Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
Đ ẠI H Ọ C ĐÀ NẴ NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA LÊ HỒNG LINH TỔNG HỢP MÀNG NANOCOMPOSIT AgNPs – CURCUMIN – AGAR VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA MÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - 2013 Đ ẠI H Ọ C ĐÀ NẴ NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TỔNG HỢP MÀNG NANOCOMPOSIT AgNPs – CURCUMIN – AGAR VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA MÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Lê Hoàng Linh Lớp : 09CHD Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Bá Trung Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ HOÀNG LINH Lớp: 09CHD Tên đề tài: Tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar đánh giá khả kháng khuẩn màng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Củ nghệ vàng, dung dịch AgNO3, Agar, PEG 400, cốc thuỷ tinh, bình định mức, chiết Soxchlet, pipet, máy khuấy từ,… Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu trình điều chế bạc nano từ dung dịch AgNO3 dung dịch Agar thủy phân, tiến hành tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar đánh giá khả kháng khuẩn màng Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Trung Ngày giao đề tài: 05/10/2012 Ngày hoàn thành 15/05/2013 Chủ nhiệm Khoa PGS TS Lê Tự Hải Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 20 tháng năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Trung, người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tổ Hóa lý, ban chủ nhiệm khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu khóa luận Em vơ cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình bạn bè Đây nguồn động viên tinh thần lớn cho em thời gian làm khóa luận Mặc dù cố gắng trình độ nghiên cứu thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi, Lê Hồng Linh xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Người thực Lê Hoàng Linh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khoa học công nghệ nano 1.1.2 Cơ sở khoa học nano 1.1.3 Ứng dụng vật liệu nano .5 1.1.3.1 Ứng dụng sản xuất lưu trữ lượng 1.1.3.2 Ứng dụng bảo vệ môi trường .6 1.1.3.3 Ứng dụng y – dược – sinh học 1.1.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 1.1.3.5 Ứng dụng công nghiệp vật liệu 1.1.4 Các phương pháp điều chế vật liệu nano .9 1.1.4.1 Phương pháp từ xuống 10 1.1.4.2 Phương pháp từ lên 10 1.2.BẠC NANO 11 1.2.1.Giới thiệu bạc 11 1.2.2.Các phương pháp điều chế bạc nano 12 1.2.2.1.Phương pháp vật lý 12 1.2.2.2.Phương pháp hóa học 12 1.2.2.3 Phương pháp sinh học 12 1.2.3 Hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt 13 1.2.4 Đặc tính kháng khuẩn bạc nano 15 1.2.4.1 Hình thể, cấu trúc sinh lý vi khuẩn 15 1.2.4.2 Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) 21 1.2.4.3 Vi khuẩn Staphylococcus aureus (S aure) 22 1.2.4.4 Cơ chế kháng khuẩn bạc nano 23 1.2.5 Ứng dụng khả kháng khuẩn bạc nano 25 1.3 AGAR 25 1.3.1 Nguồn gốc Agar 26 1.3.2 Thành phần hóa học Agar 26 1.3.3 Tính chất Agar 26 1.3.4 Khả khử dung dịch Agar sau bị thủy phân môi trường axit 27 1.3.5.Ứng dụng Agar 27 1.3.6.Vai trị Agar quy trình tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Agar 28 1.4 CURCUMIN 28 1.4.1 Công thức hóa học, khối lượng phân tử 28 1.4.2 Tính chất vật lý Curcumin 29 1.4.3 Hoạt tính sinh học Curcumin 29 1.4.4.Vai trò Curcumin màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar 29 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 31 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 31 2.1.1 Nguyên liệu 31 2.1.2 Hóa chất 31 2.1.3 Thiết bị 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Chiết tách Curcumin 31 2.2.1.1 Quy trình chiết tách Curcumin 31 2.2.1.2.Thuyết minh sơ đồ 33 2.2.2 Điều chế màng AgNPs – Curcumin – Agar 36 2.2.2.1 Điều chế dung dịch Agar thủy phân 36 2.2.2.2 Điều chế bạc nano 38 2.2.2.3 Điều chế màng AgNPs – Agar màng AgNPs – Curcumin – Agar 39 2.2.3 Các phương pháp phân tích vật lý 39 2.2.3.1 Quang phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt 39 2.2.3.2 Quang phổ hồng ngoại (FTIR) 39 2.2.3.3 Quang phổ nhiễu xạ tia X (X-Ray) 40 2.2.3.4 Phương pháp chụp TEM (Kính hiển vi điện tử truyền qua) 40 2.2.4 Đánh giá khả kháng khuẩn màng AgNPs – Agar màng AgNPs – Curcumin – Agar 41 2.2.4.1 Chuẩn bị thạch Mueller-Hinton 41 2.2.4.2 Chuẩn bị nước muối sinh lý 42 2.2.4.3 Đánh giá khả kháng khuẩn màng AgNPs – Agar màng AgNPs – Curcumin – Agar 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 CHIẾT TÁCH CURCUMIN 46 3.2 ĐIỀU CHẾ MÀNG AgNPs – CURCUMIN – AGAR 46 3.2.1 Ảnh hưởng NaOH 46 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ AgNO3 49 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 50 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 51 3.3.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ 52 3.3.1 Phương pháp đo phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt 52 3.3.2 Phương pháp đo phổ hồng ngoại (FTIR) 52 3.3.3 Phương pháp đo phổ nhiễu xạ tia X (X-Ray) 53 3.3.4 Phương pháp chụp TEM (Kính hiển vi điện tử truyền qua) 54 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA MÀNG AgNPs – AGAR VÀ MÀNG AgNPs – CURCUMIN – AGAR 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cấu tạo tế bào vi khuẩn 15 Hình 1.2 Vi khuẩn E.coli 20 Hình 1.3 Vi khuẩn Staphylococcus aureus (S aure) 21 Hình 1.4 Ion bạc liên kết với base DNA 23 Hình 1.5 Ứng dụng nano bạc dụng cụ chứa thực phẩm, trang y tế, lõi lọc nước 23 Hình 1.6 Công thức cấu tạo Agar 24 Hình 1.7 Agar dùng để làm thạch ngành thực phẩm làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật sinh học 26 Hình 1.8 Cơng thức cấu tạo Curcumin 27 Hình 3.1 Curcumin 42 Hình 3.2 Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP 43 Hình 3.3 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP .44 Hình 3.4 Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ AgNO3 đến trình tổng hợp AgNP, phản ứng tiến hành 25°C .45 Hình 3.5 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs nồng độ AgNO3 khảo sát, phản ứng tiến hành 25°C .45 Hình 3.6 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs điều chế nhiệt độ khác Phản ứng tiến hành nồng độ AgNO 0.01M, thời gian phản ứng 60 phút 46 Hình 3.7 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs điều chế thời gian khác Phản ứng tiến hành nồng độ AgNO3 0.01M, nhiệt độ phản ứng 25°C .46 Hình 3.8 Phổ IR dung dịch Agar thủy phân .48 Hình 3.9 Phổ IR dung dich keo AgNPs – Agar 48 Hình 3.10 Phổ nhiễu xạ tia X màng AgNPs – Agar .49 Hình 3.11 Ảnh chụp TEM dung dịch keo AgNPs – Agar 49 Hình 3.12 Kết kiểm tra kháng khuẩn vi khuẩn E.Coli sau 24 ủ (1): Màng Agar, (2): Màng AgNPs – Agar, (3): Màng AgNPs – Curcumin – Agar .50 Hình 3.13 Kết kiểm tra kháng khuẩn vi khuẩn Staphylococcus aureus sau 24 ủ (1): Màng Agar, (2): Màng AgNPs – Agar, (3): Màng AgNPs – Curcumin – Agar .50 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP .43 Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết tách Curcumin .29 Sơ đồ 2.2 Quy trình điều chế dung dịch Agar thủy phân 33 Sơ đồ 2.3 Quy trình điều chế bạc nano Agar .34 Sơ đồ 2.4 Quy trình thực phương pháp khuếch tán đĩa để đánh giá khả kháng khuẩn màng AgNPs – Agar màng AgNPs – Curcumin – Agar 39 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 CHIẾT TÁCH CURCUMIN Quá trình chiết tách Curcumin thực theo sơ đồ 2.1 Từ 50 g bột nghệ ban đầu, tiến hành chiết 350 ml hỗn hợp dung môi Axeton – Etylaxetat 11 thu 1.2 g Curcumin Tinh thể Curcumin thu có màu vàng, thể hình 3.1 Hình 3.1 Curcumin 3.2 ĐIỀU CHẾ MÀNG AgNPs – CURCUMIN – AGAR Khả ức chế vi khuẩn hạt AgNP phụ thuộc vào kích thước hình dạng hạt AgNP sử dụng Khi kích thước hạt bạc nano nhỏ khả tương tác với cấu trúc vi sinh vật lớn Trong nghiên cứu này, với mục tiêu chế tạo hạt AgNP có kích thước nhỏ, đồng để tăng cường khả kháng khuẩn, tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mật độ kích thước AgNP Agar 3.2.1 Ảnh hưởng NaOH Nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp hạt AgNP tiến hành với mẫu chuẩn bị theo sơ đồ 2.3 Mẫu 1: Mẫu đối chứng chứa dung dịch Agar thủy phân Mẫu 2: Cho thêm AgNO3 0.01M vào dung dịch Agar thủy phân Mẫu 3: Cho thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Agar thủy phân trước thêm AgNO3 Mẫu 4: Làm giống Mẫu cho thêm PEG 400 bước cuối Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.1, hình 3.2 hình 3.3 47 48 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP Tên mẫu Hiện Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch Agar đã thủy màu trắng, màu trắng, màu trắng, màu trắng, phân pH=3.15 pH=3.15 pH=3.15 pH=3.15 Khi thêm Dung dịch trở Dung dịch trở NaOH nên vàng nhạt, nên vàng nhạt, pH=12.04 pH=12.04 tượng Khi thêm Khơng có Dung dịch đổi Dung dịch đổi AgNO3 tượng xảy màu đỏ nâu màu đỏ nâu cho Sự đổi màu Sự đổi màu AgNO3 vào diễn diễn có giọt có giọt AgNO3 tiếp AgNO3 tiếp xúc với dung xúc với dung dịch đầu dịch đầu Để ngồi Dung dịch có Khơng thấy Không thấy ánh sáng mặt màu hồng thay đổi thay đổi trời nhạt dung dịch dung dịch Cho thêm Không thấy PEG 400 thay đổi dung dịch Mẫ u Mẫ u Mẫ u Mẫ u Hình 3.2 Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP 49 Hình 3.3 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng NaOH đến trình tổng hợp AgNP Sự đổi màu dung dịch xuất pic phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt mẫu 2, chứng tỏ có hạt bạc nano tạo thành Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt mẫu (λmax = 549 nm) có xuất pic bước sóng lớn so với bước sóng pic mẫu (λmax = 421 nm) mẫu (λmax = 421 nm) Điều chứng tỏ hạt nano bạc mẫu có kích thước lớn hạt nano bạc mẫu mà hạt nano bạc có kích thước nhỏ có hiệu kháng khuẩn cao Mẫu có đỉnh hấp thụ cực đại bước sóng tương tự mẫu độ hấp thụ cao mẫu 3, điều lý giải PEG có tham gia khử Ag+ thành bạc nano nên làm nồng độ AgNPs tạo thành cao mẫu Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt cho thấy pH mơi trường có ảnh hưởng thời gian hình thành kích thước hạt bạc nano Vậy việc thêm NaOH vào dung dịch Agar thủy phân cần thiết để tổng hợp bạc nano 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ AgNO3 Thực tổng hợp bạc nano theo sơ đồ 2.3 với thay đổi nồng độ AgNO3 là: 0.0005M, 0.001M, 0.002M, 0.005M, 0.01M Kết nghiên cứu thể hình 3.4 hình 3.5 50 0.0005M 0.001M 0.002M 0.005M 0.01M Hình 3.4 Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ AgNO đến trình tổng hợp AgNP, phản ứng tiến hành 25°C Hình 3.5 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs nồng độ AgNO khảo sát, phản ứng tiến hành 25°C Khi nồng độ AgNO3 tăng dần từ 0.0005M đến 0.01M độ đậm màu đỏ nâu dung dịch tạo thành tăng dần, tương ứng với tăng dần độ hấp thụ cực đại pic phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt từ 0.023 lên 0.34 Đỉnh hấp thụ cực đại AgNPs mẫu (nằm khoảng bước sóng 416 – 416.5 nm) chứng tỏ dung dịch keo nano tạo thành có kích thước khơng đổi Vì vậy, tơi sử dụng AgNO3 0.01M để thực thí nghiệm 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Thực tổng hợp AgNP theo sơ đồ 2.3 điều kiện nhiệt độ là: 25°C, 35°C, 45°C, 55°C, 65°C Kết nghiên cứu thể hình 3.6 Các dung dịch thu tiến hành nhiệt độ có màu đỏ nâu giống Kết đo phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt cho thấy khơng có thay đổi lớn đỉnh hấp thụ cực đại (λmax dao động vùng bước sóng 416.5 – 419.5 nm độ hấp thụ pic dao động khoảng 1.27 – 1.34) Như vậy, nhiệt độ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tổng hợp hạt bạc nano theo quy trình nghiên cứu Vì vậy, tiến hành việc tổng hợp bạc nano 51 điều kiện 25°C Hình 3.6 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs điều chế nhiệt độ khác Phản ứng tiến hành nồng độ AgNO 0.01M, thời gian phản ứng 60 phút 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian phản ứng Nghiên cứu thực theo sơ đồ 2.3 với thay đổi khoảng thời gian phản ứng 60phút, 90 phút, 120phút, 150 phút Hình 3.7 Phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt dung dịch keo AgNPs điều chế thời gian khác Phản ứng tiến hành nồng độ AgNO 0.01M, nhiệt độ phản ứng 25°C Kết phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt cho thấy thời gian phản ứng tăng từ 60 phút đến 150 phút, cường độ hấp thụ dung dịch tăng dần từ 0.49 đến 1.43 pic Plasmon doãn rộng Điều chứng tỏ lượng bạc nano tạo thành tăng dần theo thời gian phản ứng (λmax dao động khoảng 416 – 421) Vì vậy, chúng tơi thực phản ứng tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch Agar 52 thời gian 150 phút theo sơ đồ 2.3 để thu lượng hạt bạc nano lớn Vậy, để điều chế dung dịch AgNP có kích thước nhỏ đồng nhất, thành phần hỗn hợp phản ứng gồm: Dung dịch Agar thủy phân: 20 ml Dd AgNO3 0.01M : 1ml NaOH 1M : ml PEG 400 : ml Điều kiện phản ứng: Ánh sáng mặt trời Thời gian phản ứng: 150 phút Nhiệt độ phản ứng: 25 C 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ 3.3.1 Phương pháp đo phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt Các kết phương pháp đo phổ cộng hưởng Plasmon bề mặt trình bày mục 3.2 3.3.2 Phương pháp đo phổ hồng ngoại (FTIR) Phổ IR dung dịch Agar thủy phân AgNPs – Agar thể hình 3.8 3.9 Kết cho thấy khơng có thay đổi nhiều phổ hồng ngoại dung dịch Agar thủy phân bạc nano – Agar Phổ hồng ngoại dung dịch Agar thủy phân cho thấy dao động hóa trị nhóm –CHO tần số 1635.60cm-1 dao động hóa trị nhóm –OH tần số 3445.87cm-1 Đỉnh hấp thụ tần số 1635.60cm-1 đặc trưng cho liên kết –C=O nhóm –CHO xuất Agar bị thủy phân Phổ hồng ngoại AgNPs – Agar cho thấy pic tần số 1635.63 cm -1 1747.63 cm-1 chứng tỏ có hình thành nhóm –COO- phản ứng Ag+ nhóm –CHO 53 Hình 3.8 Phổ IR dung dịch Agar đã thủy phân Hình 3.9 Phổ IR dung dich keo AgNPs – Agar 3.3.3 Phương pháp đo phổ nhiễu xạ tia X (X-Ray) Kết phân tích nhiễu xạ tia X trình bày hình 3.10 Các nhiễu xạ Brag (Brag reflections) ứng với giá trị 2Ɵ 29.36, 39.05, 60.71 ứng với mặt (111), (200), (220) mạng lập phương tâm mặt Ag Với đỉnh ta khẳng định tồn Ag kim loại mẫu sản phẩm 54 Hình 3.10 Phổ nhiễu xạ tia X màng AgNPs – Agar 3.3.4 Phương pháp chụp TEM (Kính hiển vi điện tử truyền qua) Kết chụp TEM thể hình 3.11 Kích thước AgNP tổng hợp nằm khoảng 12 nm 19 nm Hình 3.11 Ảnh chụp TEM dung dịch keo AgNPs – Agar 55 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA MÀNG AgNPs – AGAR VÀ MÀNG AgNPs – CURCUMIN – AGAR Hình 3.12 Kết kiểm tra kháng khuẩn vi khuẩn E.Coli sau 24 ủ (1): Màng Agar, (2): Màng AgNPs – Agar, (3): Màng AgNPs – Curcumin – Agar Hình 3.13 Kết kiểm tra kháng khuẩn vi khuẩn Staphylococcus aureus sau 24 ủ (1): Màng Agar, (2): Màng AgNPs – Agar, (3): Màng AgNPs – Curcumin – Agar Kết ức chế vi khuẩn hình 3.12 cho thấy vật liệu AgNPs – Curcumin – Agar có khả kháng khuẩn chủng Gram (-) E.Coli (đường kính vòng kháng khuẩn 11 mm) cao vật liệu AgNPs – Agar (đường kính vịng kháng khuẩn mm) Kết ức chế vi khuẩn hình 3.13 cho thấy khả kháng khuẩn vật liệu AgNPs – Curcumin – Agar chủng Gram (+) Staphylococcus aureus (đường kính vịng kháng khuẩn 10 mm) cao vật liệu AgNPs – Agar (đường kính vịng kháng khuẩn mm) Kết nghiên cứu cho thấy vật liệu AgNPs – Agar tổng hợp có khả kháng khuẩn tốt hai chủng vi khuẩn Gram (-) E coli Gram (+) Staphylococcus aureus Các kết cho thấy khả ức chế hai 56 chủng vi khuẩn E.Coli Staphylococcus aureus vật liệu AgNPs – Curcumin – Agar cao vật liệu chứa hạt nano bạc Vậy, việc đưa Curcumin vào vật liệu chứa bạc nano Agar làm tăng khả kháng khuẩn vật liệu chứa bạc nano 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu, đạt số kết sau: Đã tổng hợp thành công màng AgNPs-Curcumin-Agar từ dung dịch Agar thủy phân, AgNO3 Curcumin Đây phương pháp tổng hợp xanh, Agar đóng vai trị làm chất khử chất Đánh giá khả kháng khuẩn tốt màng AgNPs – Agar hai chủng vi khuẩn Gram (-) E Coli Gram (+) Staphylococcus aureus Khả kháng khuẩn tăng cường đáng kể màng AgNPs – Curcumin – Agar có mặt Curcumin Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn, ứng dụng sản xuất băng dán vết thương, gel trị bỏng, gel thẩm mỹ thuốc uống chữa bệnh có liên quan đến nhiễm khuẩn đường tiêu hóa KIẾN NGHỊ Đề tài nên tiếp tục nghiên cứu triển khai nội dung sau: Kiểm tra khả kháng khuẩn vật liệu thu nhiều chủng vi khuẩn khác Thử nghiệm lâm sàng động vật có vú (chuột) để đánh giá khả sử dụng thực tiễn tiến tới tạo thành sản phẩm thương mại phục vụ cho người 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Minh Hải (2011), “Nghiên cứu chế tạo nano bạc ứng dụng sinh học”, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Hùng (2011), “Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn nó”, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Trần Quang Huy, PGS.TS Đào Hùng Cường (2012), “Nghiên cứu trích ly hợp chất Curcumin củ nghệ vàng huyện Krông Bông,tỉnh Đăk Lăk”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 [4] PGS TS Lê Văn Phùng, Bộ Y tế, “Vi khuẩn Y học” (2005), Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Huy Sơn (2001), “Nghiên cứu quy trình chiết tách Curcumin ứng dụng công nghệ thực phẩm”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng [6] Trương Văn Tản (2009), “Khoa học công nghệ NANO”, Tủ sách kiến thức, Nhà xuất Tri Thức [7] Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo, “Vi sinh – Ký sinh trùng” (2005), Nhà xuất Y học [8] Trường Đại học Dược Hà Nội – Bộ môn Dược liệu (2004), “Bài giảng Dược liệu”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, trang 56-76 Tiếng Anh [9] Majid Darroudi et al., (2010), “Effect of Accelerator in Green Synthesis of Silver Nanoparticles”, Int J Mol Sci., (11), 3898-3905 [10] Khouloud M.M Abou El-Nour et al., (2010), “Synthesis and applications of silver nanoparticles”, Arabian Journal of Chemistry, (3), 135-140 [11] K Varaprasad, K Vimala et al., (2011), “Fabrication of silver nanocomposite films impregnated with curcumin for superior antibacterial applications”, J Mater Sci: Mater Med, (22), 1863-1872 59 [12] Chengcai Luo et al., (2005), The role of poly (ethylene glycol) in the formation of silver nanoparticles, Journal of Colloid and Interface Science, (288), 44-448 Website [13] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%E1%BA%BF_t%E1%BA% A1o_v%C3%A0_%E1%BB%A9ng_d%E1%BB%A5ng_h%E1%BA%A1t_nan%C 3%B4_t%E1%BB%AB_t%C3%ADnh_trong_sinh_h%E1%BB%8Dc [14] http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano [15] http://bioscope.vn/vi/cong-nghe-nano/42-nano-technology/447- nanomedicine.html [16] http://www.khoahoc.com.vn/timkiem/%E1%BB%A8ng+d%E1%BB%A5 ng+ch%E1%BA%A5t+ph%E1%BB%A5+gia+nano/index.aspx [17] http://niemtin.free.fr/vatlieunano.htm [18] http://vi.wikipedia.org/wiki/Curcumin [19] http://www.doko.vn/luan-van/agar-va-carrageenan-282499 60 ... nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar đánh giá khả kháng khuẩn màng? ?? Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp bạc nano polyme Agar xác định hình thành bạc nano Tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar. .. học Agar Kiểm tra hình thành bạc nano phương pháp vật lý Tổng hợp màng có chứa bạc nano Curcumin Agar Đánh giá khả kháng khuẩn màng AgNPs – Agar, màng AgNPs – Curcumin – Agar so sánh khả kháng. .. Curcumin màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar Hạt bạc nano có khả kháng khuẩn cao tổng hợp Agar Khi đưa Curcumin thêm vào dung dịch AgNPs – Agar phương pháp tạo hỗn hợp 30 tạo màng khả kháng