Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng các nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được cũng như các tồn tại và nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này hồn tồn do tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Đỗ Qun. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những đánh giá, kết quả, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong mục tài liệu tham khảo và trích dẫn nguồn gốc Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình! Hà nội, ngày… tháng… năm 2017 Học Viên Nguyễn Thị Qun ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Q Thầy Cơ trong Khoa Tài chính Ngân hàng, Khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại Thương đã giúp tơi trang bị kiến thức, tạo mơi trường thuận lợi nhất trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đỗ Qun đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tơi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hợp tác chia sẻ thơng tin, cung cấp cho tơi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên và hỗ trợ tơi rất nhiều trong suốt q trình học tập, làm việc và hồn thành luận văn iii MỤC LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt : Giải nghĩa Basel II : Hiệp ước của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng CGPD : Chun gia phê duyệt CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CN/PGD : Chi nhánh/PGD CVKH : Chuyên viên khách hàng CVQLCT : Chuyên viên quản lý chứng từ CVQLTD : Chuyên viên quản lý tín dụng CVTĐ : Chuyên viên thẩm định HĐQT : Hội đồng quản trị ĐVKD : Đơn vị kinh doanh KHCN : Khách hàng cá nhân KSTD : Kiểm sốt tín dụng KPI : Chỉ số đánh giá mức độ thực hiện cơng việc LOS : Hệ thống luân chuyển và phê duyệt hồ sơ tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NPL : Nợ xấu (NonPerforming Loans) QTRR : Quản trị rủi ro QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng SLA : Cam kết chất lượng dịch vụ (Service level agreement) v T24 : Phần mềm chuyên dụng về quản lý hoạt động ngân hàng TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam TSĐB : Tài sản đảm bảo VAMC : Cơng ty Quản lý tài sản của các Tổ chức Tín dụng Việt XHTD : Xếp hạng tín dụng Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mơ hình điểm số tín dụng FICO 29 Bảng 1.2: Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mơ hình điểm số tín dụng Vantage Score 30 Bảng 2.1: Huy động và cho vay của Techcombank giai đoạn 20142016 39 Bảng 2.2: Các chỉ số tài chính quan trọng của Techcombank (triệu đồng) 41 Bảng 2.3: Bảng biên độ lãi suất điều chỉnh kỳ hạn nợ 45 Bảng 2.4: Bảng phân loại xếp hạng khách hàng cá nhân theo điểm số 56 Bảng 2.5: Bảng xếp hạng tín dụng tối thiểu theo sản phẩm 57 Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ cho vay KHCN có TSĐB và khơng có TSĐB .61 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay KHCN giai đoạn 20142016 (tỷ đồng) 62 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay KHCN theo kỳ hạn (tỷ đồng) 64 Bảng 2.9: Phân loại dư nợ cho vay KHCN theo nhóm nợ (triệu đồng) 66 vi Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay KHCN (triệu đồng) 68 Bảng 2.11: Tỷ lệ xấu trong cho vay KHCN (triệu đồng) .69 SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 25 Sơ đồ 2.1: Mơ hình ba tuyến phịng thủ tại Techcombank 52 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN tại Techcombank giai đoạn 20142016 63 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu nợ xấu trong cho vay KHCN tại Techcombank.67 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã đạt được một số kết quả sau: Thơng qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank, luận văn đã tổng hợp lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM nói chung, tại Ngân hàng Techcombank nói riêng. Từ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng nêu Chương I, Chương II luận văn tập trung phân tich th ́ ực trang rui ro tin dung trong ho ̣ ̉ ́ ̣ ạt động cho vay khách hàng cá nhân tai Ngân hàng Techcombank qua cac năm 20142016 ̣ ́ Luận văn đi sâu vào phân tích quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân và các quy định, quy trình quản trị rủi ro tín dụng cá nhân mới nhất hiện đang vii áp dụng tại Techcombank như quy định về khẩu vị rủi ro tín dụng cá nhân, hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân, hệ thống phê duyệt tín dụng tập trung. Từ đó tổng hợp và đanh gia nh ́ ́ ững thanh tich cung nh ̀ ́ ̃ ư nhưng tôn tai trong công tac phong ng ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ưà va han chê rui ro tin dung ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ tại Techcombank, phân tich nguyên nhân cua nh ́ ̉ ưng tôn ̃ ̀ tai nay ̣ ̀ Chương III của luận văn tập trung đưa ra cac giai phap nhăm tăng c ́ ̉ ́ ̀ ường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tai Ngân hàng ̣ Techcombank giai đoạn 2017 2020 cung mơt sơ kiên nghi v ̀ ̣ ́ ́ ̣ ơi Chinh Phu, Ngân ́ ́ ̉ hang Nha n ̀ ̀ ươc va Ngân hàng Techcombank nhăm tăng c ́ ̀ ̀ ường hiêu qua công tac ̣ ̉ ́ phong ng ̀ ừa va han chê rui ro tin dung, đ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ặc biệt là rủi ro tín dụng cá nhân. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính của nước ta. Thị trường ngân hàng Việt Nam cũng đã có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển mới cả về chất lẫn lượng. Tuy nhiên, với đặc thù của một lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả trực tiếp và gián tiếp, rủi ro ngân hàng lớn là yếu tố khơng thể tránh khỏi và có khả năng trở thành nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của các ngân hàng nói riêng, thị trường tài chính và nền kinh tế nói chung Hoạt động cho vay là hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng, cơ bản, chiếm phần lớn doanh thu và lợi nhuận trong tổng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đi cùng với đó, rủi ro trong lĩnh vực này cũng tỷ lệ thuận với tầm quan trọng của nó và chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro của hoạt động ngân hàng. Vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM tại Việt Nam trở nên bức thiết khi các con số về nợ xấu ngày càng tăng và khó kiểm sốt. Quản trị rủi ro là cách thức tốt nhất mà tất cả các tổ chức tín dụng cần thực hiện để khơng bị mất vốn. Trong quản trị rủi ro tín dụng, tối đa hóa lợi nhuận và trở thành ngân hàng thương mại tốt nhất về quản trị rủi ro tín dụng và sử dụng tài sản trong hoạt động cấp tín dụng là hai mục tiêu then chốt. Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả và phù hợp với điều kiện Việt Nam là một địi hỏi cấp thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân nói riêng Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước xếp vào nhóm hoạt động lành mạnh, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã có những tiến bộ bước đầu trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, chủ động áp dụng mọi biện pháp nhằm kiểm sốt và xử lý nợ có vấn đề. Đến cuối năm 2015, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank mức 1,67% (báo cáo thường niên năm 2015). Về cơ bản, Techcombank đã xử lý xong các vấn đề nợ xấu và chuyển sang giai đoạn phát triển bền vững, lành mạnh Giai đoạn 20162020 là giai đoạn Techcombank định hướng tập trung phát triển mảng ngân hàng bán lẻ, tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trên tổng cho vay tại Techcombank từ năm 2014 đến nay liên tục tăng và đạt 47,37% năm 2016 (báo cáo nội bộ Techcombank năm 2016). Do vậy, rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân ln tiềm ẩn và có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, hậu quả là Techcombank phải gia tăng chi phí, chậm thu lãi, thậm chí là thất thốt vốn vay, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của tồn ngân hàng. Chính vì vậy, u cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân phải được quản lý, kiểm sốt một cách khoa học, đảm bảo hoạt động tín dụng trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, giảm thiểu các tổn thất phát sinh từ rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và khả năng sinh lời Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, cùng với các kiến thức thu được trong q trình học tập, nghiên cứu trong q trình làm việc tại Trung tâm Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân và tài trợ tiêu dùng – Khối Quản trị rủi ro – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ của mình Tóm tắt tình hình nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng là một trong những bộ phận quan trọng của bất kỳ NHTM nào, do đó, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về đề tài này. Các cơng trình nghiên cứu đã phản ánh được cơ sở lý luận chung và nghiên cứu tại từng đơn vị cụ thể, cho thấy được những khía cạnh của tín dụng, rủi ro tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung cũng như quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân nói riêng Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thu Trang – Đại Học Thương mại, năm 2015 đã tổng hợp được các khái niệm, nội dung tổng qt về quản trị rủi ro tín dụng, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank giai đoạn 2013 2015. Tuy nhiên, luận văn chưa đi sâu vào phân tích quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân và các quy định, quy trình quản trị rủi ro tín dụng cá nhân mới nhất hiện đang áp dụng tại Techcombank như quy định về khẩu vị rủi ro tín dụng cá nhân, hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân, hệ thống phê duyệt tín dụng tập trung. Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ACB chi nhánh Hà Nội” của tác giả Lê Bá Cường – Học viện Ngân hàng, năm 2012 đã đưa ra các vấn đề lý luận cơ bản về cho vay cá nhân, quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân, khái qt được những điểm mạnh và những điểm tồn tại của thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB chi nhánh Hà Nội giai đoạn 20102012. Tuy nhiên, luận văn chưa đề cập đến mơ hình điểm số tín dụng Vangtage Score và mơ hình xác suất vỡ nợ Trong q trình nghiên cứu và phân tích đề tài, tơi cũng đã tìm hiểu và tham khảo các tài liệu là các quy trình, quy định, báo cáo của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, các quy định của Luật các tổ chức tín dụng, các quy định của ngân hàng Nhà nước và một số quy định pháp luật khác về hoạt động tín dụng của NHTM. Nhờ những tài liệu đó mà tơi có cái nhìn khái qt hơn về lý luận cũng như những định hướng phát triển cho đề tài của mình Mỗi nghiên cứu ở một khía cạnh khác nhau, đã phản ánh cơ bản được ngành, lĩnh vực và đơn vị cụ thể mà mình nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về mảng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn 20142016, giai đoạn có nhiều thay đổi với ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam nói riêng 95 Kết nối dữ liệu giữa các hệ thống LOS, T24, Quản lý nợ, T24 Collection Module: các thơng tin như doanh số giao dịch tài khoản, dư nợ gốc, tình hình nợ q hạn, trạng thái khách hàng, lịch sử trả nợ của khách hàng trong 12 tháng gần được lưu trữ trên hệ thống T24, Quản lý nợ, T24 Collection Module có thể kết nối với hệ thống LOS phục vụ cơng việc xếp hạng và ra quyết định tín dụng. Globus kết nối với hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các khách hàng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro hoặc khách hàng thuộc danh sách đen được hiển thị cảnh báo rủi ro trên hệ thống LOS Hệ thống giá điều chuyển vốn (FTP), hệ thống Quản lý nợ và có (ALM) cần kết hợp với nhau, những cơng cụ này sẽ tăng khả năng quản trị rủi ro thanh khoản và thị trường của Ngân hàng một cách đáng kể, đồng thời đảm bảo các thước đo về rủi ro và lợi nhuận được phản ánh một cách chính xác hơn trong từng đơn vị kinh doanh. Ngồi ra, hệ thống cơng nghệ thơng tin của ngân hàng cần thường xun được nâng cấp, cải tạo, nâng cao chất lượng đường truyền, cải thiện tốc độ xử lý thơng tin. Đồng thời, nâng cao dung lượng của hệ thống, tích hợp một hệ thống ứng dụng cho tồn hàng đảm bảo dữ liệu thơng suốt giữa các đơn vị giúp hạn chế việc q tải hệ thống, hạn chế rủi ro thất thốt dữ liệu 3.2.6 Sử dụng các cơng cụ phái sinh trong quản trị rủi ro tín dụng Hốn đổi rủi ro tín dụng – Credit Default Swaps – CDS: Hốn đổi rủi ro tín dụng có cơ chế hoạt động tương tự bảo hiểm tín dụng, trong đó, một cơng ty bán bảo hiểm cam kết chi trả cho Techcombank khi x ảy ra bi ến cố r ủi ro tín dụng đối với tài sản tham chiếu, với điều kiện Techcombank phải trả chi phí Khi sử dụng cơng cụ này, dư nợ của khoản cho vay được bảo hiểm vẫn tồn tại trên danh mục cho vay nhưng rủi ro vỡ nợ của nó đã được một tổ chức là đối tác trong giao dịch hốn đổi đảm trách. Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng là một hợp đồng song phương giữa Techcombank và người bán bảo hiểm 96 Chứng khốn hóa khoản nợ Securitizations: là việc Techcombank phát hành chứng khốn trên cơ sở giá trị của các khoản phải thu mà ngân hàng đang sở hữu. Các khoản phải thu này có thể hình thành từ các khoản vay hoặc từ các trái phiếu có tài sản thế chấp. Khoản cho vay có thể là khoản cho vay đang hoạt động hoặc khoản nợ vay khơng hoạt động, nợ xấu…Để quản trị danh mục cho vay theo phương pháp hiện đại, Techcombank nên chứng khốn hóa theo cấu trúc truyền thống hay cịn gọi là chứng khốn hóa dạng tiền mặt. Đặc trưng của phương pháp này là quyền sở hữu các khoản cho vay có thế chấp được chuyển nhượng một cách hợp pháp từ Techcombank sang một tổ chức chun mơn hóa Sau đó, tổ chức này phát hành các chứng khốn dựa trên tập hợp những khoản nợ rồi phân phát cho nhà đầu tư. Số tiền thu được do bán chứng khốn sẽ được chuyển trả ngân hàng cho vay. Điều này cho phép Techcombank sử dụng nguồn quỹ mới được giải phóng để tài trợ cho những ngành, khu vực kinh tế có lợi nhuận cao, phát triển những dịng sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa danh mục, đồng thời giảm thiểu rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng 3.2.7 Chú trọng và đầu tư xây dựng đội ngũ nhân sự có chất lượng Techcombank cần chú trọng trong cơng tác tuyển dụng con người và đào tạo cán bộ có chất lượng cao nhằm giải quyết các hạn chế cịn tồn đọng trong hoạt động kinh doanh tồn hàng nói chung và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân nói riêng. Ngân hàng cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù về sản xuất kinh doanh cụ thể. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề trao đổi các bài học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới. Việc tuyển dụng tại Techcombank cần ln được sàng lọc cẩn thận để đảm bảo một đội ngũ làm việc chun nghiệp, giỏi nghiệp vụ, giúp giảm thiểu rủi ro trong tồn bộ q trình hoạt động của ngân hàng. Techcombank cần hồn thiện thiết kế và xây dựng hệ chương trình đào tạo 97 và định hướng lộ trình sự nghiệp theo hướng “đo ni đóng giày” (tailormade) cho từng nhóm cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó cần cam kết đầu tư mạnh mẽ vào các dự án đào tạo nhằm nâng cao năng lực đội ngũ quản lý, lãnh đạo như chương trình TechcomLead, TechcomFuture, Management Trainee Các chương trình này cần được tổ chức định kỳ, thường xun hơn và cần mở rộng thêm đối tượng tham gia giúp tăng chất lượng nhân sự. Hàng năm, ngân hàng cần tổ chức kỳ thi tn thủ định kỳ và cho chỉ tiêu đạt của kỳ thi vào điều kiện xét tăng lương. Bên cạnh đó, chỉ tiêu nợ xấu cũng được tính vào chỉ tiêu KPI (chỉ số đánh giá mức độ thực hiện cơng việc) chung của đơn vị và chỉ tiêu KPI riêng của từng cá nhân đối với cán bộ tín dụng ở cả bộ phận kinh doanh trực tiếp và bộ phận hỗ trợ Ngồi ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy là các gi ả ng viên n ộ i b ộ và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thưởng đề bạt Thực tế cho thấy cường độ làm việc của cán bộ Ngân hàng Techcombank trong thời gian qua là khá căng thẳng, thậm chí việc làm thêm ngồi giờ cũng khá phổ biến. Điều này đã dẫn đến hạn chế các hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra và kiểm sốt các khoản cho vay. Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt các cơ hội kinh doanh mới thì việc tăng cường nhân lực cả về số lượng và chất lượng sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo được chất lượng tín dụng Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, địi hỏi cao hơn và có thái độ rõ ràng hơn đối với cán bộ tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro trong cho vay nh ư: Về năng lực cơng tác: địi hỏi những cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện, ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng 98 Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải luôn tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm. Cán bộ ở cương vị càng cao thì càng phải gương mẫu Ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: đối với cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên được biểu dương, khen thưởng, nâng lương trước thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ luật. Có như vậy thì kỷ cương trong hoạt động tín dụng, uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao và chất lượng tín dụng chắc chắn sẽ được cải thiện đáng kể Techcombank cần tăng cường xây dựng văn hóa quản trị rủi ro trong tồn ngân hàng để mỗi cá nhân trong mỗi bộ phận đều ý thức được trách nhiệm cũng quyền lợi của mình trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Ngân hàng cần tổ chức thường xun các chương trình truyền thơng của từng khối và của tồn ngân hàng, tổ chức các buổi giao lưu workshop, teambuilding giữa các bộ phận trong khối quản trị rủi ro với đơn vị kinh doanh để nhân viên có thể hiểu rõ về rủi ro và nâng cao ý thức phịng tránh rủi ro của mỗi cán bộ nhân viên 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ Trong việc hoạch định chính sách, cần cân đối một cách thích hợp giữa các mục tiêu đáp ứng u cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển bền vững của hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng q mức, thay đổi định hướng q đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật cũng là một địi hỏi cấp bách. Nhà nước phải khơng ngừng tạo ra mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ra đầu tư. 99 Các kiến nghị cụ thể: Trong việc ban hành và thực hiện các cơ chế chính sách pháp luật cần nắm bắt nhanh và kịp thời mọi sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi được chính xác, hiệu quả, cơng bằng và phù hợp với điều kiện thực tế; Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết là thị trường liên ngân hàng và thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động của các ngân hàng, tạo thêm nhiều cơ hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đa dạng hóa các cơng cụ thanh tốn nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng Trong q trình phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án cịn rất chậm. Vì vậy cơ quan thi hành án cần có thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho Ngân hàng. Để tạo điều kiện cho ngân hàng phát mãi tài sản đảm bảo nhanh chóng và hiệu quả thì Nhà nước nên thành lập một thị trường chính thống về đấu giá tài sản mà ngân hàng cần phát mại. Để chuẩn hố và đảm bảo cho thị trường hoạt động chính thống Nhà nước cần thực hiện: luật hố thị trường bán đấu giá; thành lập cơng ty hay trung tâm bán đấu giá có sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ; xây dựng quy hình thực hiện đấu giá gọn nhẹ và hiệu quả 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước NHNN cần xây dựng kế hoạch cụ thể liên quan đến áp dụng Basel II và III theo đó nhấn mạnh đến việc phân loại ngân hàng trong triển khai Basel II & III. Cụ thể, nên áp dụng kinh nghiệm của Mỹ và Trung Quốc trong việc phân loại thành 3 nhóm NHTM: Loại Ngân hàng Áp dụng Basel II & III bao gồm các ngân hàng có quy mơ lớn và hoạt động quốc tế. Bắt buộc các Ngân hàng có quy mơ lớn hoạt động nội địa và khuyến khích các Ngân hàng có quy mơ nhỏ Áp 100 dụng Basel I. Cần trao quyền cho Cơ quan tra, giám sát ngân hàng như khuyến nghị trong trụ cột II của hiệp ước Basel II. Ðặc biệt, cho phép Cơ quan thanh tra, giám sát có chính sách và chế tài cụ thể đối với từng NHTM khơng đáp ứng u cầu vốn tối thiểu Thực nghiên cứu mô hình xác định mức độ ảnh hưởng đến thị trường tài chính và nền kinh tế khi một NHTM bị phá sản. Ðiều này sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyết định của NHNN đối với các NHTM gặp khó khăn về tài chính cũng như khơng đảm bảo được mức độ an tồn. Mơ hình này cần phân biệt rõ mức độ ảnh hưởng của các ngân hàng với quy mơ khác nhau tới nền kinh tế và thị trường tài chính. Xác định lộ trình áp dụng mức an tồn vốn theo quy chuẩn Basel III thơng qua việc: (i) quy định mức đủ vốn tự có thực; (ii) quy định về tấm đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế; (iii) quy định tấm đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ sự liên thơng của các thị trường Tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM được tham gia các dự án hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế để phát triển nguồn nhân lực, hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và hạ tầng cơng nghệ cho NHNN và các NHTM. Việc đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ của NHNN và NHTM để triển khai Basel II luôn là ưu tiên hàng đầu trong thời gian qua cũng như trong các năm tiếp theo Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể để các NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời các cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các cơng cụ tài chính phái sinh khác. Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụ trên để giúp các NHTM vừa đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng 101 Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia (CIC). CIC là một trong những kênh thơng tin quan trọng giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng; từ đó, góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng. Chính vì vậy, CIC khơng những cần mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thơng tin cung cấp Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các tổ chức tín dụng càng giảm. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia là rất cần thiết chẳng hạn như: thơng tin tín d ụng phải bao hàm tất cả các thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các tổ chức tín dụng, phải có sự phân tích thơng tin tổng hợp về khách hàng để lưu ý các NHTM, các thơng tin chi tiết về số ngày q hạn và tần suất nợ q hạn của 1 khách hàng đối với từng khoản vay; phần cuối cung cấp thơng tin về lịch sử tín dụng cá nhân Bên cạnh đó, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời và nhanh chóng Hiện nay, các ngân hàng chưa có sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thông tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các NHTM hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho trung tâm Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải có trong q trình thẩm định cho vay 102 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là một nội dung quan trọng góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững và thành cơng của một NHTM và một hệ thống NHTM của một quốc gia, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới tồn cầu của Việt Nam hiện nay. Đây cũng là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự tồn tại của hệ thống NHTM khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ (vấn đề mang tính chất chu kỳ của nền kinh tế thị trường). Việc hồn thiện quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân một cách hiệu quả để tận dụng tối ưu các nguồn lực hiện có nhằm mục đích vừa giảm thiểu rủi ro vừa gia tăng lợi nhuận cho các tài sản có đang là địi hỏi vơ cùng bức thiết đối với các NHTM nói chung và Techcombank nói riêng trong q trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế Thơng qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Techcombank, luận văn đã tổng hợp lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM nói chung, tại Ngân hàng Techcombank nói riêng. Từ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng nêu Chương I, Chương II luận văn tập trung phân tich th ́ ực trang rui ro tin dung trong ho ̣ ̉ ́ ̣ ạt động cho vay khách hàng cá nhân tai Ngân hàng Techcombank qua cac năm 20142016, ̣ ́ đanh gia nh ́ ́ ững thanh tich cung nh ̀ ́ ̃ ư nhưng tôn tai trong công tac phong ng ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ưa va ̀ ̀ han chê rui ro tin dung, phân tich nguyên nhân cua nh ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ững tơn tai nay ̀ ̣ ̀ Sau khi tổng hợp được các hạn chế cịn tồn tại, luận văn đưa ra cac giai ́ ̉ phap nhăm tăng c ́ ̀ ường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tai Ngân hàng Techcombank, cung mơt sơ kiên nghi v ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ới Chinh Phu, Ngân ́ ̉ hang Nha n ̀ ̀ ươc va Ngân hàng Techcombank nhăm tăng c ́ ̀ ̀ ường hiêu qua công tac ̣ ̉ ́ phong ng ̀ ừa va han chê rui ro tin dung, đ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ặc biệt là rủi ro tín dụng cá nhân. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hữu Hạnh, Quản trị rủi ro ngân hàng, Nhà xuất bản lao động, Hà nội 2013 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 2015. Đinh Xuân Cường và Nguyễn Trúc Lê, Đòn bẩy để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận hiệp ước vốn Basel II , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3/2014,Tr.1016 Trương Thị Hồng và Lê Thị Minh Ngọc, Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng và những hạn chế cần hồn thiện, Diễn đàn nghiên cứu về tài chính tiền tệ, số 21(414)/2014, tr.17tr.21 Lê Bá Cường, Quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ACB chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà nội 2012 Nguyễn Xuân Khánh, Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam CN Bỉm Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Thương Mại, Hà nội 2014 Nguyễn Thu Trang, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Thương Mại, Hà nội 2015 Techcombank, Báo cáo thường niên 2014, Hà nội 2015 Techcombank, Báo cáo thường niên 2015, Hà nội 2016 10 Techcombank, Báo cáo thường niên 2016, Hà nội 2017 11 Techcombank, Báo cáo nội bộ 2016, Hà nội 2016 104 12 Techcombank, Quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Hà nội 2015 13 Techcombank, Quy định hướng dẫn xếp hạng tín dụng phân loại nợ và xét duyệt của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Hà nội 2015 14 Techcombank , Quy trình quản lý và xử lý nợ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Hà nội 2015 15 Techcombank, Quy trình cấp tín dụng dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Hà nội 2016 Website Duy Thái, Triển khai thực hiện Basel II: Nhiều ngân hàng phải tăng vốn, Thời báo tài chính việt nam, tại địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tientebaohiem/20160314/trien khaithuchienbaseliinhieunganhangphaitangvon29590.aspx, truy cập ngày 15/12/2016 Lê Thị Thanh Tân và Đặng Thị Việt Đức, Xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân tại trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia việt nam, Tạp chí tài chính, tại địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/taichinhkinhdoanh/xephangtindung khachhangthenhantaitrungtamthongtintindungquocgiavietnam 99934.html, truy cập ngày 16/12/2016 105 i PHỤ LỤC 1. MƠ HÌNH QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2015) ii PHỤ LỤC 2. Kết quả kinh doanh của Techcombank giai đoạn 20142016 (triệu đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu I Thu nhập lãi thuần II Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ III Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh vàng, ngoại hối IV Lãi/(lỗ) từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh V Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư VI Lãi/(lỗ) từ hoạt động khác VII Thu nhập từ góp vốn, mua CP VIII Chi phí hoạt động IX Lợi nhuận thuần từ HĐKD X.Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng XI Tổng lợi nhuận trước thuế XII Chi phí thuế TNDN XIII Lợi nhuận sau thuế Năm 2015 Năm 2014 5.871.341 1.023.872 22.898 97.227 63.770 (76.679) 4.993 (3.309.131) 3.698.291 (2.281.270) 1.417.021 (335.163) 1.081.858 7.208.380 1.138.975 (192.002) Năm 2016 8.722.140 1.389.549 303.577 (152.229) 1.026.426 10.815 (3.682.803) 5.661.139 (3.623.934) 2.037.205 (508.017) 1.529.188 (4.161.567) 8.519.889 (4.523.783) 3.996.106 (799.221) 3.196.885 (2015/2014) Triệu % đồng 1.337.039 22,77 115.103 11,24 Chênh lệch (2016/2015) Triệu % đồng 1.513.760 21 250.574 22 1.962.848 53,07 2.858.750 50,5 620.184 43,77 1.958.901 96,16 447.330 41,34 909.297 59,46 Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank 2014, 2015; báo cáo nội bộ 2016 iii PHỤ LỤC 3. QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI TECHCOMBANK Chi nhánh/PGD CVKH Trung tâm phê duyệt Lãnh đạo CVTĐ CGPD CGPD CN/PGD ngoại lệ Tiếp nhận hồ QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG CHO KHÁH HÀNG CÁ NHÂN sơ, xử lý kết Kiểm sốt và ký đề xuất phê Kiểm tra, đánh duyệt Khơng đầy đủ giá phân loại hồ sơ Bổ sung hồ Đầy đủ Ngoạ Không i lệ ngoại sơ lệ Cho N ý kiế n Phê duyệt Trình ngoại lệ Thơng báo khách hàng Y Phê duyệt Thơng báo kết quả Nguồn: Quy trình cấp tín dụng tại Techcombank năm 2016 iv PHỤ LỤC 4. QUY TRÌNH GIẢI NGÂN TẠI TECHCOMBANK CN/PGD CVKH Kiểm tra nội Kiểm tra hồ dung phê sơ, soạn hồ duyệt sơ CVQLCT Khối vận hành KSCT CVQLTD KSTD Bổ sung hồ sơ Kiểm soát ký hợp đồng nội dung với khách soạn thảo TRÌNH KIỂM SỐT GIẢI NGÂN Thỏa thuận, hàng Tiếp nhận Kiểm sốt Hạch tốn Phê duyệt và kiểm tra hồ sơ trước giải ngân giải ngân hồ sơ trước giải ngân giải ngân Bổ sung, hồn thiện hồ sơ trước giải ngân Lưu hồ sơ tín dụng, Kiểm sốt sau vay Hạch tốn thu nợ Nguồn: Quy trình cấp tín dụng tại Techcombank năm 2016 ... Chương I: Cơ sở lý? ?luận? ?về? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?trong? ?cho? ?vay? ?khách hàng? ?cá? ?nhân? ?của? ?ngân? ?hàng? ?thương? ?mại Chương II: Thực trạng? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?trong? ?cho? ?vay? ?khách hàng? ?cá? ?nhân? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Kỹ? ?thương? ?Việt? ?Nam. .. ? ?Ngân? ?hàng? ?Thương? ? mại? ?Cổ? ?phần? ?Kỹ? ?thương? ?Việt? ?Nam, tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Quản? ?trị? ?rủi? ?ro tín? ?dụng? ?trong? ?cho? ?vay? ?khách? ?hàng? ?cá? ?nhân? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?Thương? ?mại? ?Cổ phần? ?Kỹ? ?thương? ?Việt? ?Nam? ?? làm? ?luận? ?văn? ?thạc? ?sĩ? ?của mình... Đối tượng nghiên cứu:? ?Quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?trong? ?cho? ?vay? ?khách? ?hàng cá? ?nhân? ?của? ?ngân? ?hàng? ?thương? ?mại Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tín? ?dụng? ?trong? ?cho? ?vay? ? khách? ?hàng? ?cá? ?nhân? ?tại? ?NHTMCP? ?Kỹ? ?thương? ?Việt? ?Nam? ?giai đoạn 2014 2016.