hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam định 96 kỳ hàng năm hoặc theo giai đoạn phát triển. Các bộ, ngành liên quan chịu trách nhiệm đánh giá hoạt động đầu tư nước phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm đánh giá về hoạt động đầu tư nước ngồi trên địa bàn. Từ đó, xác định những hạn chế trong q trình thực hiên gây bóp méo thị trường và đề ra các giải pháp đúng đắn, kịp thời để khắc phục tình trạng trên 3.2.5. Đơn giản hố thủ tục hành chính trong hoạt động đầu tư Hồn thiện các thủ tục hành chính trong hoạt động đầu tư nước ngồi tại Luật Đầu tư trên cơ sở rà sốt, đánh giá đầy đủ các khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đầu tư, nhất là nhữngvướng mắc, bất cập của các quy định về điều kiện đầu tư, thủ tục đầu tư được quy định tại Luật và các văn bản pháp luật có liên quan, như Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Kinh doanh bất động sản… bảo đảm khuyến khích FDI đầu tư mạnh vào các ngành nơng, lâm, thủy sản, cơng nghiệp nhẹ, đồ điện, điện tử gia dụng, cơng nghệ phần mềm và các ngành cơng nghiệp phụ trợ… Đồng thời nghiên cứu, hồn thiện quy định thủ tục hành chính đáp ứng u cầu khuyến khích FDI đầu tư tạo hàng xuất khẩu trong các sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế, trong đó chú trọng rà sốt, đơn giản hóa các thủ tục liên quan theo hướng tạo thuận lợi hóa thương mại, như: thủ tục hải quan đối với hàng nhập sản xuất để xuất khẩu, các thủ tục hành chính liên quan đến bảo lãnh thuế, hồn thuế, thủ tục về hàng hải… Tiếp tục hồn thiện quy hoạch ngành/lĩnh vực, cơng bố cơng khai các quy hoạch theo vùng và địa phương, ban hành các tiêu chí đối với một số ngành, lĩnh vực; cơng bố các điều kiện đầu tư trong từng ngành để làm cơ sở cho việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư, ban hành tiêu chuẩn đối với một số sản phẩm, điều kiện về máy móc, thiết bị và mơi trường đối với một số ngành (khai thác khống sản ), suất đầu tư/diện tích đất sử dụng đối với một số dự án sử dụng nhiều đất , xây dựng các điều kiện, tiêu chuẩn và u cầu về cơng nghệ xây dựng, tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo đối với các 97 dự án, trong đó có dự án xây dựng bất động sản, gồm khách sạn, văn phịng, văn bản pháp quy liên quan đến quản lý, vận hành, giám sát hoạt động của khu vực đầu tư nước ngồi Các dự án đầu tư khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thận trọng trong lựa chọn nhà đầu tư gắn khai thác chế biến bằng công nghệ thiết bị hiện đại tạo ra giá trị gia tăng cao song vẫn bảo vệ mơi trường, đảm bảo nguồn tài ngun phát triển bền vững Tăng cường hỗ trợ nhà đầu tư và quản lý sau cấp phép. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống thơng tin quốc gia về đầu tư nước ngồi được nối mạng với cơ quan trung ương, địa phương, doanh nghiệp, cập nhật đầy đủ các thơng tin về doanh nghiệp, định hướng phát triển ngành nghề, thủ tục hồ sơ, tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn…. Bên cạnh đó, cần chú trọng hỗ trợ các dự án đã triển khai thực hiện, được cấp giấy chứng nhận đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các dự án đi nhanh vào sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Các cơ quan quản lý của nhà nước thực hiện đầy đủ vai trị hậu kiệm phù hợp với chức năng của đơn vị mình, đặc biệt lưu ý đến các vấn đề chuyển giá, mơi trường, gian lận đầu tư. Hồn thiện quy định của pháp luật về thanh lý, phá sản… để xử lý dứt điểm dự án khơng triển khai thực hiện, dự án đầu tư bỏ trốn, tạo cơ hội cho nhà đầu tư mới. Tăng cường sử dụng các cơng cụ giám sát như báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, cơ chế thẩm định, định giá… để nâng cao hiệu quả cơng tác giám sát hoạt động đầu tư Tăng cường cơ chế phối hợp, chia sẻ thơng tin giữa các bộ, ngành, địa phương để giải quyết những vướng mắc trong q trình hoạt động của doanh nghiệp 3.2.6. Hướng đến khung chính sách tự do hố tập trung vào một số ngành điển hình theo cam kết Cam kết tự do hố đầu tư trong ASEAN tập trung ở 5 lĩnh vực: sản xuất, 98 nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp và khai thác mỏ. Tuy nhiên, cơ cấu FDI vẫn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất. Thu hút FDI trong nơng nghiệp cịn rất hạn chế. Trong khi đây vẫn là ngành quan trọng, cần tập trung phát triển. Vì vậy, chính phủ cần có chính sách phù hợp để thu hút dịng vốn FDI phù hợp với quy mơ và tỷ trọng của các ngành nêu trên Theo Cục Đầu tư nước ngồi, phát triển nơng nghiệp ln là mục tiêu và trọng tâm hàng đầu của Việt Nam. Việc thu hút vốn FDI vào ngành này cần được quan tâm thích đáng và có các chính sách thu hút đầu tư thích hợp, đặc biệt là từ các nước trong khối ASEAN vốn cũng có kinh nghiệm trong đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tận dụng ưu đãi từ hiệp định ACIA cũng như việc thực thi các quy ước trong cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cuối năm 2015 để tăng cường thu hút đầu tư và phát triển nơng nghiệp theo hướng hiện đại và trở thành mắt xích quan trọng trong tồn bộ nền kinh tế Định hướng thu hút FDI vào nơng nghiệp sẽ tập trung đầu tư, khuyến khích vào lĩnh vực chế biến để tạo nên các sản phẩm nơng sản mang thương hiệu quốc gia, có thể chen chân vào chuỗi giá trị thế giới 3.2.7. Các giải pháp khác Giải pháp về cơ sở hạ tầng: Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý các khu cơng nghiệp tại địa phương, tăng cường thu hút FDI vào khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Cần có giải pháp khuyến khích và thu hút FDI vào các địa phương trong cả nước; huy động tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển nâng cao kết cấu hạ tầng; cần thu hút thêm các nguồn vốn xã hội hóa để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên vấn đề cấp thốt nước và vệ sinh mơi trường, hệ thống đường cao tốc, đường sắt, đường bộ nối các cảng biển lớn… Giải pháp về nguồn nhân lực: Nâng cao năng suất chất lượng nguồn lao động cũng là yêu cầu quan trọng trong thu hút các dự án FDI nội khối ASEAN khi thực hiên ACIA, Việt Nam phải cải thiện nguồn nhân lực để có thể duy trì và tăng cường thêm các dự án FDI 99 Các giải pháp nêu trên tuy khơng trực tiếp ảnh hưởng đến việc thực hiện tự do hố đầu tư song cũng góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao tính cạnh tranh, đảm bảo cơng bằng giữa các nhà đầu tư trong và ngồi nước KẾT LUẬN Xu hướng tự do hóa đầu tư là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người, đặc biệt là các học giả kinh tế. Đây là một vấn đề qua trọng có liên quan đến sự phát triển kinh tế của quốc gia, đặc biệt là những quốc gia như Việt Nam Từ việc nghiên cứu tự do hố đầu tư nói riêng và tự do hóa đầu tư đặt trong mối quan hệ với Cộng đồng kinh tế ASEAN nói chung, có thể rút ra nhận xét rằng tự do hố đầu tư ln mang lại những cơ hội to lớn, đóng vai trị quan trọng và cần được ưu tiên khai thác hàng đầu đối với mỗi quốc gia. Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng chưa có nước nào có chế độ tự do hố đầu tư hồn tồn vì bên cạnh những cơ hội, tự do hố đầu tư cịn đồng nghĩa với những thách thức khơng dễ vượt qua đối với tồn bộ các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang và chậm phát triển, trong đó có Việt Nam Qua những phân tích thực tiễn Tự do hóa đầu tư trong khn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia Việt Nam , luận văn cũng đề xuất một số khuyến nghị cơ bản mang tính gợi ý nhằm hồn thiện chính sách thu hút đầu tư, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngồi của Việt Nam trong thời gian tới để cải thiện mơi trường đầu tư thu hút FDI Trong q trình nghiên cứu, tác giả xin cảm ơn PGS.TS Đỗ Hương Lan đã định hướng phân tích đề tài để tác giả nghiên cứu và phát triển nội dung đề tài Do hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực, một số vấn đề vẫn chưa được nghiên cứu tồn diện, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tać gia r ̉ ất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng để bài viết được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 100 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban thư ký ASEAN, Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN, sách hướng dẫn cho Doanh nghiệp và nhà đầu tư, Jakarta 2015, tr.11, 14, 22 (trích dẫn Ban thư ký ASEAN 2015) Đỗ Đức Bình, Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Những bất cập về chính sách và giải pháp thúc đẩy, Kinh tế và phát triển, Số 194 tháng 8/2013, tr.49 (trích dẫn Đỗ Đức Bình 2013) Bộ tài chính, Chính sách thuế và ưu đãi đầu tư trong đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Hà Nội 2013, tr5455 Bộ tài ngun mơi trường, Chính sách đất đai đối với đầu tư nước ngồi ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Hà Nội 2013, tr.6667 Vũ Chí Lộc, Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2012 (trích dẫn Vũ Chí Lộc 2012) Nguyễn Mại, Phân cấp quản lý FDI – Lợi thế đối với thu hút FDI , Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội 2013, tr.2230 Chu Thị Nhường và Bùi Bảo Ngọc, AEC ra đời: Việt Nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thụ của khu vực, 2014 (trích dẫn Chu Thị Nhường – Bùi Bảo Ngọc 2014) Đào Quang Thu, Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, 25 năm thu hút và phát triển, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Hà Nội 2013, tr.1821 Văn phịng chính phủ, Cơng tác cải cách thủ tục hành chính và thu hút đầu tư nước ngồi, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi tại 102 Việt Nam, Hà Nội 2013, tr.9092 10 Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Dự báo kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 20162020, Hà Nội 2015, tr.10 (trích dẫn Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách 2015) 11 Bùi Quang Vinh, Quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam 25 năm qua và định hướng cho giai đoạn mới, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Hà Nội 2013, tr.37 Tài liệu tiếng Anh 12 ASEAN Secretariat, ASEAN Investment Report 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 (trích dẫn ASEAN Secretariat 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016) 13 ATKearny Global Business Policy Council, Global Economic Outlook 2015 2020: Beyond the new mediocre, 2015 (trích dẫn ATKearny 2015) 14 European Commission, The world in 2025, Rising Asia and socioecological transition, 2009 (trích dẫn European Commission 2009) 15 European Commuinites, Treaty on European Union, 1992, tr.12,18,19 (trích dẫn European Commuinites 1992) 16 Howard Mann, Investment Liberalization: Some Key Elements and Issues in Today’s Negotiating Context, Singapore 2007 (trích dẫn Howard Mann 2007) 17 IMF Staff, “Globalization: A brief overview”, International Monetary Fund Issues Brief , I S S U E 0 2 / 0 8, 2008, tr.2 (trích dẫn IMF 2008, tr.2) 18 National Intelligence Council, Global Trends 2025: A transformed world, US 2008 (trích dẫn National Intelligence Council) 19 OECD, Southeast Asia Investment Policy Perspectives, 2014, tr.3536 (trích dẫn OECD 2014) 103 20 Ponciano S.INTAL Jr, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, AEC blueprint Implementation, Performance and challenges: Investment liberalization, 2015, tr.1418 (trích dẫn Ponciano S.INTAL Jr 2015) 21 UN, Rethinking Poverty Report on the world Social Situation 2010, New York 2009 (trích dẫn UN 2009, tr.97) 22 UNCTAD, Comprehensive Study of the Interrelationship between Foreign Direct Investment (FDI) and Foreign Portfolio Investment (FPI), 1999 (trích dẫn UNCTAD 1999, tr.4) 23 UNCTAD, Scope and Definition UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II, New York and Geneva, 2011 (trích dẫn UNCTAD 2011, tr.78) 24 UNCTAD, World Investment Report 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 (trích dẫn UNCTAD 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016) 25 United States Agency for International Development (USAID), Monitoring and Implementing AEC Investment Policy in ASEAN regional Treaties, 2016 (trích dẫn USAID 2016) Tài liệu trang web 26 ASEAN, tại địa chỉ http://asean.org/ 27 Nguyễn Thu Ba, Bàn về điểm mới của Nghị định số 11/2016/NĐCP quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam, Tạp chí dân chủ và pháp luật, 2016, tại địa chỉ http://tcdcpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/XayDungPhapLuat&ListId=&SiteId=&ItemID =260&OptionLogo=0&SiteRootID=, truy cập ngày 12/04/2017 (trích dẫn Nguyễn Thu Ba 2016) 28 Ban Thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), địa http://asean.mofa.gov.vn/thongtin/13/congdongkinhteasean aec.html, truy cập ngày 15/04/2017 (trích dẫn Ban Thư ký ASEAN quốc gia 104 Việt Nam) 29 Báo chính phủ, ASEAN đầu tư vào lĩnh vực nào Việt Nam? , 2016, tại địa http://baochinhphu.vn/VietNamASEAN/ASEANdautuvaolinhvuc naooVietNam/237685.vgp, truy cập ngày 16/11/2016 (trích dẫn Báo chính phủ 2016) 30 Bộ Tư pháp, Luật Doanh nghiệp 2014 – cuộc đột phá thể chế lần hai, 2014 tại địa chỉ http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79a725 4fd59592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79d495439f98e6 4bd81e36adc9&ItemID=1586&SiteRootID=b71e67e4925047a796d6 64e9cb69ccf3, truy cập ngày 10/04/2017 (trích dẫn Bộ Tư pháp 2014) 31 CRBE, So sánh luật đất đai 2003 và 'luật đất đai mới' 2013, tại địa chỉ http://cafebiz.vn/thitruong/sosanhluatdatdai2003valuatdatdaimoi 2013201407241117050239.chn (trích dẫn CRBE 2016) 32 Cục Đầu tư nước ngồi, tại địa chỉ http://fia.mpi.gov.vn/Home 33 Cục Đầu tư nước ngồi, Malaysia dẫn đầu khu vực ASEAN về đầu tư vào Việt Nam năm 2015, 2016, địa chỉ http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4484/MalaysiadandaukhuvucASEANvedau tuvaoVietNamnam2015, truy cập ngày 18/04/2017 (trích dẫn Cục Đầu tư nước ngồi) 34 Cục Đầu tư nước ngồi, Các nước ASEAN đã đầu tư 1,14 tỷ USD vào Việt Nam trong Q I năm 2017, tại địa chỉ http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5264/Cac nuocASEANdadautu114tyUSDvaoVietNamtrongQuyInam2017, truy cập ngày 12/04/2017 (trích dẫn Cục Đầu tư nước ngồi) 35 Cục Đầu tư nước ngồi, Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi 8 tháng năm 2014, tại địa chỉ https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/5020/Tinhhinhthuhut Dautunuocngoai8thangnam2016, truy cập ngày 10/04/2017 (trích dẫn Cục Đầu tư nước ngồi) 105 36 Cục phát triển Doanh nghiệp, Quy chế phối hợp giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế, tại địa chỉ http://www.business.gov.vn/tabid/128/catid/10/item/12912/quych%E1%BA %BFph%E1%BB%91ih%E1%BB%A3pgi%E1%BA%A3iquy%E1%BA %BFttranhch%E1%BA%A5p%C4%91%E1%BA%A7ut%C6%B0qu %E1%BB%91ct%E1%BA%BF.aspx, truy cập ngày 23/04/2017 (trích dẫn Cục phát triển Doanh nghiệp) 37 Tùng Dịch, Nở rộ xu hướng đầu tư nội khối ASEAN, Việt Nam thuộc top các điểm đầu tư tốt nhất, 2016, tại địa chỉ http://cafebiz.vn/noroxuhuong dautunoikhoiaseanvietnamthuoctopcacdiemdaututotnhat 20161118063036836.chn, truy cập 11/04/2017 (trích dẫn Tùng Dịch 2016) 38 Bùi Thị Ngọc Lan & ThS. Đồn Quỳnh Thương, Những điểm mới theo quy định của Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN, Tạp chí dân chủ và pháp luật, tại địa chỉ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phapluatkinhte.aspx? ItemID=45, truy cập ngày 10/04/2017 (trích dẫn Bùi Thị Ngọc Lan) 39 Nguyễn Mại, Q trình hình thành và phát triển chính sách thu hút đầu tư nước ngồi của Việt Nam, Cổng thơng tin điện tử Bộ tài chính, 2015, tại địa http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet? dDocName=BTC207081&_adf.ctrlstate=15hz94fr8s_4&_afrLoop=384133042 6164240#!, truy cập ngày 12/04/2017 (trích dẫn Nguyễn Mại 2015) 40 James McBride và Mohammed Aly Sergie, NAFTA's Economic Impact, Council on Foreign Relations, địa http://www.cfr.org/trade/naftaseconomic impact/p15790, truy cập ngày 20/04/2017 (trích dẫn McBrideSergie 2017) 41 OECD, Official development assistance – definition and coverage, tại địa chỉ http://www.oecd.org/dac/stats/officialdevelopmentassistancedefinitionandcove rage.htm, truy cập ngày 10/04/2017 (trích dẫn OECD) 42 Phương Nhi, Bộ Tư pháp là đại diện trong giải quyết tranh chấp đầu tư 106 quốc tế, địa http://vpcp.chinhphu.vn/Home/BoTuphapladaidien tronggiaiquyettranhchapdautuquocte/20141/13082.vgp, truy cập ngày 02/04/2017 (trích dẫn Phương Nhi 2014) 43 Quách Tuấn Ngọc, Những nội dung mới của Luật đầu tư 2014, 2015, Cổng thơng tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, tại địa chỉ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1780/Nh %E1%BB%AFngn%E1%BB%99idungm%E1%BB%9Bic%E1%BB %A7aLu%E1%BA%ADt%C4%90%E1%BA%A7ut%C6%B0n %C4%83m2014.aspx, truy cập ngày 19/03/2017 (trích dẫn Qch Tuấn Ngọc 2015) 44 Nguyễn Đình Tuấn, Các quy định mới về điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Tạp chí dân chủ và pháp luật, tại địa http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phapluatkinhte.aspx? ItemID=68, truy cập ngày 15/04/2017 (trích dẫn Nguyễn Đình Tuấn) 45 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), Tự do hố đầu tư trong cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam, tại địa chỉ https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKE wj1r8vR69LTAhWDvrwKHXyvBk0QFggkMAA&url=http%3A%2F %2Fdl.ueb.vnu.edu.vn%2Fbitstream%2F1247%2F8894%2F1%2FNguyen %2520Thi%2520Minh%2520Phuong.pdf&usg=AFQjCNE 05sJFCRQlleOtQj8BXm2YH6JfA&sig2=eEEweC9sFbVOBrlLhIt3g, truy cập ngày 15/11/2016 (trích dẫn Nguyễn Thị Minh Phương (2014)) 46 Quốc hội, Luật Đầu tư: Từ “chọncho” sang “chọnbỏ”, 2014, tại địa chỉ 107 http://quochoi.org/luatdaututuchonchosangchonbo.html, truy cập ngày 11/04/2017 (trích dẫn Quốc hội 2014) 47 Thư viện pháp luật, tại địa chỉ https://thuvienphapluat.vn/ 48 Trung tâm WTO hội nhập, Cẩm nang Tóm lược cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), địa http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tomluoc congdongkinhteaseanaec, truy cập ngày 20/03/2017 (trích dẫn Trung tâm WTO và hội nhập) 49 UNCTAD, Foreign Direct Investment (FDI), tại địa chỉ http://unctad.org/en/Pages/DIAE/ForeignDirectInvestment(FDI).aspx, truy cập ngày 10/04/2014 (trích dẫn UNCTAD) ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỰ? ?DO? ?HỐ ĐẦU TƯ TRONG? ?KHN KHỔ CỘNG ĐỒNG? ?KINH? ?TẾ? ?ASEAN? ?(AEC)? ? VÀ SỰ? ?THAM? ?GIA? ?CỦA VIỆT? ?NAM Ngành:? ?Kinh? ?tế? ?học Chun ngành:? ?Kinh? ?tế? ?quốc? ?tế? ?... 6. Kết cấu? ?của? ?luận? ?văn Kết cấu? ?của? ?luận? ?văn? ?gồm 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý? ?luận? ?về? ?tự? ?do? ?hố? ?đầu? ?tư Chương II:? ?Tự ? ?do? ?hố? ?đầu? ?tư tại? ?Việt? ?Nam? ?trong? ?khn? ?khổ ? ?Cộng? ?đồng kinh? ?tế? ?ASEAN? ?(AEC). .. cạnh tranh, khơng phân biệt đối xử giữa các nhà? ?đầu? ?tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng? ?kinh? ?tế? ?của? ?các quốc? ?gia? ?thành viên 35 CHƯƠNG II: TỰ ? ?DO? ?HỐ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT? ?NAM? ?TRONG? ?KHN KHỔ CỘNG ĐỒNG? ?KINH? ?TẾ? ?ASEAN? ?(AEC) 2.1.? ?Tự? ?do? ?hố? ?đầu? ?tư? ?trong? ?khn? ?khổ? ?Cộng? ?động? ?kinh? ?tế? ?ASEAN