1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh Marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

    • 2.1. Về doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị bán lẻ và chuỗi cung ứng hàng điện máy.

    • Nguyễn Thị Nhiều (2006), Siêu thị - Phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội.

    • Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam,

    • Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

    • 2.2. Về năng lực cạnh tranh.

    • Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học thương mại số 4+5.

    • Nguyễn Hoàng Việt và Chu Đình Động (2013), Nghiên cứu năng lực cốt lõi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học thương mại số 62 + 63.

    • 2.3. Về marketing thương mại bán lẻ

    • Từ Thanh Thủy (2009), Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ.

    • Phan Thị Thu Hoài (2008), Xu thế lựa chọn cửa hàng bán lẻ của người tiêu dùng theo cách tiếp cận marketing ở các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

    • Nguyễn Thu Hà (2015), Chất lượng dịch vụ bán lẻ của các siêu thị và cửa hàng tiện ích tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

    • 2.4. Về chính sách Quản lý Nhà nước với cạnh tranh

    • Trần Hùng (2006), Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hiện đại của thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

    • Lê Văn Hóa (2008), Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

    • 2.5. Về năng lực cạnh tranh marketing

    • Lê Trịnh Minh Châu và cộng sự (2002), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

    • Phùng Thị Thủy (2013), Năng lực cạnh tranh marketing của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Thương mại.

    • Nguyễn Hoàng Việt và Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2016), Nghiên cứu phát triển chiến lược marketing tại các chuỗi siêu thị bán lẻ ở các đô thị lớn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại số 89+90.

    • Bên cạnh những tài liệu nghiên cứu trong nước nêu trên, thì có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng dạng siêu thị, về liên kết các thành viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị, về các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, về vận dụng tư duy chiến lược và chiến thuật nhằm phát triển năng lực cạnh tranh; về kinh nghiệp quản trị chuỗi và nâng cao năng lực cạnh tranh của các chuỗi siêu thị trên thế giới. Có thể kể đến một số công trình như sau:

    • - A.Rowe et Al (1993), Strategic Management: Methodological Approach, P. Addison Weslay.

    • - Ph. Kotler (2000), Marketing Management, Pr. Hall.

    • - Andrew Cox, Paul Ireland, Chris Lonsdale, Joe Sanderson and Glyn Watson (2002), Supply Chain, Markets anh Power: Mapping buyer and Supperlier power regimer, Routledge, London.

    • - M. Porter (1980), Competitive Strategy, Free Press, New York.

    • - Dr Gerd Wolfram (2004), Metro group: Future store initiative, RFID Journal.

    • - David Simchi-Levi, Philip Kaminsky and Edith Simchi-Levi (2004), Managing the Supply Chain, McGraw Hill Professional.

    • - S. Hollander (1990), The Wheel of Retailing, Journal of Marketing.

    • - R. Davies, D. Rogers (1984), Store Location and Store Assessment Research, John Wiley, New York.

    • - L. Stern, A. El Ansary (1996), Marketing Channels, Pr. Hall, New York.

    • - Allan Fels (2009), The regulation of retailing - lessons for developing countries, Asia Pacific Business Review.

    • - AT Kearney (2009), Windows of Hope for Global Retailers, A.T.Kearney Global Retail Development Index.

    • - Kotler and Armstrong (2004), Principples of Marketing, United States of America: Pearson Education.

    • Đây là những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về marketing hoặc về năng lực cạnh tranh bán lẻ trong đó có năng lực cạnh tranh bán lẻ tại các siêu thị, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về năng lực cạnh tranh marketing tại các siêu thị điện máy (STĐM).

    • 2.6. Khoảng trống nghiên cứu

    • Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đều có những nội dung liên quan phần nào đến đề tài của luận án, nghiên cứu sinh có thể kế thừa các kết quả nghiên cứu này để phục vụ cho việc nghiên cứu của nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiện luận án. Tuy nhiên, từ góc độ đánh giá năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy nói chung và siêu thị điện máy tại Hà Nội thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện có tính hệ thống cả về lý thuyết và thực tiễn, nhất là trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều thay đổi như hiện nay. Nhận thấy đây là khoảng trống trong các nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã lựa chọn hướng nghiên cứu là nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy tại thị trường Hà Nội cho luận án.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • Tìm kiếm và xác lập các giải pháp có luận cứ lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao NLCT Marketing của các Siêu thị điện máy Việt Nam trên thị trường Hà Nội giai đoạn đến năm 2025.

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • - Xây dựng cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh marketing của doanh nghiệp bán lẻ nói chung và siêu thị điện máy nói riêng;

    • Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh marketing cho các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội giai đoạn đến 2025.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • Năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội.

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • Phạm vi khách thể: Tiêu điểm nghiên cứu cho các siêu thị bán lẻ điện máy (độc lập hoặc thành viên chuỗi) của các nhà bán lẻ Việt Nam.

    • Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên thị trường Hà Nội, chủ yếu trên thị trường các quận nội đô- nơi thể hiện tập trung nhất các yếu tố NLCT marketing của một Siêu thị điện máy.

    • Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiễn năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội từ 2013 đến nay và đề xuất giải pháp đến 2025.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: Hệ thống hóa và khái quát hóa, Logic, phân tích, tổng hợp, chứng minh, diễn dịch, quy nạp, thống kê - so sánh. Đồng thời Nghiên cứu sinh cũng kết hợp hình thức nghiên cứu tại bàn với kế thừa kết quả của một số dự án điều tra thực tiễn có liên quan đến các siêu thị do Viện nghiên cứu thương mại chủ trì, thực hiện và một số cơ quan trong và ngoài Bộ Công Thương cụ thể:

    • - Sử dụng phương pháp hệ thống hóa để kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các công trình Khoa học đã công bố về những nội dung liên quan đến đề tài Luận án trên cơ sở đó sử dụng phương pháp khái quát hóa để rút ra những vấn đề lý luận và thực tiễn có tính logic của đề tài đồng thời dùng phương pháp tổng hợp để xây dựng các luận cứ khoa học có tính độc lập và rút ra các kết luận khoa học của Luận án.

    • - Sử dụng phương pháp logic kết hợp với phân tích, chứng minh, thống kê – so sánh và quy nạp, diễn dịch để đánh giá tình tình kinh doanh của các siêu thị điện máy tại Hà Nội; đồng thời dự báo điều kiện và hoạch định các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các siêu thị này giai đoạn đến 2025.

    • - Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung và phỏng vấn sâu, với sự tham gia của một nhóm giảng viên chuyên ngành marketing của Đại học Thương mại, một nhóm chuyên gia về kinh doanh bán lẻ và quản lý tại các siêu thị điện máy tại Hà Nội, cùng một số khách hàng thường xuyên của các siêu thị để tìm hiểu, điều chỉnh và bổ sung các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh marketing cho các siêu thị điện máy, các biến quan sát đo lường những yếu tố này và thảo luận kết quả xây dựng - kiểm định mô hình các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh marketing cho các siêu thị điện máy.

    • - Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm khẳng định các yếu tố cũng như các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh marketing cho các siêu thị điện máy; kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu; kiểm định có hay không sự khác biệt về giá trị vị thế và giá trị thực trạng của các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh marketing của siêu thị điện máy và đặc điểm cá nhân của khách hàng, đặt cơ sở cho việc định vị giá trị vị thế và đánh giá thực trạng các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh marketing cho các siêu thị điện máy.

    • 6. Dự kiến đóng góp mới của luận án

    • 7. Kết cấu luận án

    • Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì luận án được kết cầu thành 3 chương:

    • Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về năng lực cạnh tranh marketing của doanh nghiệp bán lẻ nói chung và siêu thị điên máy nói riêng

    • Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội

    • Chương 3: Một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội giai đoạn đến 2025.

    • Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về năng lực cạnh tranh marketing của doanh nghiệp bán lẻ nói chung và siêu thị điện máy nói riêng

    • 1.1. Một số khái niệm và lý luận căn bản

    • 1.1.1. Thị trường và siêu thị điện máy

    • Quản trị marketing khái niệm thị trường thực tế và trực quan sinh động hơn. Các chuyên gia marketing sử dụng thuật ngữ thị trường để bao hàm các nhóm khách hàng khác nhau. Họ xem người bán như là nhân tố cấu thành ngành, và người mua như là nhân tố cấu thành thị trường. Họ nói về các thị trường nhu cầu (thị trường ăn kiêng), thị trường sản phẩm (thị trường giày dép), thị trường nhân khẩu học (thị trường trẻ) và thị trường địa lý ‎(thị trường Trung Quốc); hoặc mở rộng khái niệm nhằm bao hàm các thị trường bầu cử, thị trường nhân lực, thị trường showbiz…)

    • Thị trường bán lẻ hàng hoá theo tiếp cận marketing

    • Theo Kotler và Keller (2015), nhà nghiên cứu về ngành tiếp thị nổi tiếng trên thế giới, khái niệm bán lẻ được định nghĩa trong cuốn “Quản trị Marketing” như sau: “Bán lẻ là mọi hoạt động nhằm bán các sản phẩm là hàng hoá hoặc dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính thương mại”. Theo đó bất cứ tổ chức bao gồm nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc nhà bán lẻ bán cho người tiêu dùng cuối cùng đều làm chức năng bán lẻ; bất kể sản phẩm là hàng hoá hay dịch vụ được bán thông qua người bán, qua thư tín, điện thoại, máy bán hàng tự động, bán qua thương mại điện tử hoặc bất cứ chúng được bán ở đâu dù là trên đường phố, trong cửa hàng hoặc tại nhà của khách hàng (Goworek và McGoldrick, 2015).

    • Siêu thị bán lẻ và siêu thị bán lẻ hàng điện máy

    • Siêu thị bán lẻ

    • Một cách tổng quát, cơ sở kinh doanh thương mại được gọi là siêu thị nếu có địa điểm kinh doanh phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại của tỉnh, thành phố và có quy mô, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng được cái quy chuẩn cơ bản của một trong ba hạng theo phân loại của quy định (Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/09/2004) dưới đây:

    • Siêu thị hạng I

    • Áp dụng đối với các siêu thị kinh doanh tổng hợp: Có diện tích từ 5.000 m2 trở lên; có danh mục hàng hoá từ 20.000 tên hàng trở lên; Có công trình kiến trúc đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, đầy đủ các chức năng về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh,…; Có hệ thống kho và các thiết bị bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại.

    • Áp dụng với các siêu thị chuyên doanh: Tiêu chuẩn diện tích từ 1000 m2 trở lên, các tiêu chuẩn khách như siêu thị kinh doanh tổng hợp.

    • Siêu thị hạng II

    • Áp dụng đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp: Có diện tích từ 2000 m2 trở lên; có danh mục hàng hoá từ 10.000 tên hàng trở lên; Có công trình kiến trúc đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, đầy đủ các chức năng về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh,…; Có hệ thống kho và các thiết bị bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại.

    • Áp dụng đối với các siêu thị chuyên doanh: Tiêu chuẩn diện tích từ 500 m2 trở lên, tiêu chuẩn danh mục hàng hoá từ 1000 tên hàng trở lên, các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.

    • Siêu thị hạng III

    • Áp dụng đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp: Có diện tích từ 500 m2 trở lên; có danh mục hàng hoá từ 4.000 tên hàng trở lên; Có công trình kiến trúc đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, đầy đủ các chức năng về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh,…; Có hệ thống kho và các thiết bị bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại.

    • Áp dụng đối với các siêu thị chuyên doanh: Tiêu chuẩn diện tích từ 250 m2 trở lên, tiêu chuẩn danh mục hàng hoá từ 500 tên hàng trở lên, các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.

    • Siêu thị bán lẻ hàng điện máy

  • Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội

    • 2.1. Tổng quan thị trường và ngành điện máy Hà Nội

      • 2.1.1. Đặc điểm môi trường marketing TP. Hà Nội

      • 2.1.3. Khái quát đặc điểm nhu cầu và hành vi mua hàng điện máy người tiêu dùng trên thị trường Hà Nội

      • 2.1.4. Khái quát ngành bán lẻ và chuỗi cung ứng hàng điện máy trên thị trường Hà Nội

      • 2.1.5. Tổng quan quá trình phát triển phân loại các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội

    • 2.2. Mô tả phương pháp kiểm định để xác lập mô hình nghiên cứu thực tế năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội

      • 2.2.1. Quy trình và tiêu chuẩn kiểm định mô hình, thang đo lý thuyết

      • 2.2.2. Mô tả mẫu điều tra nghiên cứu định tính và định lượng

    • 2.3. Kết quả kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu lý thuyết năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội

      • * Cơ hội từ môi trường kinh tế

      • * Cơ hội từ thị trường bán lẻ

      • *Cơ hội từ khách hàng

      • *Cơ hội từ sự cạnh tranh trên thị trường hội nhập quốc tế

      • 3.1.2. Thách thức nâng cao NLCT marketing với siêu thị điện máy.

        • * Thách thức từ sự cạnh tranh trên thị trường bán lẻ Hà Nội

        • * Thách thức từ các hình thức bán lẻ điện máy khác

        • * Thách thức từ các nhà cung cấp sản phẩm

        • * Thách thức từ chất lượng nguồn nhân lực

        • * Thách thức từ thói quen tiêu dùng của khách hàng

    • 3.1.3. Định hướng phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ nói chung và siêu thị điện máy nói riêng đến 2025 tầm nhìn đến 2030

    • Định hướng phát triển các trung tâm thương mại tập trung tại các điểm gần các đầu mối giao thông công cộng, đảm bảo đủ điều kiện theo quy định và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.

    • 3.1.4. Quan điểm nâng cao năng lực canh tranh marketing cho các siêu thị điện máy trên thị trường Tp. Hà Nội giai đoạn đến 2025

    • Trên cơ sở Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2025 và Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Hà Nội đến năm 2030, định hướng đến năm 2050; thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nâng cao năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị bán lẻ trên thị trường Hà Nội, tác giả xin đưa ra 7 quan điểm nhằm góp phần định hướng cho việc hoạch định một số giải pháp nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các siêu thị tại Hà Nội giai đoạn đến năm 2025

      • 3.1.5. Nhận dạng cơ sở để xác lập năng lực marketing cốt lõi cho các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội giai đoạn đến 2025

    • 3.6. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước với phát triển siêu thị điện máy Việt Nam.

    • Về chính sách kiểm soát nhu cầu kinh tế với nhà bán lẻ điện máy nước ngoài.

    • Về chính sách quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị điện máy.

    • Về chính sách thu hút nhà đầu tư Việt lớn vào phát triển siêu thị điện máy hiện đại.

    • Về chính sách hỗ trợ phát triển năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp, sản phẩm điện máy sản xuất trong nước và quy định tỉ lệ tối thiểu, yêu cầu trưng bày hàng điện máy made in và made by Việt Nam trong các siêu thị điện máy.

    • Về chính sách hỗ trợ và khuyến khích phong trào “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt chất lượng cao”.

    • Về chính sách quản lý thị trường, quản lý hàng điện máy nhập khẩu và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà sản xuât trong nước.

Nội dung

Luận án với mục tiêu tìm kiếm và xác lập các giải pháp có luận cứ lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Marketing của các Siêu thị điện máy Việt Nam trên thị trường Hà Nội giai đoạn đến năm 2025.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÀO DUY KIÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING CỦA CÁC  SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI                        Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại                          Mã số: 62340121 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 Cơng trình được hồn thành tại ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học …………………………………………………… GS.TS. Nguyễn Bách Khoa PGS.TS. Nguyễn Hồng Phản biện 1: ………………………………………………………………………          …………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………                    …………………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………………………                    …………………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại  …………………………………………………………………………………… Vào hồi………  giờ ………… ngày ………. tháng ………. năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia                                                              Thư vi ện Tr ường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐàCƠNG BỐ ST Tên bài báo,tên các cơng trình  Tên, số tạp chí cơng bố,  T khoa học đã nghiên cứu tên sách, mã số đề tài Kinh nghiệm nâng cao lợi thế  Tạp chí Khoa học  Mức độ tham gia (là tác giả/đồng  tác giả) Tác giả cạnh   tranh       số   tập  Thương mại số 64+65 đoàn bán lẻ  nước ngoài và bài  học  cho  các  siêu  thị   tại  Việt  Nam Năng lực cạnh tranh marketing   Tạp chí Khoa học  Đồng tác giả của các siêu thị  điện máy trên  Thương mại số 101 thị trường Hà Nội Giải pháp xây dựng các năng  Tạp chí Cơng thương,  Tác giả lực   cạnh   tranh   marketing   cốt   Các kết quả nghiên cứu  lõi của các siêu thị bán lẻ điện  khoa học và ứng dụng  máy trên địa bàn Hà Nội công nghệ số 11­  Tháng 8/2018 Nâng  lực  cạnh tranh   của  các  Tạp chí Cơng thương,  siêu   thị   điện   máy     thị  Các kết quả nghiên cứu  trường   Hà   Nội:   Một   nghiên  khoa học và ứng dụng  cứu thực nghiệm cơng nghệ số 7­ Tháng  4/2019 Đồng tác giả MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Hiện nay sau rất nhiều năm nỗ lực đổi mới và mở cửa nền kinh tế, kinh tế  Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả  về  lượng và chất. Cơ  cấu   ngành nghề  thay đổi theo hướng giảm lao động trong nơng nghiệp, tăng số  lao  động trên lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ và khoa học kỹ thuật cao. Đồng thời thị  trường được mở  cửa đã thu hút các doanh nghiệp nước ngồi tham gia đầu tư  ngày càng nhiều, hành lang pháp lý cũng được cải cách theo các quy chế  kinh   doanh quốc tế, mơi trường chính trị  ở Việt nam được đánh giá là mơi trường ổn  định và an tồn nhất thế giới, mơi trường kinh tế, quy mơ thị  trường với hơn 90  triệu dân (2013) ln là sức hút mạnh mẽ  với rất nhiều doanh nghiệp trong và  ngồi nước Từ  ngày 07­11­2006 Việt Nam chính thức trở  thành thành viên chính thức   thứ 150 của tổ  chức thương mại lớn nhất tồn cầu WTO đánh dấu bước ngoặt   quan trọng trong q trình hội nhập kinh tế tồn cầu cũng như trong tiến trình cải  cách kinh tế của nền kinh tế trong nước. WTO tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi  cũng như vơ vàn thách thức đối với kinh tế Việt Nam nói chung và khó khăn cạnh   tranh với doanh nghiệp trong nước nói riêng Với hàng loạt các bước đổi mới và phát triển nền kinh tế, thu nhập và yêu cầu   mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhất là khu vực thành thị, thị  trường bán lẻ Việt Nam với gần 100 triệu dân va m ̀ ức độ tiêu dùng ngày càng lớn,   mức độ  tăng trưởng thị  trường ngày càng cao đang trở  thành một trong những thị  trường bán lẻ hấp dẫn nhất hiện nay. Việc tổ chức các kênh phân phối tới người  tiêu dùng cuối cùng sao cho hiện đại và phù hợp với nhu cầu mua sắm của người   dân một cách hiệu quả nhất đã trở thành vấn đề cấp thiết. Việc phân phối truyền   thống theo kiểu từ nhà sản xuất qua rất nhiều khâu trung gian đến các cửa hàng bán  lẻ rồi mới đến tay người tiêu dùng đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: giá cả cao,   hàng hố lưu thơng chậm, bán hàng mang tính tự phát, tính chun nghiệp trong q   trình phục vụ hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu mua sắm theo xu hướng hiện đại   hố của người dân , chính vì vậy xu hướng tổ chức phân phối theo phong cách mới  với hệ thống bán hàng thuận tiện, hiện đại là nhu cầu cấp thiết cần được đáp ứng   ngay của thị trường bán lẻ Việt nam nhất là khu vực đơ thị. Các doanh nghiệp nước   ngồi là các doanh nghiệp nắm bắt đầu tiên xu hướng đó khi mà thị trường bán lẻ ở  các nước phát triển đã trải qua từ lâu, các doanh nghiệp này đã tổ chức các hình thức   phân phối bán lẻ thực sự hiệu quả và hiện đại như các hệ thống siêu thị, như Big C,   Metro  với tư cách là nơi gặp gỡ của nhà sản xuất và khách hàng (KH) chứ khơng  phải qua hàng loại các hệ  thống trung gian, trên thực tế  các hệ  thống này đã kinh   doanh thực sự thành công và trở  thành đối thủ  của bất cứ doanh nghiệp (DN) nào  tham gia thị  trường đặc biệt với các doanh nghiệp trong nước. Thị  trường bán lẻ  Việt nam nhất là khu vực các đơ thị  hiện nay đang trong q trình phát triển một   cách nhanh mạnh theo các xu hướng đó, chính điều đó đã đặt ra nhiều cơ  hội và  thách thức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung sao có thể  chiếm   lĩnh, thâm nhập, tổ chức hệ phân phối một cách hiệu quả nhất, tạo sức cạnh tranh  vơi các doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi có nguồn tài chính mạnh, có kinh nghiệp  trong tổ chức quản lý và kinh doanh trong mơi trường kinh tế WTO Siêu thị  ­ loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chun  doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng;   đáp  ứng các tiêu chuẩn về  diện tích kinh doanh, trang bị  kỹ  thuật và trình độ  quản lý, tổ  chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ  văn minh, thuận tiện   nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng ­ một trong những xu   hướng tiến bộ trong thương mại bán lẻ nước ta thời gian qua . Đặc biệt với xu   hướng phát triển hiện đại theo hướng cơng nghệ  thì các siêu thị  điện máy trở  thành một ngành kinh doanh bán lẻ  rất phát triển thời gian qua  ở các đơ thị  lớn   Đây vừa là sự kết hợp giữa hình thức bán lẻ chun doanh với cơng nghệ bán lẻ  tự phục vụ kiểu siêu thị đã mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh marketing cho loại   hình này. Tuy nhiên thời gian qua cũng đã bộc lộ  những mặt hạn chế  năng lực  cạnh tranh (NLCT) nói chung và cạnh tranh marketing nói riêng như định vị giá trị  cung  ứng của chào hàng thị  trường, hiệu năng phối thức bán lẻ  hỗn hợp cũng   các cơng cụ  marketing được vận dụng, các năng lực marketing cốt lõi cịn   chưa được xác lập và tập trung nâng cao, bản sắc dịch vụ phân phối kiểu siêu thị  cịn nhiều mặt bất cập cả về giá trị và chất lượng dựa trên khách hàng Những hạn chế này lại đặt trong bối cảnh kinh tế từ ngày 1­1­2009 theo lộ  trình cam kết WTO của Việt Nam, thị trường bán lẻ của Việt Nam sẽ được mở  cửa tự  do cho các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tham gia đầu tư, đây là  thời điểm thuận các nhà kinh doanh bán lẻ  xun quốc gia có năng lực tài chính   mạnh, bề dầy kinh nghiệm và năng lực quản trị marketing có thương hiệu bán lẻ  tồn cầu sẽ thâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam, tạo ra sự đe doạ với sức   ép cạnh tranh rất lớn cho các nhà đầu tư bán lẻ trong nước Do vậy nghiên cứu sinh đa l ̃ ựa chon vân đê nghiên c ̣ ́ ̀ ưu “ ́ Nâng cao năng lực   cạnh tranh marketing của cac siêu thi điên may trên th ́ ̣ ̣ ́ ị trường Hà Nội” làm đề tài  nghiên cứu cho luận án của nghiên cứu sinh 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Trong thời gian gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và cơng trình   xuất bản trong nước liên quan đến năng lực cạnh tranh, đến quản trị  marketing,   đến cơng cụ và các phương pháp xác định năng lực cạnh tranh marketing, đến hệ  thống bán lẻ và quản trị các siêu thị bán lẻ. Có thể  kể ra một vài cơng trình như  sau: 2.1. Về  doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị  bán lẻ  và chuỗi cung  ứng hàng điện   máy Nguyễn Thị  Nhiều (2006), Siêu thị  ­ Phương thức kinh doanh bán lẻ  hiện   đại ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội.  Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một   số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam,   Nguyễn Thanh Hải (2011),  Nâng cao hiệu quả  kinh doanh của các doanh   nghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn thành phố Hà Nội , Luận án Tiến  sĩ kinh tế.   Phạm Huy Giang (2011),  Phát triển hệ  thống phân phối hiện  đại dạng   chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế.   Lê Qn (2007), Hồn thiện hệ thống bán lẻ tiện ích tại các khu đơ thị mới   ở Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.   2.2. Về năng lực cạnh tranh Nguyễn Bach Khoa (2004),  ́ Phương phap ln xac đinh năng l ́ ̣ ́ ̣ ực canh tranh ̣   va hôi nhâp kinh tê quôc tê cua doanh nghiêp ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ , Tap chi Khoa h ̣ ́ ọc thương mại số  4+5.   Nguyên Hoang Viêt va Chu Đinh Đông (2013),  ̃ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ Nghiên cứu năng lực cốt lõi của   các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay, Tap chi Khoa h ̣ ́ ọc thương mại sơ 62 ́   + 63.   2.3. Về marketing thương mại bán lẻ Từ Thanh Thủy (2009), Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển   dịch vụ bán bn, bán lẻ của Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ.   Phan Thị Thu Hồi (2008), Xu thế lựa chọn cửa hàng bán lẻ của người tiêu   dùng theo cách tiếp cận marketing  ở các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn   thành phố Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.   Nguyễn Thu Hà (2015), Chất lượng dịch vụ bán lẻ  của các siêu thị  và cửa   hàng tiện ích tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế.   2.4. Về chính sách Quản lý Nhà nước với cạnh tranh  Trần Hùng (2006),  Các giải pháp phát triển hệ  thống phân phối hiện đại   của thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 ­ 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.  Lê Văn Hóa (2008), Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thương mại   thơng qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia , đề tài nghiên cứu  khoa học cấp Bộ.   2.5. Về năng lực cạnh tranh marketing Lê Trịnh Minh Châu và cộng sự (2002), Phát triển hệ thống phân phối hàng   hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài nghiên cứu khoa  học cấp bộ.   Phùng Thị Thủy (2013), Năng lực cạnh tranh marketing của các ngân hàng   thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Thương mại.   Nguyễn Hoàng Việt và Nguyễn Thị  Thanh Nhàn (2016),  Nghiên cứu phát   triển chiến lược marketing tại các chuỗi siêu thị  bán lẻ    các đơ thị  lớn Việt   Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại số 89+90.   Bên cạnh những tài liệu nghiên cứu trong nước nêu trên, thì có rất nhiều tài  liệu nghiên cứu về  quản trị  chuỗi cung  ứng dạng siêu thị, về  liên kết các thành   viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị, về  các tiêu chí đánh giá  năng lực cạnh tranh, về vận dụng tư duy chiến lược và chiến thuật nhằm phát  triển năng lực cạnh tranh; về  kinh nghiệp quản trị  chuỗi và nâng cao năng lực   cạnh tranh của các chuỗi siêu thị  trên thế  giới. Có thể kể  đến một số  cơng trình  như sau: ­ A.Rowe et Al (1993), Strategic Management: Methodological Approach, P.  Addison Weslay.  ­ Ph. Kotler (2000), Marketing Management, Pr. Hall.  ­ Andrew Cox, Paul Ireland, Chris Lonsdale, Joe Sanderson and Glyn Watson  (2002), Supply Chain, Markets anh Power: Mapping buyer and Supperlier power  regimer, Routledge, London.   ­ A. Thompson, A. Strickland (2001), Strategic Management: Concepts and  Cases­ McGraw Hill, Newyork 16 Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động.  Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế  cạnh  tranh Năm là, tiếp cận NLCT dựa trên giá trị cung ứng thị trường/khách hàng.  Mơ hình NLCT doanh nghiệp của  Nguyễn Bách Khoa  dựa trên phát triển  các mơ hình trên, vận dụng và bổ  sung cho phù hợp với đặc điểm  kinh tế  thị  trường và DN Việt Nam đưa ra 10 tiêu chí với hệ  số  quan trọng tương  ứng sau   (xem bảng 1.2): Bảng 1.2: Bộ tiêu chí năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ST T Tiêu chí Hệ số quan trọng Chất lượng/hiệu suất và điểm mạnh sản phẩm/mặt hàng  0,10 kinh doanh Hình ảnh/Danh tiếng thương hiệu DN 0,05 Bảo vệ và phát triển thị trường/thị phần DN 0,05 Tham gia và vận hành hiệu suất cao chuỗi cung ứng của DN 01,5 Thực hành sản xuất & marketing trách nhiệm xã hội tốt nhất 0,15 Phát triển cơng nghệ và năng suất nhân tố tổng hợp 0,10 Định vị chi phí tương đối và định giá dựa trên giá trị 0,10 Sáng tạo sản phẩm mới, dịch vụ mới & q trình mới 0,10 Vị thế tài chính doanh nghiệp 0,10 10 Dịch vụ khách hàng 0,10 NLCT tổng lực của DN 1,00 1.2. Khái niệm các giả  thuyết mơ hình và bộ  thang đo nghiên cứu lý   thuyết về NLCT marketing của DN/STĐM 1.2.1. Khái niệm, thực chất và vị thế NLCT marketing của DN/STĐM Xuất phát từ  những ngun lý marketing dựa trên giá trị  và đặc điểm của  DN/STĐM  cũng như  các SBUs siêu thị   điện máy cho phép đưa  ra khái niệm   NLCT marketing của DN nói chung và các STĐM nói riêng được hiểu là tập hợp   một số  năng lực marketing DN kiến tạo và cung  ứng những giá trị  thỏa mãn   khách hàng vượt trội tạo cơ  sở  cho DN hoặc SBU siêu thị  điện máy đạt được  LTCT vị thế thị trường và tăng trưởng thương mại bền vững trong mối quan hệ  với chuẩn đối sánh và ĐTCT trên thị trường mục tiêu của nó 1.2.2. Cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu  17 ­ NLCT marketing chiến lược và NLCT marketing của DN ­ NLCT marketing chiến thuật và NLCT marketing của DN ­ NLCT marketing động và NLCT marketing của DN   1.2.3. Xác lập mơ hình nghiên cứu lý thuyết của các NLCT marketing   thành phần và NLCT marketing tổng lực của DN/STĐM 1.2.4. Thiết kế và phát triển bộ thang đo nghiên cứu lý thuyết 1.3. Các tiêu chí đánh giá và yếu tố   ảnh hưởng đến NLCT marekting  của STĐM trên địa bàn một địa phương 1.3.1. Các tiêu chí đánh giá NLCT marketing của STĐM  ­ NLCT marketing tổng lực của STĐM                                            Trong đó: HMCCi – ĐTB biến quan sát thứ i                      i = [1,12] Xét cấu thành HMCC  bao gồm năng lực tạo lợi thế cạnh tranh vị thế thị  trường (HMCCmp) và năng lực tạo lợi thế  cạnh tranh tăng trưởng thương mại  (HMCCtg) của STĐM, trong đó:                                                                                        ­ NLCT marketing chiến lược, chiến thuật và động của STĐM                                                                                                                                     ­ Mức độ đóng góp của các nhân tố thành phần tới hiệu suất NLCT marketing   chiến lược, chiến thuật, động và tổng thể: SMC = β1*SMO + β2*CME + β3*DME TMC = β1*RAQ + β2*CSQ + β3*RPP + β4*RSA + β5* ROD DMC = β1*MIP + β2*MCR + β3*MAA + β4*MIC HMCC = β1*SMC + β2*TMC + β3*DMC 18 Trong đó: βi* ­ Hệ số hồi quy chuẩn hóa phản ánh mức độ quan trọng của  biến độc lập thứ i tới biến phụ thuộc ­ NLCT marketing so sánh của STĐM                                             ­ Ở đây: HMCC đtct – NLCT marketing tổng lực của đối thủ cạnh tranh so sánh 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT marketing của STĐM NLCT của mỗi  siêu thị  điện máy  chịu tác động của nhiều nhân tố  khác  nhau. Tuy nhiên, có thể  chia các nhân tố  tác động đến NLCT của siêu thị  điện   máy làm hai nhóm: Các yếu tố  bên trong siêu thị  điện máy và các yếu tố  bên  ngồi siêu thị điện máy 1.3.2.1. Các nhân tố bên trong siêu thị điện máy a Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý siêu thị điện máy b Trình độ thiết bị, cơng nghệ c Trình độ lao động trong siêu thị điện máy d Năng lực tài chính của siêu thị điện máy e Năng lực nghiên cứu và phát triển của siêu thị điện máy (R&D) f Vị thế của siêu thị điện máy trên thị trường cạnh tranh g Yếu tố vơ hình­ Năng lực cạnh tranh động của siêu thị điện máy 1.3.2.2 Các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến NLCT của  siêu thị điện   máy a Thị trường b Thể  chế, chính sách c Kết cầu hạ tầng đơ thị d Các ngành liên quan và dịch vụ hỗ trợ 19 Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh marketing của các siêu thị  điện  máy trên thị trường Hà Nội 2.1. Tổng quan thị trường và ngành điện máy Hà Nội 2.1.1. Đặc điểm mơi trường marketing TP. Hà Nội Mơi trường vĩ mơ CHÍNH TRỊ LUẬT PHÁP Nhà phân phối Nhà cung ứng Khách hàng Cổ đơng KINH TẾ Tổ chức tín dụng Cơng đồn Mơi trường ngành Doanh nghiệp Đối thủ  cạnh tranh Cơng chúng Nhóm quan tâm đặc biệt VĂN HỐ XàHỘI CƠNG NGHỆ Hình 2.1: Một số yếu tố mơi trường marketing tại Hà Nội Nguồn: Mai Thanh Lan và các cộng sự(2015) 2.1.2. Khái qt mặt hàng bán lẻ điện máy trên thị trường Hà Nội Qua khảo sát nhanh theo phương pháp nghiên cứu tại bàn các hệ thống siêu  thị  điện máy trên địa bạn Hà Nội, các doanh nghiệp bán lẻ  điện máy cung cấp   nhiều loại sản phẩm điện máy đa dạng với nhiều mẫu mã, chủng loại hàng hóa  đến từ  nhiều nhà sản xuất khác nhau từ  trong nước đến nước ngồi. Các sản  phẩm điện máy có thể được phân chia thành các nhóm theo bảng sau: Bảng 2.4: Danh mục nhóm mặt hàng tại siêu thị điện máy STT Danh mục mặt hàng Chi tiết mặt hàng Điện tử Tivi, truyền hình số, smart box Điện   thoại,   máy   tính  Di động, máy tính bảng, điện thoại bàn bảng Điện lạnh Thiết bị tin học Âm thanh Khác Điều hịa, tủ lạnh, máy giặt Máy tính cá nhân, màn hình máy tính Karaoke, dàn âm thanh Máy quay, phụ kiện điện tử 20 2.1.3   Khái   quát   đặc   điểm   nhu   cầu     hành   vi   mua   hàng   điện   máy  người tiêu dùng trên thị trường Hà Nội Thực tế  cho thấy, khách hàng đến các cửa hàng, trung tâm điện máy của   khách hàng để mua sắm và tìm kiếm sản phẩm mới đáp ứng những nhu cầu thay   đổi về cơng nghệ. Về đến tần suất đến các trung tâm, cửa hàng điện máy, đa số  khách hàng đến trung tâm điện máy vào ngày thường để  mua sắm sản phẩm,  trong đó tập trung chủ yếu vào các mặt hàng như điện thoại di động, tiếp đến là   các sản phẩm điện lạnh, thiết bị tin học.  2.1.4. Khái qt ngành bán lẻ  và chuỗi cung  ứng hàng điện máy trên thị  trường Hà Nội Trên địa bàn Hà Nội có các đa dạng các loại hình siêu thị cửa hàng bán lẻ  điện máy, từ các trung tâm, siêu thị điện máy lớn như Pico, Trần Anh, Thế giới di   động, Nguyễn Kim… đến các cửa hàng bán lẻ điện máy 2.1.5. Tổng quan q trình phát triển phân loại các   siêu thị  điện máy  trên thị trường Hà Nội Lịch sử phát triển của hệ thống siêu thị điện máy trên địa bàn Hà Nội gắn  liền với sự  phát triển của hệ  thống siêu thị  và trung tâm thương mại nói chung   trong q trình phát triển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường và hội nhập quốc   tế sâu rộng của nền kinh tế.  2.2. Mơ tả  phương pháp kiểm định để  xác lập mơ hình nghiên cứu  thực tế  năng lực cạnh tranh marketing của các  siêu thị  điện máy  trên thị  trường Hà Nội 2.2.1. Quy trình và tiêu chuẩn kiểm định mơ hình, thang đo lý thuyết Để  kiểm định các thang đo lý thuyết cũng như  kiểm định tổng thể  các giả  thiết, mơ hình nghiên cứu, trong nghiên cứu, thường sử dụng các cơng cụ theo các   trình tự sau: Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha  Kiểm định qua EFA  Kiểm định qua CFA Phân tích hồi quy 21 2.2.2. Mơ tả mẫu điều tra nghiên cứu định tính và định lượng 2.3. Kết quả  kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu lý thuyết năng  lực cạnh tranh marketing của các siêu thị điện máy trên thị trường Hà Nội 2.3.1. Về năng lực marketing chiến lược của siêu thị điện máy Theo phụ lục 4 ta có KMO = 0,803 > 0,50, thỏa mãn u cầu để thực hiện   EFA, đồng thời, theo Kaiser (1974), nếu KMO > 0,8 là ở mức tốt, nên việc thực  hiện EFA là được chấp nhận. Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy Sig. = 0,000 <   0,05 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết ma trận tương quan là ma trận đơn vị, nghĩa   là các biến có quan hệ với nhau nên ta có thể  thực hiện EFA. Như vậy, các kết  quả kiểm định cho thấy dữ liệu đã thu thập là phù hợp để thực hiện EFA đối với   mơ hình phân tích NLCT chiến lược marketing của STĐM 2.3.2. Về năng lực marketing chiến thuật của siêu thị điện máy Theo phụ lục 5 ta có KMO = 0,762 > 0,50, thỏa mãn yêu cầu để thực hiện   EFA, đồng thời, theo Kaiser (1974), nếu KMO > 0,7 là   mức khá tốt, nên việc   thực hiện EFA là được chấp nhận. Kết quả  kiểm định Bartlett cho thấy Sig. =   0,000  0,50, thỏa mãn u cầu để thực hiện   EFA, đồng thời, theo Kaiser (1974), nếu KMO > 0,7 là   mức khá tốt, nên việc   thực hiện EFA là được chấp nhận. Kết quả  kiểm định Bartlett cho thấy Sig. =   0,000  0,50, thỏa mãn u cầu để thực hiện   EFA, đồng thời, theo Kaiser (1974), nếu KMO > 0,7 là   mức khá tốt, nên việc   thực hiện EFA là được chấp nhận. Kết quả  kiểm định Bartlett cho thấy Sig. =   22 0,000 

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w