Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các môhình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam

19 4 0
Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các môhình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mơ hình quốc tế hướng tiếp cận Việt Nam Đại Nguyễn Tấn, Pascal Marquet To cite this version: Đại Nguyễn Tấn, Pascal Marquet Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế hướng tiếp cận Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội TP HCM, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2018, 244 (12), pp.23-39 �hal-02060671� HAL Id: hal-02060671 https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-02060671 Submitted on Mar 2019 HAL is a multi-disciplinary open access archive for the deposit and dissemination of scientific research documents, whether they are published or not The documents may come from teaching and research institutions in France or abroad, or from public or private research centers L’archive ouverte pluridisciplinaire HAL, est destinée au dépôt et la diffusion de documents scientifiques de niveau recherche, publiés ou non, émanant des établissements d’enseignement et de recherche franỗais ou ộtrangers, des laboratoires publics ou privộs Nng lc công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mơ hình quốc tế hướng tiếp cận Việt Nam Nguyễn Tấn Đại1, Pascal Marquet1 Tóm tắt Kể từ mở cửa internet năm 1997, Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) cao hàng đầu giới nhờ sách hậu thuẫn mạnh mẽ Nhà nước Diện mạo hạ tầng kỹ thuật thay đổi lĩnh vực xã hội kéo theo biến chuyển tích cực lĩnh vực giáo dục Trên tảng đó, CNTT-TT ứng dụng ngày rộng rãi để đổi hoạt động dạy học, quản lý điều hành giáo dục, cải thiện liên tục chất lượng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Đối với sinh viên, khả làm chủ phương tiện CNTT-TT điều kiện cần thiết để hình thành nên lực cơng nghệ số, có vai trị bàn cãi giáo dục đại học kỷ XXI Người lao động phải thường xuyên tái định hướng, thay đổi chỗ làm, chức hay lĩnh vực nghề nghiệp… Do đó, sử dụng cơng cụ số thành thạo, có ý thức có chiều sâu trở thành chìa khố giúp họ thành cơng Trong này, chúng tơi nghiên cứu mơ hình lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội phổ biến giới, so sánh với trạng Việt Nam nhằm gợi mở hướng tiếp cận Từ khố: cơng nghệ thơng tin truyền thông, lực công nghệ số, lực tin học, lực thơng tin, lực internet Trích dẫn: Nguyễn Tấn Đại, & Pascal Marquet (2019) Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mơ hình quốc tế hướng tiếp cận Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội TP HCM, 12(244), 23-39 Abstract Since the opening to the Internet in 1997, Vietnam has rapidly become one of the world’s top-ranked countries in terms of information and communication technology (ICT) infrastructures development, resulting from the strong national policies of the Government The technological improvements in industry and all of the socio-economics sectors have conducted to the considerable changes in the education sector Therefore, ICT is the more and more used to enhance the quality of teaching, management and gouvernance in education generally, and in higher education specifically For the students, the ICT skills become a basic requirement to achieve digital literacy, which is an undeniable key competence of students and workers in the 21th century As they may continously change their professionnal orientation, jobs, functions or fields, mastering the digital tools for work and communication should help them to be successful In this article, we arm to present an overview of some most important digital literacy models in the world, and then to discuss about the state of the arts and their needs to adopt a new approach in Vietnam Keywords: information and communication technology, digital literacy, ICT literacy, information literacy, Internet literacy Citation: Nguyen Tan Dai, Marquet P 2018 Digital literacy in response to the needs of the society: International models and pratical approaches in Vietnam Review of Social Sciences Ho Chi Minh City, 12(244), 23-39 Phịng thí nghiệm liên đại học khoa học giáo dục truyền thông (LISEC), Đại học Strasbourg, Pháp 1 Mở đầu Chủ trương lớn Nhà nước liên quan đến chất lượng đào tạo đại học Việt Nam có hai lĩnh vực thường xuyên quan tâm, đánh giá, kiểm định chất lượng theo chuẩn mực quốc gia, khu vực quốc tế, đặc biệt khuôn khổ hoạt động đảm bảo chất lượng Mạng lưới Đại học ASEAN (ASEAN University Network Quality Assurance – AUN-QA), ứng dụng CNTT-TT giảng dạy, đào tạo quản trị đại học Một mặt, từ gần 10 năm nay, có nhiều trường đại học nước tham gia đánh giá chất lượng cấp chương trình cấp trường theo AUN-QA Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có thành viên thực thụ 20 thành viên liên kết AUN, 112 chương trình trường đánh giá chất lượng theo AUN-QA Mặt khác, kể từ mở cửa internet năm 1997, sách hậu thuẫn mạnh mẽ cho phép thúc đẩy đầu tư phát triển cách nhanh chóng, giúp Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển hạ tầng CNTT-TT cao hàng đầu giới (Tran Ngoc Ca & Nguyen Thi Thu Huong, 2009) Diện mạo hạ tầng kỹ thuật thay đổi lĩnh vực xã hội kéo theo biến chuyển tích cực lĩnh vực giáo dục So với khu vực ASEAN, Việt Nam xếp nhóm có thứ hạng cao phương diện “chủ trương, sách quốc gia ứng dụng CNTT-TT giáo dục”, “hạ tầng, trang thiết bị máy tính trường học”, Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (Southeast Asian Ministers of Education Organization – SEAMEO) thực theo thang đánh giá Văn phòng UNESCO Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (SEAMEO, 2010, p 12) Trên tảng đó, việc ứng dụng CNTT-TT để đổi hoạt động dạy học, quản lý điều hành giáo dục, cải thiện liên tục chất lượng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, trở thành điều tự nhiên bàn cãi Với phạm vi viết này, tác giả trình bày tổng quan mơ hình phổ biến giới việc đánh giá lực liên quan đến CNTT-TT giáo dục đại học Đó khung tham chiếu để mở rộng góc nhìn so sánh với trạng nước, nhằm gợi mở hướng tiếp cận vấn đề Năng lực người học thời đại công nghệ số Ngày nay, kiến thức kỹ CNTT-TT có vai trị quan trọng số lực mà sinh viên kỷ XXI cần đạt Hầu hết lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp địi hỏi người học người lao động có lực công nghệ số (Digital Literacy) định Khái niệm Liên minh Châu Âu định nghĩa “khả sử dụng vững vàng có ý thức công cụ xã hội thông tin công việc, giải trí giao tiếp Điều kiện tiên khả làm chủ phương tiện CNTT-TT: sử dụng máy tính để tìm thấy, đánh giá, lưu trữ, tạo lập, giới thiệu trao đổi thông tin, để giao tiếp tham gia mạng lưới hợp tác thông qua internet” (Papi, 2012) Trong kỷ nguyên kinh tế tri thức, “không phải khả ghi nhớ thông tin mà cách thức diễn dịch thông tin hội thách thức cốt lõi” (Causer, 2012) Người lao động phải thường xuyên tái định hướng, thay đổi chỗ làm, chức hay lĩnh vực nghề nghiệp… Do đó, sử dụng cơng cụ số thành thạo có chiều sâu trở thành chìa khố giúp họ thành cơng 2.1 Mơ hình lực cơng nghệ số Trong thời đại internet mạng xã hội, tiến trình truyền bá thơng tin kiến thức thay đổi đáng kể, phương tiện đọc nội dung số trở thành lựa chọn phổ biến Tuy nhiên, thách thức lớn xuất hiện, tình trạng q tải thơng tin, địi hỏi cá nhân phải có khả tìm kiếm, chọn lọc, kiểm tra, đánh giá tính xác thực độ phù hợp thông tin (Sandbothe, 2000) Nhiều tác giả phát triển khái niệm lực thông tin (Information Literacy) lực thiết yếu người học (như Boh Podgornik, Dolničar, Šorgo, & Bartol, 2016; Bruce, 2004; Bundy, 2004; Catts & Lau, 2008; Corrall, 2007), sở khái niệm lực thông tin đại chúng (Media Literacy), tức khả “phân mảnh” (Deconstruct) phương tiện thông tin đại chúng, nhận biết nguy “bóp méo” (Distortion) thơng tin mà chúng trình bày, sử dụng chúng cách có chiều sâu (Kline, 2016; Lebrun, Lacelle, & Boutin, 2012) Hai khái niệm có nhiều điểm chung, khác biệt nằm chỗ lực thông tin thể khâu tìm kiếm, xử lý tổ chức thơng tin, cịn lực thơng tin đại chúng thể khâu diễn giải, sử dụng sản xuất nội dung truyền tải phương tiện thông tin đại chúng (Ala-Mutka, 2011, p 29) Hai dạng lực vừa giao thoa với nhau, lại vừa giao thoa với hai nhóm lực khác, thiên kỹ thuật nhiều hơn, lực tin học (ICT Literacy) – tức kiến thức kỹ sử dụng máy tính ứng dụng văn phòng, lực internet – tức khả sử dụng cơng cụ dịch vụ internet (Hình 1) Hình Năng lực cơng nghệ số nhóm lực liên quan Nguồn: Ala-Mutka (2011, p 30) Trong nhiều trường hợp, lực công nghệ số kiến thức chuyên ngành có tác dụng bổ trợ cho nhau, giúp người học lĩnh hội lực cần thiết khác để phát triển khả tư phản biện, hành trang khơng thể thiếu để hình thành tinh thần công dân kỷ XXI (Goss, Castek, & Manderino, 2016) Các lực nguyên tắc cho phép họ có thái độ cởi mở việc sử dụng CNTT-TT phương tiện để sản sinh truyền bá kiến thức (Haste, 2009) Sự cởi mở dấu khả chấp nhận sử dụng công nghệ học tập khả thích ứng với thay đổi hồn cảnh học tập, tất góp phần phát triển khả tư linh hoạt (Flexible Thinking), lực then chốt để thành công môi trường giáo dục công nghệ bổ trợ (Barak & Levenberg, 2016) Trên sở đó, Ala-Mutka (2011, p 44‑53) đề xuất mơ hình tổng qt lực cơng nghệ số kỷ XXI (Hình 2), bao gồm ba bậc: kiến thức kỹ thực hành sử dụng công cụ tin học phương tiện truyền thông đại chúng; kiến thức kỹ nâng cao giao tiếp, hợp tác, quản lý thông tin, học tập giải vấn đề; cuối thái độ ứng xử liên văn hoá (Intercultural), tư phản biện, tư sáng tạo, tinh thần trách nhiệm tính tự chủ Hình Mơ hình lực công nghệ số ký XXI Nguồn: Ala-Mutka (2011, p 44) 2.2 Cấu phần lực công nghệ số Ở góc nhìn khác, Hague Payton (2010, p 19) cho lực cơng nghệ số hình thành từ tám nhóm khả năng: • khả kỹ thuật bản; • óc sáng tạo; • tư phản biện đánh giá; • hiểu biết văn hố xã hội; • tinh thần hợp tác; • khả tìm kiếm chọn lọc thơng tin; • khả giao tiếp hiệu quả; • khả đảm bảo an tồn thơng tin điện tử Như diễn tả Hình 3, tám cấu phần có quan hệ tương hỗ lẫn Có thể thấy rõ ngồi phương diện kỹ thuật cơng cụ máy tính, lực cơng nghệ số cần có tảng rộng hơn, bao gồm óc sáng tạo, tư phản biện, khả đánh giá hiểu biết vấn đề văn hố xã hội cơng nghệ số Khả sử dụng thành thục an tồn cơng cụ kỹ thuật có vai trị quan trọng, nhằm mục tiêu phát triển khả hợp tác giao tiếp với người khác Về mặt sư phạm, quan hệ tương hỗ cấu phần lực công nghệ số cho thấy cần thiết phương thức tiếp cận tích hợp, nội dung dạy-học cần lồng ghép nhuần nhuyễn với lực khác, giúp người học thấy rõ ý nghĩa tổng hợp kiến thức kỹ lĩnh hội được, thay nắm vững thao tác kỹ thuật tuý (Hague & Payton, 2010, p 20) Hình Cấu phần lực công nghệ số Nguồn: Hague & Payton (2010, p 19) Đi xa hơn, Janssen cộng (2012; 2013) mở rộng khái niệm lực công nghệ số phương diện luật pháp đạo đức sử dụng công cụ số, thái độ cân hai mặt tiến kỹ thuật vai trị xã hội cơng nghệ Đồng thời, tác giả phân biệt mức độ thành thục khác nhau, từ “vùng lõi” kiến thức lực bản, đảm bảo nhu cầu sử dụng công nghệ số đời sống hàng ngày hay công việc, đến bậc cao học tập công nghệ số công nghệ số, định đổi thông qua công nghệ hay sử dụng liên tục thành thục công cụ số cách chủ động với hiệu cao (Hình 4) Hình Các khối cấu phần lực công nghệ số Nguồn: Janssen & Stoyanov (2012, p 21), Janssen cs (2013) Tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ số 3.1 Các tiêu chí quốc tế Trong cấu phần lực công nghệ số, nhóm lực thơng tin nghiên cứu nhiều có nhiều hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tương đối rõ ràng Điển hình như, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development – OECD) tập trung quan tâm vào ba nhóm lực phổ biến giúp người trưởng thành dễ dàng gia nhập thị trường lao động thích ứng với biến động bối cảnh xã hội hay điều kiện việc làm, là: lực đọc hiểu (Literacy), lực tính toán (Numeracy) lực giải vấn đề (Problem Solving) mơi trường có ứng dụng cơng nghệ (OECD, 2013, p 56) Ba nhóm lực đối tượng Chương trình đánh giá quốc tế lực người trưởng thành (Programme for the International Assessment of Adult Competencies – PIAAC) OECD triển khai, khởi đầu với Khảo sát kỹ người trưởng thành (Survey of Adult Skills) Nhằm lượng hóa lực này, OECD xác định số tiêu chí đánh giá cụ thể (Bảng 1) mặt: • nội dung: tất liên quan đến hay đại diện cho kiến thức mà người phải tương tác đọc, tính tốn hay giải vấn đề; • chiến lược nhận thức: q trình tương tác người nội dung; • bối cảnh: hoàn cảnh khác nơi diễn chiến lược nhận thức Bảng Tóm tắt tiêu chí đánh giá lực người trưởng thành OECD Đọc hiểu Tính tốn Giải vấn đề mơi trường có ứng dụng công nghệ Các kiểu văn khác nhau, với đặc điểm tuỳ thuộc phương tiện (in ấn hay điện tử) định dạng (format) trình bày - Nội dung, thơng tin hay ý tưởng tốn học (số, chiều, hình dạng, quan hệ, liệu,…) - Dạng biểu diễn thơng tin tốn học (hình ảnh, ký hiệu, bảng, biểu đồ,…) - Phương tiện công nghệ: thiết bị, phần mềm, lệnh, hàm, dạng biểu diễn (văn bản, đồ hoạ, video…) - Nhiệm vụ: độ phức tạp nội vấn đề, độ rõ ràng đầu đề Chiến lược - Truy cập nhận diện nhận thức - Hoà nhập diễn giải (liên hệ phần khác văn bản) - Đánh giá suy ngẫm - Nhận diện, định vị, truy cập - Tác động sử dụng (sắp xếp, đếm, ước lượng, tính tốn, đo đạc, mơ hình hóa) - Diễn giải, đánh giá phân tích - Truyền đạt - Xác định mục tiêu giám sát tiến độ - Lập kế hoạch - Thu thập đánh giá thông tin - Sử dụng thông tin Bối cảnh - Quan hệ với công việc - Cá nhân - Xã hội cộng đồng - Giảng dạy đào tạo - Quan hệ với công việc - Cá nhân - Xã hội cộng đồng Nội dung - Quan hệ với công việc - Cá nhân - Xã hội cộng đồng - Giảng dạy đào tạo Nguồn: OECD (2013, p 59) Tương tự OCDE, nhiều tổ chức khác xem khả xử lý thông tin cốt lõi hệ thống đánh giá lực cơng nghệ số Điển hình từ cuối kỷ XX, Hiệp hội Thư viện Đại học Nghiên cứu (Association of College and Research Libraries – ACRL) xây dựng sáu tiêu chuẩn đánh giá lực thông tin áp dụng cho trường đại học Hoa Kỳ, tiêu chuẩn có nhiều tiêu chí mơ tả rõ ràng khả cụ thể mà sinh viên cần đạt (ACRL, 2000) Các tiêu chuẩn có nhiều điểm tương đồng với khuyến nghị UNESCO việc xây dựng hệ thống tiêu chí đo lường lực thông tin người học thời đại công nghệ số (Catts & Lau, 2008) Các tiêu chuẩn tiêu chí ACRL UNESCO trình bày chi tiết Bảng Bảng Tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ số UNESCO ACRL Tiêu chuẩn UNESCO Tiêu chuẩn Xác định nhu cầu Xác định chất phạm vi thông tin thân thơng tin cần có Định vị đánh giá chất lượng thông tin Lưu trữ phân loại thông tin Sử dụng thông tin hiệu phù hợp đạo đức Sử dụng thông tin để sản sinh truyền bá kiến thức Tiêu chuẩn tiêu chí ACRL Tiêu chí - Xác định phát biểu rõ ràng nhu cầu thông tin - Xác định kiểu định dạng nguồn thông tin tiềm - Quan tâm đến chi phí lợi ích việc thu thập thơng tin cần có - Đánh giá lại chất phạm vi thông tin cần có Truy cập thơng tin với hiệu - Chọn phương pháp hay hệ thống tìm kiếm thơng tin phù hợp để truy cập thông tin cần có hiệu cao - Xây dựng triển khai chiến lược tìm kiếm thơng tin hiệu - Sử dụng đa dạng phương pháp tìm kiếm thông tin qua mạng hay qua người trợ giúp - Điều chỉnh chiến lược tìm kiếm thơng tin cần thiết - Trích xuất, lưu trữ quản lý thơng tin tìm nguồn cung cấp thơng tin Đánh giá có phê bình thơng tin - Tóm tắt ý cần trích xuất từ thơng tin thu thập tìm nguồn cung cấp - Nêu rõ áp dụng tiêu chí ban đầu để đánh giá thơng tin tìm nguồn thơng tin thơng tin; tiếp nạp thơng tin có - Tổng hợp ý để tạo khái niệm chọn lọc vào tảng tri thức - So sánh kiến thức với kiến thức cũ để xác định giá trị gia tăng, mâu thuẫn hay đặc trưng hệ thống giá trị riêng riêng biệt khác thông tin - Xác định tác động kiến thức hệ thống giá trị riêng tiến hành bước cần thiết để san lấp cách biệt - Xác thực cách hiểu diễn giải thông tin cách thảo luận với người khác, với chuyên gia hay người có kinh nghiệm thực hành lĩnh vực chuyên môn liên quan - Xác định xem u cầu tìm kiếm ban đầu có cần điều chỉnh lại Sử dụng thông tin, hoạt - Áp dụng kiến thức lẫn cũ để lập kế hoạch tạo sản phẩm hay thành cụ thể động cá nhân nhóm, - Xem xét lại trình phát triển sản phẩm hay tạo dựng thành cách hiệu để hoàn thành - Truyền bá thông tin sản phẩm hay thành cho người khác cách hiệu mục tiêu chuyên biệt Hiểu rõ vấn đề kinh tế, luật - Hiểu rõ vấn đề đạo đức, luật pháp kinh tế-xã hội liên quan đến công nghệ thông tin việc pháp xã hội liên quan đến sử dụng thông tin việc sử dụng thông tin; truy cập - Thường xuyên theo dõi thông tin luật pháp, sách quy định liên quan đến việc truy sử dụng thông tin cách cập sử dụng thông tin hợp pháp hợp đạo đức - Trích dẫn nguồn thơng tin tài liệu truyền thông sản phẩm hay thành đạt Nguồn: ACRL (2000), Catts & Lau (2008, p 17) 3.2 Trường hợp Pháp Ở Pháp, Hiệp hội Giám đốc Lãnh đạo Thư viện Đại học Trung tâm Tài liệu (Association des directeurs & personnels de direction des bibliothèques universitaires et de la documentation – ADBU) xây dựng khung tham chiếu lực thông tin dành cho sinh viên đại học (ADBU, 2012) Mục tiêu khung tham chiếu nhằm tiêu chuẩn hóa mà hỗ trợ phương pháp luận cho trường đại học, khuyến khích sinh viên lĩnh hội lực cần thiết cho hoạt động học tập tự chủ họ trình đào tạo, lâu dài học tập suốt đời (Hình 5) Hình Năng lực thơng tin học tập suốt đời Nguồn: ADBU (2012, p 18) Bộ khung tham chiếu ADBU hướng đến việc phát triển lực thông tin sinh viên, giúp họ đáp ứng yêu cầu then chốt tinh thần cơng dân thời đại thơng tin, sử dụng thông tin cách thông minh hiệu q trình học tập lẫn triển vọng thích nghi với đời sống việc làm sau Để đạt mục đích đó, khung tham chiếu đề bốn nguyên tắc sau (ADBU, 2012, p 23): • xác định nhu cầu thông tin phạm vi giới hạn thơng tin; • truy cập đến thơng tin cần thiết với hiệu cao; • đánh giá có phê bình thơng tin thu nhận (nguồn, tiến trình kết quả); • tạo sản phẩm truyền thơng từ kết thu Mỗi nguyên tắc đòi hỏi số lực cụ thể tiến trình tìm kiếm thơng tin, khơng phải theo đường tuyến tính mà quy trình gián đoạn hay tái lập Các lực nguyên tắc trình bày chi tiết Bảng Bảng Khung tham chiếu lực thông tin ADBU Nguyên tắc Năng lực Xác định nhu cầu thông tin Sinh viên biết nhận diện mô tả nhu cầu thơng tin phạm vi giới hạn Sinh viên hiểu mục đích tìm kiếm thơng tin, phạm vi giới hạn thông tin phù hợp nguồn thông tin khác cần tra cứu Sinh viên sử dụng nguồn thông tin khác để xác định rõ lựa chọn Truy cập đến thơng tin cần Sinh viên biết định vị dịch vụ hỗ trợ công cụ theo dõi thiết với hiệu cao thông tin có Sinh viên biết lựa chọn phương pháp cơng cụ phù hợp để tìm thấy thơng tin cần có Sinh viên xây dựng chiến lược tìm kiếm thơng tin với hiệu cao nhờ vào khả hiểu biết điều chỉnh công cụ cho thích hợp với nhu cầu thơng tin Đánh giá có phê bình thơng tin thu nhận (nguồn, tiến trình kết quả) Sinh viên có khả đánh giá phù hợp tính hữu ích thơng tin thu nhận Sinh viên biết xác định áp dụng tiêu chí đánh giá thơng tin thu nhận Sinh viên có khả đánh giá chiến lược tìm kiếm để điều chỉnh cần thiết Tạo sản phẩm truyền thông từ kết thu Sinh viên biết xếp, phân loại lưu trữ thông tin thu thập Sinh viên hiểu rõ vấn đề đạo đức, kinh tế, luật pháp xã hội liên quan đến việc sử dụng thông tin Sinh viên biết huy động vốn kiến thức có kết tìm kiếm để sản sinh thông tin hay kiến thức Sinh viên biết truyền đạt kết tìm kiếm hay nhận xét, suy nghĩ cách hiệu Nguồn: ADBU (2012, p 28‑29) Cũng Pháp, góc độ quản lý Nhà nước, nhằm mục đích phát triển, củng cố xác nhận khả sử dụng CNTT-TT sinh viên từ năm đầu kỷ XXI, Bộ Giáo dục Quốc gia (Ministère de l’Éducation nationale, 2002) ban hành tiêu chuẩn Chứng Tin học Internet (Certificat informatique et internet – C2i®) Bậc trình độ chứng C2i® bao gồm 20 lực, tập hợp năm lĩnh vực (Bảng 4), áp dụng cho sinh viên thuộc tất trường đại học nước Pháp Bảng Tiêu chuẩn Chứng Tin học Internet bậc trường đại học Pháp Lĩnh vực D1: Làm việc môi trường công nghệ số ln biến chuyển D2: Có trách nhiệm kỷ ngun công nghệ số Năng lực D1.1 Tổ chức không gian làm việc phức tạp D1.2 Đảm bảo an toàn chỗ từ xa cho không gian làm việc D1.3 Hiểu hội thách thức chuẩn giao tiếp kỹ thuật D1.4 Bảo quản liệu lâu bền D2.1 Làm chủ hồ sơ nhận diện điện tử cá nhân, tổ chức hay nghề nghiệp D2.2 Chú trọng bảo vệ đời sống riêng tư liệu có tính chất cá nhân D2.3 Có trách nhiệm trước quy định liên quan đến việc sử dụng tài nguyên công nghệ số D2.4 Chấp nhận quy định hành tôn trọng nguyên tắc sử dụng hợp lý công nghệ số D3: Tạo, xử lý, D3.1 Lập cấu trúc tạo định dạng cho tài liệu khai thác phổ D3.2 Chèn thông tin sản sinh tự động biến tài liệu điện tử D3.3 Tạo tài liệu hỗn hợp D3.4 Khai thác liệu bảng tính D3.5 Chuẩn bị điều chỉnh tài liệu để phố biến rộng rãi D4: Tổ chức tìm D4.1 Tìm kiếm thơng tin theo tiến trình phù hợp kiếm thơng tin D4.2 Đánh giá kết tìm kiếm thơng tin kỷ nguyên D4.3 Thu thập tham chiếu tài nguyên công nghệ số trực tuyến công nghệ số D4.4 Tổ chức hoạt động theo dõi thông tin thường xuyên D5: Làm việc theo D5.1 Giao tiếp truyền thông với hay nhiều đối tượng mạng lưới, truyền D5.2 Tham gia hoạt động trực tuyến nhóm thơng hợp tác D5.3 Tạo sản phẩm bối cảnh làm việc hợp tác Nguồn: Ministère de l’Enseignement supérieur et de la recherche (2011) 3.3 Trường hợp Đông Nam Á: tiêu chí AUN-QA có liên quan đến công nghệ số Trong khuôn khổ viết này, tác giả dựa nghiên cứu số chương trình đào tạo đại học Việt Nam đánh giá theo AUN-QA vào năm 2009, 2011 2014 Trong giai đoạn này, tiêu chuẩn đánh giá AUN-QA có biến động số lượng: từ 18 tiêu chuẩn, 71 tiêu chí xuống cịn 15 tiêu chuẩn 68 tiêu chí (AUN, 2006, 2011) Tuy nhiên, có 15 tiêu chí có liên quan nhiều đến kỹ CNTT, lực học tập sinh viên hay ứng dụng cơng nghệ số chương trình đào tạo, với nội dung mô tả yêu cầu đánh giá không thay đổi qua hai phiên (Nguyên Tân Dai & Marquet, 2014) Trong nội dung mơ tả tiêu chí này2, trích lược số khái niệm, từ khoá phổ biến trình bày Hình Hình Các khái niệm, từ khố phổ biến 15 tiêu chí đánh giá AUN-QA liên quan đến lực công nghệ số Nguồn: tác giả tổng hợp sơ đồ hoá từ AUN (2006, p 153‑154, 2011, p 14‑36) 3.4 Trường hợp Việt Nam Tại Việt Nam, tháng 03/2014 Bộ Thông tin Truyền thông (Bộ TT&TT) ban hành Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT Quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), áp dụng cho tất quan, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp có liên quan đến hoạt động đánh giá kỹ sử dụng CNTT nước Bộ chuẩn bao gồm hai bậc trình độ: bậc gồm sáu module mã hóa từ IU01 đến IU06, bậc nâng cao gồm chín module mã hóa từ IU07 đến IU15 Mỗi cá nhân muốn đạt chuẩn trình độ phải đáp ứng yêu cầu tất module IU01-IU06 Trình độ nâng cao yêu cầu ứng viên phải đạt trình độ ba số module IU07-IU15 Mỗi module quy định chi tiết, chia nhỏ đến ba cấp mô tả nội dung hay yêu cầu cần đạt Tuy nhiên, tất nội dung mô tả chuẩn dừng lại tác vụ kỹ thuật tuý, mà tính chất tích hợp lực tổng quát phục vụ mục tiêu học tập, nhận thức hay tương tác với môi trường giáo dục xã hội xung quanh Bảng cho thấy, riêng sáu module bậc trình độ có đến 365 yêu cầu thao tác cụ thể máy tính, với nhiều nội dung mơ tả chi tiết trùng lặp Ví dụ, phần mềm (xử lý văn bản, bảng tính, trình chiếu,…) có yêu cầu “Biết cách mở, đóng phần mềm…” (IU03.2.1.1, IU04.2.1.1, IU05.2.1.1,…), hay nhiều loại thao tác giống ln có phần mềm (lưu, di chuyển, đổi tên, in,…) Hay phần mềm riêng biệt có yêu cầu biết đính kèm theo thư điện tử Bảng tổng hợp chi tiết 15 tiêu chí đánh giá AUN-QA liên quan đến công nghệ số lực học tập sinh viên (ở phiên 2006 2011) xem goo.gl/UvwJvM (IU03.5.2.3, IU04.8.3.3,…), đồng thời module “Sử dụng Internet bản” (IU06) có yêu cầu biết đính kèm tài liệu theo thư điện tử (IU06.4.2.7) Bảng Trích Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/03/2014 Module Mã Nội dung mô tả Cấp IU01.1 Kiến thức máy tính mạng máy tính IU01.2 Các ứng dụng CNTT-TT Trích nội dung mơ tả cấp (Yêu cầu cần đạt) Cấp Cấp 21 [IU01.1.1.1] Hiểu khái niệm máy vi tính, máy tính cá nhân… [IU01.2.2.1] Hiểu thuật ngữ thư điện tử (e-mail)… Hiểu biết IU01.3 An toàn lao động bảo vệ môi [IU01.3.2.1] Hiểu công dụng CNTT việc tái chế phận trường sử dụng CNTT-TT máy tính… (IU01) IU01.4 Các vấn đề an tồn thơng tin [IU01.4.1.4] Biết khái niệm làm việc với máy tính tác dụng tường lửa [IU01.5.1.1] Hiểu thuật ngữ IU01.5 Một số vấn đề liên quan đến pháp luật sử dụng CNTT quyền/quyền tác giả… [IU02.1.2.1] Biết cách khởi IU02.1 Các hiểu biết để bắt đầu làm việc với máy tính động (mở) máy… [IU02.2.1.3] Biết cách thay đổi IU02.2 Làm việc với Hệ diều hành hình nền, thay đổi giao diện… Sử 20 [IU02.3.2.2] Biết cách xếp dụng IU02.3 Quản lý thư mục tệp tệp tin theo trật tự hiển thị… máy tính IU02.4 Một số phần mềm tiện ích 10 [IU02.4.1.2] Biết cách giải nén tệp tin (IU02) IU02.5 Sử dụng tiếng Việt [IU02.5.1.3] Biết cách thức gõ tiếng Việt [IU02.6.1.2] Biết cách cài đặt IU02.6 Sử dụng máy in máy in vào máy tính [IU03.1.1.2] Biết cách tổ chức IU03.1 Kiến thức văn bản, soạn thảo xử lý văn định dạng văn IU03.2 Sử dụng phần mềm xử lý văn 19 [IU03.2.1.1] Biết cách mở, cụ thể đóng phần mềm xử lý văn bản… Xử lý IU03.3 Định dạng văn 16 [IU03.3.1.3] Biết cách thay đổi văn màu ký tự màu văn bản IU03.4 Nhúng (embed) đối tượng khác 20 [IU03.4.1.8] Biết cách xóa bảng vào văn khỏi văn (IU03) [IU03.5.2.3] Biết cách đính IU03.5 Kết xuất phân phối văn kèm văn theo thư điện tử [IU03.6.1.1] Biết cách soạn IU03.6 Soạn thông điệp văn hành 2 thơng điệp bình thường… [IU04.1.1.1] Hiểu khái niệm IU04.1 Kiến thức bảng tính Sử cơng dụng bảng tính dụng bảng IU04.2 Sử dụng phần mềm bảng tính [IU04.2.1.1] Biết cách mở tính phần mềm bảng tính… IU04.3 Thao tác ô (ô tính) 11 [IU04.3.1.5] Biết sử dụng lệnh (IU04) hủy kết vừa làm (undo)… Module Mã Nội dung mô tả Cấp IU04.4 Thao tác trang tính IU04.5 IU04.6 IU04.7 IU04.8 IU05.1 IU05.2 Sử dụng IU05.3 trình chiếu IU05.4 (IU05) IU05.5 IU05.6 IU06.1 IU06.2 Sử dụng Inter- IU06.3 net IU06.4 (IU06) IU06.5 Trích nội dung mơ tả cấp (u cầu cần đạt) Cấp Cấp [IU04.4.1.3] Biết sửa đổi chiều rộng cột, chiều cao dòng [IU04.5.1.2] Biết tạo biểu thức Biểu thức hàm số học đơn giản… Định dạng ô, dãy ô 10 [IU04.6.1.2] Biết cách định dạng để hiển thị tỷ lệ phần trăm [IU04.7.2.5] Biết cách cắt, dán, Biểu đồ di chuyển biểu đồ Kết xuất phân phối trang tính, 12 [IU04.8.3.3] Biết cách đính bảng tính kèm trang tính theo thư điện tử Kiến thức thuyết [IU05.1.1.1] Biết khái niệm trình trình chiếu thuyết trình Phần mềm trình chiếu 18 [IU05.2.2.1] Biết cách mở, đóng thuyết trình có Xây dựng nội dung thuyết trình 13 [IU05.3.1.5] Biết cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ… Đưa biểu đồ, sơ đồ tổ chức vào [IU05.4.1.2] Biết cách nhập trang thuyết trình liệu để tạo biểu đồ… Đưa đối tượng đồ họa vào [IU05.5.1.4] Biết cách quay, lật trang thuyết trình đối tượng đồ họa… Chuẩn bị, trình chiếu in [IU05.6.2.1] Biết cách kiểm tra thuyết trình tả thuyết trình… Kiến thức Internet 12 [IU06.1.2.3] Hiểu khái niệm vai trò tường lửa… Sử dụng trình duyệt web 14 [IU06.2.1.2] Biết cách nhập địa web (URL)… Sử dụng Web 11 [IU06.3.4.1] Biết cách chuẩn bị trang web để in… Sử dụng thư điện tử 21 [IU06.4.1.1] Biết cách mở, đóng phần mềm thư điện tử… Một số dạng truyền thông số thông [IU06.5.2.2] Biết trang tin cá dụng nhân (blog)… Tổng cộng 100 365 Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thông (2014) Gợi ý hướng tiếp cận đánh giá lực công nghệ số Việt Nam Qua phân tích trên, nhận thấy khác biệt mơ hình tiêu chí đánh giá quốc tế Việt Nam kỹ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông công nghệ số Các mơ hình quốc tế, trọng tâm đặt vào lực người học, thể đích đến quan hệ giao tiếp xã hội hay cơng việc, thay trọng tâm thiên thao tác thực công cụ kỹ thuật Ngược lại, Việt Nam dường chưa có mơ hình khái quát lực CNTT người học theo hướng tiếp cận mơ hình quốc tế, mà dừng lại Bộ Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thơng tin với tiêu chí quy định mức độ yêu cầu kỹ thuật người học cần đạt Dựa vào chuẩn Bộ TT&TT, tạm thời phác thảo mơ hình áp dụng Hình Hình Mơ hình hố Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Việt Nam Nguồn: tác giả sơ đồ hoá từ Bộ Thông tin Truyền thông (2014) So sánh với mơ hình quốc tế, mơ hình có lẽ ứng với phần lõi lực tin học lực internet (các Hình 2) Tuy nhiên, mơ hình quốc tế tập trung vào kỹ nhất, phục vụ đắc lực cho khả ứng dụng vào thực tế học tập, làm việc giao tiếp hàng ngày, mơ hình Việt Nam lại có yêu cầu nặng kỹ thuật, đặc biệt bậc trình độ nâng cao, vốn lĩnh vực cần đến (quản trị sở liệu, thiết kế đồ hoạ, biên tập hình ảnh, biên tập trang web, bảo mật, quản lý kế hoạch dự án) Mặt khác, tuyệt đại đa số nội dung mơ tả tiêu chí đánh giá sử dụng hai động từ “hiểu” (các khái niệm kỹ thuật, nhiều chuyên sâu) “biết” (thực tác vụ kỹ thuật, nhiều đơn giản), ứng với hai bậc thấp thang đo lực nhận thức người học Bloom (1956), mà hoàn toàn thiếu vắng yêu cầu lực cao hơn: vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Từ đó, tạm nhận định hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin hành Việt Nam là: điểm xuất phát điểm dừng Bộ tiêu chuẩn xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật số công cụ, chưa đề cập đến tiêu chí rộng hơn, mang tính bao trùm yêu cầu lực ứng dụng giải tình thực tiễn Lựa chọn khung tham chiếu nặng kỹ thuật có nguy lớn mau chóng lỗi thời Thật vậy, giới cơng nghệ có định luật tiếng Gordon E Moore (1975), theo vi xử lý nâng cấp tốc độ theo chu kỳ hai năm, dẫn đến việc hiệu máy móc thiết bị tin học ngày tăng mà giá ngày giảm, ứng dụng tin học công nghệ số ngày đa dạng phong phú Sau 40 năm, định luật Moore cịn nghiệm cơng nghệ số cịn thay đổi với tốc độ chóng mặt Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nơi nơi nhắc đến “Cách mạng công nghiệp 4.0”, đến lúc Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo hướng chọn điểm xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xã hội, xác định lực then chốt người học người lao động việc sử dụng công nghệ số Đó sở để xây dựng khung tham chiếu hay tiêu chuẩn “kỹ cứng” “kỹ mềm” cần thiết, giúp hình thành nên lực Sau cùng, tiêu chí đánh giá kỹ cụ thể lập để đo lường mức độ đạt lực công nghệ số yêu cầu người học Tài liệu tham khảo ACRL (2000) Information literacy competency standards for higher education Chicago, USA: Association of College and Research Libraries Địa truy cập (20/11/2016): http://www.ala.org/acrl/standards/informationliteracycompetency ADBU (2012) Référentiel de compétences informationnelles pour réussir son parcours de formation dans les établissements d’enseignement supérieur Paris, France: Association des directeurs & personnels de direction des bibliothèques universitaires et de la documentation Ala-Mutka, K (2011) Mapping digital competence: Towards a conceptual understanding (JRC Technical Notes No JRC 67075) (p 60) Institute for Prospective Technological Studies (IPTS), European Commission AUN (2006) AUN-QA manual for the implementation of guidelines ASEAN University Network (AUN) AUN (2011) Guide to AUN actual quality assessment at programme level Bangkok, Thailand: ASEAN University Network (AUN) Barak, M., & Levenberg, A (2016) Flexible thinking in learning: An individual differences measure for learning in technology-enhanced environments Computers & Education, 99, 39‑52 Bloom, B S (1956) Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals Handbook I: Cognitive domain New York, NY, USA: David McKey Company, Inc Bộ Thông tin Truyền thông (2014) Thông tư Quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Số 03/2014/TT-BTTTT Boh Podgornik, B., Dolničar, D., Šorgo, A., & Bartol, T (2016) Development, testing, and validation of an information literacy test (ILT) for higher education Journal of the Association for Information Science and Technology, 67(10), 2420‑2436 10 Bruce, C S (2004) Information literacy as a catalyst for educational change: A background paper In P A Danaher, C Macpherson, F Nouwens, & D Orr (Eds), Lifelong Learning: Whose responsibility and what is your contribution? Rockhampton, Queensland, Australia: Central Queensland University Press 11 Bundy, A L (2004) Australian and New Zealand information literacy framework: principles, standards and practice Adelaide, Australia: Australian and New Zealand Institute for Information Literacy 12 Catts, R., & Lau, J (2008) Towards Information Literacy Indicators (Conceptual framework paper No CI-2008/WS/1) Paris, France: UNESCO Information for All Programme (IFAP) 13 Causer, J.-Y (2012) Le titre, le poste et la compétence Questions Vives Recherches en éducation, 7(17), 19‑36 14 Corrall, S M (2007) Benchmarking strategic engagement with information literacy in higher education: Towards a working model Information Research, 12(4), paper 328 15 Goss, M., Castek, J., & Manderino, M (2016) Disciplinary and digital literacies: Three synergies Journal of Adolescent & Adult Literacy, 60(3), 335‑340 16 Hague, C., & Payton, S (2010) Digital literacy across the curriculum Bristol, UK: Futurelab Địa truy cập (05/05/2016): www.futurelab.org.uk/ projects/digitalparticipation 17 Haste, H (2009) What is ‘competence’ and how should education incorporate new technology’s tools to generate ‘competent civic agents’ The Curriculum Journal, 20(3), 207‑223 18 Janssen, J., & Stoyanov, S (2012) Online consultation on experts’ views on digital competence (JRC Technical Reports No EUR 25475 EN) (p 74) Seville, Spain: Joint Research Centre, European Commission 19 Janssen, J., Stoyanov, S., Ferrari, A., Punie, Y., Pannekeet, K., & Sloep, P (2013) Experts’ views on digital competence: Commonalities and differences Computers & Education, 68, 473‑481 20 Kline, K (2016) Jean Baudrillard and the limits of critical media literacy Educational Theory, 66(5), 641‑656 21 Lebrun, M., Lacelle, N., & Boutin, J.-F (2012) Genèse et essor du concept de littératie médiatique multimodale Mémoires du livre, 3(2) 22 Ministère de l’Éducation nationale (2002) Certificat informatique et internet (C2i)® Circulaire n° 2002-106 23 Ministère de l’Enseignement supérieur et de la recherche (2011) Certificat informatique et internet de l’enseignement supérieur Circulaire n° 2011-0012 24 Moore, G E (1975) Progress in digital integrated electronics In IEDM Tech Digest (p 11‑13) IEEE 25 Nguyên Tân Dai, & Marquet, P (2014) Écart entre l’autoévaluation et l’évaluation externe de l’Association des universités des pays d’Asie du Sud-Est (AUN) : Le cas des critères liés aux TIC dans les programmes vietnamiens In T Karsenti (Éd.), La Francophonie universitaire en question (p 141‑157) Montréal, Canada: RIFEFF 26 OECD (2013) OECD Skills Outlook 2013: First results from the Survey of Adult Skill Paris, France: Organisation for Economic Co-operation and Development Địa truy cập (12/10/2014): http://www.oecd-ilibrary.org/content/book/9789264204256-en 27 Papi, C (2012) Causes et motifs du non-usage de ressources numériques : Logiques d’usage des étudiants en formation initiale Recherches & Éducations, (6), 127‑142 28 Sandbothe, M (2000) Media philosophy and media education in the age of the Internet Journal of Philosophy of Education, 34(1), 53‑69 29 SEAMEO (2010) Report: Status of ICT integration in education in Southeast Asian countries Bangkok, Thailand: Southeast Asian Ministers of Education Organization (SEAMEO) Secretariat 30 Tran Ngoc Ca, & Nguyen Thi Thu Huong (2009) Vietnam In P B Arinto & S Akhtar (Eds), Digital Review of Asia Pacific 2009-2010 (p 358‑365) New Delhi, India: SAGE Publications India, Orbicom, IDRC

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan