Nội dung của luận án trình này cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước trong cộng đồng kinh tế Asean; giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước trong cộng đồng kinh tế Asean trong thời gian tới.
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt BQ BTC CHLB CHXHCN CNCT CNH CNHT CP CSĐT CSHT DA DN DNVVN ĐTNN GS HĐH KCN KCX KD Giải thích Bình qn Bộ Tài chính Cộng hịa liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp chế tác Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ Chính sách đầu tư Cơ sở hạ tầng Dự án Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đầu tư nước ngồi Giáo sư Hiện đại hóa Khu công nghiệp Khu chế xuất Kinh doanh Viết tắt KTXH LATS NCS NĐ NHNN NN NSNN NXB QĐ SXKD TCTD TNDN TLSX TS TT TTg UBND VNĐ Giải thích Kinh tế Xã hội Luận án Tiến sỹ Nghiên cứu sinh Nghị đinh Ngân hàng Nhà nước Nơng nghiệp Ngân sách Nhà nước Nhà xuất bản Quyết định Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Thu nhập doanh nghiệp Tư liệu sản xuất Tiến sỹ Thơng tư Thủ tướng Ủy ban nhân dân Việt Nam Đồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Viết tắt ACIA ACFTA AEC ASEAN CPTTP Giải thích Tiếng Anh ASEAN Comprehensive Investment Agreement Association of Southeast Asian Nations and the People's Republic of China Free trade Area ASEAN Economic Community Association of Southeast Asian Nations Comprehensive and Progressive Tiếng Việt Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á Hiệp định đối tác tồn diện FDI GDP Agreement for TransPacific Partnership Foreign Direct Investment Gross domestic product IDP Investment development path IFDI Inward Foreign Direct Investment OECD Organisation for Economic Co operation and Development OFDI Outward Foreign Direct Investment TNCs Transnational corporation United Nations Conference on UNCTAD Trade and Development USD United States Dollar VAT Valueadded tax Vietnam Chamber of Commerce VCCI and Industry WB The World Bank WEF The World Economic Forum WTO World Trade Organization và tiến bộ xun Thái Bình Dương Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng sản phẩm quốc nội Mơ hình con đường phát triển của đầu tư Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi Cơng ty xun quốc gia Tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc Đồng Đơ la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam Ngân hàng thế giới Diễn đàn kinh tế thế giới Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiên nay, Khu v ̣ ực Đơng Nam Á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, và có nhiều thành cơng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Theo báo cáo đầu tư ASEAN 2019 được Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) vừa được cơng bố, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ASEAN đã tăng năm thứ 3 liên tiếp, đạt mức kỷ lục 155 tỷ USD trong năm 2018, so với mức 147 tỷ USD năm trước đó. Xu hướng này dự báo sẽ tiếp tục nhờ sự phát triển cơng nghiệp năng động, cũng như sự cải thiện mơi trường đầu tư và kinh doanh trong khu vực Trong khu vực ASEAN q trình hội nhập của Việt Nam cũng như các nước thành viên cũng ngày càng sâu rộng hơn, với nhiều cam kết ở trình độ cao hơn. Ngày 22 tháng 11 năm 2015, tại Malaysia các nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN đã ký kết Tun bố Kuala Lumpur 2015 về "Thành lập Cộng đồng ASEAN" trong đó có Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31 tháng 12 năm 2015. Với việc hình thành AEC, đã mở ra cơ hội lớn cho phát triển kinh tế nói chung, hoạt động đầu tư lẫn nhau giữa các nước ASEAN nói riêng Hơn nữa, mới đây một trong những hiệp định quan trọng đối với Việt Nam và nền kinh tế ASEAN nói chung đã được kí kết trong khn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (từ ngày 9 đến 15/11/2020), tại Hà Nội, đó là “Hiệp định Đối tác Kinh tế tồn diện khu vực (RCEP)”, được kỳ vọng là hiệp định thương mại tự do (FTA) có quy mơ lớn nhất thế giới và tạo nên một sức bật mới cho sự phát triển thương mại đối với các nước thành viên nói riêng và các nước trong khu vực nói chung, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID19. Hiệp định này được ASEAN khởi xướng vào tháng 11/2012, RCEP là một thỏa thuận thương mại tự do giữa 10 nước thành viên ASEAN và 6 đối tác gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand. Mục đích của Hiệp định là thiết lập một nền tảng hợp tác kinh tế sâu sắc hơn, tập trung vào các lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ và đầu tư Khi Hiệp định RCEP được thực thi sẽ tạo ra một thị trường với quy mơ khoảng 3,5 tỷ người tiêu dùng và GDP xấp xỉ 49.000 tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP tồn cầu. Con số này lớn hơn nhiều so với Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực vào cuối tháng 122018 (khoảng 500 triệu dân và chiếm 13,5 % GDP tồn cầu) Với các cam kết mở cửa thị trường hàng hố, dịch vụ, đầu tư, đơn giản hố thủ tục hải quan và thiết lập quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại, giảm thiểu các rào cản thương mại, Hiệp định RCEP được kỳ vọng tạo ra một khu vực thương mại tự do mới có quy mơ lớn nhất thế giới, thúc đẩy phát triển các chuỗi giá trị trong khu vực và tồn cầu, giúp thúc đẩy hơn nữa phát triển kinh tế của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam và các đối tác. Do đó, việc gắn kết các hoạt động kinh tế của Việt Nam với các nước ASEAN là điều tối quan trọng, để có những cơ hội vươn ra tầm thế giới. Tuy nhiên, do nguồn lực cịn hạn chế và mức độ ưu đãi đầu tư chưa lớn nên những năm trước đây, các DN Việt Nam đầu tư sang các nước ASEAN chưa đáng kể, hiệu quả đầu tư ra nướ c ngồi cịn thấp. Đầu tư của DN Việt Nam chỉ tập trung vào 2 nướ c là Lào và Campuchia. Đến nay, tiềm lực của các DN Việt Nam đã mạnh hơn trước, đặc biệt là việc hình thành AEC với mức độ tự do, thơng thống và ưu đãi đầu tư lớn đã mở ra cơ hội lớn để các DN Việt Nam đầu tư sang khu vực ASEAN, nh ưng ho ạt động đầu tư dườ ng như vẫn chưa tươ ng xứng với cơ hội mà Việt Nam có đượ c, các DN vẫn chưa có đượ c nhiều cơ hội để tiếp cận mảnh đất màu mỡ này, đồng thời vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức về mơi trườ ng đầu tư, về năng lực quản lý lẫn tài chính, vẫn cịn mang tính tự phát và hiệu quả đầu tư chưa cao. Vì vậy việc tìm ra những giải pháp để tận dụng tác động tích cực do AEC mang lại nh ằm thúc đẩy đầu tư của Việt Nam sang khu vực ASEAN là quan trọng hơn bao giờ hết, điều đó sẽ mang lại lợi ích lớn cho quốc gia và doanh nghiệp. Để đạt được điều này, cần có hệ thống những giải pháp cả ở tầm vĩ mơ và từ phía các doanh nghiệp Từ thực tế ấy, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào các quốc gia trong cộng đồng kinh tế Asean” làm lĩnh vực nghiên cứu, đây là vấn đề thiết thực, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, khơng trùng lắp với bất cứ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trước đây Luận án là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp cho Chính phủ Việt Nam đánh giá đúng thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN để có những giải pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém cịn tồn tại, nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước AEC trong giai đoạn tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đầu tư, đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, các nhân tố và điều kiện đề đầu tư ra nước ngồi, cùng với đó là phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước trong CĐKT Asean, từ đó luận án sẽ chỉ ra những hạn chế và ngun nhân của hạn chế trong dịng vốn OFDI vào thị trường này hiện nay. Trên sở đó, mục tiêu nghiên cứu của luận án là đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy dịng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường các nước AEC trong thời gian tới. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án cần thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu những lý luận cơ bản về OFDI cụ thể: khái niệm, đặc điểm, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI vào địa phương, đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả đầu tư trực tiếp ra nước ngồi xét trên giác độ vĩ mơ. Nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Việt Nam sang AEC giai đoạn 20062019. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, phân tích đưa ra nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế và ngun nhân của những thành cơng, hạn chế trong đầu tư trực tiếp ra ngước ngồi của Việt Nam sang AEC. Nghiên cứu kinh nghiệm thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi của một số quốc gia có điều kiện tương đồng và gần gũi với Việt Nam đã thành cơng và cịn hạn chế trong vấn đề này, từ đó rút ra bài học và khả năng áp dụng tại Việt Nam; Nghiên cứu những nhân tố vĩ mơ của Việt Nam ảnh hưởng đến thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngồi sang AEC. Nghiên cứu hệ thống các giải pháp để thúc đẩy OFDI của Việt Nam sang AEC đến năm 2030, tầm nhìn 2045. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: lý luận và thực tiễn hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của DN Việt Nam vào các quốc gia trong AEC trên giác độ quản lý vĩ mơ của quốc gia đi đầu tư. 4. Phạm vi nghiên cứu * Về mặt thời gian Về đánh giá thực trạng OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước AEC trong Luận án: NCS sử dụng số liệu để phân tích của các dự án trong giai đoạn 2006 – 2019. Ngồi ra, một số chỉ tiêu được tác giả sử dụng từ cuộc điều tra của Tổ chức Thống kê ASEAN nên số liệu chính thức cơng bố mới nhất đến năm 2018 và dữ liệu từ một số tổ chức như OECD, WB, IMF, UNCTAD … thường được các tổ chức này đánh giá theo từng giai đoạn nên cũng khơng cập nhật đến năm 2019 Về giải pháp đưa ra nhằm thúc đẩy OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước trong AEC: lộ trình đến năm 2030 phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước đến năm 2030 của Chính phủ. * Về khơng gian, phạm vi nghiên cứu là đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam vào các quốc gia thuộc CĐKT Asean. * Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến vấn đề đầu tư trực tiếp ra nước ngồi đứng trên góc độ quản lý vĩ mơ của nước đi đầu tư, với các nội dung lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy đầu tư ra nước ngồi, hệ thống các tiêu chí đánh giá kết quả đầu tư ra nước ngồi. 5. Q trình và phương pháp nghiên cứu 5.1. Q trình nghiên cứu Q trình nghiên cứu của NCS (mơ tả theo sơ đồ dưới) và các kết quả nghiên cứu được trình bày theo logic truyền thống. Bước 1: Bắt đầu từ việc nghiên cứu các cơng trình trong và ngồi nước có liên quan đến đầu tư trực tiếp ra nước ngồi OFDI bằng phương pháp phân tích [46]. CSIS (2020), Southeast Asia Covid19 Tracker, available on: https://www.csis.org/programs/southeastasiaprogram/southeastasiacovid19 tracker0; [Accessed 11/08/2020] [47]. Dunning, J. H. (1977), “Trade, location of economic activity and the multinational enterprise: A search for an eclectic approach In B Ohlin, P O. Hesseborn, & P E Wijkman (Eds.)”, The international allocation of economic activity (pp. 395–418). London: Macmillan. [48]. Dunning, J. H. (1981). “Explaining the international direct investment position of countries: Towards a dynamic or developmental approach”, Weltwirtschaftliches Archiv, 119(1), 30–64. [49]. Dunning, J. H. (1988). “ Explaining International Production. London: George Allen and Unwin. Dunning, J. H. (1993)”. Multinational enterprises and the global economy, Workingham: AddisonWesley. [50]. Dunning, J. H. (2001). “The eclectic (OLI) paradigm of international production: Past, present and future”, International Journal of the Economics of Business, 8(2), 173– 190. [51]. Dunning, J H., & Narula, R (1994) “Transpacific foreign direct investment and the investment development path: The record assessed”. Essays in International Business, 10 March. Columbia: South Carolina: University of South Carolina. [52]. Dunning, D. H., Kim, C., & Lin, J. (2001). “Incorporating trade into the investment development path: A case study of Korea and Taiwan” Oxford Development Studies, 29(2), 145–154 [53]. Eichengreen, B., & Tong, H. (2007). “Is China’s FDI coming at the expense of other countries?” Journal of the Japanese and International Economies, 21, 153–172 [54]. Gammeltoft, P., Pradhan, J. P., & Goldstein, A. (2010). “Emerging multinationals: Home and host country determinants and outcomes”. International Journal of Emerging Markets, 5(3/4), 254–265 [55]. Goh, S. K., & Wong, K. N. (2011). “Malaysia's outward FDI: The effects of market size and government policy”. Journal of Policy Modeling, 33(3), 497510 [56]. IMF (2002), FDI in China (2002), Some lessons for other countries, IMF policy discussion paper [57]. Kalotay, K. (2005). “Outward foreign direct investment from Russia in a global context”. Journal of EastWest Business, 11(3/4), 9–22 [58]. Kalotay, K (2008) “Review Russian transnationals and international investment paradigms”. Research in International Business and Finance, 22(1), 85–107 [59]. Kalotay, K., & Sulstarova, A. (2010). “Modelling Russian outward FDI”. Journal of International Management, 16(2), 131–142. [60]. Kang, Y., & Jiang, F (2012) “FDI location choice of Chinese multinationals in East and Southeast Asia: Traditional economic factors and institutional perspective”. Journal of World Business, 47(1), 45–53 [61]. Kawai Masahiro, N, K, (2015), “ASEAN Economic Integration through Trade and Foreign Direct Investment: LongTerm Challenges”, ADBI Working, Paper 545 [62]. KuangHann Chou, ChienHsun Chen, & ChaoCheng Mai (2011), “The impact of thirdcountry effects and economic integration on China's outward FDI”, Economic Modelling, 28 (2011) 2154–2163 [63]. Liu, L., 2005. “China's Industrial Policies and the Global Business Revolution: The Case of the Domestic Appliance Industry” Routledge Curzon, London [64]. Luo, et al., 2010 “How emerging market governments promote outward FDI: Experience from China”. Journal of World Business, 45, 68–79 [65]. Ludo Cuyvers (2011), “Determinants of foreign direct investment in Cambodia”, Journal of Asian Economics, 22, 222–234 [66]. Meyer, K. E., & Nguyen, H. V. (2005). “Foreign investment strategies and subnational institutions in emerging markets: Evidence from Vietnam”. Journal of Management Studies, 42(1), 63–93. [67]. Meyer, K E., & Peng, M W (2005) “Probing theoretically into Central and Eastern Europe: Transactions, resources and institutions” Journal of International Business Studies, 36(6), 600–621 [68]. Miguel Fonseca, António Mendonca and José Passos (2016), “The paradigm of the Investment Development Path: Does it holds for Portugal? Evidence for the period 19902011”, Working Paper CEsA CSG 139, Lisbon University, Poturgal [69]. OECD (2020), COVID19 crisis response in ASEAN Member States, available on http://www.oecd.org/coronavirus/policyresponses/covid19crisis responseinaseanmemberstates02f828a2/, [Accessed 11/09/2020]. [70]. Pantelidis and Kyrkilis (2005), "A cross country analysis of outward foreign direct investment patterns", International Journal of Social Economics, Volume 32, Issue 6, 510519. [71]. Peng, M.W. (2002). “Towards an institutionbased view of business strategy”, Asia Pacific Journal of Management, Volume 19, Issue 23, 251267. [72]. Rajan, R, S, (2004), “Measures to Attract FDI Investment Promotion, Incentives and Policy Intervention”, Economic and political weekly, 39 [73]. Rishika Nayyar, Jaydeep Mukherjee (2019), “Home country impact on Outward FDI from India”, Journal of Policy , Volume 41, Issue 3, 2019 [74]. Rosfadzimi Mat Saada, Abd Halim Mohd Noora and Abu Hassan Shaari Md Norb (2014), “Developing Countries’ Outward Investment: Push Factors for Malaysia”, Procedia – Social and Behavioral Sciences, 237246. [75]. RoseAckerman, S., & Tobin, J. (2005). “Foreign direct investment and the business environment in developing countries: The impact of bilateral investment treaties”. Yale Law & Economics Research Paper No. 293 [76]. Shivee Ranjanee Kaliappana, K, M, (2015), “Determinants of Services FDI Inflows”, International Journal of Economics and Management, 9 (1), 4569 [77]. Svetlicˇicˇ and M Rojec (2003), “Theoretical context of outward foreign direct investment from transition economies, Facilitating transition by internationalization: Outward direct investment from european economies in transition”, Ashgate Publishing, 328 [78]. Tanaporn Tungtrakul, K, N, (2015), “Macroeconomic Factors Affecting the Growth Rate of FDI of AEC Member Countries Using Panel Quantile Regression”, Causal Inference in Econometrics, 507514 [79]. UNCTAD (2017), World Investment Report 2017, United Nation Publication, Geneva, from https://unctad.org/en/pages/PublicationWebflyer.aspx?publicationid=1782, [Accessed 27/09/2019] [80]. UNTACD, (1993), World Investment Report: Transnational corporations and integrated international production, New York and Geneva: United Nations, https://unctad.org/en/pages/PublicationWebflyer.aspx?publicationid=1782, [Accessed 27/09/2019] [81]. UNTACD, (1995), World Investment Report: Transnational Corporations and Competitiveness, New York and Geneva: United Nations. [82]. UNTACD, (1996), Least Developed Countries Report, New York and Geneva: United Nations [83]. UNTACD, (1996), World Investment Report: Investment, Trade and International policy arrangement, New York and Geneva: United Nations [84]. UNTACD, (1998), World Investment Report: Trends and determinants, New York and Geneva: United Nations [85]. UNTACD, (1999), World Investment Report 1999: Foreign Direct Investment and the Challenge of Development, New York and Geneva: United Nations [86]. UNTACD, (2003), Foreign Direct Investment and performance requirements: new evidence from selected countries, Springer, New York and Geneva: United Nations [87]. UNTACD, (2012), World Investment Report: Toward a new generation of investment policies, New York and Geneva: United Nations [88]. UNTACD, (2013), World Investment Report: Regional integration and foreign direct investment in developing and transition economies, New York and Geneva: United Nations [89]. UNTACD, (2016), A commitment to inclusive trade, New York and Geneva: United Nations [90]. UNTACD, (2017), ASEAN Investment Report 2017 Foreign Investment and Economic Zones in ASEAN, Jakarta: The ASEAN Scretary, AusAid, New York and Geneva: United Nations [91]. Vichea, S. (2005). “Key factors affecting the performance of foreign direct investment in Cambodia”. Master of Business Administration, the University of the Thai Chamber of Commerce, ThaiLand. [92]. Wang, Z. Q., & Swain, N. J. (1995). “The determinants of foreign direct investment in transforming economies: Empirical evidence from Hungary and China”. Weltwirtschaftliches Archiv, 131(2), 359382 [93]. WB (20062019), Foreign direct investment, from https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.WD.GD.ZS , [Accessed 27/09/2019] [94]. WTO (1996), “Trade and foreign direct investment”, available on: https://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr057_e.htm, [Accessed 11 August 2020] [95]. Yanmin Shao, Yan Shang (2016), “Decisions of OFDI Engagement and Location for Heterogeneous Multinational Firms: Evidence from Chinese Firms”, Technological Forecasting and Social Change, Volume 112, November 2016, Page 178187. [96]. Yu Zhou, Jingjing Jiang, Bin Ye, Bọun Hou (2019), “Green spillovers of outward foreign direct investment on home countries: Eviden from China’s province – level data”, Journal of Cleaner Prodution, Volume 215, 1 April 2019, pages 829844 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC 1.1: SỐ LIỆU CHẠY MƠ HÌNH GIAI ĐOẠN 19952019 Năm/ Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 OFDIA ( Số vốn Điểm OFDI của Kim GDP bình Tỷ lệ chi số tự Việt Nam ngạch quân theo KHCN/ do sang AEC) XNK/GD đầu người GDP kinh ( triệu P (USD) tế USD) Biến phụ thuộc 0,0738% 5,944% 276,812667 41,7 0,000 0,0901% 6,764% 324,147207 40,2 0,000 0,1269% 6,625% 348,017398 38,6 0,000 0,1512% 5,778% 348,324326 40,4 0,275 0,1743% 5,822% 362,919503 42,7 1,411 0,1959% 6,820% 390,093326 43,7 1,161 0,2356% 6,492% 404,807866 44,3 0,677 0,2253% 6,804% 430,052867 45,6 18,763 0,2184% 7,402% 480,579799 46,2 7,861 0,2746% 8,172% 546,909606 46,1 2,161 0,3079% 8,247% 687,479736 48,1 66,714 0,4978% 8,695% 784,372422 50,5 70,432 0,6649% 9,734% 906,284198 49,8 676,039 0,2149% 9,656% 1149,42464 50,4 687,141 0,2298% 7,661% 1217,26856 51 1812,636 0,1920% 7,279% 1317,89071 49,8 548,997 0,2071% 7,326% 1525,11599 51,6 1801,367 0,1823% 7,035% 1735,14128 51,3 358,264 0,1839% 7,367% 1886,6719 51 817,508 0,1784% 7,569% 2030,26195 50,8 422,745 0,2240% 7,818% 2085,10148 51,7 238,391 0,2097% 7,808% 2192,21454 54 1042,748 0,1849% 8,556% 2365,62167 52,4 53,622 FDI đăng ký vào VN (Triệ u USD) Tỷ giá hối đoái 6937,2 10164 5590,7 5099,9 2565,4 2838,9 3142,8 2998,8 3191,2 4547,6 6839,8 12005 21349 71727 23108 19887 15598 16348 22352 21922 24115 26891 37101 8607 8364 9727 10264 9710 11258 12247 13429 14453 14493 15444 15999 16106 16580 18117 19500 20626 21756 20879 21232 21938 22222 22640 2018 2019 0,2221% 0,2372% 8,678% 8,572% 2566,59695 2715,27604 53,1 55,3 171,415 106,392 36369 22733 38952 23034 PHỤ LỤC 1.2: KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG Kết quả ước lượng mơ hình 1: Dependent Method: Least Date: 12/22/20 Sample Included observations: 24 after adjustments Variable Coefficient Std. Error tStatistic Prob. D(IFDI) D(GDPCAP) D(EFS) RDSB D(ER) D(IE) C 0.014028 0.234350 181.3933 791.2428 0.203230 15.58357 164.2038 0.011424 2.021804 103.8918 1181.609 0.215805 271.2195 362.5102 1.227923 0.115911 1.745982 0.669632 0.941731 0.057457 0.452963 0.2362 0.9091 0.0989 0.5121 0.3595 0.9549 0.6563 Rsquared Adjusted R S.E. of Sum squared Log likelihood Fstatistic Prob(Fstatistic) 0.293817 Mean 0.044575 S.D. 609.0452 Akaike info 6305913. Schwarz 183.8019 Hannan 1.178844 Durbin 0.362942 4.433000 623.0907 15.90015 16.24375 15.99131 2.826432 Nguồn: NCS chạy trên Eviews 8.1 Có thể thấy, trong mơ hình 1: chỉ có D(EFS) tác động tới D(OFDIA). Ta xem xét các mơ hình tiếp theo để có cơ sở giải thích rõ ràng hơn tác động của các nhân tố vĩ mơ. Mơ hình 2 Dependent Method: Least Date: 12/22/20 Sample Included observations: 24 after adjustments Variable Coefficient Std. Error tStatistic Prob. D(IFDI) D(GDPCAP) D(EFS) RDSB D(ER) D(IE) D(GDPCAP)^2 C 0.021212 6.452803 173.0969 1214.919 0.242064 71.39705 0.031266 33.76890 0.014736 8.755260 105.6117 1311.216 0.223806 295.8321 0.039804 402.5109 1.439433 0.737020 1.638994 0.926559 1.081579 0.241343 0.785514 0.083896 0.1693 0.4718 0.1207 0.3679 0.2955 0.8124 0.4436 0.9342 Rsquared Adjusted R S.E. of Sum squared Log likelihood Fstatistic Prob(Fstatistic) 0.320039 Mean 0.022556 S.D. 616.0235 Akaike info 6071759. Schwarz 183.3478 Hannan 1.075823 Durbin 0.422083 4.433000 623.0907 15.94565 16.33833 16.04983 2.761298 Nguồn: NCS chạy trên Eviews 8.1 Trong mơ hình 2 cho thấy, các biến độc lập đều khơng ảnh hưởng tới biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 10% Mơ hình 3: Dependent Method: Least Date: 12/22/20 Sample Included observations: 24 after adjustments Variable Coefficient Std. Error tStatistic Prob. D(LOG(IFDI)) D(LOG(GDPCAP)) D(EFS) RDSB D(IE) C 552.9526 2735.540 193.1857 974.9597 43.54371 557.8010 417.9077 2730.009 101.3925 1186.870 252.8276 363.0605 1.323145 1.002026 1.905326 0.821455 0.172227 1.536386 0.2023 0.3296 0.0728 0.4221 0.8652 0.1418 Rsquared Adjusted R S.E. of Sum squared Log likelihood Fstatistic Prob(Fstatistic) 0.273550 Mean 0.071759 S.D. 600.3185 Akaike info 6486882. Schwarz 184.1414 Hannan 1.355608 Durbin 0.286796 4.433000 623.0907 15.84512 16.13963 15.92325 3.047007 Nguồn: NCS chạy trên Eviews 8.1 Trong mơ hình này chỉ có EFS tác động tới OFDIA với mức ý nghĩa 7.2%, các yếu tố cịn lại khơng ảnh hưởng. Mặt khác, Kiểm định sự phù hợp của mơ hình thấy Prob(F) =0.286798 > 0.05 => Mơ hình hồi quy khơng phù hợp. Khơng lựa chọn mơ hình này Mơ hình 4: Dependent Method: Least Date: 08/18/20 Sample Included observations: 23 after adjustments Variable Coefficient Std. Error tStatistic Prob. D(IFDI) LOG(GDPCAP) D(EFS) RDSB(1) D(IE(1)) Q*D(IFDI) Q*(LOG(GDPCAP)) Q*D(EFS) Q*IE C 0.024778 32.73478 175.6801 2308.453 244.9692 0.063267 1790.344 191.0526 1604.476 432.4362 0.011245 232.2621 123.0627 1528.185 214.3543 0.132641 1851.518 455.7831 1643.315 1501.763 2.203549 0.140939 1.427566 1.510585 1.142824 0.476976 0.966960 0.419174 0.976365 0.287952 0.0462 0.8901 0.1770 0.1548 0.2737 0.6413 0.3512 0.6819 0.3467 0.7779 Rsquared Adjusted R S.E. of Sum squared Log likelihood Fstatistic Prob(Fstatistic) 0.504722 Mean 0.161838 S.D. 583.2670 Akaike info 4422605. Schwarz 172.5532 Hannan 1.471989 Durbin 0.254927 4.625739 637.0938 15.87419 16.36788 15.99835 3.369946 Nguồn: NCS chạy trên Eviews 8.1 Trong mơ hình này chỉ có IFDI tác động tới OFDIA với mức ý nghĩa 4.6%, các yếu tố cịn lại khơng ảnh hưởng, do đó mơ hình này khơng được lựa chọn. PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA CÁC DN VIỆT NAM VÀO AEC Kính gửi các q doanh nghiệp! Tơi là Nghiên cứu sinh hiện tại học tập và nghiên cứu tại Học viện Tài chính, đang nghiên cứu khoa học về vấn đề có liên quan đến đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước trong Cộng đồng kinh tế ASEAN, do vậy tơi rất mong các Q doanh nghiệp hỗ trợ trả lời các câu hỏi dưới đây. Tơi xin cam kết rằng các thơng tin mà Q doanh nghiệp cung cấp được bảo mật, chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu của tơi, khơng sử dụng vào các mục đích khác. Xin trân trọng cám ơn các Q doanh nghiệp! PHẦN I. THƠNG TIN KHÁI QT THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Tên doanh nghiệp …………………………………………………………………………………… Địa chỉ doanh nghiệp …………………………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ của doanh nghiệp …………………………………………………………………………………… 1.4. Địa chỉ website của doanh nghiệp …………………………………………………………………………………… 1.5. Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp Tên ngành:…………………………………………………………………… Mã ngành:…… PHẦN II. CÂU HỎI LỰA CHỌN Một số từ viết tắt: Kí hi ệu AEC Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh ASEAN Economic Community Tên đ ầy đủ tiếế ASEAN ng Việt Cộng đ ồng kinh t DN Doanh nghiệp FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi VN Việt Nam Xin vui lịng khoanh trịn vào một ơ chữ số để cho biết ý kiến của q vị về các phát biểu sau đây với thang đo lựa chọn tương ứng từ 1 đến 5: Rất khơng đồng Khơng đồng ý Khơng có ý kiến 1. Các nhân tố thuộc quốc gia tiếp nhận vốn TT Nội dung Đồng ý Rất đồng ý Thang đo lựa chọn A. Xin q vị cho biết mức độ đánh giá về các yếu tố kinh tế vĩ mơ và thị trường của các nước AEC I Trình độ phát triển kinh tế và quy mơ thị trường các nước AEC đủ lớn cho DN VN mở rộng đầu tư. II Các nước AEC ngày càng mở cửa và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới mang lại cơ hội lớn cho các DN VN đầu tư III Tốc độ tăng trưởng của các nước AEC đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các DN VN IV Các nước AEC được hưởng nhiều ưu đãi thuế quan của các nước khác so với VN (GSP, Thuế NK=0), đầu tư được hưởng nhiều lợi ích V Tỷ giá đồng tiền của các nước AEC với đồng USD ngày càng ổn định. B. Xin quý vị cho biết mức độ đánh giá về chi phí lao động, nguồn nguyên liệu của các nước AEC I Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các DN VN II Chi phí sử dụng lao động có kỹ năng (quản trị và chun gia) ở các nước AEC khá thấp III Chi phí triển khai dự án FDI ở các nước AEC khơng cao (xin giấy phép, thủ tục hành chính để triển khai dự án FDI ) IV Chi phí sử dụng cơ sở hạ tầng và khai thác tài nguyên ở các nước AEC khá thấp V Mức độ sẵn có của tài ngun đất, nước,… phục vụ sản xuất, kinh doanh và ngành Cơng nghiệp hỗ trợ hoạt động đầu tư vào các nước AEC khá tốt C. Xin quý vị cho biết mức độ đánh giá về cơ sở hạ tầng I Hệ thống giao thông (cầu, cảng đường, bến bãi, xe cộ ) tại các quốc gia AEC thuận tiện Hệ thống giao thông nối liền VN và các nước AEC thuận tiện (đường thủy, đường bộ, hàng không ) 5 III Hệ thống hạ tầng khu cơng nghiệp/khu chế xuất ở các nước AEC phát triển, có thể hỗ trợ các DN VN xây dựng vùng ngun liệu, sản xuất, chế biến, bảo quản, đáp ứng được u cầu của DN VN IV Hệ thống thông tin, internet, cung cấp điện, nước của các nước AEC thuận tiện, phát triển đáp ứng yêu cầu của DN Việt Nam V Dịch vụ Logistic của các nước AEC đáp ứng yêu cầu của các DN VN II D. Xin q vị cho biết mức độ đánh giá về Quy định, chính sách và văn hóa liên quan đến đầu tư của DN VN vào các nước AEC I Quy định, thủ tục về cấp phép đầu tư của các quốc gia AEC dễ dàng, minh bạch và thơng thống II Quy định về khai thác tài ngun của một số quốc gia trong AEC thấp III Các quốc gia AEC có nhiều chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư ASEAN IV Mức độ bảo hộ đầu tư của các nước AEC đối với nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các là đầu tư ASEAN ngày càng hoàn thiện V Rào cản về văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn, ngơn ngữ giữa VN và các nước AEC ở mức độ thấp E. Xin q vị cho biết nhận định về rủi ro chính trị giữa các nước AEC và VN I Mối quan hệ về kinh tế, chính trị giữa các quốc gia AEC và 5 5 VN ngày càng phát triển II Cộng đồng kinh tế ASEAN ngày càng nâng cao vị thế trên chính trường quốc tế, có mối quan hệ tốt với các quốc gia khác trên thế giới III Sự kì thị sắc tộc, tơn giáo của các quốc gia AEC ngày càng giảm IV Tình hình kinh tế chính trị tại các nước AEC ngày càng ổn định, tình trạng tham nhũng của các quốc gia AEC ngày càng được cải thiện 2. Các nhân tố thuộc nước đầu tư TT Nội dung Thang đo lựa chọn A. Xin q vị cho biết mức độ đánh giá về các yếu tố từ phía Chính phủ Việt Nam I II III Quy định, thủ tục về cấp phép đầu tư ra nước ngoài của VN ngày cải thiện, minh bạch, thơng thống; Chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư ra nước ngồi của VN ngày càng được cải thiện, đặc biệt đối với các quốc gia AEC Các hoạt động xúc tiến đầu tư ra nước ngồi, thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Chính phủ đạt hiệu quả Chính sách tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu quản lý ngoại hối ngày càng hoàn thiện và hỗ trợ tốt đối với doanh nghiệp Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi của Chính phủ như: vốn, cung cấp thơng tin về thị trường, thơng tin về đối tác, cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh,… cả trong và bên ngồi nước ngày càng hồn thiện V Độ mở của nền kinh tế lớn (tăng xuất nhập khẩu, tham gia các hiệp định kinh tế quốc tế,…) thúc đẩy các DN đầu tư ra nước ngồi vào các nước AEC VI Tăng cường hoạt động đầu tư và ứng dụng khoa học và cơng nghệ trong nước giúp cho DN mở rộng đầu tư ra nước ngồi VII Tăng trưởng kinh tế trong nước thúc đẩy đầu tư ra nước IV 5 5 5 I Xin q vị cho biết mức độ đánh giá về các yếu tố nội tại của Doanh nghiệp I II III IV V VI Năng lực của DN: tiềm lực vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý,… đã dần được cải thiện đáp ứng được nhu cầu đầu tư ra nước ngồi vào các nước AEC Doanh nghiệp đã chủ động hơn và có chiến lược đầu tư vào các nước AEC Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã được cải thiện đáp ứng được nhu cầu đầu tư ra nước ngồi vào các nước AEC Nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu đầu tư của DN VN vào các nước AEC Sự liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam trong và ngồi nước đã được cải thiện Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngồi của các DN VN ngày càng được cải thiện 5 5 5 ... nghiệp? ?Việt? ?Nam? ?vào? ?các? ?nước? ?trong? ?cộng? ?đồng? ?kinh? ?tế? ?ASEAN? ? Chương 4: Giải pháp? ?thúc? ?đẩy? ?đầu? ?tư ? ?trực? ?tiếp? ?ra nước ngoài? ?của? ?các doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam? ?vào? ?các? ?nước? ?trong? ?cộng? ?đồng? ?kinh? ?tế ? ?Asean? ?trong? ?thời... này, cần có hệ thống những giải pháp cả ở tầm vĩ mơ và từ phía? ?các? ?doanh? ?nghiệp Từ thực? ?tế? ?ấy, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: ? ?Thúc? ?đẩy? ?đầu? ?tư? ?trực? ?tiếp? ? của? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam? ?vào? ?các? ?quốc? ?gia? ?trong? ?cộng? ?đồng? ?kinh? ?tế? ? Asean? ?? làm lĩnh vực nghiên cứu, đây là vấn đề thiết thực, có ý nghĩa khoa học và ... 1.1.2.2.? ?Các? ?nghiên cứu liên quan đến? ?đầu? ?tư ? ?trực? ?tiếp? ?ra nước ngoài? ?của? ?Việt Nam Trong? ?luận? ?án? ?tiến? ?sĩ? ?với đề tài ? ?Đầu? ?tư ? ?trực? ?tiếp? ?ra nước ngoài? ?của doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam? ?trong? ?bối cảnh hội nhập? ?kinh? ?tế? ?quốc? ?tế? ??