Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Ảnh: Nguyễn Văn Duy DỊCH CHUYỂN XÃ HỘI VÀ BÌNH ĐẲNG CƠ HỘI TẠI VIỆT NAM: Tổ chức Oxfam Việt Nam Số 22, Lê Đại Hành, Hà Nội +84 24 3945 4448 +84 24 3945 4449 www.facebook.com/OxfaminVietnam www.vietnam.oxfam.org xu hướng VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SÁCH KHÔNG BÁN Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Hà Nội, tháng 3/2018 Nhà xuất Hồng Đức MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HỘP TÓM LƯỢC I- BỐI CẢNH 12 II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Mục tiêu nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Các số đo lường Khung phân tích dịch chuyển xã hội 19 Phương pháp thu thập số liệu 22 Khảo sát thực địa ba tỉnh 22 III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Nhận thức dịch chuyển xã hội 25 Xu hướng dịch chuyển xã hội Việt Nam 27 2.1 Xu hướng dịch chuyển hệ 27 2.2 Xu hướng dịch chuyển liên hệ 33 Những yếu tố thúc đẩy dịch chuyển xã hội 39 3.1 Giáo dục 39 3.2 Bối cảnh gia đình cộng đồng 42 3.3 Năng lực việc đa dạng hóa sinh kế tận dụng điểm mạnh chỗ 47 Rào cản dịch chuyển xã hội 52 IV- HÀM Ý CHÍNH SÁCH 58 V- KẾT LUẬN 60 PHỤ LỤC Phương pháp chọn mẫu Địa bàn khảo sát 63 PHỤ LỤC Một số bảng phân tích hồi quy 67 LỜI CẢM ƠN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Xu hướng yếu tố tác động DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam CĐ Cao đẳng CSHT Cơ sở hạ tầng CT-DA Chương trình-Dự án ĐH Đại học ĐKN Đăk Nông DTNT Dân tộc nội trú HDV Hướng dẫn viên ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KCN Khu công nghiệp KH-XH Khoa học – xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội KV Khu vực LC Lào Cai LĐ Lao động NA Nghệ An ODI Viện Phát triển Nước (Overseas Development Institute) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OPHI Sáng kiến chuẩn nghèo phát triển người Oxford (Oxford Poverty and Human Development Initiative) PVS Phỏng vấn sâu SDGs Các mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc TC Trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ quốc hội UNDP Tổ chức Phát triển Liên Hợp Quốc VASS Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam VHLSS Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng WB Ngân hàng Thế giới XKLĐ Xuất lao động Xu hướng yếu tố tác động DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP DANH MỤC hình Hình Thu nhập bình quân đầu người 2004-2014 (‘000 đồng, theo giá so sánh năm 2004) 13 Hình Khung phân tích 21 Hình Tỷ lệ lao động nông nghiệp/phi nông nghiệp phân theo ngũ phân vị thu nhập (%) 28 Hình Dịch chuyển lao động từ khu vực Công nghiệp sang khu vực Nông nghiệp “Khơng làm việc”, 2010-2014 (%) 30 Hình Dịch chuyển sang nhóm lao động phổ thơng/truyền thống nhóm lao động “cổ xanh”, 2010-2014 (%) 30 Hình Tỷ lệ hộ thuộc nhóm ngũ phân vị nghèo vượt lên nhóm có thu nhập cao ngũ phân vị (%) 33 Hình Dịch chuyển liên hệ khỏi khu vực Nông nghiệp, năm 2004 2014 (%) 34 Hình Tỷ lệ thay đổi nghề lao động phổ thông/truyền thống so với cha mẹ (%) 34 Hình Dịch chuyển liên hệ từ lao động khơng có tay nghề (bố mẹ) sang lao động có tay nghề (con cái) theo trình độ học vấn (%) 35 Hình 10 Dịch chuyển kỹ liên hệ từ Lao động phổ thông/truyền thống (cha mẹ) sang Lao động có tay nghề (con cái), năm 2004 2014 (%) 35 Hình 11 Tương quan bất bình đẳng thu nhập Dịch chuyển xã hội liên hệ (Đường cong Gatsby vĩ đại) 36 Hình 12 Hệ số co giãn liên hệ nơng thơn - thị nhóm dân tộc 36 Hình 13 Hệ số co giãn thu nhập liên hệ phân theo trình độ học vấn 37 Hình 14 Tỷ lệ hộ thuộc 40% nghèo vượt lên nhóm có thu nhập cao ngũ phân vị (%) 39 DANH MỤC bảng Bảng Nhận thức đời sống thân so với bố mẹ (%) 27 Bảng Dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ sang nhóm “Khơng làm việc” (%) 28 Bảng Dịch chuyển nhóm lao động phổ thông/truyền thống (%) 29 Bảng Niềm tin người dân vào cải thiện kinh tế thời gian tới (%) 37 Bảng Nhận thức đời sống thân so với cha mẹ phân theo địa bàn khảo sát (%) 38 Bảng Tỷ lệ cho học vấn giúp tăng thu nhập, tăng hội tìm kiếm cơng việc, nghề nghiệp (%) 41 Bảng Thu nhập hộ gia đình bậc học cao hoàn thành (trong độ tuổi từ 15-60), năm 2004 2014 (%) 42 Bảng Bậc học cao hoàn thành bố (trong độ tuổi từ 15-60), năm 2004 2014 (%) 43 Bảng Yếu tố quan trọng để có cơng việc “tốt” (%) 44 Bảng 10 Bậc học cao hoàn thành người dân, năm 2004 2014 (%) 53 DANH MỤC HỘP Hộp “Con trai đâu vài năm thôi” 31 Hộp “Đi miền Nam làm công nhân lên” 32 Hộp “Mấy dạy thể dục” 45 Hộp Vốn xã hội với lên người dân thôn (xã Thành Sơn, NA) 46 Hộp Việc làm phi nông nghiệp thúc đẩy dịch chuyển thu nhập khơng cịn đất nơng nghiệp 49 Hộp Đời sống đỡ khó khăn nhờ có việc làm phi nơng nghiệp 49 Hình 15 Tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người nhóm có chủ hộ tốt nghiệp tiểu học, THCS, THPT, CĐ-ĐH so với nhóm có chủ hộ chưa tốt nghiệp tiểu học, 2004 2014 40 Hộp Từ cô bé bán hàng rong trở thành bà chủ homestay: Dịch chuyển xã hội cô gái Mông 50 Hình 16 Tỷ lệ người dịch chuyển từ lao động phổ thơng/truyền thống sang lao động có tay nghề (%) 40 Hộp Trải nghiệm khoảng cách giàu nghèo giáo dục phụ huynh người M’nông 54 Hình 17 Tỷ lệ người cho gương dịng họ có ảnh hưởng tới nhận thức giáo dục cha mẹ (%) 47 Hộp Phân hóa đất đai – hội rào cản dịch chuyển xã hội Khe Hán, NA 55 Hình 18 Các nguồn thu nhập theo nhóm ngũ phân vị hộ mẫu khảo sát (VNĐ) 48 Hình 19 Các nghề nghiệp xoay quanh du lịch niên thôn Dáy (Tả Van) 51 Hộp 10 Dịch chuyển thu nhập nơng nghiệp ngày khó khăn: trường hợp thơn (xã Thành Sơn, NA) 56 Hình 20 Tỷ lệ hộ có người làm ăn xa địa bàn khảo sát (%) 51 Hình 21 Tỷ lệ người học tiểu học, THCS, THPT, sau THPT nhóm nghèo nhóm giàu ngũ phân vị (%) 53 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động TÓM LƯỢC Nghiên cứu nhằm phân tích xu hướng dịch chuyển xã hội, vai trò giáo dục yếu tố khác dịch chuyển xã hội Việt Nam 10 năm qua Dịch chuyển xã hội hiểu thay đổi vị trí/vị xã hội theo thời gian cá nhân hộ gia đình xã hội Dịch chuyển xã hội thay đổi người đến tuổi trưởng thành so với cha mẹ họ (“dịch chuyển xã hội liên hệ”); thay đổi qua năm vòng đời (“dịch chuyển xã hội hệ”) Nghiên cứu áp dụng phương pháp định lượng định tính, cho thấy trùng hợp phát liên quan đến khía cạnh dịch chuyển thu nhập, ngành nghề kỹ dịch chuyển xã hội từ ba nguồn liệu Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam (VHLSS, 2004-2014), vấn phiếu hỏi đại diện 600 hộ gia đình vấn sâu 85 người dân (47 nam, 38 nữ) ba tỉnh Lào Cai, Nghệ An Đăk Nông Quan niệm người dân dịch chuyển xã hội Dịch chuyển xã hội, theo cách nhìn người dân, mang tính đa chiều Những chiều cạnh người dân đề cập đến thu nhập, nghề nghiệp, học hành, sức khỏe, điều kiện sống (hạ tầng sở, văn hóa, thơng tin) tiếng nói gia đình, cộng đồng Mỗi cộng đồng, nhóm, hộ gia đình, cá nhân có nhận thức dịch chuyển xã hội lựa chọn đường lên riêng, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, lựa chọn ưu tiên, trải nghiệm tầm nhìn tương lai họ Nhiều cha mẹ có khuynh hướng coi trọng tính ổn định thu nhập nghề nghiệp Nhóm trẻ quan tâm nhiều đến hội việc làm để tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống Người dân tộc thiểu số có cách nhìn thiết thực dịch chuyển xã hội, không coi trọng vấn đề cải thiện sinh kế mà đề cập đến yếu tố việc làm, tiếng nói gia đình cộng đồng Mặc dù nhận thức dịch chuyển xã hội nhóm dân cư địa bàn khảo sát đa dạng, khía cạnh dịch chuyển xã hội nhắc đến trước hết xoay quanh vấn đề thu thập, nghề nghiệp việc làm; khía cạnh dịch chuyển xã hội trọng đo lường phân tích báo cáo Xu hướng dịch chuyển xã hội Việt Nam 2.1 Dịch chuyển ngành nghề chưa có nhiều biến động, với 79% số lao động nơng nghiệp năm 2004 tiếp tục làm nông nghiệp vào năm 2008; 83% số lao động nông nghiệp năm 2010 tiếp tục làm nông nghiệp vào năm 2014 Trong có 8% số lao động nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tương tự hai giai đoạn 2004-2008 2010-2014 Đối với nhiều niên có cấp cao, tranh dịch chuyển nghề nghiệp không rõ ràng chưa tìm việc làm phù hợp 2.2 Dịch chuyển kỹ cịn chậm Trên quy mơ toàn quốc, hai giai đoạn (2004-2008 2010-2014), có khoảng 1/5 số người lao động phổ thơng/truyền thống mẫu điều tra VHLSS dịch chuyển sang nhóm lao động có chun mơn tay nghề (lao động “cổ xanh” lao động “cổ cồn”1) Trong giai đoạn 2004-2008, tỷ lệ người dân tộc thiểu số làm lao động phổ thơng dịch chuyển sang nhóm lao động cổ xanh 2% tỷ lệ người Kinh 15% Đáng lưu ý, tỷ lệ đáng kể lao động dịch chuyển từ khu vực công nghiệp sang khu vực nông nghiệp, từ cơng việc có tay nghề (“lao động cổ xanh”) sang công việc lao động phổ thông Tại tỉnh nghiên cứu, tình trạng dịch chuyển ngành nghề kỹ không bền vững, dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, từ lao động phổ thông/truyền thống sang lao động có tay nghề thấp chưa dịch chuyển lên Nhiều niên làm lao động phổ thơng, làm cơng nhân cơng trình xây dựng, công ty may mặc, giày da, lắp ráp… thời gian (từ vài tháng đến vài ba năm) lại quay làm nông nghiệp địa phương điều kiện làm việc khắc nghiệt cơng ty, trách nhiệm với gia đình (làm việc nông nghiệp vào lúc cao điểm mùa vụ, phụng dưỡng cha mẹ, kết hơn, chăm sóc cái) nhận thấy thu nhập không đủ để tạo lập sống ổn định điểm đến Vấn đề quan trọng cần nghiên cứu sâu để có giải pháp sách phù hợp, bối cảnh Chính phủ đặt mục tiêu tái cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời gia tăng lực lượng lao động có kỹ thời gian tới 2.3 Dịch chuyển thu nhập hệ rõ ràng chậm lại thập kỷ qua Số liệu VHLSS cho thấy, có 45% hộ thuộc nhóm nghèo năm 2004 vươn lên nhóm cao ngũ phân vị thu nhập sau năm, tỷ lệ giảm xuống 37% giai đoạn 2010-2014 Sự chậm lại nhóm trẻ thể rõ ràng so với Lao động phổ thông/truyền thống (từ viết tắt lao động phổ thông): Người lao động khơng có tay nghề tay nghề thấp làm cơng việc địi hỏi sức lao động chân tay, phụ hồ, bốc vác, tạp vụ, phụ bán hàng, nông dân làm công việc đơn giản Lao động “cổ xanh”: Người lao động có tay nghề làm cơng việc địi hỏi sức lao động chân tay, cơng nhân nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, thợ thủ công, nông dân làm công việc kỹ thuật Lao động “cổ cồn”: Người lao động có học vấn tay nghề làm công việc không đòi hỏi sức lao động chân tay, lĩnh vực văn phịng, hành chính, kỹ thuật viên, cán chuyên môn, quản lý, lãnh đạo Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động nhóm lớn tuổi: 33% hộ thuộc nhóm nghèo có chủ hộ từ 15-30 tuổi vượt lên nhóm có thu nhập cao giai đoạn 2004-2008 giai đoạn 2010-2014 tỷ lệ giảm xuống 16%, tỷ lệ tương đương hai giai đoạn nhóm có chủ hộ từ 31-60 tuổi giảm từ 46% xuống 39% So sánh dân tộc, 49% hộ người Kinh thuộc nhóm nghèo vào năm 2010 vượt lên nhóm có thu nhập cao vào năm 2014 có 19% hộ người dân tộc thiểu số làm điều tương tự 2.4 Dịch chuyển ngành nghề liên hệ Theo số liệu VHLSS, giai đoạn 2010-2014, có 42% người độ tuổi từ 15-60 có cha mẹ làm việc khu vực nông nghiệp chuyển đổi sang làm việc khu vực phi nông nghiệp, tăng 10% so với giai đoạn 20042008 Tỷ lệ dịch chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp người đô thị cao so với người nông thôn, nữ dịch chuyển cao nam, người lớn tuổi dịch chuyển cao người trẻ tuổi, người Kinh – Hoa2 dịch chuyển cao người dân tộc thiểu số Tại ba tỉnh nghiên cứu, tỷ lệ dịch chuyển nghề nghiệp so với bố mẹ tương đối thấp: có 1/5 số người lao động phổ thông/truyền thống dịch chuyển nghề nghiệp so với cha mẹ họ So sánh nam nữ thấy, nữ giới có khả dịch chuyển nghề nghiệp so với cha mẹ cao so với nam giới 2.5 Dịch chuyển kỹ liên hệ - Con có học vấn cao dịch chuyển kỹ so với đời cha mẹ tăng Số liệu VHLSS cho thấy, 79% số người trình độ từ cao đẳng trở lên, 42% số người có trình độ THPT có bố mẹ lao động khơng có tay nghề năm 2014 tiếp cận với việc làm có tay nghề - Mức độ dịch chuyển kỹ liên hệ đa dạng Có chênh lệch lớn mức độ dịch chuyển kỹ liên hệ đô thị với nông thôn, nữ nam, lứa tuổi hệ đặc biệt nhóm Kinh Hoa nhóm dân tộc thiểu số 2.6 Xu hướng dịch chuyển thu nhập liên hệ Trong 10 năm qua dịch chuyển thu nhập liên hệ Việt Nam tăng nhẹ So sánh quốc tế cho thấy, dịch chuyển thu nhập so với cha mẹ Việt Nam mức trung bình Tính theo vùng địa lý dân tộc, dịch chuyển thu nhập liên hệ đô thị cao nông thôn, dân tộc Kinh cao dân tộc thiểu số Theo giới, dịch chuyển thu nhập trai so với cha mẹ thấp gái Theo cấp học, có học vấn cao khả dịch chuyển thu nhập so với đời cha mẹ lớn Dịch chuyển thu nhập liên hệ cao người tốt nghiệp cao đẳng trở lên thấp người chưa tốt nghiệp tiểu học Tại ba tỉnh khảo sát, dịch chuyển thu nhập liên hệ điểm ngưỡng Nếu dựa vào nơng nghiệp, khơng có đột phá dịch chuyển nghề nghiệp, kỹ thời gian tới, thu nhập niên khó vượt trội so với đời cha mẹ, chẳng hạn diện tích đất sản xuất bình quân đầu người ngày thu hẹp Mức độ dịch chuyển thu nhập phụ thuộc vào bối cảnh vùng miền Phỏng vấn hộ cho thấy dịch chuyển liên hệ cao địa bàn có hội đa dạng hóa sinh kế ngồi nơng nghiệp thấp địa bàn sinh kế dựa chủ yếu vào nông nghiệp Những yếu tố thúc đẩy dịch chuyển xã hội 3.1 Trình độ học vấn Trình độ học vấn yếu tố hàng đầu giúp thúc đẩy dịch chuyển thu nhập Thống kê quốc gia cho thấy hộ gia đình có học vấn chủ hộ cao có nhiều khả dịch chuyển từ nhóm thu nhập thấp lên nhóm thu nhập cao so với hộ gia đình chủ hộ có học vấn thấp Phân tích số liệu VHLSS cho thấy 23% hộ gia đình có chủ hộ tốt nghiệp giáo dục sau THPT chuyển dịch từ nhóm 40% thu nhập thấp lên nhóm thu nhập cao giai đoạn 2010-2014 Trong với hộ gia đình có chủ hộ tốt nghiệp tiểu học, tỷ lệ 8% Xu hướng học vấn chủ hộ tỷ lệ thuận với thu nhập bình quân đầu người hộ ngày rõ năm 2014 so với năm 2004 Năm 2004, thu nhập bình quân đầu người hộ có chủ hộ tốt nghiệp CĐ-ĐH cao gấp 2,8 lần so với hộ có chủ hộ chưa tốt nghiệp tiểu học; tỷ lệ năm 2014 3,04 lần Điều cho thấy mức thu nhập tăng thêm học vấn ngày tăng theo thời gian Hộ gia đình mà chủ hộ có học vấn cao có xác suất dịch chuyển lên thu nhập cao có xác suất dịch chuyển xuống thu nhập thấp Như vậy, giáo dục khơng đóng vai trị quan trọng việc tăng khả dịch chuyển lên, mà cịn đóng vai trò quan trọng việc giảm khả dịch chuyển xuống hộ gia đình Trình độ học vấn liên quan mật thiết với khả tiếp cận việc làm Nhóm tốt nghiệp CĐĐH nhóm có nghề có hội tìm việc làm cơng ăn lương cao tất nhóm khác Xét số người làm công ăn lương, mức thu nhập người lao động tỷ lệ thuận với trình độ học vấn Nhóm tốt nghiệp CĐ-ĐH có thu nhập cao nhất, cao khoảng 106% so với nhóm chưa tốt nghiệp tiểu học (mẫu VHLSS, 2014) Cứ tăng thêm năm học có xác suất tăng thêm bình qn khoảng 5% tiền lương, tiền cơng Trình độ học vấn thúc đẩy dịch chuyển kỹ Người có học vấn cao có nhiều khả dịch chuyển từ lao động phổ thơng sang lao động có tay nghề 41% 35% người lao động phổ thông (trong độ tuổi từ 15–60) có trình độ từ cao đẳng trở lên trình độ THPT vào năm 2010 dịch chuyển sang nhóm lao động có tay nghề vào năm 2014 Trong đó, có 17% người chưa tốt nghiệp tiểu học dịch chuyển tương tự Người có từ cao đẳng trở lên có xác suất dịch chuyển từ lao động phổ thông sang lao động có tay nghề cao 19% so với người chưa tốt nghiệp tiểu học Tương tự, người có từ cao đẳng trở lên có xác suất dịch chuyển từ lao động có tay nghề sang lao động phổ thơng thấp 23% so với người chưa tốt nghiệp tiểu học Nghiên cứu ba tỉnh cho thấy đa số người dân có niềm tin vào vai trị thúc đẩy giáo dục dịch chuyển xã hội Phần lớn người vấn tin học vấn cao lâu dài giúp họ tăng thu nhập, tăng hội tìm kiếm cơng việc ổn định Nhóm có thu nhập thấp nhóm có thu nhập cao tin tưởng vào vai trò lâu dài học vấn dịch chuyển lên 3.2 Bối cảnh gia đình cộng đồng Địa vị kinh tế, xã hội cha mẹ cao giáo dục cao Nghiên cứu cho thấy điều kiện kinh tế trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến tiếp cận giáo dục cái, mối tương quan ngày tăng theo thời gian Trong số người bố chưa tốt nghiệp tiểu học năm 2014, có 15,5% 2,2% có trình độ học vấn THPT CĐ-ĐH Trong đó, số người bố tốt nghiệp CĐ-ĐH, có đến 47,5% có trình độ học vấn CĐ-ĐH Người Hoa, chủ yếu sống khu vực đô thị, đơi xếp nhóm với người Kinh khảo sát xã hội Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động Điều kiện kinh tế gia đình giúp gia tăng hội có việc làm cho cái, đặc biệt vùng có hội việc làm cần có kỹ năng, tay nghề cao Ngồi ra, hình thức hỗ trợ cộng đồng đa dạng, cộng đồng dân tộc thiểu số, có ý nghĩa lớn đường lên cá nhân/hộ gia đình Các biện pháp cần bắt đầu từ giai đoạn đầu đời (mẫu giáo) bậc học cao Khắc phục rào cản ngôn ngữ trẻ em dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng cần giải quyết, chẳng hạn thông qua việc xây dựng môi trường học tập đa ngôn ngữ, nâng cao số lượng chất lượng giáo viên người dân tộc thiểu số chỗ 3.3 Năng lực đa dạng hóa sinh kế tận dụng điểm mạnh chỗ Vai trò học vấn cao dịch chuyển nghề nghiệp, thu nhập dù rõ rệt giảm theo thời gian Đầu tư cho giáo dục bậc cao em việc làm lương cao trở thành gánh nặng nhiều hộ gia đình nghèo Định hướng nghề nghiệp sớm, lựa chọn bậc học, ngành học, phát triển kỹ nghề, bao gồm kỹ mềm giúp cải thiện dịch chuyển xã hội Giáo dục bậc cao đào tạo nghề cần gắn với nhu cầu thị trường lao động Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số việc tăng thu nhập nhờ tận dụng tiềm đất đai, thâm canh tăng suất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tại Nghệ An, trồng gỗ công nghiệp đường nhiều người dân tộc thiểu số lựa chọn Việc làm phi nông nghiệp chỗ giúp thúc đẩy dịch chuyển thu nhập địa bàn có đất nơng nghiệp Tại Lào Cai, làm du lịch cộng đồng trở thành phương cách nâng cao thu nhập chất lượng sống nhiều hộ gia đình Riêng làm ăn xa phương cách ứng phó linh hoạt nhằm tăng thu nhập ngắn hạn địa bàn có hội việc làm chỗ Rào cản dịch chuyển xã hội 4.1 Chất lượng giáo dục thấp yếu tố cản trở lớn việc tiếp cận công việc địi hỏi có kỹ Nhiều niên nơng thôn miền núi sau tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH theo hình thức xét tuyển vào học TC, học CĐ hệ liên thông từ trung cấp lên học ĐH chức với chất lượng đào tạo không cao có khuynh hướng chờ hội xin việc địa phương, người có ý định vươn thị trường lao động địi hỏi kỹ cao thị 4.2 Chênh lệch lớn tiếp cận giáo dục người nghèo người giàu ảnh hưởng bất lợi đến dịch chuyển xã hội người nghèo Phân tích VHLSS cho thấy, khoảng cách lớn tiếp cận giáo dục bậc học THPT CĐ-ĐH người nghèo với người giả, người dân tộc thiểu số người Kinh Tỉ lệ người dân tộc thiểu số có bậc học cao tốt nghiệp CĐ-ĐH năm 2004 2014 0,9% 3,1% tỉ lệ người Kinh 5,1% (2004) 11% (2014) 4.3 Nhiều sách nơng nghiệp thực hiệu chưa cao, ảnh hưởng đến khả hội nâng cao thu nhập nhóm nghèo, nhóm dễ bị tổn thương sách hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nơng, sách giao đất, giao rừng Ngồi ra, rủi ro nông nghiệp (thời tiết, giá cả, dịch bệnh…) yếu tố quan trọng cản trở dịch chuyển thu nhập 4.4 Sự phân biệt, kỳ thị ảnh hưởng bất lợi đến hội dịch chuyển xã hội người thiểu số Có nhiều hệ lụy từ định kiến với người thiểu số, hệ lụy ghi nhận rõ địa bàn khảo sát là: hạn chế tham gia tiếng nói hoạt động địa phương tiếp cận người thiểu số với dịch vụ xã hội CT-DA nâng cao nghề nghiệp, thu nhập Hàm ý sách 5.1 Giáo dục thể vai trị tích cực dịch chuyển nghề nghiệp kỹ Tốt nghiệp THPT yếu tố tạo khác biệt, “tấm vé” để niên nghèo tiếp cận với cơng việc có kỹ năng, từ dịch chuyển lên thu nhập Do vậy, việc cải thiện tiếp cận tốt với giáo dục THPT học sinh nghèo cần trọng Cần có sách hỗ trợ hiệu bậc THPT nhằm gia tăng tỷ lệ nhập học THPT cho học sinh dân tộc thiểu số 5.2 Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập nhiều hộ gia đình, đóng góp quan trọng dịch chuyển thu nhập hộ gia đình Nhưng đường dịch chuyển lên thông qua phát triển nông nghiệp chậm lại gặp nhiều rủi ro Trong thời gian tới, nông nghiệp Việt Nam cần chuyển đổi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Cần thay đổi số sách nơng nghiệp sách hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nơng, sách quản lý rủi ro nông nghiệp Việt Nam cần chiến lược phát triển mới, trọng tâm vào nông dân, thay đổi sách đất đai theo hướng tạo thuận lợi cho nông dân áp dụng giải pháp nông nghiệp bền vững 5.3 Đi làm ăn xa nhà trở thành chiến lược sinh kế ngắn hạn để gia tăng thu nhập nhiều vùng Việt Nam Tuy nhiên chưa có chế hỗ trợ di chuyển lao động phù hợp để tăng hiệu tránh rủi ro, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ phụ nữ làm ăn xa, phát triển kỹ làm việc ngành công nghiệp xây dựng, phát triển mạng lưới xã hội Giải sách góp phần tăng hội dịch chuyển xã hội từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp 5.4 Thanh niên động lực cho dịch chuyển lên gia đình xã hội, đóng vai trị quan trọng dịch chuyển xã hội liên hệ Tuy nhiên, chưa có hệ thống sách hỗ trợ việc làm hiệu cho niên nói chung niên nghèo, dân tộc thiểu số nói riêng Việc xây dựng hệ thống sách hỗ trợ lập nghiệp cho đối tượng niên, niên nghèo cần thiết Chính sách hỗ trợ lập nghiệp niên làm ăn xa quay trở cần điểm nhấn quan trọng chương trình hỗ trợ niên lập nghiệp vùng miền núi dân tộc thiểu số năm tới Để thúc đẩy dịch chuyển xã hội liên hệ, giảm nghèo truyền đời, cần có giải pháp sáng tạo để thúc đẩy việc làm phi nông nghiệp niên 5.5 Đối với người nghèo, người dân tộc thiểu số, việc tăng hội dịch chuyển lên thu nhập, kỹ năng, nghề nghiệp cần trọng tâm sách giảm nghèo, hướng đến phát triển bền vững bao trùm thời gian tới Cần có sách đột phá nhằm: i) cải thiện tiếp cận chất lượng giáo dục cho em hộ nghèo, dân tộc thiểu số; ii) tăng hội khả tiếp cận dịch vụ việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế lập nghiệp người nghèo, dân tộc thiểu số; iii) phát huy vai trò quan trọng vốn xã hội vốn cộng đồng; iv) giảm thiểu định kiến, kỳ thị với người dân tộc thiểu số Cùng với giảm chênh lệch tiếp cận giáo dục, biện pháp giảm chênh lệch chất lượng giáo dục em nhà giả em nhà nghèo, người Kinh người dân tộc thiểu số, địa bàn thuận lợi địa bàn đặc biệt khó khăn cần thiết 10 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động 11 Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5-6%/năm thập kỷ qua, dẫn đến GDP tính theo đầu người tăng từ 100 USD năm 1990 lên 2.300 USD năm 2015 Gần 30 triệu người vượt chuẩn nghèo thức từ thập niên 1990 đến Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Người nghèo ngày tập trung nhóm dân tộc thiểu số (WB, 2012 2016) Bất bình đẳng Việt Nam có xu hướng tăng thập kỷ qua (1993-2014) dù đo lường theo tiêu chí Hệ số Gini3 chi tiêu Việt Nam năm 2014 0,348, so với 0,326 năm 1993 (WB, 2016) Chênh lệch thu nhập 20% hộ giàu 20% hộ nghèo (“khoảng cách giàu – nghèo”) tăng từ mức lần lên mức 8,5 lần giai đoạn 2004-2010 (WB, 2012), sau giữ tương đối ổn định giai đoạn 2012-2014 Chênh lệch thu nhập người Kinh Hoa với dân tộc thiểu số tăng từ mức 2,1 lần lên mức 2,3 lần giai đoạn 2004-2014 (Nguyễn Việt Cường, 2016) Theo nghiên cứu Oxfam, giai đoạn từ 1992 đến 2012, hệ số Palma4 tăng 17%, từ 1,48 lên 1,74 Xu hướng chủ yếu phần thu nhập nhóm 40% có thu nhập thấp giảm, từ 19,33% xuống 17,28% (Oxfam, 2016) Tăng trưởng thu nhập bình quân hàng năm 40% dân số nghèo chậm chút so với mức bình quân quốc gia thập kỷ qua (5,4%/năm so với 5,5%/năm)5 Đáng lưu ý, thu nhập bình quân nhóm ngũ phân vị từ đến (nghèo đến gần giàu nhất) gần thu nhập bình qn nhóm (giàu nhất) cách xa hẳn, điều cho thấy khả vượt lên nhóm giàu từ nhóm khó khăn (Hình 1) Mặc dù vậy, số thống kê khơng hồn tồn phản ánh tình trạng bất bình đẳng kinh tế Việt Nam nhiều lý Ví dụ, người giả không hợp tác không cung cấp số thu nhập xác họ6 Hình Thu nhập bình quân đầu người 2004-2014 (‘000 đồng, theo giá so sánh năm 2004) 12000 9521 10000 8000 6000 4000 2000 5930 2502 2004 6695 2917 2006 10458 10731 7623 3042 2008 30000 20000 3683 2010 40% hộ nghèo 4205 2012 Tổng số hộ 4470 2014 10000 2004 2006 Nhóm Nhóm 2008 2010 Nhóm Nhóm 2012 2014 Nhóm Nguồn: Nguyễn Việt Cường (2016) Ước tính từ số liệu VHLSS 2004-2014 Bất bình đẳng kinh tế mặt vấn đề Bất bình đẳng tiếng nói hội đáng lo ngại Việt Nam, đặc biệt người nghèo người vùng nông thôn Nghiên cứu WB Oxfam cho thấy người dân địa bàn khác có Hệ số Gini đo lường bất bình đẳng thu nhập tương đối, tính tốn dựa phân phối thu nhập tổng dân số Gini = (hoặc 0%) tức bình đẳng tuyệt đối, Gini = (hoặc 100%) tức bất bình đẳng tuyệt đối Hệ số Palma tính tỷ lệ thu nhập nhóm 10% có thu nhập cao nhóm 40% có thu nhập thấp Mục tiêu số 10.1 Giảm Bất bình đẳng số 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Liên Hợp Quốc giai đoạn 2015 – 2030 đề “vào năm 2030, dần đạt trì tỷ lệ tăng trưởng thu nhập 40% dân số nhóm đáy mức cao so với mức bình quân quốc gia” Các khảo sát mức sống dân cư thường không ghi nhận đầy đủ thu nhập, chi tiêu tài sản nhóm giả Đây khơng phải vấn đề riêng Việt Nam, mà quốc gia dựa nhiều vào giao dịch tiền mặt 3 I-BỐI CẢNH 12 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động 13 tảng kinh tế-xã hội khác hỏi cảm thấy lo ngại tình trạng bất bình đẳng nhiều khía cạnh, đặc biệt khía cạnh hội (WB, 2014; Oxfam, 2013) Hiến Pháp Việt Nam nêu rõ việc đảm bảo công xã hội cho cơng dân Chính phủ ghi nhận vấn đề khoảng cách giàu – nghèo tăng lên, ban hành loạt sách giảm nghèo mạnh mẽ, người dân tộc thiểu số huyện nghèo xã “đặc biệt khó khăn” Tuy nhiên hiệu thực sách hạn chế (UBTVQH, 2014) Trong năm qua, Việt Nam chưa có tranh luận thường xuyên chuyên sâu vấn đề bất bình đẳng nước khác giới Thậm chí thuật ngữ bất bình đẳng hay vấn đề bất bình đẳng (trừ bất bình đẳng giới) đề cập văn kiện thức thảo luận cơng chúng Lần đầu tiên, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 1/2016) - văn kiện quan trọng đất nước - sử dụng thuật ngữ “bất bình đẳng” nói vấn đề xã hội đất nước: “…giảm nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu - nghèo bất bình đẳng có xu hướng gia tăng Chưa nhận thức đầy đủ vai trò phát triển xã hội hài hịa, chưa có sách, giải pháp kịp thời, hiệu vấn đề biến đổi cấu, phân hóa giàu - nghèo, phân tầng xã hội, kiểm sốt rủi ro, giải mâu thuẫn xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, an ninh cho người” Hội nghị Liên Hợp Quốc ngày 25/9/2015 thức thơng qua Chương trình nghị 2030 với 17 mục tiêu toàn cầu phát triển bền vững (SDGs) Giảm bất bình đẳng 17 mục tiêu Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang làm Trưởng đoàn tham dự Hội nghị khẳng định Việt Nam cam kết tập trung nguồn lực, huy động tất bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cộng đồng người dân để thực thành cơng Chương trình nghị 2030 Mục tiêu phát triển bền vững Bất kỳ xã hội nào, quốc gia tồn tình trạng bất bình đẳng mức độ khác Tuy nhiên, bất bình đẳng cực đoan gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế, làm suy giảm gắn kết xã hội cản trở công giảm nghèo (Oxfam, 2014a) Một khảo sát gần tiến hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới bất bình đẳng đe dọa ổn định trị an ninh toàn cầu (Fuentes-Nieva Galasso, 2014) Các phủ cần hành động nhanh chóng bất bình đẳng có dấu hiệu gia tăng đợi đến bất bình đẳng mức độ cao Đây hội Một bất bình đẳng tăng cao gắn chặt với hệ thống kinh tế-chính trị người dân bắt đầu quen với mức độ cao bất bình đẳng, việc có ủng hộ cho sách tái phân bổ trở nên khó khăn (ODI, 2014) Các nghiên cứu quốc tế cho thấy theo dõi bất bình đẳng cần thiết để đảm bảo nhóm người nghèo hưởng lợi cơng từ phân bổ sử dụng nguồn lực, biện pháp giảm nghèo nên hỗ trợ chế đánh giá độc lập bất bình đẳng nhóm nghèo (OPHI, 2014) Đóng góp giải pháp nhằm thu hẹp bất bình đẳng, trước trở nên lớn, xác định vấn đề trọng tâm Chiến lược Quốc gia Oxfam Việt Nam giai đoạn 2015-2019 thông qua thiết kế chương trình, nghiên cứu vận động sách thời gian tới (Oxfam 2014a 2014b, 2016) Trong bối cảnh đó, Oxfam lập kế hoạch xây dựng khung kỹ thuật theo dõi bất bình đẳng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, có chủ đề dịch chuyển xã hội Nghiên cứu dịch chuyển xã hội, dựa vào kinh nghiệm theo dõi nghèo phân tích sách giảm nghèo gần 10 năm qua Việt Nam, không định hướng cho hoạt động Oxfam mảng chương trình vận động sách Việt Nam mà cịn sở hợp tác tiềm với cá nhân, tổ chức có chung quan tâm Dịch chuyển xã hội vai trò thúc đẩy Giáo dục Dịch chuyển xã hội hiểu thay đổi vị trí/vị xã hội cá nhân, hộ gia đình hay nhóm theo thời gian xã hội định Dịch chuyển xã hội thay đổi vị trí/vị người đến tuổi trưởng thành so với cha mẹ họ (“dịch chuyển xã hội liên hệ”); thay đổi qua năm vòng đời (“dịch chuyển xã hội hệ”) Dịch chuyển xã hội “dịch chuyển lên” “dịch chuyển xuống” Dịch chuyển xã hội thước đo bình đẳng hội, phản ảnh hội chuyển hóa thành kết kinh tế xã hội Trong xã hội công bằng, tất người có hội để đạt vị kinh tế xã hội Sự giả địa vị cần định đặc điểm, nỗ lực thành đạt cá nhân, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi vùng miền, dân tộc, giới tính việc làm bố mẹ Nghiên cứu nhiều nước cho thấy dịch chuyển xã hội bị cản trở sân chơi không công Tại nước Mỹ, nơi coi “vùng đất hội”, trẻ em gia đình nghèo có hội tốt nghiệp cao đẳng đạt mức thu nhập nửa xã hội (Stiglitz, 2012) Bất bình đẳng kinh tế có tỷ lệ nghịch với dịch chuyển xã hội Các quốc gia, chí bang quốc gia, có số bất bình đẳng kinh tế cao có mức độ dịch chuyển xã hội thấp Mối quan hệ gọi “Great Gatsby Curve” (Corak, 2013a 2013b; OECD, 2013 2014; Kearney Levine, 2014) Các nghiên cứu Oxfam cho thấy người dân Việt Nam coi bình đẳng hội vấn đề yếu cơng xã hội (Oxfam 2013 2016) Điều khơng có nghĩa công kết Tất người, không phân biệt nguồn gốc, địa vị kinh tế, xã hội, có quyền ngang y tế, giáo dục, việc làm tham gia Việt Nam chuyển từ cách tiếp cận đo lường nghèo đơn chiều (theo thu nhập) sang cách tiếp cận đo lường nghèo đa chiều (không nghèo thu nhập, mà thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản) từ cuối năm 2015 Ngân hàng Thế giới, đánh giá thành tựu thách thức giảm nghèo Việt Nam đề xuất: “Dù Việt Nam xóa bỏ thành cơng tình trạng nghèo cực đói tất vùng trừ số vùng sâu, vùng xa, lại có mối quan ngại phổ biến tình trạng gia tăng bất bình đẳng hội kết Cần có nghiên cứu nhằm hiểu rõ nguồn tạo bất bình đẳng khác nhau, quan trọng nhằm hiểu rõ vai trị sách cơng giải tình trạng bất bình đẳng ngày tăng” (WB, 2012) Nghiên cứu dịch chuyển xã hội Việt nam năm 1990, gắn với số cơng trình nghiên cứu biến đổi xã hội, phân tầng xã hội, phân hóa giàu - nghèo (Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Phạm Bích San, Bùi Thế Cường, Đỗ Thiên Kính, tài liệu năm từ 1996-2015) Trong đó, tác giả Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Phạm Bích San (1996-2002) chủ yếu sử dụng tiêu chí phân nhóm theo ngũ phân vị thu nhập (so sánh 20% nghèo – 20% giàu nhất) để phân tích q trình phân tầng xã hội phân hóa giàu – nghèo diễn mạnh mẽ cấu xã hội mở từ sau Đổi Tiếp theo, tác giả Đỗ Thiên Kính (2003-2014) Bùi Thế Cường (2015) phân nhóm tầng lớp xã hội theo tiêu chí địa vị nghề nghiệp (gồm 9-10 nhóm nghề nghiệp, gộp lại thành giai tầng: cao, giữa/trung bình, thấp) để đo lường dịch chuyển xã hội gắn với phân tầng xã hội, qua cho thấy dịch chuyển cấu trúc (phản ánh trình chuyển đổi cấu kinh tế, hình thành tầng lớp xã hội đại) diễn cịn chậm chạp Nơng dân lao đợng là nhóm khó khăn nhất dịch chuyển lên “tháp phân tầng”, tình trạng bất bình đẳng ngày tăng tầng lớp xã hội 14 Xu hướng yếu tố tác động Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam 15 Hình 17 Tỷ lệ người cho gương dịng họ có ảnh hưởng tới nhận thức giáo dục cha mẹ (%) Hộp Vốn xã hội với lên người dân thôn (xã Thành Sơn, NA) Chơi “phường” giúp người dân vượt qua khó khăn, đầu tư cho học hành Thơn có phong trào “phường” mạnh Cách khoảng 30 năm, thơn có phường làm nhà, thôn tham gia Trong thôn có làm nhà nhà góp 50 gianh cọ lợp mái công làm Khi phong trào làm nhà ngói thay cho nhà tranh người dân thơn chuyển sang chơi “phường xi, phường ngói” Ngồi cịn có “phường lúa” (mỗi nhà góp tạ thóc/vụ, 10 nhà, lấy lần thóc/năm), “phường đám cưới” (ai có đám làng góp kg nếp 100.000 đồng) Những năm gần đây, thơn cịn “phường tiền” (500.000 đồng/vụ/hộ, 10-15 người/phường), thơn có phường tiền Ai cần tiền trước “đấu” (phổ biến lấy 10 triệu trả lại triệu số lãi chia cho thành viên) Theo cán xã/thôn cho biết, xã có phong trào phường này, thơn khác giàu cịn góp mạnh (ví dụ, có phường góp triệu đồng/tháng) Đa số hộ thơn tham gia vài phường với mức đóng góp hàng tháng khác Số tiền dùng để lo cơng việc lớn gia đình (ốm đau, cưới xin…) đóng học cho ”Tơi từ làm nhà đến nuôi hai đứa ăn học trông vào phường Mỗi phường 1-2 trăm tháng, đóng theo vụ lúa, theo năm Tơi nghĩ, chơi phường nhỏ nhỏ anh em giúp chính, khơng phải chơi lãi.” (Nam, dân tộc Thái, thôn 8, xã Thành Sơn, NA) 70 60 50 40 30 20 10 66 54 Nhóm 60 64 58 46 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chung Nguồn: Số liệu vấn hộ gia đình địa bàn khảo sát, 2016 3.3 Năng lực việc đa dạng hóa sinh kế tận dụng điểm mạnh chỗ Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số việc tăng thu nhập Thu nhập từ nông nghiệp dựa tận dụng tiềm đất đai địa phương, thâm canh tăng suất chuyển đổi cấu trồng vật ni đóng vai trị quan trọng đường lên hộ gia đình9 So sánh cấu thu nhập hộ gia đình nhóm ngũ phân vị mẫu khảo sát ba tỉnh cho thấy, tỷ lệ thu nhập từ nơng nghiệp có khác biệt lớn (Hình 18) Người làng hỗ trợ làm ăn xa phía Nam “Năm 2010 ba mẹ trồng cà để thôi, nhờ trời hết, trời cho ăn ăn Bây tập huấn khoa học kỹ thuật, phải bẻ chồi, tỉa cành, tưới nước, bón phân 2-3 lần, khơng có tiền mặt mua vay quán để đầu tư Trước héc đâu có đâu, ngon tấn, khơng ngon vài tạ Giờ héc tấn, nhà đẹp chứ.” Thơn có khoảng vài chục niên làm ăn xa tỉnh phía Nam, chưa kể số niên thôn bên cạnh trước làng với thôn (làng Bộng) Đối với niên thôn 8, hội làm ăn xa rộng mở, sau học hết cấp II, muốn làm ăn xa cần đặt vấn đề nhờ anh em, bạn bè làng Những người trước thường hỗ trợ người sau tìm việc làm, đặc biệt hỗ trợ nơi cho người khoảng thời gian đầu vào Trong sống, người làm ăn xa giúp đỡ khó khăn Ở Bình Dương, có nhóm niên người thôn thôn liên kết lại với nhau, thường tổ chức sinh hoạt chung vào cuối tuần (Nam, dân tộc M’nông, bon BuKoh, xã ĐăkR’Tih, ĐKN) “Trước chưa trồng Atisô với trồng rau, trông vào lúa thơi bà nghèo Mấy năm trồng Atisơ thu nhập gấp lần trồng lúa, trồng rau cịn trồng Atisơ nên dân có đồng tiền Như nhà em cách năm cuối năm bán lợn gà có đồng tiền tiêu tết, bán Atisơ lại có tiền rồi.” ”Chúng em Nam nhờ người làng giúp đỡ Các anh chị, bạn bè trước giúp em tìm việc, cho em nhờ tháng đầu tiên, có lương em tự lo Cuối tuần anh em tụ họp ăn uống, hát hị với Ở Bình Dương mà vui quê vậy.” (Nam, dân tộc Mông, thôn Má Tra, xã Sa Pả, LC) (Nam, dân tộc Thái, thơn 8, xã Thành Sơn, NA) Ngồi địa bàn khảo sát, tỷ lệ đáng kể người trả lời dù giàu hay nghèo đánh giá cao vai trò gương người dịng họ có nghề nghiệp, thu nhập tốt nhờ cố gắng học hành (Hình 17) Các bậc bố mẹ thường nhắc đến gương để động viên em cố gắng học tập để sau có sống tốt Andrew Wells-Đặng nghiên cứu cho báo cáo đánh giá nghèo WB ra, đường lên phổ biến người dân tộc thiểu số thành công phát triển công nghiệp, nông nghiệp thâm canh, đa dạng hóa nơng nghiệp thương mại-dịch vụ, cuối đầu tư cho học hành (WB, 2012) 46 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động 47 Hình 18 Các nguồn thu nhập theo nhóm ngũ phân vị hộ mẫu khảo sát (VNĐ) 300000 250000 Thu khác Kinh dianh-dịch vụ 200000 Lâm nghiệp 150000 Chăn nuôi Trồng trọt 100000 Cho thuê đất, nhà 50000 Tiền lương, tiền công Trước năm 2008, thôn Vạch (xã Cam Đường, LC) vốn thôn nông nghiệp 60 hộ dân thơn có khoảng 10 đất ruộng, bà trồng lúa 2-3 vụ trồng vụ lúa xen vụ ngô Năm 2008, 80% diện tích đất ruộng thơn bị giải tỏa để làm đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai Khoảng 20 hộ thơn khơng cịn ruộng, 20 hộ phần lớn diện tích, cịn 10 hộ giữ nguyên diện tích Hiện nay, phần lớn hộ thôn không coi nông nghiệp sinh kế chính, thay vào lớp trẻ làm công việc phi nông nghiệp địa phương đa dạng, phụ hồ, bán hàng thuê, lái xe, làm công nhân KCN Theo đánh giá người dân, thu nhập từ nghề chưa thực cao kỳ vọng nhiều so với làm nông nghiệp “Tuổi em lười nhà cịn khơng ngồi làm hết Đi phụ hồ ngày gần 200 nghìn, bán hàng thuê tháng triệu Tính sào ruộng sau 3-4 tháng thu chưa đầy triệu, chưa kể tiền cày, tiền cấy, tiền phân bón, kể cịn lỗ Chỉ ơng bà già nhà làm thơi, gọi làm để có gạo ăn đỡ phải đong bên ngồi.” (Nam, dân tộc Tày, thơn Vạch, xã Cam Đường, LC) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nguồn: Số liệu vấn hộ gia đình địa bàn khảo sát, 2016 Tại Nghệ An, trồng gỗ công nghiệp đường nhiều người dân tộc thiểu số lựa chọn Những năm gần đây, sản phẩm đầu cho ngành trồng gỗ công nghiệp (phổ biến keo lai) dễ tiêu thụ giá, nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số đầu tư trồng keo Tại địa bàn khảo sát Nghệ An, trồng thu hoạch keo dần trở thành chuỗi sản xuất với khả tạo thu nhập từ tất khâu: phát đốt, trồng cây, tỉa dặm, bón phân, làm cỏ, chặt bóc vỏ keo, chuyên chở keo đến điểm thu mua đến tận nhà máy chế biến gỗ Nhờ keo, số hộ gia đình dân tộc thiểu số có nhiều đất trở nên giả cộng đồng “Xã em có thơn có thơn người Thái, cịn thôn người Kinh Người Kinh họ chỗ thuận đường sá hơn, họ có hội giao tiếp nhiều, họ buôn bán nhiều, nhiều nhà giàu lên nhờ buôn bán Thôn người Thái bọn em cách sông suối, có mở hàng quán có người làng mua thơi có vào mua đâu Nhưng người Thái có nhiều rừng, mà nhà cần 2-3 thơi điều kiện gia đình khấm Mấy năm trước thơn người Thái em thơn người Kinh nhiều lắm, em thấy gần rồi.” (Nam, dân tộc Thái, thôn 8, xã Thành Sơn, NA) “Bọn em làm keo theo đội, có keo người ta gọi cho người đội làm Một đội vừa chặt, vừa bóc vỏ, vừa xếp lên xe tính tiền theo keo bóc Mà khơng phải thu keo họ thuê, từ phát đốt, trồng, dặm tỉa, làm cỏ… thuê người cả.” (Nam, dân tộc Thái, Kim Liên, xã Ngọc Lâm, NA) Việc làm phi nông nghiệp chỗ giúp tăng thu nhập địa bàn có đất nơng nghiệp Diện tích đất canh tác người dân (cả đất trồng ngắn ngày dài ngày) khơng cịn khả mở rộng, chí có nguy bị thu hẹp nhiều yếu tố tách hộ, chuyển đổi mục đích sử dụng (di dân, giải phóng mặt làm cơng trình) Trong năm vừa qua, số cộng đồng dân tộc thiểu số chuyển đổi cấu kinh tế, ngành nghề phi nông nghiệp dần thay nơng nghiệp đóng góp cho thu nhập tiền mặt hộ Điều với nhiều cộng đồng người dân tộc Lào Cai (Hộp 5) 48 Hộp Việc làm phi nông nghiệp thúc đẩy dịch chuyển thu nhập khơng cịn đất nơng nghiệp Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Có việc làm phi nơng nghiệp chỗ nhằm đa dạng hoá sinh kế, tăng thu nhập tiền mặt giúp nhiều hộ đỡ khó khăn so với dựa vào nông nghiệp (Hộp 6) Hộp Đời sống đỡ khó khăn nhờ có việc làm phi nơng nghiệp Trước gia đình bác S., 67 tuổi, người dân tộc Giáy thôn Dáy (xã Tả Van, LC) thuộc diện giả thôn Sau bán nửa diện tích đất ruộng hai trai nghiện ngập (đã chết), diện tích đất ruộng bác gieo 15 cân giống Từ trước đến nay, kinh tế gia đình bác S chủ yếu tự cung tự cấp Số thóc thu đủ để ăn năm, ngô dùng để chăn nuôi, rau để ăn hàng ngày Mỗi năm bác có ni 1-2 lợn để ăn tết, gà nuôi vài để cải thiện, trước gia đình có ni trâu sau trâu chết bác không nuôi lại Cho đến trước năm 2015, nguồn thu tiền mặt gia đình bác chủ yếu từ thảo (khoảng 20 kg năm) năm gặp rủi ro thời tiết số lượng thu giảm nhiều Trong đó, khoảng 10 năm gần đây, nhiều hộ gia đình thơn thay đổi rõ rệt đời sống nhờ chuyển sang làm homestay, làm kinh doanh buôn bán nhỏ (làm mộc, bán hàng xã/ở thị trấn Sa Pa, dịch vụ ăn uống ) So với hộ gia đình khác thơn, bác S tự nhận thấy nhà “Cách 20 năm, hồi tơi cịn làm đội trưởng hợp tác xã ruộng nhiều làng Giờ thành hộ nghèo rồi, nghiện ngập, bà nhà Ở nhà nhà làm homestay, nhà cịn khó khăn chưa chuyển Ở làng này, trông vào ruộng nương nghèo.” Cuối năm 2015, vợ chồng người trai út bác (chồng sinh năm 1993 học hết cấp II, vợ sinh năm 1994 học hết lớp 4) xin việc làm khách sạn thị trấn Sa Pa, đời sống gia đình bác bớt khó khăn nhiều Con trai bác làm bảo vệ, lương tháng 3,5 triệu, dâu bác làm phục vụ bếp, lương tháng gần triệu Tiền lương hai vợ chồng người trai út nguồn thu tiền mặt chủ yếu gia đình “Từ ngày hai vợ chồng út làm khách sạn gia đình đỡ nhiều, có tiền để chi tiêu Nhà khơng có người làm ruộng nên lấy tiền chúng thuê người làm ruộng giúp Mong chúng cơng việc ổn định cịn đỡ đỡ, trơng vào làm ruộng nghèo so với người ta không lên được.” Tại nhiều xã Lào Cai, làm du lịch cộng đồng trở thành phương cách nâng cao thu nhập chất lượng sống nhiều hộ gia đình Một số phụ nữ người Mông thôn Dáy từ bán hàng rong chuyển sang làm HDV nhà mở homestay giúp họ nâng cao vai trò kinh tế gia đình, thành viên gia đình cộng đồng nể trọng giúp họ tự tin sống (Hộp 7) Xu hướng yếu tố tác động 49 Hộp Từ cô bé bán hàng rong trở thành bà chủ homestay: Dịch chuyển xã hội cô gái Mông Cách 10 năm, P (sinh năm 1990) cô bé bán hàng rong xã Tả Van Đến nay, cô trở thành bà chủ homestay đắt khách nhì thơn Dáy Từ du lịch Sa Pa khởi sắc trở lại (từ đầu năm 90 kỷ trước), em bé gái người Mông Tả Van xã lân cận 9-10 tuổi bắt đầu bán hàng rong Hàng hóa bán vật dụng thổ cẩm mẹ làm em làm lúc rảnh rỗi Năm 12 tuổi (khi học lớp 3), P theo bạn bè bán hàng trung tâm xã Tả Van Tiền kiếm ngày, khoảng 10 nghìn đồng, em đưa bố mẹ để lo chi tiêu gia đình Đi làm năm nghỉ học để lấy chồng Cũng thôn này, niên làm nhiều nghề xoay quanh du lịch nhờ phát huy mạnh vị trí địa lý vốn văn hóa dân tộc (Hình 19) Tận dụng hội việc làm từ du lịch khác theo nhóm dân tộc So sánh người Giáy người Mơng thấy, niên người Giáy thường Sa Pa làm bảo vệ, nhân viên khách sạn-nhà hàng đó, niên người Mông thường làm HDV, xe ôm, năm gần vài hộ tham gia làm homestay Hình 19 Các nghề nghiệp xoay quanh du lịch niên thôn Dáy (Tả Van) Homestay Bán hàng chỗ Chồng P., T cô tuổi, học đến lớp chữ Việt Thôn Dáy có hai dân tộc sinh sống (Giáy Mơng) với số hộ tương đương (mỗi nhóm khoảng 40 hộ), nhóm Mơng có số lượng hộ nghèo cao Cha mẹ T hộ người Mơng giả thơn có nhiều ruộng có nguồn thu từ thảo Trong thời gian năm sau đám cưới, P tiếp tục bán hàng rong năm bán hàng, vốn tiếng Anh cô nâng lên đáng kể, từ chỗ biết nói “hello”, “buy for me” gặp khách Tây giao tiếp tiếng Anh thành thạo Đến năm 2008, người bạn giới thiệu P làm HDV cho công ty du lịch thị trấn Sa Pa Nhiệm vụ cô đón khách từ thị trấn dẫn khách tour tùy theo yêu cầu phía cơng ty Tiền cơng tính theo ngày, lúc đầu ngày trả 200 nghìn đồng sau giảm có nhiều gái Mông khác giỏi tiếng Anh gia nhập đội ngũ HDV Khi vợ làm HDV, T nhà trông cái, quán xuyến công việc nhà chạy thêm vài “cuốc” xe ôm kiếm thêm thu nhập Năm 2011, lần P đưa đoàn khách Âu nghỉ nhà Mặc dù lúc chưa có phịng tắm phịng vệ sinh khách thích nhà Thành cơng ban đầu khiến P nung nấu ước mơ mở homestay Năm 2013, P định nghỉ làm HDV để mở dịch vụ homestay Quyết định cô chồng bố mẹ chồng ủng hộ Nhà P bán trâu 25 triệu, bán mảnh đất nhỏ gần nhà 30 triệu cộng với tiền tích lũy nhiều năm hai vợ chồng để làm nhà vệ sinh (hết 45 triệu đồng) sắm sửa chăn đệm Làm homestay đòi hỏi nhiều kỹ năng, tinh tế nấu ăn, cách trí phịng cho khách Mặc dù chưa tham gia khóa đào tạo Du lịch cộng đồng nhờ năm làm HDV, P học kinh nghiệm từ nhiều hộ gia đình làm homestay, đặc biệt từ người Giáy thơn Làm homestay địi hỏi cao khả xây dựng mạng lưới quan hệ Những hộ người Mơng thơn Dáy mở homestay thường có vợ đang/đã HDV du lịch – người có khả tìm kiếm đưa khách nhà Tuy nhiên, việc trì lượng khách khơng dễ dàng, khơng khách sạn/đại lý du lịch ép giá homestay P chủ homestay khác phải chấp nhận nhiều loại khách hàng với mức giá khác để trì hoạt động Trong P tập trung vào việc đón tiếp, phục vụ khách du lịch chồng lo toan cơng việc gia đình hỗ trợ thêm cho việc phục vụ khách (chạy xe máy đường lớn đón thực phẩm công ty du lịch/khách sạn Sa Pa gửi xuống, chăm sóc cái, chẻ củi ) Làm homestay mang lại cho gia đình P ngày khoảng 300 nghìn đồng sau trừ chi phí Đối với gia đình P., bước tiến rõ rệt thu nhập nghề nghiệp Vợ chồng cô cảm nhận thân hẳn so với đời cha mẹ thu nhập nghề nghiệp T – chồng nói sống hai vợ chồng cậu sau: “Bố em nhiều đất thu nhập, làm ruộng sướng Chúng em làm homestay, ngày có tiền, em thuê người làm ruộng, chúng em muốn mua cho Vợ em sướng bố mẹ bên em so với bố mẹ em nhiều nữa, có ăn mặc, tiền tiêu bố mẹ So với người Kinh em không so em thấy so với người Mông nhà em sướng rồi, em thấy nhà khơng nhà người Giáy cả” 50 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Mộc - xây Chăn nuôi Xe ôm Du lịch Làm công ổn định (tại Sa Pa) Hướng dẫn viên du lịch Bán hàng Sapa Hàng rong Nguồn: Số liệu vấn hộ gia đình thơn Tả Van, 2016 Riêng làm ăn xa phương cách ứng phó ngắn hạn để tăng thu nhập địa bàn có hội việc làm chỗ Tại địa bàn nông nghiệp tới hạn hội việc làm phi nơng nghiệp chỗ, niên thường coi làm ăn xa cứu cánh ngắn hạn Khoảng 30% số hộ mẫu khảo sát phiếu hỏi nghiên cứu có người làm ăn xa10 Lựa chọn làm ăn xa niên dân tộc thiểu số tương đồng nhóm ngũ phân vị tùy thuộc vào bối cảnh cộng đồng (Hình 20) Trong số địa bàn khảo sát, hai cộng đồng người Thái Nghệ An có tỷ lệ người làm ăn xa cao nhất, hai cộng đồng người M’nông Đăk Nơng có tỷ lệ người làm ăn xa thấp Hình 20 Tỷ lệ hộ có người làm ăn xa địa bàn khảo sát (%) 70 60 60 50 40 30 20 33 19 31 31 30 29 31 13 10 Lào Cai Nghệ Đăk Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Trung bình An Nơng Nguồn: Số liệu vấn hộ gia đình địa bàn khảo sát, 2016 10 Theo Nhóm Ngân hàng Thế giới Viện hàn lâm KH-XH Việt Nam (2015), người dân tộc thiểu số chiếm 7,6% tổng số người tạm trú dài hạn, 11,3% tổng số người tạm trú ngắn hạn tỉnh Bình Dương (một tỉnh có lượng người di cư đến làm công nhân lớn hàng đầu Việt Nam) Xu hướng yếu tố tác động 51 Tuy nhiên, nhiều niên việc làm ăn xa mang tính thời vụ Như thơn (xã Thành Sơn – NA), hầu hết niên người Thái vấn thường làm việc công ty không năm Họ di cư vào miền Nam sau tết Âm lịch trở nhà vào dịp cuối năm Khoảng thời gian tháng quê họ thường hỗ trợ thêm gia đình làm cơng việc nhà tham gia sinh hoạt cộng đồng (chủ yếu cưới xin), trường hợp gia đình có cơng việc họ nhà thêm Khi trở lại miền Nam, nhiều người lại tìm cơng ty Cả 5/5 trường hợp làm công nhân thôn vấn không xác định làm công nhân lâu dài Đây ví dụ chiến lược sinh kế mang tính ngắn hạn linh hoạt người nghèo nói chung người dân tộc nói riêng Rào cản dịch chuyển xã hội Chất lượng giáo dục thấp yếu tố cản trở lớn cho việc tiếp cận cơng việc địi hỏi có kỹ Trong số 42 niên xã Đăk R’tih (ĐKN) chưa có việc làm, có em học CĐ- ĐH hệ quy; khoảng nửa số lại tốt nghiệp hệ trung cấp tuyển sinh đầu vào theo hình thức xét tuyển – cần tốt nghiệp THCS học, ¼ tốt nghiệp cao đẳng hệ liên thơng từ trung cấp lên, gần ¼ tốt nghiệp đại học hệ chức Theo đánh giá cán xã, chất lượng đào tạo sở đào tạo thường không cao, đa số niên tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH theo hình thức đào tạo chờ hội xin việc địa phương (vào khu vực cơng), người có ý định vươn thị trường lao động có kỹ rộng đô thị “Ngày xưa học ít, học dễ nên nhiều người Các trường trung cấp, cao đẳng người ta tuyển em tốt nghiệp lớp để học sư phạm mà Mà học xong địa phương khơng có chỗ làm.” (Nam, dân tộc M’nơng, xã Đăk R’tih, ĐKN) “Phải công nhận năm gần em học dễ Chỉ cần hết cấp II trường tuyển rồi, học năm xong có trung cấp Trước cịn dễ xin, cháu học mầm non, tiểu học Nhưng khó xin Khó xin (việc làm) tuyển (đi học) dễ Các cháu học trường mong xin việc đây, khơng tụi nhà làm rẫy muốn lên Bn Mê hay vơ Sài Gịn khó.” (Nam, dân tộc M’nông, cán xã Đăk R’Tih, ĐKN) “Con lớn nhà chị học hết cấp II học Trung cấp Luật Buôn Mê Thuột, học năm xong, cháu học tiếp lên cao đẳng Đi học xin vào xã làm, khơng có làm rẫy với cha mẹ Mà nhiều người xã học mà khơng tìm việc đâu, ngày khó.” (Nữ, dân tộc M’nơng, bon BuKol, xã Đăk R’Tih, ĐKN) Bảng 10 Bậc học cao hoàn thành người dân, năm 2004 2014 (%) Chung Kinh Hoa Dân tộc thiểu số Nhóm 20% nghèo Nhóm 20% giàu 2004 2014 2004 2014 2004 2014 2004 2014 2004 2014 Chưa học xong tiểu học 17.9 14.1 15.2 10.7 38.7 34.2 34.5 31.3 8.5 4.9 Tiểu học 25.7 22.6 25.3 21.9 28.5 26.7 31.5 30.2 17.9 13.8 THCS 33.8 31.1 35.0 32.1 24.6 24.6 27.8 28.5 29.6 25.0 THPT 18.0 22.5 19.4 24.3 7.4 11.4 6.1 9.3 29.8 29.5 CĐ-ĐH 4.6 9.9 5.1 11.0 0.9 3.1 0.1 0.7 14.3 26.8 Nguồn: Nguyễn Việt Cường (2016) Ước tính từ số liệu VHLSS 2010-2014 Nghiên cứu ba tỉnh cho thấy chênh lệch đầu tư cho giáo dục người giàu người nghèo thể rõ cấp học cao Số lượng người học bậc THPT nhóm nghèo thấp khơng nhiều so với nhóm giàu ngũ phân vị, 10 người thuộc nhóm giàu học THPT có xấp xỉ người thuộc nhóm nghèo Tuy nhiên, chênh lệch tỷ lệ người theo học bậc học sau THPT (CĐ-ĐH) nhóm giàu nhóm nghèo dỗng rộng so với bậc THPT (Hình 21) Hình 21 Tỷ lệ người học tiểu học, THCS, THPT, sau THPT nhóm nghèo nhóm giàu ngũ phân vị (%) 40 36 32 29 27 24 18 22 21 17 16 Tiểu học THCS THPT 2004 Sau THPT 2014 Nguồn: Số liệu vấn hộ gia đình địa bàn khảo sát, 2016 Chênh lệch lớn tiếp cận giáo dục người nghèo người giàu ảnh hưởng bất lợi đến dịch chuyển xã hội người nghèo Phân tích số liệu VHLSS theo trình độ học vấn cao thành viên hộ gia đình cho thấy, cịn khoảng cách lớn tiếp cận giáo dục bậc học THPT CĐ-ĐH người nghèo với người giả, người Kinh với người dân tộc thiểu số Ví dụ, tỉ lệ người dân tộc thiểu số có bậc học cao tốt nghiệp CĐ-ĐH năm 2004 2014 0,9% 3,1% tỉ lệ người Kinh (và Hoa) 5,1% (2004) 11% (2014) (Bảng 10) Tại mơi trường học tập có xen kẽ người dân tộc thiểu số người Kinh, phụ huynh học sinh nghèo người dân tộc thiểu số có trải nghiệm rõ ràng khoảng cách người giàu người nghèo giáo dục (Hộp 8) 52 Xu hướng yếu tố tác động Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam 53 Hộp Trải nghiệm khoảng cách giàu nghèo giáo dục phụ huynh người M’nông Nhà trường nơi trẻ em nghèo, dân tộc thiểu số cảm nhận rõ khoảng cách người giàu người nghèo, người người Kinh người dân tộc thiểu số Như trường hợp gia đình anh K., người dân tộc M’nông Tổ dân phố (phường Nghĩa Đức, ĐKN) Anh có hai học, đứa lớn học lớp lớp hầu hết trẻ người Kinh, có em học sinh người M’nông lớp, đứa bé học mẫu giáo học sinh người người M’nông lớp Cuộc sống gia đình anh dựa vào nguồn thu từ đất rẫy trồng mỳ (cách nhà tiếng xe máy) tiền làm thuê anh Trước anh làm cán xã nghỉ, vợ anh làm cán bán chuyên trách xã, phụ cấp triệu đồng/tháng Anh K cho biết, anh cảm thấy yếu thân so với phụ huynh người đa số, phía giáo nhà trường khơng có thái độ phân biệt đối xử rõ ràng Sự yếu bộc lộ rõ hoạt động “xã hội hóa” nhà trường Đầu năm nay, trường trai lớn anh tổ chức hội trại, học sinh lớp phải đóng 500 nghìn đồng, số tiền nhà K câu chuyện Anh K gọi điện xin giáo giảm xuống cịn 300 nghìn, cô giáo đồng ý nhưng việc phải gọi điện xin xỏ xấu hổ lớn với gia đình anh Hay đợt đầu năm học 2015–2016, họp phụ huynh cho út học mẫu giáo, cháu “đề nghị” đóng triệu xây dựng trường, mua sắm trang thiết bị Số tiền khoản lớn gia đình K thu nhập từ rẫy mỳ trồng năm sau trừ chi phí chưa đầy 10 triệu đồng Lúc đó, anh có đứng lên phát biểu bị lấn át ý kiến phụ huynh người Kinh chiếm đa số Anh chia sẻ: “Nhà trường kêu đóng triệu đầu năm, đứng lên phát biểu phụ huynh người Kinh khác nói nói nên im Họ số đơng nên phải nghe theo, khơng có tiền vay Mình khơng đóng ngại người ta.” Một rào cản dịch chuyển xã hội nhiều sách nông nghiệp thực hiệu chưa cao, ảnh hưởng đến khả hội nâng cao thu nhập nhóm nghèo, nhóm dễ bị tổn thương Theo phản ánh nhiều hộ gia đình, sách hỗ trợ phát triển sản xuất dường chưa kết nối với nhu cầu nâng cao thu nhập nhóm có đời sống có nguy bị Những mơ hình khuyến nơng cho tạo hội tiếp cận nhiều cho nhóm giả nhóm nghèo Việc lựa chọn nhiều nơi dựa quan điểm cán bộ, người bên người Chính sách giao đất, giao rừng thời gian qua dẫn đến việc gia tăng chênh lệch diện tích đất nương rẫy đất trồng rừng sản xuất nhiều tỉnh miền núi, ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ đất Tại địa bàn sản xuất nơng nghiệp hàng hóa (cà phê, tiêu, điều…) bon BuKoh (xã Đăk R’tih, ĐKN) người Kinh có điều kiện kinh tế mua lại đất người người dân tộc chỗ dẫn đến tình trạng có hộ dân tộc chỗ có đất có hộ có chưa đầy Tại địa bàn khác, chênh lệch đất trồng rừng sản xuất q trình thực sách đất đai từ cách vài chục năm giúp em người nắm tay diện tích đất lớn trở nên giả cộng đồng, khiến người đất cảm nhận rõ khó khăn đường dịch chuyển em họ Với hộ đất, làm nơng nghiệp khó khăn, họ dựa vào tiền công làm thuê để sinh sống (Hộp 9) Hộp Phân hóa đất đai – hội rào cản dịch chuyển xã hội Khe Hán, NA Cách 30 năm, với người Thái Khe Hán (xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, NA), đất rừng hiểu theo thiết chế truyền thống gồm hai loại chính: rừng chung cộng đồng (chiếm phần lớn) rừng hộ gia đình (phần rừng ven nơi cư trú) Với rừng chung, bà coi nơi cung cấp gỗ làm nhà, củi nấu ăn, thức ăn hàng ngày (măng, rau rừng), thuốc chữa bệnh (mật ong, thuốc dân gian), số hộ vào rừng lấy lùng, mét bán Đa số người dân chưa xác định làm giàu từ rừng, hộ tập trung khai hoang thêm ruộng phát khoảng đất nhỏ trồng lúa nương để đảm bảo lương thực cho gia đình Nhưng từ thực chủ trương, sách giao đất giao rừng11, đất rừng tập trung tay số hộ Đa số người dân chưa nhận thấy nguồn lợi từ rừng nên không muốn nhận nhiều, để đảm bảo tiêu cấp giao thân nhận thấy hội lên từ rừng, hộ đến lập – nơng dân nịng cốt xây dựng nên Khe Hán nhận khoảnh đất rừng có diện tích lớn, có người lên tới vài chục hécta Họ vận động anh em, họ hàng nhận nhiều đất rừng Sau vài năm, nhiều hộ nhận đất rừng chưa thấy khả sinh lợi từ rừng thiếu vốn để đầu tư trồng rừng nên bán đất (chỉ số trường hợp bán đất rủi ro đột xuất) Từ khoảng năm 2009, phong trào trồng keo lai phát1triển mạnh địa phương Những khoảng rừng trước để mọc tự nhiên, trồng lúa nương trở nên có giá nhờ chuyển đổi sang trồng keo Trung bình, keo bán khốn cho bên thu mua có giá khoảng 40–50 triệu đồng Một số hộ có điều kiện tự tổ chức khai thác, thuê xe chở đến tận nhà máy bán giá Từ tiền keo, hộ nhiều đất vượt lên trở thành người giàu có cộng đồng, xây nhà đẹp, mua sắm trang thiết bị, đầu tư cho ăn học Những hộ trước bán đất cảm thấy tiếc nuối, số có ý định mua đất người muốn bán, có bán giá cao đất vị trí xa khu dân cư Hiện nay, với em hộ đất, làm ăn xa làm thuê địa phương hai lựa chọn hàng đầu Người học xong cấp II trở lên làm cơng nhân miền Nam số tỉnh phía Bắc, nhóm học vấn thấp làm phụ hồ theo cơng trình Hà Nội, số đào vàng thuê, Trung Quốc Những hộ đất cảm thấy bi quan chưa thể tìm thấy đường lên chỗ ổn định cho em Họ nhận thấy rõ thua thiệt trình gây dựng nghiệp phát triển đời sống em họ so với em hộ nhiều đất “Con nhà anh Đ [hộ có gần 40 đất trồng keo] học đại học xong xin vào nhà nước, khơng nhà ngồi nhà rung đùi thuê người ta làm cho Con nhà anh cho học hết cấp thơi tiền mơ mà ni, thích làm cơng nhân vài năm, khơng nhà làm keo nhà với làm keo thuê cho người ta, làm mà Khổ ông bà tính, nhà nước giao đất mà khơng nhận, biết cịn mơ đất mà nhận.” (Nam, dân tộc Thái, Khe Hán, xã Châu Hạnh, NA) Chủ trương “làm cho khu đất, cánh rừng, đồi có người làm chủ” Ban Bí thư TW Đảng thể Chỉ thị 29 ngày 12 tháng 11 năm 1983 Nghị định 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 11 54 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động 55 Rủi ro nông nghiệp yếu tố quan trọng cản trở dịch chuyển thu nhập Tại cộng đồng người Mông, người Giáy, người Tày Lào Cai hai cộng đồng người Thái Nghệ An, hộ đời sống so với cộng đồng thường hộ nông nghiệp bối cảnh ruộng đất ngày (do tách hộ, bán đất…), khơng có đột phá con/kỹ thuật/giá trị, lại chịu nhiều rủi ro (thời tiết, đền bù giải tỏa, giá biến động, rủi ro cá nhân…) Tại xã Thành Sơn, Nghệ An nhiều trồng có giá trị kinh tế cao cà phê, tiêu, thảo quả, dược liệu… gặp rủi ro thời tiết, giá (Hộp 10) Hộp 10 Dịch chuyển thu nhập nơng nghiệp ngày khó khăn: trường hợp thôn (xã Thành Sơn, NA) Đời sống 84 hộ gia đình thơn (xã Thành Sơn, NA) dựa chủ yếu vào trồng lúa trồng rừng sản xuất Bình qn hộ thơn có khoảng sào ruộng (mỗi sào 500 m2), phân thành nhiều mảnh nhỏ Thơn khơng có hệ thống thủy lợi chủ động nước, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước trời, khoảng 1/3 diện tích cấy vụ Từ đầu năm 2000, phong trào đưa giống lúa lai vào bà thôn hưởng ứng Thay đổi giống lúa cộng với đầu tư phân bón giúp suất lúa bà tăng đáng kể Từ khoảng năm 2005-2006, suất lúa thôn đạt khoảng tấn/ha với lúa vụ khoảng tấn/ha với lúa hai vụ Tuy nhiên, năm gần đây, suất lúa bà khơng tăng, chí có năm cịn hạn chế nước tưới, rủi ro thiên tai Thêm vào đó, mét, lâm nghiệp chủ đạo địa phương bị phá hủy phần lớn từ năm 2013 dịch bệnh Chính quyền xã Thành Sơn có chủ trương đưa chè vào trồng với hy vọng tạo đột phá sinh kế cho bà hai hộ Thơn làm mơ hình thử nghiệm bị thất bại “Em ni lợn nái lợn nái dễ ni, sau đẻ khơng tiền mua giống Vợ em bán hàng, làm hướng dẫn có tiền ngay, em nuôi lợn để lo việc lớn Bạn bè em làng thế, thằng S làm hướng dẫn mà vác gỗ, làm ruộng, trồng rau người Mông làm tiêu hết ln người [Kinh] ta nói đâu.” (Nam, dân tộc Mơng, thơn Dáy 1, xã Tả Van, LC) Tại bon BuKoh Tổ dân phố (Đăk Nông), nhiều niên người M’nông lựa chọn làm thuê, mua xe chạy thuê tập trung vào làm nương rẫy bị coi “khơng chịu khó làm ăn” niên người Kinh làm tiêu cà phê giỏi coi “thanh niên kiểu mẫu” Người M’nông bị đa số người Kinh dán nhãn “lười lao động” “không biết cách làm ăn” “Cao su xuống giá chăm có tiền vài trăm ngàn ngày niên khơng thích làm Uống rượu, chơi bời nhiều Một số bán đất bố mẹ để mua xe.” Đa số niên có học hành thôn (tốt nghiệp cấp II trở lên) không muốn gắn bó với nơng nghiệp Họ lựa chọn làm ăn xa (đi XKLĐ, làm công nhân miền Nam) để tạm thời ly nơng nghiệp Theo ước tính cán thơn, khoảng 3/4 số hộ thơn có em làm ăn xa Điều tạo thiếu hụt lao động có sức khỏe, học vấn địa phương, trở lực với việc chuyển đổi cấu, gia tăng giá trị từ trồng vật nuôi “Tôi thuê người chỗ làm thuê rồi, họ muộn chiều chưa đến rồi, làm việc khơng có kỷ cương đâu.” “Em xác định vài năm nhà lấy vợ, lấy vợ xong tiếp hai khơng làm q Khơng trơng vào ruộng mơ, có sào mà sào cấy vụ, năm hạn chịu ln Nhà có keo với mét để bố mẹ với em làm, em Nam học nghề mở mang làm Đấy mong muốn thơi, cịn chờ số phận nữa.” “Chị thấy ghét nhà người Kinh hàng xóm, chê nhà chị khơng biết làm Ngày xưa cịn thân thiết, sau khác Nó chê chị học dốt, với bảo nhà chị làm cà chơi chơi, khơng biết làm, tưới lần, bỏ phân lần, chị tưới, bỏ phân có lần thôi.” (Nam, dân tộc Thái, thôn 8, xã Thành Sơn, NA) Sự định kiến (“dán nhãn”) người đa số với người thiểu số ảnh hưởng bất lợi đến hội dịch chuyển xã hội người thiểu số Tại thôn khảo sát địa bàn đa dân tộc, định kiến tộc người đa số với tộc người thiểu số rõ, ví dụ: thôn Dáy (xã Tả Van, LC) người Giáy với người Mông; bon BuKoh (xã Đăk R’Tih, ĐKN) Tổ dân phố (phường Nghĩa Đức, ĐKN) người Kinh với người M’nông Theo nhận định cán xã Tả Van thân người Giáy thơn Dáy người Giáy khơng khác biệt nhiều so với người Kinh “trình độ phát triển” Nhưng người Mông thôn Dáy lại bị người Giáy người Kinh dán cho “nhãn” khơng biết tính tốn làm ăn; khơng quan tâm đến cái; ăn lạc hậu Trên thực tế, hộ gia đình người Mơng thơn Dáy vấn có phương án làm ăn, tổ chức lao động theo cách riêng nhằm phù hợp với hồn cảnh gia đình Theo họ, số hộ nghèo khơng biết tính tốn làm ăn chiếm số lượng mà chủ yếu ruộng, đất (do đời bố mẹ đơng con) nên khơng có tích lũy Như trường hợp anh C (sinh năm 1986), xuất thân từ gia đình nghèo (bố từ nhỏ), anh vợ xoay sở nhiều công việc khác để nuôi ăn học 56 phát triển kinh tế gia đình Vợ anh bán hàng rong Sa Pa kết hợp với làm HDV du lịch Anh nhà nuôi lợn nái sinh sản lợn thịt (gia đình ni lợn nái, lứa lợn đẻ khoảng 8-10 gia đình để lại ni tồn bộ) Phần đất ruộng gần nhà anh tận dụng mét để trồng rau làm thức ăn cho lợn Các công việc nội trợ, chăm sóc anh đảm nhiệm để vợ có thời gian làm Ngồi anh cịn làm chạy xe ôm chở khách rảnh rỗi Giữa năm 2016, gia đình anh dựng nhà để chuẩn bị đón khách homestay, ngơi nhà cũ anh cho người Kinh xi lên th để có thu nhập đặn hàng tháng Theo anh C., anh, bạn bè người Mông trang lứa làng tìm cách xoay sở để cải thiện đời sống Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam (Nữ, dân tộc Kinh, thôn 5, xã Đăk R’Tih, ĐKN) (Nữ, dân tộc Kinh, Tổ dân phố 5, phường Nghĩa Đức, ĐKN) (Nữ, dân tộc M’nông, bon BuKoh, xã Đăk R’Tih, ĐKN) Có nhiều hệ lụy từ định kiến với người thiểu số, hệ lụy ghi nhận rõ địa bàn khảo sát là: hạn chế tham gia tiếng nói hoạt động địa phương ảnh hưởng bất lợi đến tiếp cận người thiểu số với dịch vụ xã hội CT-DA nâng cao nghề nghiệp, thu nhập Người Mông thơn Dáy thường tham gia hoạt động chung thơn tham gia CT-DA Thơn có khoảng 40 hộ người Mơng 50 hộ người Giáy họp thơn thường có chục hộ người Mông tham gia hộ người Giáy họp đông đủ Đối với CT-DA triển khai địa phương, thường trưởng thơn đích danh tên hộ hoạt động/nghĩa vụ phải tham gia người dân thực hiện, thân họ chủ động hỏi đóng góp ý kiến Các lớp dạy nghề, tập huấn du lịch cộng đồng tổ chức xã, thôn, người Mơng tham gia Lãnh đạo thơn Dáy 1, hỏi nguyên nhân gây điều này, cho “tinh thần tham gia người Mông kém” Thực tế, người Mông thôn bị “dán nhãn” tiêu cực, chưa thúc đẩy tạo điều kiện để họ tự tin thể ngã tiếng nói mình, từ tham gia tích cực thực chất vào hoạt động chung với người Giáy thôn Xu hướng yếu tố tác động 57 Giáo dục thể vai trị tích cực dịch chuyển nghề nghiệp kỹ Tốt nghiệp THPT yếu tố tạo khác biệt, “tấm vé” để niên nghèo tiếp cận với cơng việc có kỹ năng, từ dịch chuyển lên thu nhập Do vậy, việc cải thiện tiếp cận tốt với giáo dục THPT học sinh nghèo cần trọng Cần có sách hỗ trợ hiệu bậc THPT nhằm gia tăng tỷ lệ nhập học THPT cho học sinh dân tộc thiểu số Cùng với giảm chênh lệch tiếp cận giáo dục, biện pháp giảm chênh lệch chất lượng giáo dục em nhà giả em nhà nghèo, người Kinh người dân tộc thiểu số, địa bàn thuận lợi địa bàn đặc biệt khó khăn cần thiết Các biện pháp cần bắt đầu từ giai đoạn đầu đời (mẫu giáo) bậc học cao Khắc phục rào cản ngôn ngữ trẻ em dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng cần giải quyết, chẳng hạn thông qua việc xây dựng môi trường học tập đa ngôn ngữ, nâng cao số lượng chất lượng giáo viên người dân tộc thiểu số chỗ Vai trò học vấn cao dịch chuyển nghề nghiệp, thu nhập dù rõ rệt giảm theo thời gian Đầu tư cho giáo dục bậc cao em khơng có việc làm lương cao trở thành gánh nặng nhiều hộ gia đình nghèo Định hướng nghề nghiệp sớm, lựa chọn bậc học, ngành học, phát triển kỹ nghề, bao gồm kỹ mềm giúp cải thiện dịch chuyển xã hội Giáo dục bậc cao đào tạo nghề cần gắn với nhu cầu thị trường lao động Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập nhiều hộ gia đình, đóng góp quan trọng dịch chuyển thu nhập hộ gia đình Nhưng đường dịch chuyển lên thông qua phát triển nông nghiệp chậm lại gặp nhiều rủi ro Trong thời gian tới, nông nghiệp Việt Nam cần chuyển đổi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Cần thay đổi số sách nơng nghiệp sách hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nơng, sách quản lý rủi ro nông nghiệp Việt Nam cần chiến lược phát triển mới, trọng tâm vào nông dân, thay đổi sách đẩt đai theo hướng tạo thuận lợi cho nông dân áp dụng giải pháp nông nghiệp bền vững Đi làm ăn xa nhà trở thành chiến lược sinh kế ngắn hạn để gia tăng thu nhập nhiều vùng Việt Nam Tuy nhiên chưa có chế hỗ trợ di chuyển lao động phù hợp để tăng hiệu tránh rủi ro, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ phụ nữ làm ăn xa, phát triển kỹ làm việc ngành công nghiệp xây dựng, phát triển mạng lưới xã hội Giải sách góp phần tăng hội dịch chuyển xã hội từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp Thanh niên động lực cho dịch chuyển lên gia đình xã hội, đóng vai trò quan trọng dịch chuyển xã hội liên hệ Tuy nhiên, chưa có hệ thống sách hỗ trợ việc làm hiệu cho niên nói chung niên nghèo, dân tộc thiểu số nói riêng Việc xây dựng hệ thống sách hỗ trợ lập nghiệp cho đối tượng niên, niên nghèo cần thiết Chính sách hỗ trợ lập nghiệp niên làm ăn xa quay trở cần điểm nhấn quan trọng chương trình hỗ trợ niên lập nghiệp vùng miền núi dân tộc thiểu số năm tới Để thúc đẩy dịch chuyển xã hội liên hệ, giảm nghèo truyền đời, cần có giải pháp sáng tạo để thúc đẩy việc làm phi nơng nghiệp niên IV-HÀM Ý CHÍNH SÁCH 58 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Đối với người nghèo, người dân tộc thiểu số, việc tăng hội dịch chuyển lên thu nhập, kỹ năng, nghề nghiệp cần trọng tâm sách giảm nghèo, hướng đến phát triển bền vững bao trùm thời gian tới Cần có sách đột phá nhằm: i) cải thiện tiếp cận chất lượng giáo dục cho em hộ nghèo, dân tộc thiểu số; ii) tăng hội khả tiếp cận dịch vụ việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế lập nghiệp người nghèo, dân tộc thiểu số; iii) phát huy vai trò quan trọng vốn xã hội vốn cộng đồng; iv) giảm thiểu định kiến, kỳ thị với người dân tộc thiểu số Xu hướng yếu tố tác động 59 Nghiên cứu cho thấy có ba xu hướng dịch chuyển xã hội Việt Nam: i) dịch chuyển ngành nghề chưa có nhiều biến động, chủ yếu làm nơng nghiệp, lao động chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ; ii) dịch chuyển kỹ cịn chậm, lao động có chun mơn tay nghề cao; iii) dịch chuyển thu nhập rõ chậm lại thập kỷ qua.11 Những xu hướng địi hỏi phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, từ mơ hình dựa chủ yếu vào lao động giá rẻ khai thác tài ngun sang mơ hình dựa vào tăng suất Đây tảng dịch chuyển xã hội, nhằm tạo hội có thêm nhiều việc làm có kỹ thu nhập tốt Gia tăng dịch chuyển xã hội Việt Nam đạt mong muốn sách quan tâm mạnh mẽ đến vai trò chủ lực giáo dục, chất lượng đào tạo nghề, giá trị gia tăng ngành nông nghiệp, chế hỗ trợ lao động xa nhà, thu hẹp khoảng cách đô thị nông thôn, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Cuối cùng, việc theo dõi xu hướng dịch chuyển xã hội cần dựa nhận thức xã hội vấn đề Mỗi cộng đồng, nhóm hộ, gia đình, cá nhân có nhận thức dịch chuyển xã hội động lực đường lên riêng Con đường dịch chuyển xã hội người dân tộc thiểu số không thiết phải giống hệt người đa số12 Dựa nhận thức người dân động lực đường lên họ có hỗ trợ phù hợp đạt đồng thuận cao từ phía người dân V-KẾT LUẬN 60 11 12 Những hạn chế, bất lợi người dân tộc thiểu số khiến cho tốc độ lên người dân tộc thiểu số thường chậm người Kinh Do đó, để thu hẹp khoảng cách người dân tộc thiểu số người Kinh cần có giải pháp sáng tạo hơn, vượt khỏi mơ hình phổ biến bối cảnh cụ thể (mà du lịch cộng đồng ví dụ) Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động 61 PHỤ LỤC Phương pháp chọn mẫu Địa bàn khảo sát Địa bàn khảo sát Mẫu khảo sát nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp “điển hình”, tương tự phương pháp lựa chọn điểm quan trắc Dự án Young Lives (Nguyen, Ngoc P., 2008) tham khảo phương pháp lựa chọn điểm quan trắc Oxfam thực Dự án theo dõi phân tích sách giảm nghèo Việt Nam Phương pháp lựa chọn điểm quan trắc liên quan đến việc thiết lập số lượng mẫu nhỏ có chủ đích, coi đại diện điển hình cho loại khu vực dân cư định Những điểm quan trắc sau nghiên cứu lặp lại cách thống khoảng thời gian đủ dài Ở đây, điểm quan trắc tương đương với xã, phường Ba vùng lựa chọn số vùng Việt Nam, nhấn mạnh vào vùng nghèo là: miền núi phía Bắc; Bắc Trung Tây Nguyên Tại vùng, chọn tỉnh điển hình mức độ phát triển kinh tế-xã hội, hệ số bất bình đẳng (Gini), tỷ lệ nghèo, cam kết/sẵn sàng tham gia nghiên cứu Kết quả, tỉnh chọn Lào Cai (miền núi phía Bắc), Nghệ An (Bắc Trung bộ) Đăk Nông (Tây Nguyên) (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Thông tin tỉnh khảo sát Tỉnh Tổng dân số Thu nhập bình quân đầu người/ năm (nghìn VNĐ) Lào Cai 663.037 14.087,65 0,670 0,4784 59,6 70,00 Nghệ An 3.020.407 18.346,53 0,715 0,4420 40,0 13,37 Đăk Nông 564.380 21.717,35 0,710 0,4412 27,4 31,27 Chỉ số phát triển người Hệ số Gini Tỷ lệ dân số người Tỷ lệ dân tộc nghèo (%) thiểu số (%) Tại tỉnh chọn xã/phường (8 thôn) khảo sát phiếu hỏi xã/phường, thôn để khảo sát sâu, thể đa dạng mức độ phát triển kinh tế - xã hội sinh kế người dân, ưu tiên địa bàn nghèo có người dân tộc thiểu số sinh sống Thông tin cụ thể xã khảo sát phiếu hỏi thể Bảng 1.2 PHỤ LỤC 62 Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Xu hướng yếu tố tác động 63 64 2,48 Tỷ lệ nghèo (cuối 2015)% Có Nông nghiệp: lúa, rau, Atiso, địa lan Không Nông lâm nghiệp: lúa, rau màu, vịt bầu Có Nơng nghiệp: lúa nước, du lịch cộng đồng Nơng nghiệp Sinh kế người dân Dáy Dáy Mơng 97% Khơng Sa Phó Tày 85% km 65,0 874 Xã thuộc Chương trình 135 Dao Mông 100% 17 km 17 978 (xã Nghèo) Xã Sa Pả, huyện Sa Pa 45 % (Tày) 9km 72,48 727 Xã Tả Van Xã Hợp huyện Sa Pa Thành, TP Lào Cai (xã Nghèo) (xã Trung bình) Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số(%) Khoảng cách km đến trung tâm huyện 1411 Tổng số hộ (xã Khá) Xã Cam Đường, Tp Lào Cai Lào Cai Nông lâm nghiệp: trồng rừng nguyên liệu, trồng chè chăn nuôi gia súc Nông nghiệp: lúa nước, sắn nguyên liệu, chăn ni gia súc Làm ăn xa (Lào, Trung Quốc) Có Thái 98,83 % 40 km 75,31 1199 (xã nghèo) Xã Thanh Sơn, huyện Thanh Chương Có Thái Gần 100% 25 km 79,5 1080 (xã nghèo) Xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương Thái trắng Thái trắng 1,99 58,38 20 km Nông nghiệp: cao su, cà phê, tiêu, điều Nông nghiệp: cà phê, cao su, lúa nước Nông nghiệp: lúa nước, chè, ngô Nông lâm nghiệp: lúa nước, trồng rừng Đi làm ăn xa miền Nam XKLĐ Khơng Có Không 70% (60% 4,41% M’nông, M’nông, 10% dân tộc dân tộc thiểu số thiểu số phía Bắc phía Bắc Kinh doanh – dịch vụ Nông nghiệp: cà phê, cao su, điều, lúa nước Nông nghiệp: cà phê, tiêu, khoai lang dân tộc thiểu số phía Bắc dân tộc thiểu số phía Bắc Khơng M’nơng, M’nơng, Khơng 68% 28 km 50,2 3000 (xã Nghèo) Xã Quảng Tân, huyện Tuy Đức 31,45% 25,93 2900 1154 2356 (xã Nghèo) Phường Xã Buk Sor, Nghĩa Đức, huyện Tuy TX Gia Đức Nghĩa (xã Trung (xã Khá) bình) Xã Đăk R’Tih, huyện Tuy Đức Đăk Nơng Có Thái Thanh 26,1% 20 km 15,0 48% 30 km 37,5 1328 (xã khá) (xã trung bình) 790 Xã Cẩm Sơn, huyện Anh Sơn Xã Thành Sơn, huyện Anh Sơn Nghệ An Bảng 1.2 Thông tin xã khảo sát thôn khảo sát sâu lựa chọn theo mức độ từ thấp đến cao tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ người dân tộc thiểu số độ mở cấu kinh tế địa phương (Hình 1.1) Hình 1.1 Giới thiệu thôn khảo sát sâu Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam Bon BuKoh (xã Đăk R’Tih, huyện Tuy Đức, ĐKN) Bản Kim Liên (Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương, NA) Tỷ lệ nghèo: 89,3% Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số: 100% Tỷ lệ nghèo: 77,07% Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số: 90% Nơng nghiệp hàng hóa: cà phê, cao su Lúa Làm nương (sắn), trồng keo Xu hướng yếu tố tác động Thôn Dáy 1, (Xã Tả Van, huyện Sa Pa) Tỷ lệ nghèo: 50% Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số: 100% Lúa, rau, chăn nuôi Du lịch cộng đồng phát triển Thôn (xã Thành Sơn, huyện Anh Sơn, NA) Tỷ lệ nghèo: 38,4% Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số: 100% Nông nghiệp truyền thống Phong trào XLKĐ, làm ăn xa nước mạnh Tổ dân phố (phường Nghĩa Đức, TX Gia Nghĩa, ĐKN) Tỷ lệ nghèo: 7,53% Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số: 25,8% Dịch vụ phát triển mạnh Nơng nghiệp hàng hóa phát triển (cà phê, điều, tiêu…) Thôn Vạch (xã Cam Đường, TP Lào Cai, LC) Tỷ lệ nghèo: 1,7% Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số: 85% Công nghiệp xây dựng dịch vụ phát triển mạnh Nông nghiệp (lúa, rau, chăn nuôi lợn) Chăn nuôi đại gia súc (trâu) Ruộng nước có khơng đủ tự túc lương thực Mẫu điều tra phiếu hỏi 65 Phiếu hỏi tập trung vào thông tin thu nhập hộ gia đình, giáo dục hướng nghiệp thành viên, mức độ quan tâm đến học hành của cha mẹ, nghề nghiệp thành viên, nhận thức dịch chuyển xã hội người trả lời Nhóm khảo sát hồn thành 600 phiếu hỏi hộ gia đình 12 xã mạng lưới quan trắc, xã 50 phiếu (2 thôn/xã, 25 phiếu/thôn) Chọn thôn theo phương pháp ngẫu nhiên, chọn hộ điều tra phiếu hỏi thôn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống (Bảng 1.3) PHỤ LỤC Một số bảng phân tích hồi quy Bảng 2.1 Phân tích hồi quy vai trò giáo dục dịch chuyển thu nhập hộ gia đình giai đoạn 2010-2014 Dịch Dịch chuyển Dịch chuyển Dịch chuyển chuyển từ từ nhóm từ nhóm từ nhóm 20% nhóm 40% 40% đỉnh 20% đỉnh đáy năm đáy năm năm 2010 năm 2010 2010 lên 2010 lên xuống xuống nhóm ngũ vị nhóm nhóm ngũ vị nhóm ngũ vị phân cao ngũ vị phân phân thấp phân thấp năm 2014 cao hơn năm năm năm 2014 2014 2014 Bảng 1.3 Đặc điểm 600 hộ tham gia khảo sát phiếu hỏi Mẫu khảo sát Tổng số phiếu Biến giải thích 600 Dân tộc (của chủ hộ) Kinh 12% Dân tộc thiểu số (chủ yếu người Mông, Tày, Thái, M’nông) 88% Thuộc diện hộ nghèo/cận nghèo cuối 2015 Nghèo 37% Cận nghèo 16% Không nghèo 47% Đặc điểm nơi cư trú Khu dân cư ổn định lâu dài 79% Khu dân cư tái định cư, hình thành 21% Giới tính người trả lời Nữ 45% Nam 55% Độ tuổi người trả lời Dưới 30 tuổi 24% Từ 31-60 tuổi 68% Trên 60 tuổi 9% Mẫu vấn sâu Tại thôn số thôn khảo sát sâu, tiến hành thảo luận nhóm với nhóm nịng cốt thơn thảo luận nhóm với nhóm niên thơn nhằm nắm tình hình chung dịch chuyển xã hội xác định trường hợp điển hình để vấn sâu Phỏng vấn sâu tiến hành theo hai bước: · Bước 1: vấn sâu với số lượng lớn đối tượng để lựa chọn đối tượng niên điển hình có cam kết tham gia vào đợt nghiên cứu · Bước 2: vấn sâu theo phương pháp nhân học (quan sát, tham gia) để thu thập thông tin sâu, chân thực đường lên niên hộ gia đình Chủ hộ khơng có cấp (chưa học hết TH) Chủ hộ tốt nghiệp TH Chủ hộ tốt nghiệp THCS Chủ hộ tốt nghiệp THPT Thay đổi Thay đổi tương đối tuyệt đối thu thu nhập nhập theo theo đầu đầu người người 2010-2014 2010-2014 (hệ số Fields &Ok) Tham chiếu 0.0011 0.0125 -0.0321 0.0916 950.32 0.0295 (0.0638) (0.0287) (0.0316) (0.1267) (770.97) (0.0756) 0.1078 0.0609* -0.0175 -0.1144 705.57 -0.0358 (0.0735) (0.0352) (0.0325) (0.1081) (447.25) (0.0646) 0.1060 0.1182** -0.0770** -0.1894 1,497.65** -0.0780 (0.1436) (0.0596) (0.0371) (0.1225) (629.51) (0.0715) Chủ hộ có CĐ-ĐH 0.2276 0.1639*** -0.1086*** -0.1684 2,558.29*** -0.1484** (0.1546) (0.0420) (0.0314) (0.1023) (572.05) (0.0721) Hằng số 0.5351*** 0.0683 0.1709** 0.5565** 6,403.48*** 0.8131*** (0.1784) (0.0814) (0.0756) (0.2259) (1,515.47) (0.1667) 403 1,084 1,084 326 1,813 1,813 0.177 0.078 0.136 0.120 0.045 0.018 Số quan sát R-squared Sai số chuẩn mạnh ngoặc đơn *** p