LUẬN văn NHIÊN 23 3 2017

106 3 0
LUẬN văn NHIÊN 23 3 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Bố cục luận văn 10 Chương 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Quản lý văn hóa nghề thủ cơng truyền thống 18 1.1.3 Đặc điểm nghề thủ công truyền thống 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tổng quan nghề thủ công truyền thống người Ba Na 21 1.2.2 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng – Nhà nước nghề thủ công truyền thống 27 1.2.3 Chủ trương, sách tỉnh Gia Lai nghề thủ công truyền thống phát triển nghề dệt vải 31 Tiểu kết chương 39 Chương 41 THỰC TRẠNG NGHỀ DỆT VẢI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI BA NA Ở HUYỆN K’BANG .41 2.1 Người Bana huyện K’bang, tỉnh Gia Lai 41 2.1.1 Khái quát huyện K’bang 41 2.1.2 Tổng quan người Bana huyện K’bang 45 2.2 Vai trị nghề thủ cơng truyền thống đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội .51 2.2.1 Vai trị nghề thủ cơng truyền thống đời sống kinh tế .51 2.2.2 Vai trị nghề thủ cơng truyền thống đời sống văn hóa xã hội 54 2.3.1 Nguyên liệu dụng cụ dệt 57 2.3.2 Qui trình dệt 59 2.3.3 Màu sắc, hoa văn 61 2.4 Vai trò nghề dệt đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng 65 2.5 Nghề dệt vải người Ba Na huyện K’bang 68 Tiểu kết chương 73 Chương 75 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ DỆT VẢI TRUYỀN THỐNG 75 CỦA NGƯỜI BA NA 75 3.1 Giá trị nghề dệt vải truyền thống 75 3.1.1 Giá trị kinh tế 75 3.1.2 Giá trị tinh thần 76 3.1.3 Giá trị thẩm mỹ .78 3.2 Những yếu tố tác động đến nghề dệt vải truyền thống người Ba Na huyện K’bang .79 3.3 Giải pháp bảo tồn, phát huy nghề dệt vải truyền thống người Ba Na huyện K’bang .84 3.3.1 Giải pháp bảo tồn 84 3.3.2 Giải pháp phát huy 86 3.4 Một số đề xuất .88 3.4.1 Với người dân Ba Na làng Huyện .88 3.4.2 Đối với quan chức 89 3.4.3 Đối với công tác quản lý văn hóa địa phương 92 Tiểu kết chương 93 Kết luận 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ` Trong trình tồn phát triển, người Ba Na sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Một nét văn hóa độc đáo đặc sắc người Ba Na nghề dệt thủ công truyền thống Trước kia, người phụ nữ quý khung dệt mình, tự tay họ dệt vải để làm thành áo, váy cho khố, chăn đắp cho chồng, vào ngày đông giá rét ngày hè khí hậu khơ lạnh, độ ẩm thấp thường có gió mùa Tây Nam khơ, nóng Trong xã hội Ba Na cổ truyền, kỹ dệt xem tiêu chuẩn để đánh giá phẩm hạnh người gái trước nhà chồng Chiếc khung dệt trở thành phần tất yếu đời sống, sinh hoạt bình dị họ Tuy nhiên, q trình tiếp biến văn hóa q trình thị hóa diễn nhanh chóng mà nét văn hóa truyền thống người Ba Na đứng trước nguy biến Ngày nay, đến bn (làng) người Ba Na khó bắt gặp hình ảnh người đàn ơng có thân hình mạnh mẽ, cường tráng với khố, khơng cịn hình ảnh người phụ nữ uyển chuyển, dịu dàng trang phục thổ cẩm truyền thống Thay vào đó, giới trẻ Ba Na sử dụng đủ kiểu trang phục đại (quần Tây, quần Jean, áo thun, váy) Phụ nữ sử dụng váy, váy ống làm chất liệu lanh thun Những trang phục may sẵn nhiều, lại đẹp phù hợp với thị hiếu đông đảo đồng bào, nên việc mặc trang phục truyền thống dịp lễ, Tết, khung dệt xuất số làng nghề thủ cơng, hay cịn vật trưng bày bảo tàng mà thơi Trước thực tế đó, địi hỏi phải bảo tồn phát huy nghề dệt truyền thống để góp phần bảo tồn nghề dệt nhằm phục vụ cho văn hóa cộng đồng người Ba Na điều cần thiết Nghề dệt thủ công truyền thống nghề làm sản phẩm phục vụ cho đời sống cộng đồng họ, đồng thời trở thành hàng hóa đem lại giá trị kinh tế váy, áo, khố, khăn, ví v.v đem trao đổi, bán cho cửa hiệu công ty du lịch tỉnh để phục vụ cho du lịch Các sản phẩm bảo lưu tinh hoa nghệ thuật truyền từ sang đời khác, chứa đựng nghệ thuật biểu trưng cho giá trị văn hóa dân tộc để truyền lại cho nhiều hệ người Ba Na Chính tơi chọn đề tài: Bảo tồn phát huy nghề dệt truyền thống người Ba Na huyện K’bang, tỉnh Gia Lai để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Khảo sát tình hình hoạt động nghề dệt truyền thống người Ba Na huyện K’bang để nắm bắt, tìm hiểu vai trị nghề dệt đời sống Nghiên cứu giá trị thẩm mỹ, nét đẹp mặt kỹ thuật, quy trình dệt để từ đổi sản phẩm rút ngắn giai đoạn dệt cho người Ba Na Tìm hiểu thực trạng khó khăn mà nghề dệt truyền thống gặp phải từ đề xuất giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài để bảo tồn phát huy nghề dệt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Ba Na, có nghề dệt truyền thống như: Toan Ánh, Cửu Long Giang với Miền thượng cao nguyên, ấn hành năm 1974, đề cập lịch sử, văn hóa vùng đất cao nguyên Tác phẩm giới thiệu nếp sống sinh hoạt, đặc tính văn hóa, đời sống xã hội, đời sống kinh tế đồng bào Thượng có người Ba Na Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), nhiều tác giả, ấn hành năm 1984, viết văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tộc người phía Nam Việt Nam có người Ba Na Ngơ Đức Thịnh với Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, ấn hành năm 2007, viết phương thức làm vải, loại hình trang phục người Ba Na Từ chi & hoa văn Jrai, Bahnar, ấn hành năm 2006, viết văn hoá hoa văn thổ cẩm người Ba Na Nguyễn Thị Kim Vân với Đến với lịch sử - văn hóa Bắc Tây Nguyên, ấn hành 2007, viết lịch sử văn hóa người Ba Na có đề cập đến ấn tượng nghề dệt thổ cẩm nhìn đương đại Trong tác phẩm có điểm chung tác giả có nghiên cứu lịch sử, văn hóa, đời sống xã hội, đời sống kinh tế người Ba Na, giới thiệu số hoa văn, cách thức tạo vải đời sống cộng đồng người Ba Na Cịn có nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu nghề dệt truyền thống người Ba Na đăng tạp chí, báo, internet như: Phan Hịa với Người "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm, Báo Nhân dân 2014, Số 2151 Tr , viết phong trào dệt thổ cẩm phát triển mạnh hộ gia đình, sản phẩm từ nghề dệt chủ yếu để sử dụng sinh hoạt ngày ngày diễn lễ hội Hà Đức Thành với Thanh niên dân tộc Ba Na với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Tạp chí Thanh niên 2012, Số 10 Tr 28-29, viết niên người Ba Na với việc học đan lát thổ cẩm để tiếp nối ngành nghề truyền thống dân tộc xã hội đại Trương Minh Hằng (chủ biên) với Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, xuất năm 2011, tác giá có viết nghề chế tác đá; nghề chế tác kim loại; nghề chế tác gỗ; nghề đan lát; nghề sơn; nghề gốm; nghề dệt, thêu; nghề làm giấy, làm đồ mã; nghề làm tranh dân gian số nghề khác Nghề dệt tác giả quan tâm miêu tả giai đoạn phát triển từ thời Hùng Vương đến nay, giúp hiểu từ thời sơ khai người Việt cổ biết dệt dùng sản phẩm dệt để tạo nên trang phục cho Phạm Cơn Sơn với Làng nghề truyền thống Việt Nam, xuất năm 2004, tác giả tổng hợp chi tiết thơng tin hình ảnh nghề thủ công truyền thống tiêu biểu làng nghề truyền thống khắp đất nước ta nghề dệt lụa, nghề sơn mài, nghề thêu, làng chạm bạc Đồng Xuân, Làng mộc Kim Bồng, Guốc Thới Thuận số làng nghề dệt lụa Hà Đông, lụa Vạn Phúc Linh Nga Niê Kdam với Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên, ấn hành năm 2014, viết nghề truyền thống tộc người Ê Đê, Xê Đăng, M’Nông, Gia Rai Ba Na Tây Nguyên có nghề dệt vải truyền thống người Ba Na Điểm mạnh tác phẩm đề cập hết tất nghề truyền thống kể nghề khơng cịn tồn bị biến nghề làm bầu nước, nghề làm bẫy, nghề chế tác nhạc cụ, nghề săn bắn thú rừng Riêng nghề dệt tác giả có đề cập đến nghề dệt truyền thống tất tộc người Tây Nguyên có người Ba Na, tác giả dừng lại việc giới thiệu màu sắc dụng cụ làm khung dệt tộc người, chưa sâu nghiên cứu cách thức dệt vải Nhiều tác giả với Nghề làng nghề truyền thống, ấn hành năm 2014, tác phẩm giới thiệu nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển làng nghề đan lát, nghề thêu, dệt, làm giấy, đồ mã nghề làm tranh dân gian Thực trạng sản xuất làng nghề, dụng cụ hành nghề, bí nghề nghiệp, loại hình sản phẩm, kiểu cách, mẫu mã, thủ pháp tạo hình trang trí, phương thức hành nghề, truyền dạy nghề, thị trường giao lưu buôn bán, vấn đề du lịch - kinh tế - văn hoá làng nghề Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa có nghề dệt truyền thống người Ba Na cơng trình viết nhỏ, dừng lại việc miêu tả, nêu lên số vấn đề cách thức làm vải, sợi người Ba Na chưa sâu khai thác giá trị kinh tế, văn hóa, tâm linh chưa tìm hướng cho việc bảo tồn nghề dệt truyền thống người Ba Na Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghề dệt thủ công truyền thống người Ba Na Từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy nghề dệt truyền thống dân tộc bối cảnh Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian nghiên cứu: nghề dệt truyền thống người Ba Na huyện K’bang, tỉnh Gia Lai Đề tài tập trung khảo sát nghề dệt người Ba Na ở: làng Nak, làng Hợp làng Chreh – thị trấn K’bang; làng Cam – xã Đăk Smar; làng Krối, làng Yêng – xã Kroong; làng Stơr, làng Đê bar – xã Tơ Tung - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ bàn hành Quyết định 132 Về số sách phát triển ngành nghề nơng thơn với chủ trương phát triển ngành nghề nơng thơn Khuyến khích việc tiêu thụ sử dụng sản phẩm ngành nghề nông thôn, sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên nước (gỗ, mây, tre, ) nhằm hạn chế phần tác hại đến mơi trường sản phẩm chất thải hố chất nhựa công nghiệp Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình hoạt động nghề dệt thuyền thống người Ba Na địa bàn tỉnh Gia Lai nào? - Làm để khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Ba Na bối cảnh nay? - Giải pháp để phát huy nghề dệt truyền thống người Ba Na bối cảnh nay? 5.3 Giả thuyết nghiên cứu - Khơng gian cư trú khơng cịn đường mòn đất xuyên rừng, thay vào đường nhựa phương tiện lại đại không phù hợp để người Ba Na mặc trang phục truyền thống Đặc điểm kinh tế thay đổi theo môi trường đô thị việc trao đổi buôn bán để phù hợp với nhu cầu đại khiến họ thay đổi thói quen canh tác để phù hợp với môi trường sống đại - Hiện sản phẩm dệt may công nghiệp phát triển đa dạng mẫu mã, kiểu cách nên thay dần việc sử dụng sản phẩm từ nghề dệt đặc biệt trang phục truyền thống khơng cịn sử dụng rộng rải việc bảo tồn nghề dệt truyền thống khơng cịn trọng đầu tư phát triển - Việc gìn giữ phát huy nghề dệt truyền thống góp phần hình thành làng nghề dệt góp phần giải công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế địa phương Lý thuyết nghiên cứu Đề tài dùng thuyết chức năng: Nghiên cứu văn hóa chỉnh thể thống cần chia tách chỉnh thể (văn hóa) thành phận, yếu tố vạch mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Ở đây, tế bào hay yếu tố (một khuôn mẫu, vai trị, thể chế) văn hóa có chức xã hội định, yếu tố riêng lẻ vừa nó, vừa khâu, mắt xích, mà thiếu chúng văn hóa khơng thể tồn chỉnh thể Thuyết chức nhấn mạnh vai trò cá nhân cộng đồng, lý thuyết thể tính chủ động tạo chức trì chức cũ Thuyết chức đặt chủ thể cộng đồng văn hóa mà thành tố có chức năng, vị trí riêng tổng thể Nhìn cách bao quát, thuyết chức với quy tắc khám phá giả thuyết làm việc, hướng tới việc làm bộc lộ chế hành động nhằm tái tạo cấu trúc văn hóa - xã hội phát triển ổn định bền vững Khi xem xét nghiên cứu nghề thủ công cổ truyền với tư cách ngành sản xuất, đồng thời hoạt động văn hố phải đặt trình phát triển tộc người, môi trường cảnh quan tộc người Trong đề tài tơi sử dụng thuyết chức Bronislaw Malinowski (1884 1942) ông chịu ảnh hưởng mạnh mẽ quan điểm Spencer coi xã hội tổ chức sinh học đặc biệt, ơng triển khai phân tích văn hóa sở nhu cầu người (như ăn, mặc, sinh đẻ, nghỉ ngơi) hay nhu cầu an sinh xã hội (như trao đổi kinh tế, giáo dục, kiểm soát xã hội, v.v…) Ơng cho rằng, văn hóa tổng thể đáp ứng nhu cầu sống nhu cầu sản xuất người, bao gồm từ dụng cụ nhà bếp sản vật tiêu dùng đến pháp điền tổ chức việc nhóm họp xã hội, từ tư tưởng nghệ thuật đến tín ngưỡng phong tục, đạo đức, v.v Từ thưở sơ khai bên cạnh nghề nuôi sống thân săn bắt, hái lượm người biết dùng mây tre hay sợi vỏ nhỏ mảnh để làm che thân Qua thời gian phát triển nghề dệt đời để che thân, bảo vệ người tồn nhu cầu sống đồng thời nhu cầu sản xuất người Nói cách khác, nghề dệt tạo thống chức với yếu tố khác xã hội, chúng có đóng góp định vào tồn văn hóa mà chúng xuất Trước tiên, nghề dệt truyền thống có chức đáp nhu cầu mặc, sau ăn đến mặc quan trọng, chức 89 bàn huyện, chưa thu hút người dân tham gia, tổ trưởng làng nghề nên kết hợp với Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên vận động người dân tham gia học tập, đặc biệt kêu gọi bạn trẻ Ba Na tham gia học nghề bạn trẻ hệ tiếp nối truyền thống cha ông Hàng tháng làng nghề cần tổ chức buổi sinh hoạt thi đan lát, tạc tượng, dệt thổ cẩm với cấu giải thưởng người thắng vinh danh lễ hội bầu làm tổ phó, tổ trưởng nghề Cần nâng cao vai trò người phụ nữ Ba Na gia đình người phụ nữ người thầy, người truyền nghề dạy biết dệt xem chương trình giáo dục bắt buộc thiếu nữ Ba Na gia đình để họ phải ý thức tầm quan trọng việc gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Ba Na thể đời sống lớp niên hôm rõ nét bạn trẻ phải có ý thức việc giữ gìn sắc dân tộc Những niên Ba Na phải người thể trách nhiệm cơng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xem sứ mệnh tuổi trẻ Họ phải hiểu rõ hết, họ người kế thừa, làm chủ vận mệnh giá trị văn hóa dân tộc giá trị văn hóa trường tồn vĩnh viễn theo thời gian 3.4.2 Đối với quan chức Cần ban hành Luật nghề thủ công truyền thống cụ thể, cần liệt kê nghành nghề thủ cơng có nguy biến bị thất truyền có luật ưu tiên, trọng có vai trị bảo tồn phát huy ngành nghề Vì có vài nghị định thơng tư chung chung phát triển nghành nghề nông thôn như: Quyết định 132/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển ngành nghề nơng thơn với chủ trương phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị 90 định 134/2004/NĐ-CP Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nông thôn hay Quyết định số 1270/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Chưa có sách cụ thể văn cịn nhiều hạn chế tính thống nhất, tính đồng tính khả thi Cần có sách bảo tồn phát huy nghành nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung người làm cơng tác văn hóa cần thiết, từ đặt yêu cầu trình độ lực, Tâm Tầm công tác chuyên môn quản lý để đáp ứng nhu cầu công bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Có văn cụ thể vai trò trách nhiệm quan đơn vị, tổ chức bảo tồn phát huy nghề dệt truyền thống người Ba Na địa phương Từ việc ban hành sách, định có nhiều chồng chéo việc bảo tồn phát huy nghề dệt truyền thống sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nên gây khó khăn quản lý Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Gia Lai cần xem xét đưa chương trình nghiên cứu sắc văn hóa, nghề thủ cơng, giá trị văn hóa dân gian dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hỗ trơ kinh phí, đào tạo nghề, hỗ trợ thiết bị khoa học kỹ thuật, sở vật chất để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số Uỷ ban Nhân dân huyện K’bang nên có văn đạo việc thi hành sách Đảng Nhà nước ban hành bảo tồn phát huy ngành nghề truyền thống địa phương, có sách bảo tồn phát triển cho giai đoạn dân tộc cụ thể Các phịng Dân tộc, Văn hóaThơng tin thường thị đưa văn đạo đến xã, thơn, làng để 91 người dân nắm rỏ vào thực Tập trung quy hoạch, đầu tư cho việc bảo tồn nghề dệt truyền thống người Ba Na huyện K’bang Có sách xây dựng làng nghề truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số cho tồn huyện làng nghề nơi tập trung nghệ nhân giỏi nơi để truyền nghề, giữ nghề Xây dựng hệ thống giải thưởng, giấy khen để vinh danh cá nhân đạt thành tích suất xắc việc học nghề truyền nghề Đặc biệt nghề dệt trì phát triển để tạo nhiều sản phẩm có giá trị, khơng giữ gìn sắc mà tạo việc làm cho lao động nơng nhàn nơng thơn Có sách vốn, kinh phí, sở vật chất khoa học kỹ thuật để hỗ trợ đến làng, gia đình để họ tồn tâm cho việc bảo tồn phát triển nghề dệt xem nghề Mở lớp tập huấn, đào tạo cho cán quản lý lích vực ngành nghề nơng thơn, cán văn hóa, xã hội đến địa phương họ nhân tố quan trọng việc phổ biến, tun truyền sách đến bn làng.Tổ chức tuyên truyền vận động đối tượng người Ba Na tham gia sưu tầm, dìn giữ trang phục truyền thống Vận động nữ niên người Ba Na tham gia học tập kinh nghiệm dệt vải từ bà, mẹ, nghệ nhân làng họ Xây dựng thêm môn học dệt thổ cẩm người Ba Na cho học sinh trường dân tộc nội trú huyện mở thêm lớp thủ công mỹ nghệ trường Trung cấp Nghề Gia Lai Những việc làm nhằm nâng cao hiểu biết nghề dệt truyền thống người Ba Na khiến họ thêm tự hào truyền thống Từ người Ba Na nâng cao ý thức giữ gìn phát huy nghề dệt truyền thống 92 3.4.3 Đối với cơng tác quản lý văn hóa địa phương Hiện cơng tác quản lý văn hóa nhiều bất cập, huyện vùng xâu vùng xa huyện K’bang cán quản lý “yếu thiếu” chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đa phần họ học trái ngành nên cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, pa nô, áp phích đến thơn làng vai trị việc giữ gìn nghề dệt truyền thống dân tộc mình, làng có giao lưu văn hóa với người tộc người khác Đa số hệ trẻ, em đồng bào dân tộc Ba Na chưa nhận thức rõ giá trị văn hóa truyền thống quý báu nghề dệt thủ công truyền thống nên không quan tâm đến nghề dệt, số lượng người theo học thực hành nghề khơng nhiều Vì cán quản lý cần phải xâu, sát vào lòng dân để nắm bắt tâm lý, vận động, thuyết phục em hệ trẻ tương lai việc học nghề giữ nghề Thường xuyên quan tâm đến nghề dệt địa phương để có sách khuyến khích việc đưa mẫu mã, hoa văn, màu sắc sản phẩm dệt thủ công phong phú, đa dạng để đáp ứng thị hiếu người sử dụng Ngoài ra, cần phải tìm hội liên kết với địa phương khác hay sở du lịch để tìm đầu cho sản phẩm Cán quản lý văn hóa cần nắm bắt tình hình kinh tế - xã hộ địa phương vào thời điểm kết thúc mùa vụ huy động chị em tham gia nhận phần việc đơn giản mang sợi nhà tự dệt dạy cho họ 93 Tiểu kết chương Chương chương đề tài tập trung đưa giải pháp bảo tồn, phát huy nghề dệt vải truyền thống người Ba Na Phân tích giá trị nghề dệt vải truyền thống đời sống đại người Ba Na, qua tìm hiểu giá trị kinh tế, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mỹ để đưa giải pháp bảo tồn phát huy nghề dệt cho phù hợp với nhu cầu người Ba Na Phân tích yếu tố tác động đến nghề dệt vải truyền thống người Ba Na huyện K’bang Giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt vải truyền thống người Ba Na huyện K’bang có thay đổi xu hướng thẩm mỹ, nguồn vốn, nguồn nhân lực hay sách hỗ trợ tác động không nhỏ hoạt động sản xuất nghề dệt thủ cơng Từ đưa giải pháp bảo tồn, phát triển nghề dệt vải truyền thống người Ba Na huyện K’bang Đưa nhóm giải pháp trước mắt, nhóm giải pháp lâu dài số đề xuất người Ba Na huyện K’bang quan chức Một số kiến nghị công tác quản lý văn hóa địa phương cơng tác quản lý văn hóa cịn nhiều bất cập, huyện vùng xâu vùng xa huyện K’bang cán quản lý cịn “yếu thiếu” chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đa phần họ học trái ngành nên cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ từ nâng cao việc quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa tìm giải pháp giúp nghề dệt phát triển tương lai 94 KẾT LUẬN Ðã thời, sản phẩm thủ công truyền thống người Ba Na sử dụng rộng rải sinh hoạt hàng ngày.Trải qua trình sinh sống gắn bó lâu dài với tự nhiên, người Ba Na tích lũy cho kinh nghiệm canh tác kỷ sáng tao nghề thủ cơng truyền thống, có nghề dệt Những khố, áo, váy gọi chung trang phục truyền thống gần gũi với thiên nhiên từ công cụ làm vải, chất liệu dệt vải, màu sắc ẩn chứa giá trị văn hóa, đặc trưng văn hóa tộc người biểu hai bình diện trang phục văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Hiện nay, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Ba Na trọng Bởi sản phẩm không người dân dùng thường xuyên đời sống sinh hoạt gia đình nữa, nghề dệt thủ công lại đứng trước nguy mai Nguyên nhân chủ yếu khiến người Ba Na không tâm huyết với trang phục truyền thống với sản phẩm từ nghề dệt điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội thay đổi ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống họ Nền kinh tế nguyên thủy với hình thái kinh tế săn bắt hái lượm khơng cịn tồn tại, thay vào kinh tế hàng hóa thị trường Kinh tế hàng hóa thị trường với hàng loạt sản phẩm hàng hóa, với đủ loại kiểu cách, giá Điều tạo nên xu hướng tiêu dùng thay cho sản xuất tự cung tự cấp trước người Ba Na Xu hướng tiêu dùng ảnh hưởng đến toàn đời sống kinh tế người Ba Na, có nghề dệt truyền thống Trước đây, muốn có trang phục,chăn, đồ để mặcvà phục vụ cho đời sống sinh hoạt họ phải thời gian lâu để tự làm ngày 95 muốn có đồ để mặc hay đồ để địu họ cần bỏ số tiền mua Xã hội người Ba Na thay đổi so với trước Trước đây, người Ba Na sống cộng đồng làng, có quan hệ với xã hội bên ngồi, có mối quan hệ với làng xung quanh, có chung điều kiện sống phong tục họ Ngày nay, người Ba Na không sống cộng đồng làng mình, họ cịn có mối quan hệ với xã hội bên với cộng đồng người Việt Xã hội đại mang sản phẩm văn minh công nghiệp đến với người Ba Na phương tiện lại, máy móc, trang thiết bị phục vụ sống hàng ngày Chính người Việt đón nhận sản phẩm văn minh cơng nghiệp, lối ăn mặc người Việt bị ảnh hưởng văn hóa phương Tây trước người Ba Na Vì vậy, giao lưu, tiếp xúc với mơi trường xã hội khác hồn tồn với mơi trường xã hội trước người Ba Na, phải thay đổi để hòa nhập vào xã hội mà họ sống Những trang phục truyền thống người phụ nữ Ba Na tự dệt khơng cịn phù hợp với kinh tế xã hội đại Không gian núi rừng khơng cịn trước, thay vào khơng gian thị với đường nhựa, đường bê tông Người Ba Na mặc váy, khố truyền thống xe đạp, xe máy, xe cơng nơng, ngồi bn bán, giao lưu với cộng đồng tộc người khác Hơn nữa, ngày khó tìm ngun liệu để làm trang phục truyền thống chất liệu để làm nên trang phục truyền thống họ so với chất liệu trang phục bày bán thị trường chúng vừa dày, vừa nóng, nên khó sử dụng Để dệt trang phục truyền thống lại cần nhiều thời gian, chi phí cao so với quần áo bán sẵn chợ, mà trang phục truyền thống dần 96 Cần phải có sách từ cấp phối hợp thống nhiều ban, ngành để tìm giải pháp hướng phù hợp nhằm giúp phục hồi nghề truyền thống; vừa phát triển kinh tế vừa góp phần giữ gìn sắc văn hóa người Ba Na Duy trì phát triển nghề dệt truyền thống, ngồi giá trị văn hóa đóng vai trị quan trọng góp phần tăng giá trị kinh tế Các nghề thủ công người Ba Na chủ yếu để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất bà gắn với kinh doanh thương mại Khơng thế, nghề truyền thống phải đối mặt với nguy mai một, khó bảo tồn, lại chịu sức cạnh tranh lớn với sản phẩm cơng nghệ đại Bên cạnh đó, vấn đề đầu cho sản phẩm tốn chưa có lời giải Với sản phẩm dệt thổ cẩm, khai thác theo hướng gắn với du lịch hay tham gia giới thiệu sản phẩm vùng, miền tạo nhiều sức hút song chủ yếu mang tính thời vụ Người làm nghề chủ yếu nghề phụ, tranh thủ thời gian nông nhàn Qua tìm hiểu, sản phẩm làm ra, khơng phải khơng có khách hàng nhiều yếu tố, việc tìm đầu cịn yếu nên sản phẩm làm khó tiêu thụ Chính cần có chủ động phối kết hợp với ngành văn hóa, du lịch; liên kết chặt chẽ làng nghề địa phương, khu vực tỉnh Tây Ngun cần tích cực tìm kiếm doanh nghiệp thành phố lớn chịu đảm nhiệm khâu giải đầu cho sản phẩm Ðể cứu nghề dệt truyền thống đồng bào Ba Na trước nguy mai một, cần phải có sách từ cấp quyền Nên xây dựng làng nghề thành điểm đến tham quan cho khách du lịch, xây dựng đội ngũ nghệ nhân sản phẩm họ làm sản phẩm du lịch, lấy việc phục vụ du khách chủ yếu Ngồi ra, theo người làm cơng tác văn hóa, việc thường xun tổ chức trì lễ hội truyền thống 97 địa phương khu vực cách giới thiệu có hiệu ấn tượng giá trị, đa dạng sản phẩm dệt thổ cẩm đời sống vốn phong phú người Ba Na Các địa phương có quan tâm đến phát triển làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống hình thức thường xuyên tuyên truyền, vận động cho bà đồng bào vùng phải giữ gìn phát huy nghề truyền thống cộng đồng Trong đợt triển lãm hội chợ huyện, tỉnh tổ chức, quyền xã đầu tư kinh phí tổ chức gian hàng triển lãm, tạo điều kiện cho người dân có hội để giới thiệu sản phẩm truyền thống đến với khách hàng tỉnh Đồng thời, thường xuyên tổ chức thi văn hóa trì lễ hội truyền thống địa phương để bà vùng có dịp mặc trang phục truyền thống Là nhà quản lý, cho cần phải bảo tồn văn hóa truyền thống bảo tồn phải dựa quy luật phát triển xã hội Giá trị văn hóa khơng đứng yên mà luôn biến đổi theo thời gian, giá trị đẹp người Ba Na Ví dụ trước cà răng, căng tai ngày thay đổi, đẹp khơng có giá trị mà giá trị đẹp ngày hàm trắng đều, đôi tai nhỏ nhắn Nghề dệt truyền thống người Ba Na thế, cần có thay đổi cho phù hợp với giá trị văn hóa đại TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Anh Phan (2013), Tìm hướng cho làng nghề truyền thống Tây Nguyên - Báo Nhân dân Số 21196 Trung Anh (2014), Thăm lại làng Stơr Anh hùng Núp- Báo Công an Số 2576 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Người Ba Na, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Ba_Na, ngày tháng năm 2016 Trần Bình, Võ Lời (25/09/2015), http://kbang.gialai.gov.vn/News/tin-tong-hop/HOI-NGHI-TONG-KET5-NAM-CHUONG-TRINH-MTQG-XAY-DUNG.aspx, ngày tháng năm 2016 Bộ nông nghiệp (18/12/2006), Thông tư Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, số 116/2006/TT- BNN Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử dến đầu thời kỳ phong kiến, NXB Đại học Mỹ thuật Hà Nội Chính phủ (9/6/2004), Nghị định khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, số 134/2004/NĐ-CP Chính phủ (21/9/2010), Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, số 98/2010/NĐ-CP Quốc Dinh (2014), "Ngắc ngoải" dệt thổ cẩm, Báo Nông thôn ngày Số 241 10 Huỳnh Thị Diễm (2015), Bảo tồn phát triển làng nghề dệt chiếu Tà Niên - Kiên Giang, NXB Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 11 Trần Phỏng Diều (31/10/2015), Giá trị nghề thủ công truyền thống đời sống người dân Cần Thơ, báo http://baocantho.com.vn, ngày tháng năm 2016 12 Lê Bá Dương (2015), Làm nghề để giữ nghề ông bà, Báo Văn hóa, Số 148 99 13 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội & người Tây nguyên, Nxb Khoa học Xã hội 14 Nguyễn Đệ chủ biên (2016), Phát triển sản phẩn du lịch dựa giá trị văn hóa dân tộc Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 15 Nguyễn Hồng Hà (2015), Hiệu từ dự án thuộc chương trình nơng thơn miền núi, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 10 16 Đỗ Thị Hòa (cb) (2012), Trang phục tộc người nhòm ngơn ngữ Mơn – Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Hồng chủ nhiệm (2015), Biến đổi đời sống văn hóa dân tộc Êđê, Ba Na, Gia Rai, M’nông Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 18 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc 19 Văn Công Hùng (2011), Trang phục Tây Nguyên thời shop, Báo Lao động xã hội Số 139 20 Ngô Hương Lan (7/1/2015), nghề thủ công truyền thống Việt Nam học hỏi kimh nghiệm từ Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php? newsid=975, ngày tháng năm 2016 21 Nguyễn Phương Liên (06/12/2013), Nét độc đáo trang phục dân tộc thiểu số,http://www.nhandan.org.vn/vanhoa/nghe-doc- xem/item/21844302-net-doc-dao-cua-trang-phuc-dan-toc-thieu-so.html, ngày tháng năm 2016 22 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số - Những giá trị đặc sắc, Nxb KHXH 23 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây nguyên, Nxb KHXH 24 Nhiều tác giả (1989), Tây nguyên đường phát triển, Nxb KHXH 25 Nhiều tác giả (1995), Nếp sống phong tục Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Thơng tin 26 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb KHXH 27 Nhiều tác giả (2007), Đất & người Tây Nguyên, Tạp chí Xưa & Nay – Nxb Văn hóa Sài Gịn 100 28 Nhiều tác giả (2001), Giáo trình khoa học quản lý, tập NXB khoa học kỹ thuật TP HCM 29 Linh Nga Niê Kdam (2014), Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Phịng văn hóa-Thơng tin huyện K’bang (2016), Kế hoạch tổ chức liên hoan nghệ thuật cồng chiên Hội thi tạc tượng, đan lác dệt thổ cẩm huyện K’bang lần thứ II năm 2016 31 Phịng Tài ngun-Mơi trường huyện K’bang (2014), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2014 32 Sở Văn hóa, Thể thao & Du Lịch Gia Lai, (2013), Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 33 Nguyễn Khắc Sử (2010), Giáo trình Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 34 Tô Ngọc Thanh chủ biên (1988), Fơnclo Bâhnar, Sở Văn hóa Thơng tin Gia Lai – Kon Tum 35 Hà Đức Thành (2012), Thanh niên dân tộc Ba - Na với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa, Tạp chí Thanh niên Số 10 36 Võ Văn Thắng (28/9/2010), Về khái niệm giá trị văn hóa truyền thống, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Vekhai-niem-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-35313.html, ngày 10 tháng năm 2016 37 Trần Thị Thảo (2015), Làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng góc nhìn quản lý văn hóa, NXB Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 38 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội 39 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & Phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 40 Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 101 41 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý bảo tồn, Nxb Xây dựng 42 Văn Thông (2013), Dệt thổ cẩm giúp bà xóa đói, giảm nghèo, Tạp chí Cơng thương, số 44 43 Thủ tướng Chính phủ (11/11/2013), Quyết định Phê duyệt “Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, số 2162/QĐ-TTg 44 Thủ tướng Chính phủ (27/7/2011), Quyết định Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, số 1270/ QĐ-TTg 45 Thủ tướng Chính phủ (24/11/2000), Quyết định số sách phát triển ngành nghề nơng thơn với chủ trương phát triển ngành nghề nông thôn, số 132/2000/QĐ-TTg 46 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2011-2015, NXB Thống kê 47 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên: Những chặng đường lịch sử - văn hóa, Nxb KHXH 48 Vũ Quốc Tuấn (2010), “Làng nghề, phố nghề Thanh Long Hà Nội đường phát triển”, Nxb Hà Nội 49 Tô Tuấn(17/11/2014), Phong tục cuới hỏi người Ba Na, http://vovworld.vn/vi-VN/Sac-mau-cac-dan-toc-Viet-Nam/Phong-tuccuoi-hoi-cua-nguoi-Bana/287255.vov, ngày tháng năm 2016 50 Tô Tuấn (21/5/2013), Nghề thủ công truyền thống người Việt, http://vovworld.vn/vi-VN/Sac-mau-cac-dan-toc-Viet-Nam/Nghe-thucong-truyen-thong-cua-nguoi-Viet/155476.vov, ngày tháng năm 2016 51 Từ điển Việt - Việt, http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/B%E1%BA%A3o_t %E1%BB%93n,ngày 10 tháng năm 2016 52 Từ điển Việt - Việt, http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ph%C3%A1t_huy, ngày 10 tháng năm 2016 102 53 Ủy Ban Nhân Dân huyện K’bang (2016), Báo cáo Tình hình kinh tế-xã hội huyện K’bang năm 2016 54 Ủy Ban Nhân Dân huyện K’bang (2016), Kế hoạch tổ chức liên hoan nghệ thuật cồng chiên hội thi tạc tượng, đan lát, dệt thổ cẩm 55 UBND tỉnh Gia Lai (10/6/2013), Kế hoạch triển khai Nghị số 13NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, số 1767/KH-UBND 56 UBND tỉnh Gia Lai(16/9/2011), Báo cáo kết 05 năm thực thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP Chính phủ, số 90/BC-UBND 57 UBND tỉnh Gia Lai (30/5/2016), Quyết định việc Ban hành Kế hoạch hành động thực “ Tái cấu nghành nông nghiệp tỉnh Gia lai theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu 2016-2020”, số 368/QĐ-UBND 58 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Nxb KHXH 59 Nguyễn Thị Kim Vân (2007), Đến với lịch sử – văn hóa Bắc Tây Nguyên, Nxb Đà Nẵng 60 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH 61 Bùi Văn Vượng (2002), làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (2007), “Văn hóa khảo cổ Biển Hồ”, Đất & Người Tây Nguyên, Tạp chí Xưa & Nay – Nxb Văn hóa Sài Gịn 63 Trần Quốc Vượng (cb) 2014, “Nghề thủ công truyền thống vị tổ nghề”–HN: NXB Văn hố Thơng tin 64 Đinh Yến (19/03/2009), Chương trình 135 giai đoạn II: Hiệu thách thức, http://baogialai.com.vn/channel/721/200903/chuong-trinh135-giai-doan-ii-hieu-qua-va-thach-thuc-1200984/, ngày tháng năm 2016 103 PHỤ LỤC ... .84 3. 3.1 Giải pháp bảo tồn 84 3. 3.2 Giải pháp phát huy 86 3. 4 Một số đề xuất .88 3. 4.1 Với người dân Ba Na làng Huyện .88 3. 4.2 Đối với quan chức 89 3. 4 .3. .. tự nhiên 1.845 , 23 km², tổng dân số tồn huyện năm 2015 65. 832 người, đông người Việt (34 .0 73 người, chiếm 52,19% dân số toàn tỉnh, dân tộc Ba Na(25.792 người chiếm 39 ,50% lại dân tộc khác [31 -tr.8]... phần khơng thể thiếu quản lý văn hóa cho nghề dệt 1.1 .3 Đặc điểm nghề thủ công truyền thống “Có người có văn hóa có sản phẩm văn hóa, có sản phẩm thủ cơng” [ 63- tr .30 ] Trong suốt lịch sử hình thành

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:00

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    6. Lý thuyết nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    9. Bố cục luận văn

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng